Dự thảo hiệp định tháng mười 1972 và những cam kết của Tổng thống Nixon đối với Việt Nam Cộng hòa

13 3 0
Dự thảo hiệp định tháng mười 1972 và những cam kết của Tổng thống Nixon đối với Việt Nam Cộng hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày nội dung các cam kết (và đe dọa) của Tổng thống Nixon gửi đến Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu qua con đường thư từ cá nhân trong thời gian từ tháng Mười 1972 đến tháng Giêng 1973, phân tích ý định thực sự của Nixon khi thúc ép Việt Nam Cộng hòa chấp nhận nội dung bản Dự thảo Hiệp định tháng Mười 1972 (và cả tháng Giêng 1973) và khả năng thực thi các cam kết, qua đó, góp phần nhận thức rõ hơn về chính sách của Hoa Kì đối với Việt Nam dưới thời Tổng thống Nixon.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES ISSN: 1859-3100 Tập 16, Số (2019): 131-143 Vol 16, No (2019): 131-143 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn DỰ THẢO HIỆP ĐỊNH THÁNG MƯỜI 1972 VÀ NHỮNG CAM KẾT CỦA TỔNG THỐNG NIXON ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HÒA Hồ Thanh Tâm Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Hồ Thanh Tâm – Email: tamht@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 22-3-2019; ngày nhận sửa: 31-3-2019; ngày duyệt đăng: 20-4-2019 TÓM TẮT Bài viết trình bày nội dung cam kết (và đe dọa) Tổng thống Nixon gửi đến Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu qua đường thư từ cá nhân thời gian từ tháng Mười 1972 đến tháng Giêng 1973, phân tích ý định thực Nixon thúc ép Việt Nam Cộng hòa chấp nhận nội dung Dự thảo Hiệp định tháng Mười 1972 (và tháng Giêng 1973) khả thực thi cam kết, qua đó, góp phần nhận thức rõ sách Hoa Kì Việt Nam thời Tổng thống Nixon Từ khóa: dự thảo Hiệp định, cam kết, Việt Nam Cộng hịa, sách đối ngoại Hoa Kì Đặt vấn đề Đầu tháng 10 năm 1972, đàm phán Paris đạt thành tựu hữu hình có tính bước ngoặc: Dự thảo Hiệp định Sau tranh cãi kịch liệt, khoảng nghỉ tưởng chừng khơng lối xen lẫn đợt giao tranh chiến trường miền Nam Việt Nam, Lào, Campuchia, lần đầu tiên, phía Hoa Kì Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (VNDCCH) tìm đồng thuận quanh vấn đề trao trả tù binh, ngừng bắn phương thức mà theo Nguyễn Văn Thiệu chức Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (VNCH) người dân miền Nam Việt Nam có hội tham dự bầu cử tự để định Chính phủ tương lai (Berman & Nguyễn, 2003, tr.264) Tuy nhiên, Hoa Kì lại khơng nhận từ đồng minh Sài Gịn phản ứng mong đợi Trong thời gian từ tháng 10 năm 1972 đến tháng Giêng năm 1973, qua đường thư từ cá nhân, Tổng thống Nixon liên tục gửi đến Nguyễn Văn Thiệu cam kết xen lẫn đe dọa nhằm thúc ép Tổng thống VNCH chấp nhận thỏa thuận mà Kissinger Lê Đức Thọ đạt Paris Bài viết trình bày nội dung cam kết (và đe dọa) Tổng thống Nixon gửi đến Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, phân tích ý định thực Nixon thúc ép VNCH chấp nhận nội dung Dự thảo Hiệp định tháng Mười 1972 (và tháng Giêng 1973) khả thực thi cam kết, qua đó, góp phần nhận thức rõ sách Hoa Kì Việt Nam thời Tổng thống Nixon 131 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số (2019): 131-143 Giải vấn đề 2.1 Dự thảo Hiệp định tháng Mười 1972 phản ứng Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Trong Hồi kí, Tổng thống Nixon khái lược nội dung dự thảo sau: - Sẽ có ngừng bắn, vòng 60 ngày việc rút lực lượng Mĩ trao đổi tù binh - Bắc Việt Nam không chấp nhận rút lực lượng khỏi miền Nam Việt Nam họ cho nước Việt đội họ khơng phải quân đội nước (…) Nhưng Kissinger thu điều kiện đảm bảo mục tiêu Thiệu, đồng thời cho phép Bắc Việt Nam giữ thể diện - Cuối cùng, cộng sản từ bỏ đòi hỏi họ Chính phủ liên hiệp chấp nhận Hội đồng Hòa giải Hòa hợp Dân tộc gồm đại diện phủ (VNCH), Việt cộng phe trung lập - Nguyên tắc viện trợ Mĩ kinh tế cho Bắc Việt Nam (Nixon, 2004, tr.859) Mặc dù thừa nhận nhiều vấn đề chưa giải mà hai số việc giải phóng tù nhân dân Việt Nam nguyên tắc thay phương tiện chiến tranh hai bên Nixon tự tin đánh giá “Tất quy định tương đương với Hiệp ước đầu hàng hoàn toàn kẻ địch; họ chấp nhận giải pháp theo điều kiện chúng ta” (Nixon, 2004, tr.859), tức hoàn toàn đồng ý với niềm hân hoan Kissinger bắt đầu báo cáo kết đàm phán Nhà Trắng vào chiều ngày 12 tháng Mười: “Thưa ngài Tổng thống, đạt trăm phần trăm” (Nixon, 2004, tr.858) Niềm vui Tổng thống Cố vấn An ninh Quốc gia có sở so với mục tiêu phía Mĩ đặt bắt đầu đàm phán: Hịa bình danh dự Mặc dù Nixon Kissinger có khác biệt định phương tiện thực mục tiêu (Nixon trọng vào kế hoạch Việt Nam hóa Kissinger nhấn mạnh vào đàm phán) (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.225, 229) Dự thảo Hiệp định mang đến ngừng bắn, cho phép Hoa Kì rút quân khỏi Việt Nam mà giữ Chính phủ Thiệu với phương tiện đủ để miền Nam Việt Nam kéo dài thời gian tồn Như vậy, Hoa Kì rút quân khỏi Việt Nam mà bảo vệ được, khơng phải bỏ rơi, đồng minh - danh dự mà Hoa Kì kiêu hãnh đối mặt với đồng minh khắp nơi giới, trước hết Nhật Bản, Đại Hàn đồng minh khu vực Đông Nam Á Kissinger hoan hỉ mang dự thảo Hiệp định đến Sài Gòn tràn đầy hi vọng chấp thuận Thiệu để nhanh chóng kí kết theo lịch trình thỏa thuận với Lê Đức Thọ Đến Sài Gòn ngày 16 tháng Mười với thư Tổng thống Nixon gửi Tổng thống Thiệu với lời lẽ hữu nghị đầy thuyết phục giá trị Dự thảo Hiệp định, nỗ lực diễn giải niềm tin Dự thảo Hiệp định mang lại thuận lợi cho VNCH, Kissinger phái đồn Hoa Kì đợi lâu để nhận thái độ phản 132 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Hồ Thanh Tâm kháng liệt nội dung Dự thảo từ phía Sài Gịn Sau bàn bạc kĩ lưỡng, Thiệu viện dẫn loạt lí để khẳng định Dự thảo Hiệp định văn mà VNCH chấp nhận được: - Sự tiếp tục diện quân đội Bắc Việt Nam miền Nam Việt Nam - Quyền lực phủ liên hiệp Hội đồng Hòa giải Hòa hợp Dân tộc lập nên, - Sự thất bại việc thiết lập vùng phi quân (DMZ) làm biên giới an ninh (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.247) Trong Nền hịa bình mong manh - Washington, Hà Nội tiến trình Hiệp định Paris, Asselin phân tích Dự thảo để chứng minh đầy thuyết phục điều khoản khiến cho Thiệu Nội hồ nghi, lo lắng đến kết luận: Dự thảo Hiệp định đáp ứng năm mục tiêu trọng yếu Hà Nội, là: - Kết thúc dính líu Mĩ Việt Nam - Công nhận tồn hai quyền, hai quân đội hai vùng kiểm soát - Thừa nhận quyền nhân dân miền Nam Việt Nam - Buộc Mĩ phải đóng góp vào tái thiết sau chiến tranh - Cho phép lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam lại miền Nam sau chiến tranh (Asselin, 2005, tr.133) Như vậy, Dự thảo mang đến cho Tổng thống Thiệu nhiều cảm xúc trộn lẫn: lo lắng, lòng kiêu hãnh người đứng đầu nhà nước bị xúc phạm cảm thấy bị đồng minh phản bội Trong suy nghĩ Thiệu, VNCH Chính phủ hợp pháp theo Hiến định, cai trị quốc gia có lãnh thổ phía Nam vĩ tuyến 17 chiến diễn đối đầu hai quốc gia, vậy, diện hợp pháp lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam sau Hiệp định hịa bình vừa xâm phạm chủ quyền vừa mang đến nghi ngại an ninh quốc gia Thiệu lo ngại xâm nhập hàng hóa, trang thiết bị quân sự, đội theo đường mòn Hồ Chí Minh qua ngõ Lào, Campuchia vào miền Nam Việt Nam để chi viện cho lực lượng quân đội Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam dẫn đến nguy sụp đổ VNCH tiếp tục hoạt động chiến tranh tổ chức bầu cử để người dân miền Nam Việt Nam tự bày tỏ ý nguyện thực Thêm vào đó, Thiệu khơng thể chịu đựng vị trí ngang hàng Chính phủ VNCH Chính phủ Lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Chấp nhận điều Dự thảo, Hoa Kì dường xúc phạm lịng tự tôn Thiệu tư cách người đứng đầu nhà nước dân chủ, có chủ quyền Thiệu khơng thể đồng ý cách làm việc mang tính áp đặt từ phía Mĩ: đàm phán với VNDCCH mà khơng tham khảo ý kiến đồng minh (Asselin, 2005, tr.139) Trong mắt phận dân chúng miền Nam (và người Việt nói chung, nhiều nước giới), VNCH phủ bù nhìn Hoa Kì Cách hành xử Hoa Kì dường góp phần chứng minh điều đó: Thiệu khơng trực tiếp bàn chuyện liên quan đến vận mệnh quốc gia ông lãnh đạo, không tham khảo ý kiến cung cấp đủ thơng tin tiến trình đàm phán lại bị 133 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số (2019): 131-143 cưỡng ép chấp nhận kết Điều không với tinh thần đồng minh mà Thiệu quan niệm Thiệu không muốn VNCH đơn nước cờ chiến lược lớn Mĩ thỏa mãn nhu cầu rũ bỏ trách nhiệm, sứ mệnh bảo vệ Tự đầy cao quý mà Mĩ rao giảng để tháo chạy khỏi Việt Nam Sau này, Nguyễn Tiến Hưng lí giải động hành động đáng khinh bỉ Hoa Kì toan tính Hoa Kì cải thiện quan hệ với Liên Xô Trung Quốc mà Việt Nam coi mối lo ngại, cản vật (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.212-213) Ở chiều sâu vấn đề, nguyên nhân dẫn đến thái độ kiên khước từ Dự thảo Hiệp định Thiệu đến từ thiếu tự tin giao tranh với lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam nỗi ám ảnh ngày lớn Hoa Kì bỏ mặc VNCH Từ đổ quân vào Việt Nam (1965), quân lực Hoa Kì dần thay quân đội VNCH vị trí trực tiếp chiến đấu, đẩy lực lượng sang vai trò hỗ trợ thứ yếu Mặc dù Nixon tích cực thúc đẩy triển khai kế hoạch Việt Nam hóa từ năm 1969 thời điểm cuối năm 1972 (và sau Hiệp định Paris năm 1973), quân lực VNCH chưa đủ tự tin chiến đấu không tiếp tục nhận hỗ trợ khơng qn Hoa Kì, nữa, tốc độ rút quân nhanh Mĩ tình cảnh Việt Nam hóa chưa thành cơng để lại khoảng trống chưa thể thay Là người thận trọng, đa nghi, nỗi lo lắng Thiệu khả Hoa Kì tháo chạy khỏi Việt Nam có sở Trở lại thời kì sau Hiệp định Geneva (1954), thái độ trọng thị Hoa Kì Tổng thống Ngơ Đình Diệm đến từ dự báo khả sụp đổ hệ thống quân cờ domino trước mối đe dọa xuất cách mạng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, VNCH, vậy, trở thành đê ngăn khơng cho sóng đỏ lan tràn xuống Đông Nam Á Nhưng đến năm 1972, chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Nixon mở niềm hy vọng đầy hứng khởi tương lai cải thiện quan hệ ngoại giao Mĩ – Trung Từ đây, Thach Hong Nguyen nhận xét: Việt Nam đánh vị trí hàng đầu kết hoạch chiến lược Mĩ (Thach Hong Nguyen, 2000, tr.268) Điều ràng buộc Hoa Kì Việt Nam số quân đội Mĩ lại miền Nam Việt Nam, tù binh chiến tranh qn nhân tích chiến trường Đơng Dương Do vậy, hồn tồn tin rằng: suy nghĩ Thiệu, Hoa Kì rút hết quân đội, nhận lại số tù binh chiến tranh có hỗ trợ tìm kiếm qn nhân tích bỏ mặc số phận người Đồng minh hết giá trị Và hai điều lo lắng vừa nêu cho thấy thực trạng: VNCH phụ thuộc q nhiều vào Hoa Kì đến mức lịng tự tin khả tự chủ nên rút quân khỏi Việt Nam Mĩ dấu báo trước sụp đổ VNCH Là người đứng đầu nhà nước, Thiệu để viễn cảnh đáng sợ trở thành thực 134 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Hồ Thanh Tâm Trong họp Sài Gòn, Kissinger cố xua tan nỗi hồ nghi, lo lắng Thiệu diện Quân đội Nhân dân Việt Nam miền Nam Việt Nam sau Hiệp định hịa bình lí lẽ: (1) So sánh số quân triệu người, kiểm soát 85% dân số VNCH đủ để áp đảo 150.000 quân Bắc Việt Nam (theo số liệu VNCH 300.000 quân); (2) Lực lượng quân Bắc Việt Nam không nhận tăng viện người trang thiết bị Dự thảo cấm xâm nhập qua đường Lào Campuchia cho biết VNDCCH khơng cịn khả chi viện hiệu chiến lược liên kết, cam kết bí mật Hoa Kì với Liên Xơ Trung Quốc việc giảm nguồn viện trợ cho VNDCCH; (3) Hoa Kì cam đoan trì không quân Thái Lan Đệ thất Hạm đội bờ biển để ngăn công Bắc Việt Nam; (4) Hứa tiếp tục viện trợ kinh tế quân cho VNCH (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.203-204); tình cảnh này, lực lượng quân đội Bắc Việt Nam tàn lụi tìm cách trở phía Bắc (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.268) Thực ra, thâm tâm, Kissinger biết rõ, yêu cầu Thiệu rút quân Bắc Việt Nam khỏi miền Nam điều đàm phán chắn Lê Đức Thọ khơng nhượng tiếp tục tranh cãi đẩy thương nghị vào khoảng không vô định, hồi kết Do đó, với Hoa Kì, vấn đề khơng cịn đàm phán để thỏa mãn u cầu Thiệu, Dự thảo Hiệp định chứa đựng đủ giải pháp để vơ hiệu hóa lực lượng quân đội Bắc Việt miền Nam “đáp ứng điều kiện tiên tôi”, Nixon viết cho Thiệu thư ngày 23 tháng Mười, 1972, “rằng miền Nam Việt Nam phải tồn quốc gia tự do” (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.258), nên vấn đề lại thuyết phục Thiệu chấp nhận nội dung trở thành bên kí kết Hiệp định hịa bình Biện pháp Tổng thống Nixon sử dụng để thực là: đe dọa, cam kết trấn an qua đường thư từ cá nhân 2.2 Nội dung cam kết đe dọa Nixon VNCH Nixon đe dọa khả cắt viện trợ cho VNCH nước đánh ủng hộ Quốc hội công chúng Mĩ Tổng thống Thiệu kiên khước từ Dự thảo Hiệp định kết mà phía Mĩ đàm phán với đại diện VNDCCH Paris Lời đe dọa đến vào ngày 21 tháng Mười, 1972, Tổng thống Nixon viết: “Nếu Ngài cho hiệp định chấp nhận điểm đối phương phải tiết lộ giới hạn đặc biệt mà yêu cầu đàm phán đặt tơi nghĩ định ngài gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả tiếp tục cung cấp viện trợ cho Ngài phủ miền Nam Việt Nam” (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.241) Mặc dù viện trợ Mĩ vấn đề sống VNCH phương diện quân sự, kinh tế – ổn định xã hội Thiệu cứng rắn điều khoản Hiệp định mà theo ông chấp nhận liên quan trực tiếp đến an nguy quốc gia Ngày 23 tháng Mười, trước rời Sài Gòn thất bại sứ mệnh thuyết phục Thiệu, Kissinger viện đến Quốc hội để tăng sức nặng lời đe dọa: “nếu 135 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số (2019): 131-143 chiến tiếp tục mức độ sáu tháng tới, quốc hội Mĩ cắt ngân sách viện trợ cho Nam Việt Nam” (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.257) Kể từ đây, quốc hội – cơng chúng Hoa Kì – cắt viện trợ trở thành đối tượng Tổng thống Nixon dùng để gây sức ép với Tổng thống Thiệu Khi đàm phán tiếp tục với nhanh chóng đạt đồng thuận (mà theo lí giải phía Mĩ kết chiến dịch Linebacker II – tháng Mười hai, 1972), với lời lẽ thường thấy, thư ngày 14 tháng Giêng, 1973, Nixon tăng mức độ đe dọa: Dù không thay đổi định tiến hành việc kí hiệp định vào ngày 23 tháng Giêng 1973 ngày 27 tháng Giêng 1973 Paris Tôi làm thế, cần thiết đơn phương tiến hành Trong trường hợp này, tơi phải giải thích cơng khai phủ ơng gây cản trở cho hịa bình Kết khơng tránh khỏi chúng tơi chấm dứt viện trợ kinh tế quân Điều dẫn đến thay đổi nhân phủ ơng khơng thể tiên liệu (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.343) Như vậy, Nixon cơng khai cho Thiệu biết, Hoa Kì hành động đơn phương mà khơng cần có đồng ý Thiệu chuyện diễn Thiệu lên mắt dư luận Quốc hội Hoa Kì kẻ ngoan cố chống lại hịa bình (những ý tưởng lặp lại thêm lần thư Nixon gửi cho Thiệu ngày 20 tháng Giêng, 1973 (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.360-361)); đáng lưu ý cụm từ “thay đổi nhân phủ” mà qua lời kể Nguyễn Tiến Hưng gợi cho Thiệu nhớ đến đảo Tổng thống Đệ Cộng hịa Ngơ Đình Diệm vào tháng Mười một, 1963 (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.344-345) Những đe dọa vừa nêu kết hợp song hành cam kết Liên tục thư cá nhân, Nixon hào phóng đưa lời hứa ủng hộ, công nhận VNCH phủ hợp pháp miền Nam Việt Nam; gợi lên Thiệu niềm tin, viễn cảnh tốt đẹp tiếp tục hợp tác, sát cánh hai Chính phủ thời bình tốt đẹp lúc chiến loạn; Hoa Kì tiếp tục viện trợ kinh tế quân cho miền Nam Việt Nam quan trọng lời cam kết trả đũa nhanh chóng, kiên vi phạm Hiệp định từ phía Bắc Việt Nam Rõ ràng đầy đủ có lẽ cam kết nêu thư ngày 14 tháng Giêng, 1973, đó, Tổng thống Nixon viết: Tơi muốn nhắc lại với ông cam kết mà hứa: thời gian kí Hiệp định tơi dứt khốt thông báo cho người biết rõ rằng: thứ nhất, Hoa Kì cơng nhận phủ ơng phủ hợp pháp miền Nam Việt Nam Thứ hai, chúng tơi khơng thừa nhận có mặt quân đội ngoại bang lãnh thổ Nam Việt Nam Thứ ba, trả đũa mạnh mẽ hiệp định bị vi phạm Một lần nữa, nhấn mạnh cam kết vấn đề tự tiến VNCH Chúng chắn tiếp tục viện trợ đầy đủ kinh tế qn cho phủ ơng (Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, 1996, tr.343-344) 136 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Hồ Thanh Tâm Để tăng tính thuyết phục cho cam kết, đặc biệt hóa giải mối hồ nghi, lo lắng Thiệu tồn lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam khả vi phạm Hiệp định Bắc Việt Nam, Nixon trấn an Thiệu cách nêu rõ quan niệm ông Kissinger giá trị Hiệp định, đó, luận điểm bật là: Hiệp định tờ giấy lộn để thỏa mãn nhu cầu hịa bình ngày dâng cao công chúng Quốc hội, quan trọng hơn, tạo sở pháp lí cho tranh luận phủ nghị trường để tiếp tục xin viện trợ cho VNCH Cuối cùng, trước đe dọa cam kết, Tổng thống Thiệu, ngày 20 tháng Giêng, 1973, chấp nhận Dự thảo Hiệp định (được đàm phán sau chiến dịch Linebacker II) với niềm hi vọng Nixon người trọng danh dự nội dung chứa đựng văn Thực ra, Thiệu chấp nhận diện Quân đội Nhân dân Việt Nam phía Nam vĩ tuyến 17 nhìn thấy rõ nguy sụp đổ VNCH, tình cảnh tại, ơng buộc phải tìm cách tự trấn an cách đặt niềm tin vào uy tín quốc tế Hoa Kì giá trị đạo đức người quân tử theo quan niệm Khổng giáo nhân vật trưởng thành, lão luyện môi trường trị phương Tây Từ đây, vấn đề đặt là, đâu ý định thực Nixon – Kissinger thúc ép Thiệu chấp nhận Hiệp định liệu Nixon – Kissinger có thực tâm muốn có đủ khả thực thi điều cam kết? 2.3 Ý định thực Nixon khả thực thi cam kết Trong Ending the Vietnam War: A history of America's involvement in and extrication from the Vietnam War, Kissinger khái quát việc nhận thức ý định thực Nixon khả thực thi cam kết sau: “Với thời gian trôi qua, việc viết lại lịch sử diễn theo hai hướng: nước Mĩ nhượng nhiều, đặc biệt diện liên tục lực lượng Bắc Việt, quyền Nixon nên biết Quốc hội công chúng không chấp thuận việc sử dụng không quân Mĩ để thực thi thỏa thuận” (Kissinger, 2003, tr.374) cụm từ “decent interval” (được hiểu khoảng thời gian coi từ có Hiệp định Hịa bình Sài Gịn sụp đổ) thường chia sẻ rộng rãi giới nghiên cứu nhiều yếu nhân VNCH muốn ý định thực Nixon kí Hiệp định Paris 1973 Từ thư riêng Nixon gửi Thiệu, lời tuyên bố, trao đổi nhân vật Nixon tin tưởng Haldeman, Haig, đoạn văn viết chốn riêng tư xem xét hoàn cảnh nước Mĩ, suy nghĩ hành xử Nixon – Kissinger Thiệu, chúng tơi thử góp thêm lời đáp cho vấn đề đặt Khi hình ảnh chiến Mậu Thân phát sóng truyền hình Mĩ lúc đánh dấu bước chuyển thái độ công chúng can dự Hoa Kì vào chiến tranh Việt Nam: từ ủng hộ sang hoài nghi kịch liệt phản đối Khơng cịn lí tưởng lan tỏa tự do, cuồng nhiệt chống Cộng nữa, lúc này, điều mà công chúng Mĩ mong muốn rút quân danh dự, nhận lại tù binh tìm kiếm quân nhân tích Trong hồn cảnh 137 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số (2019): 131-143 đó, Tổng thống Nixon cần Hiệp định Hịa bình đồng minh đồng thuận kí kết để thỏa mãn yêu cầu công chúng tạo sở pháp lí cho mối quan hệ Hoa Kì – VNCH Nixon – Kissinger suy tính đường bảo vệ đồng minh Nam Việt Nam cách khơi dậy lòng trắc ẩn trượng nghĩa nước Mĩ: chấp nhận kí Hiệp định có nghĩa Thiệu VNCH mong muốn có hịa bình; Nixon tin Bắc Việt Nam vi phạm Hiệp định xảy cơng lật đổ quyền Sài Gịn, đó, Tổng thống Mĩ kêu gọi Quốc hội bảo vệ đồng minh danh dự, nghĩa Hoa Kì, thơng qua ngân khoản viện trợ qn sự, kinh tế cho VNCH cho phép máy bay mang theo B52 dội xuống miền Bắc để đập tan ý định thống Việt Nam Hơn nữa, Tổng thống Nixon tự tin vào chiến lược hòa dịu, liên kết thực với Liên Xô Trung Quốc, lại có lực lượng khơng qn sẵn sàng Thái Lan diện Đệ thất hạm đội Với suy tính chuẩn bị vừa kể, chủ nhân Nhà Trắng cho Quân đội Nhân dân Việt Nam có tồn phía Nam vĩ tuyến 17 hay không, thuật ngữ để chức Hội đồng Hịa giải Hịa hợp Dân tộc gì…, thực ra, không quan trọng, mà điều Tổng thống Thiệu cần nhớ ý định cam kết Tổng thống Hoa Kì Do vậy, Nixon cần thúc ép Thiệu để đạt cho kì chấp thuận Hiệp định – dù “tờ giấy lộn” có giá trị cho khởi đầu chiến lược Liệu tin tưởng vào cam kết Nixon? Larry Berman nêu vài dẫn chứng cho thấy lời hứa đáng ngờ Thứ nhất, gặp với Nixon – Kissinger Washington, Nguyễn Phú Đức, Phụ tá ngoại giao cho Tổng thống Thiệu, nêu lên vấn đề quan trọng: công khai ý định trả đũa vi phạm Hiệp định Bắc Việt Nam thành điều khoản Hiệp định Quả thật, Hiệp định chứa đựng điều khoản mang lại lịng tin lớn cho Nam Việt Nam, tạo sở pháp lí cho ràng buộc trách nhiệm Hoa Kì khơng nghĩa vụ tinh thần có tác dụng răn đe mạnh mẽ ý định VNDCCH Nhưng Nixon né tránh câu trả lời Thứ hai, Kissinger nói vấn đề tù trị với hai phía Việt Nam theo hai cách khác Trong đàm phán với Lê Đức Thọ, Kissinger hứa dùng ảnh hưởng để Nam Việt Nam thả tù trị lại cho VNCH hiểu là: nước có quyền tùy ý việc thả tù trị coi phương tiện để Nam Việt Nam mặc với VNDCCH vấn đề rút quân đội khỏi miền Nam Thứ ba, nghe Nixon trình bày kế hoạch phản ứng liệt Hoa Kì Hà Nội vi phạm Hiệp định họp ngày 29 tháng Mười một, 1972 (có Nguyễn Phú Đức tham dự), Đơ đốc Elmo Zumwalt nhận thiếu minh bạch đó, nhiều khả lừa dối Quốc hội, cơng chúng Hoa Kì vị đại diện VNCH (Berman & Nguyễn, 2003, tr.271-275) Dù vậy, có nhiều lí để tin tưởng vào tâm Nixon bảo vệ, trì miền Nam tự phản ứng mạnh mẽ trước vi phạm Hiệp định Bắc Việt Nam Hoa Kì thúc ép đồng minh kí Hiệp định để tháo chạy khỏi Việt Nam Trước hết, nỗ lực cải thiện điều khoản mà Tổng thống Thiệu dẫn để khước từ 138 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Hồ Thanh Tâm Dự thảo Hiệp định tháng Mười, 1972 Như đề cập, Thiệu yêu cầu quân đội Bắc Việt Nam phải rút khỏi miền Nam, khu phi quân phải quy định biên giới an tồn, khơng chấp nhận cụm từ “ba nước Đơng Dương”, khơng thừa nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trước thái độ cố chấp Thiệu, có lúc Nixon tính đến giải pháp kí song phương với Lê Đức Thọ mà khơng cần có chữ kí VNCH, tức từ bỏ yêu cầu hoàn hảo giải pháp rút quân danh dự (ngay Thiệu bày tỏ ý nguyện thế!) Nhưng Kissinger khuyên Nixon nhẫn nại lần đàm phán, yêu cầu Thiệu Kissinger đưa thảo luận (với mức độ khác nhau), dẫn đến Dự thảo Hiệp định chứa nhiều điều chỉnh, thay đổi Chúng cho rằng, muốn bỏ rơi đồng minh, có lẽ Hoa Kì khơng cần phải nhọc cơng Thêm nữa, nhiều lí để tiến hành chiến dịch Linebacker II, có chứa đựng lí Nixon muốn gửi đến Thiệu thơng điệp tâm bảo vệ đồng minh trừng phạt mạnh mẽ kẻ vi phạm (Berman & Nguyễn, 2003, tr.292) Nixon đáp ứng yêu cầu Nguyễn Phú Đức điều khoản trả đũa cơng khai hành động vấp phải phản đối liệt Quốc hội làm hỏng chiến lược khơi dậy lòng trắc ẩn, trượng nghĩa nơi người Mĩ Nixon (như nêu trên) cơng chúng, vốn q mỏi mệt chiến khơng hồi kết, cho Nixon VNCH khơng thực tâm muốn hịa bình Và, chốn riêng tư có lẽ nơi người có chia sẻ thật lịng mà khơng bị toan tính trị hay giả dối chi phối Có thể dẫn dịng tâm tư sau Nixon: Ngày 25 tháng Giêng, 1973, trước ngủ, Nixon viết “nốt” ngắn cho Lady Bird: Lady Bird thân mến, Tơi mong Lyndon cịn sống để nghe tơi cơng bố hiệp định hịa bình tối Tôi thông cảm với xúc phạm mà ông phải gánh chịu – đặc biệt từ người thuộc đảng ơng để kiên trì cố tranh thủ hịa bình danh dự Nay chúng tơi có hiệp ước, làm việc để bảo vệ để ơng người can đảm hi sinh tính mạng cho nghĩa khơng chết cách vơ ích (Berman & Nguyễn, 2003, tr.316) Cuối cùng, cần tính đến danh dự quốc gia khả tín Hoa Kì Hịn đá tảng sách đối ngoại Mĩ bảo vệ quyền lợi danh dự quốc gia Vào tháng Giêng, Haldeman thừa nhận quan tâm Mĩ Việt Nam “danh dự đất nước này”, “một quốc gia mà khơng có danh dự chẳng có uy quyền” (Asselin, 2005, tr.251) Nixon nói với Eisaku Sato, cựu Thủ tướng Nhật, buổi họp văn phòng Tổng thống ngày 31 tháng Giêng, 1973: Những người chịu ảnh hưởng lớn kết đồng minh giới Nếu đồng minh thấy không đáng tin cậy đồng minh nhỏ bé, đồng minh lớn tin tưởng nơi chúng tơi Đó lí cần phải chứng tỏ sức mạnh khả tín chúng tơi (Berman & Nguyễn, 2003, tr.317) 139 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số (2019): 131-143 Mọi bàn luận ý định thực Nixon Hiệp định Paris suy đốn, khơng thể có lí lẽ hồn tồn thuyết phục dụng ý sâu kín người mà người lại không muốn cho người khác biết Các lập luận vừa nêu tạo niềm tin rằng: Nixon không muốn bỏ rơi miền Nam Việt Nam thực lịng có ý định trả đũa vi phạm Bắc Việt Nam vừa lời hứa với đồng minh, vừa gắn với danh dự đất nước, uy tín cá nhân người hoạch định chiến lược, đàm phán, kí kết, tương lai bảo vệ di sản ngoại giao Tổng thống thứ Ba mươi bảy Nhưng niềm tin câu hỏi khác lại nảy sinh: Liệu Nixon – Kissinger thực đầy đủ cam kết? Tính khả thi việc thực thi Hiệp định, trước hết, cần nhận ủng hộ Quốc hội (và cơng chúng) Theo đó, Sài Gịn có khả đứng vững thỏa hai điều kiện: Quốc hội tiếp tục phê chuẩn lượng đáng kể viện trợ quân kinh tế cho Sài Gịn, Quốc hội khơng làm để gây ảnh hưởng đến đe dọa tái can thiệp quân đội Mĩ Hà Nội vi phạm Hiệp định (Gelb & Betts, 1979, tr.641) Ý kiến J K Sebenius (và cộng sự) đáng lưu ý: Nếu khơng có Watergate sụp đổi nó, ý kiến cơng chúng Hoa Kì định chuyển sang chống lại hành động quân xa Hoa Kì “thậm chí Bắc Việt Nam có cố gắng cưỡng chiếm Nam Việt Nam” (Sebenius, Burns & Mnookin, 2018, tr.91) Thật vậy, chiến tranh Việt Nam làm tan vỡ đồng thuận quốc gia1, thời gian thái độ công chúng không lợi Hoa Kì đàm phán Đa số thầm lặng2 ủng hộ chiến lược Tổng thống trơng chờ Nixon đưa lính Mĩ hồi hương danh dự, kiến tạo hịa bình ổn định lâu dài khoảng nghỉ chừng hay hưu chiến bên Quốc hội công chúng bùng phát phẫn nộ hay biết Nixon, rao giảng hịa bình lại, chuẩn bị sẵn kế hoạch chiến tranh – dối trá Công chúng cố quên ác mộng Việt Nam, Quốc hội mới, lời Haig nói với Thiệu (11 tháng Mười một, 1972), chủ hòa Quốc hội cũ nên viển vông Nixon hi vọng nhận thái độ ủng hộ rộng rãi cho việc tái tục hành động quân (dù giới hạn ném bom B52 xuống Bắc Việt Nam) Thêm nữa, hai ngày 02 04 tháng Giêng, 1973, Đảng Dân chủ họp kín Hạ viện Thượng viện để thông qua ý định ngừng cung cấp ngân sách cho hoạt động quân Đông Dương sau quân Mĩ rút hết tù nhân trao trả (Asselin, 2005, tr.234) Như vậy, hai điều kiện để Sài Gòn đứng vững có khả bị Quốc hội phá vỡ, lí do, theo Thach Hong Nguyen: Quốc hội nghiêng rút lui hoàn toàn, (Thach Hong Nguyen, 2000, tr.183) Khả thực thi cam kết Nixon gặp trở ngại khác đến từ ràng buộc quốc tế cho chiến lược toàn cầu Hoa Kì Jussi Hanhimäki nhận xét: “Cách tiếp Từ dùng Kissinger Xem Kissinger, H (2016) Trật tự giới Thế giới; Công ti Sách Alpha Từ dùng Nixon diễn văn ngày tháng 11 năm 1969 (Xem Nixon, 2004, tr.489-490) 140 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Hồ Thanh Tâm cận ông ta (Kissinger - TG chú) giải pháp Việt Nam tùy thuộc vào tham gia nghiêm túc Soviets Trung Hoa tiến trình hịa bình” (Hanhimäki, 2004, tr.18) Do vậy, để hiệp định thực thi nghiêm túc cần phải có phối hợp Liên Xơ Trung Quốc việc cắt giảm nguồn viện trợ cho VNDCCH Điều này, đến lượt mình, lại gắn với hiệu chiến lược hòa dịu, liên kết mà Nixon – Kissinger thực Đồng thời, điều kiện khác cần có tiến triển trị Lào, Campuchia để ngăn chặn đường tiếp tế vào Nam Hà Nội Các ràng buộc trở nên rối rắm nhiều phụ thuộc, đòi hỏi phải có vận hành hiệu tất nhân tố quốc tế Thêm yếu tố cần phải xét đến là: Lòng tin vào khả thực thi hiệp định Hoa Kì bị đánh nơi đồng minh, bên kí kết Quan điểm Tổng thống Thiệu Tổng thống Nixon ngày cách xa giá trị Hiệp định Nếu Nixon coi Hiệp định phương tiện xoa dịu công chúng Quốc hội để đưa đến chiến lược dường Thiệu xem điều khoản đối tượng buộc phải thực Làm Thiệu tin vào Nixon – Kissinger trình đàm phán, điều Thiệu nhận khơng có tham vấn, chia sẻ thông tin nghiêm túc cách đồng minh tơn trọng thường làm, lại cịn bị thúc ép chấp nhận lời đe dọa Thiệu thất vọng đến mức định chấp nhận chiến đơn độc với Bắc Việt Nam mà không cần đến hỗ trợ Hoa Kì Thiệu lên kẻ hiếu chiến, chống lại hịa bình, bảo thủ đến xơ cứng, đánh nhạy cảm cần thiết kẻ làm trị đối mặt với tình hình thay đổi: Người Mĩ cần khỏi vũng lầy Việt Nam giá trị VNCH thay đổi từ sau chuyến thăm Bắc Kinh Nixon (tháng Hai, 1972); thiếu cảm thơng với khó khăn đồng minh khơng nhìn thấy nỗ lực Washington cho tồn Sài Gòn Cuối cùng, Thiệu dìm xuống cảm giác phẫn uất, thất vọng bị đồng minh phản bội, cố tin vào danh dự vị Tổng thống Hoa Kì để chấp nhận kí vào Hiệp định Paris Nhận thức rõ Quốc hội, ủng hộ việc Mĩ tiếp tục dính líu Việt Nam khơng có, ông chấp nhận kí để tránh định chấm dứt viện trợ tức thời từ Quốc hội, mong kéo dài thêm chút thời gian (Asselin, 2005, tr.256) Thiệu chọn khả thiệt hại hơn, chuyện dò xét thái độ Quốc hội, Thiệu thực tế Nixon – Kissinger Kết luận Dự thảo tháng Mười, Hiệp định Paris thư từ Nixon gửi Thiệu khoảng thời gian tháng Mười, 1972 đến tháng Giêng, 1973 cho thấy nét lớn sách Hoa Kì Việt Nam thời gian đàm phán để rút khỏi Việt Nam sau Hiệp định Paris: Tổng thống Hoa Kì cam kết ủng hộ VNCH thừa nhận phủ hợp pháp miền Nam; cam kết viện trợ đầy đủ quân kinh tế phù hợp với Hiệp định, sát cánh với Chính phủ Thiệu thời bình diễn thời chiến trừng phạt nhanh chóng với hậu nghiêm trọng vi phạm hiệp định phía Bắc Việt Nam Nixon – Kissinger suy tính kĩ lưỡng rằng: Hiệp định 141 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số (2019): 131-143 phương tiện để tạo sở pháp lí cho quan hệ Hoa Kì – VNCH, để tiếp tục hỗ trợ có hiệu miền Nam đối đầu chắn có với Cộng sản Bất kể điều khoản chưa chặt chẽ Hiệp định, ý định tiếp tục thực nghiệp thống đất nước Bắc Việt Nam, ràng buộc chằng chịt, dấu hiệu chống đối rõ rệt phe Dân chủ, Nixon – Kissinger đặt niềm tin vào khả Hiệp định thực thi điều đáng lưu ý là, nhà đàm phán Hoa Kì q khơn khéo để Hiệp định khơng chứa đựng nội dung mang tính ràng buộc pháp lí nên vấn đề giữ gìn Hiệp định cịn nghĩa vụ đạo đức uy tín quốc gia Như vậy, người Mĩ không đàm phán Hiệp định đưa đến an toàn cho tồn VNCH, bắt nước phải thấp thỏm, trông chờ vào lòng thương hại đồng minh Dù vậy, sau này, Kissinger khẳng định: Sẽ không kết thúc đàm phán không thuyết phục Quốc hội cung cấp đủ viện trợ (Kissinger, 2003, tr.497) Mọi trách nhiệm đổ cho thái độ từ khước Quốc hội bất ngờ vụ Watergate Có lẽ người tạo Hiệp định, mạnh mẽ đưa cam kết (và đe dọa), dù thực phát xuất từ ý định bảo vệ đồng minh nhưng, không xem xét đủ phương diện khả thực thi lời hứa Sự nôn nóng đạt thành tựu tình cảnh áp lực đè nặng đánh điềm tĩnh; người trở thành kẻ cạn nghĩ bội tín  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hoàn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Asselin, P (2005) Nền hịa bình mong manh - Washington, Hà Nội tiến trình Hiệp định Paris Dương Văn Nghiên (và người khác) dịch Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Berman, L., & Nguyễn, M H (2003) Khơng hịa bình, chẳng danh dự: Nixon, Kissinger, phản bội Việt Nam Việt Tide Gelb, L H., & Betts, R K (1979) The irony of Vietnam: The system worked Brookings Institution Press Hanhimäki, J (2004) The Flawed Architect: Henry Kissinger and American Foreign Policy New York: Oxford University Press Kissinger, H (2003) Ending the Vietnam War: A history of America's involvement in and extrication from the Vietnam War Simon and Schuster Nguyễn Tiến Hưng & Schecter, T L (1996) Từ Tòa Bạch Ốc đến Dinh Độc Lập Tập Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nixon, R M (2004) Hồi kí Richard Nixon NXB Công an nhân dân Sebenius, J K., Burns, R N., & Mnookin, R H (2018) Kissinger - the Negotiation Lessons from Dealmaking at the Highest Level HarperCollins Publishers Thach Hong Nguyen (2000) Vietnam between China & the United State (1950-1995) Dr.P thesis School of Politics University College The University of New South Wales 142 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Hồ Thanh Tâm DRAFT OF THE OCTOBER 1972 AGREEMENT AND THE COMMITMENTS’S US PRESIDENT NIXON TO THE REPUBLIC OF VIETNAM Ho Thanh Tam Ho Chi Minh City University of Education Corresponding author: Ho Thanh Tam – Email: tamht@hcmue.edu.vn Received: 22/3/2019; Revised: 31/3/2019; Accepted: 20/4/2019 ABSTRACT The article presents the content of President Nixon's commitments (and threats) to President Nguyen Van Thieu via personal correspondence from the October 1972 to January 1973, analyzing the true intention of Nixon, on forcing the Republic of Vietnam to accept the content of the draft of the October 1972 Agreement (and also January 1973 Agreement) and the ability to enforce the commitments, thereby contributing to a better understanding of the United States’s strategies for Vietnam under President Nixon Keywords: Draft Agreement, commitment, Republic of Vietnam, US Foreign Policy 143 ... Mĩ Tổng thống Thiệu kiên khước từ Dự thảo Hiệp định kết mà phía Mĩ đàm phán với đại diện VNDCCH Paris Lời đe dọa đến vào ngày 21 tháng Mười, 1972, Tổng thống Nixon viết: “Nếu Ngài cho hiệp định. .. thực tế Nixon – Kissinger Kết luận Dự thảo tháng Mười, Hiệp định Paris thư từ Nixon gửi Thiệu khoảng thời gian tháng Mười, 1972 đến tháng Giêng, 1973 cho thấy nét lớn sách Hoa Kì Việt Nam thời... để rút khỏi Việt Nam sau Hiệp định Paris: Tổng thống Hoa Kì cam kết ủng hộ VNCH thừa nhận phủ hợp pháp miền Nam; cam kết viện trợ đầy đủ quân kinh tế phù hợp với Hiệp định, sát cánh với Chính phủ

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan