1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm các thông số lượng giá áp lực đổ đầy thất trái trên siêu âm tim ở bệnh nhân suy tim độ III-IV (FULL TEXT)

167 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là một hội chứng bệnh lý thường gặp trong lâm sàng, là giai đoạn cuối cùng của hầu hết các bệnh tim mạch, có xu hướng ngày càng gia tăng, chi phí chăm sóc ngày càng trở nên tốn kém. Vấn đề người thầy thuốc tim mạch thường phải đối mặt hàng ngày chính là trạng thái suy tim nặng, khả năng tử vong cao. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị như nhiều thuốc mới, cấy ghép tim, điều trị tái đồng bộ tim, máy khử rung tim có thể cấy, theo Muntwyler J và cs, ở bệnh nhân suy tim tâm thu, tỉ lệ tử vong sau 1 năm ở NYHA class II–III–IV lần lượt là 7,1%, 15%, 28% [1]. Ở những bệnh nhân suy tim nặng có chức năng tâm thu thất trái giảm thường có kết hợp rối loạn cả chức năng tâm thu và chức năng tâm trương nặng gây tăng áp lực đổ đầy thất trái. Áp lực đổ đầy thất trái (ALĐĐTT) được xem là áp lực cuối tâm trương thất trái hay áp lực mao mạch phổi bít trung bình và được đo chính xác bằng phương pháp thông tim. Tuy nhiên thủ thuật này gần như không còn phù hợp ở những bệnh nhân suy tim do đây là thủ thuật xâm lấn, trang thiết bị tốn kém, có nhiều nguy cơ nên thường ít dược áp dụng trong lâm sàng … Trong khi đo áp lực đổ đầy bằng siêu âm tim không xâm lấn, ít tốn kém, dễ áp dụng trong lâm sàng. Đã có rất nhiều nghiên cứu và hướng dẫn công nhận đây là phương pháp đáng tin cậy có thể được sử dụng để lượng giá tình trạng tăng ALĐĐTT, do đó giúp lâm sàng nhanh chóng phân biệt khó thở do suy tim với khó thở do bệnh phổi. Bên cạnh đó, những thay đổi tinh tế về ALĐĐTT biểu hiện sớm trên siêu âm Doppler ở những bệnh nhân suy tim khi lâm sàng chưa có hoặc không có biểu hiện sẽ giúp các Bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị và điều chỉnh thuốc sớm, tinh tế, phù hợp trong diễn tiến điều trị, đặc biệt ở những bệnh nhân suy tim rất nặng, dai dẳng, phụ thuộc các thuốc trợ tim - vận mạch, lợi tiểu liều cao, … Siêu âm tim được sử dụng lặp lại nhiều lần một cách dễ dàng, ít tốn kém, không gây hại cho bệnh nhân nên thuận lợi rất nhiều cho bác sĩ trong đánh giá thường xuyên hiệu quả điều trị suy tim. Ở nước ta, các nghiên cứu riêng về chức năng tâm trương thông qua siêu âm tim cũng đã được tiến hành trên các đối tượng bệnh nhân khác nhau và cũng đã có nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan giữa các thông số siêu âm tim với tăng ALĐĐTT. Tuy nhiên, riêng về chức năng tâm trương và ALĐĐTT ở bệnh nhân suy tim nặng có phân suất tống máu giảm thì vẫn còn chưa được nghiên cứu và các nghiên cứu này thường khảo sát rời rạc một số thông số, chưa có nghiên cứu nào về giá trị của các thông số siêu âm này cũng như sự tích hợp của chúng trong ước lượng ALĐĐTT trên bệnh nhân suy tim nặng có phân suất tống máu giảm. Năm 2016, theo hướng dẫn mới của Hiệp hội siêu âm tim Hoa Kỳ (ASE) [2], việc ước lượng tăng ALĐĐTT ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm cần sự tích hợp các thông số siêu âm 2D, Doppler và Doppler mô xung trở nên có giá trị, thuận lợi hơn cho lâm sàng, với độ nhạy 98% và độ đặc hiệu cao 91% [3], [4], các thông số này có sự thay đổi khi áp lực thất trái cuối tâm trương > 16 mmHg hoặc khi áp lực mao mạch phổi bít > 12 mmHg [5], bao gồm 5 chỉ số: đỉnh vận tốc sóng E, tỉ lệ E/A, tỉ lệ E/e’, đỉnh vận tốc dòng hở van ba lá, chỉ số thể tích nhĩ trái. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với các mục tiêu sau: 1. Khảo sát đặc điểm một số thông số dùng ước lượng áp lực đổ đầy thất trái trên siêu âm Doppler tim gồm: đỉnh vận tốc sóng E, tỉ lệ E/A, tỉ lệ E/e’, đỉnh vận tốc dòng hở van ba lá, chỉ số thể tích nhĩ trái ở bệnh nhân suy tim NYHA III – IV có phân suất tống máu ≤ 40% 2. Xác định mối liên quan giữa một số thông số dùng ước lượng áp lực đổ đầy thất trái với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim NYHA III – IV có phân suất tống máu ≤ 40%

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng bệnh lý thường gặp lâm sàng, giai đoạn cuối hầu hết bệnh tim mạch, có xu hướng ngày gia tăng, chi phí chăm sóc ngày trở nên tốn Vấn đề người thầy thuốc tim mạch thường phải đối mặt hàng ngày trạng thái suy tim nặng, khả tử vong cao Mặc dù có nhiều tiến điều trị nhiều thuốc mới, cấy ghép tim, điều trị tái đồng tim, máy khử rung tim cấy, theo Muntwyler J cs, bệnh nhân suy tim tâm thu, tỉ lệ tử vong sau năm NYHA class II–III–IV 7,1%, 15%, 28% [1] Ở bệnh nhân suy tim nặng có chức tâm thu thất trái giảm thường có kết hợp rối loạn chức tâm thu chức tâm trương nặng gây tăng áp lực đổ đầy thất trái Áp lực đổ đầy thất trái (ALĐĐTT) xem áp lực cuối tâm trương thất trái hay áp lực mao mạch phổi bít trung bình đo xác phương pháp thơng tim Tuy nhiên thủ thuật gần khơng phù hợp bệnh nhân suy tim thủ thuật xâm lấn, trang thiết bị tốn kém, có nhiều nguy nên thường dược áp dụng lâm sàng … Trong đo áp lực đổ đầy siêu âm tim khơng xâm lấn, tốn kém, dễ áp dụng lâm sàng Đã có nhiều nghiên cứu hướng dẫn công nhận phương pháp đáng tin cậy sử dụng để lượng giá tình trạng tăng ALĐĐTT, giúp lâm sàng nhanh chóng phân biệt khó thở suy tim với khó thở bệnh phổi Bên cạnh đó, thay đổi tinh tế ALĐĐTT biểu sớm siêu âm Doppler bệnh nhân suy tim lâm sàng chưa có khơng có biểu giúp Bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị điều chỉnh thuốc sớm, tinh tế, phù hợp diễn tiến điều trị, đặc biệt bệnh nhân suy tim nặng, dai dẳng, phụ thuộc thuốc trợ tim - vận mạch, lợi tiểu liều cao, … Siêu âm tim sử dụng lặp lại nhiều lần cách dễ dàng, tốn kém, khơng gây hại cho bệnh nhân nên thuận lợi nhiều cho bác sĩ đánh giá thường xuyên hiệu điều trị suy tim Ở nước ta, nghiên cứu riêng chức tâm trương thông qua siêu âm tim tiến hành đối tượng bệnh nhân khác có nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan thông số siêu âm tim với tăng ALĐĐTT Tuy nhiên, riêng chức tâm trương ALĐĐTT bệnh nhân suy tim nặng có phân suất tống máu giảm chưa nghiên cứu nghiên cứu thường khảo sát rời rạc số thơng số, chưa có nghiên cứu giá trị thông số siêu âm tích hợp chúng ước lượng ALĐĐTT bệnh nhân suy tim nặng có phân suất tống máu giảm Năm 2016, theo hướng dẫn Hiệp hội siêu âm tim Hoa Kỳ (ASE) [2], việc ước lượng tăng ALĐĐTT bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm cần tích hợp thơng số siêu âm 2D, Doppler Doppler mô xung trở nên có giá trị, thuận lợi cho lâm sàng, với độ nhạy 98% độ đặc hiệu cao 91% [3], [4], thơng số có thay đổi áp lực thất trái cuối tâm trương > 16 mmHg áp lực mao mạch phổi bít > 12 mmHg [5], bao gồm số: đỉnh vận tốc sóng E, tỉ lệ E/A, tỉ lệ E/e’, đỉnh vận tốc dòng hở van ba lá, số thể tích nhĩ trái Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm số thông số dùng ước lượng áp lực đổ đầy thất trái siêu âm Doppler tim gồm: đỉnh vận tốc sóng E, tỉ lệ E/A, tỉ lệ E/e’, đỉnh vận tốc dòng hở van ba lá, số thể tích nhĩ trái bệnh nhân suy tim NYHA III – IV có phân suất tống máu ≤ 40% Xác định mối liên quan số thông số dùng ước lượng áp lực đổ đầy thất trái với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim NYHA III – IV có phân suất tống máu ≤ 40% CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy tim mạn tính có phân suất tống máu thấp 1.1.1 Định nghĩa Định nghĩa suy tim có nhiều thay đổi theo thời gian, năm 1950: suy tim trạng thái bệnh lý rối loạn chức co bóp tim làm cho tim khả cung cấp máu theo nhu cầu thể, lúc đầu gắng sức sau lúc nghỉ ngơi [6] Từ 2016 - 2017 định nghĩa theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ Châu Âu [7], [8]: “Suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển hình (ví dụ khó thở, phù mắt cá chân mệt mỏi) kèm theo dấu hiệu (như áp lực tĩnh mạch cảnh tăng lên, rales ẩm phổi phù ngoại biên) bất thường tim cấu trúc và/hoặc chức năng, gây giảm cung lượng tim và/hoặc áp lực tim tăng lên nghỉ ngơi gắng sức” Dịch tễ học Toàn giới ước tính có khoảng 38 triệu người suy tim, báo cáo gần tần suất suy tim khoảng 1-2% người lớn [9], [10] Dữ liệu từ Châu Âu Bắc Mỹ cho thấy 1-2% nhập viện có liên quan đến suy tim [11], triệu nhập viện năm với 80-90% suy tim mạn tính bù [12] Hội chứng suy tim có tiên lượng xấu: 5-10% bệnh nhân chết suốt thời gian nằm viện, thêm 15% chết sau tháng nửa bệnh nhân chết năm tính từ lần nhập viện [13] Tỷ lệ tái nhập viện cao [12], [14] Gánh nặng tài suy tim, chủ yếu chi phí nhập viện, cho gia tăng đáng kể thập niên tuổi thọ dân số toàn giới tăng [15], [16] Nghiên cứu Reyes E.B cs năm 2016 [17], cho thấy tình hình suy tim số nước Châu Á – Thái Bình Dương (bảng 1.1) tương tự với nước Châu Âu Bắc Mỹ nhiên khác cách tổ chức chăm sóc bệnh Bảng 1.1 Tình hình nhập viện tử vong suy tim số nước Châu Á Châu Âu, Hoa Kỳ Đặc điểm nhập viện Hong Kong Nhập viện Suy tim nhập viện năm % tổng số nhập viện Tỷ lệ tái nhập viện Lúc 30 ngày Thời gian nằm viện Trung bình (ngày) Trung vị (ngày) Tử vong Thời gian nội trú Trong vòng 30 ngày xuất viện Chi phí năm suy tim (triệu đơla Mỹ) Chi phí nằm viện (Đôla Mỹ/bn) Indonesia Taiwan Thailand Việt Nam Châu Âu Hoa Kỳ 18000 - - 40000 2,2% 19% 15% - > 1M - - 7% 3%-15% - 7% - 25% – 10 - 5 12,5 8(1-148) 7,5 - 8,7 9(2-30) - 3% 17% - 6% - 7% 2%-3% 6% - 4% 10% 2916 - 4860 813 2388 3606 1000 - 23077 *Nguồn: theo Reyes E.B cs (2016) [17] Tại Hoa Kỳ, số liệu 2005 cho thấy 5,3 triệu bệnh nhân suy tim có khoảng 25% suy tim mức độ nặng giai đoạn cuối, 60000 tử vong năm suy tim giai đoạn cuối 250000 tử vong năm có kèm bệnh suy tim nặng [18], [19] Theo nghiên cứu đa trung tâm 2008 - 2009 Việt Nam Nguyễn Tiến Bình cs, tổng số 1450 bệnh nhân suy tim mạn tính có 33,4% bệnh nhân có PSTM ≤ 30% [20] Ghép tim giải pháp lựa chọn chủ yếu cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối có PSTM ≤ 30%, phương pháp điều trị nội ngoại khoa không kết [21] Năm 1967, Christian Barnard Nam Phi tiến hành thành công ca ghép tim người [22] Ngày có nhiều bệnh nhân suy tim nặng ghép tim, theo đăng ký sổ Hiệp hội phẫu thuật Hoa Kỳ Cấy ghép tạng tự nguyện, năm 1980 có 100 ca ghép tim năm 1985 có 844 ca 71 Trung tâm Y khoa Hoa Kỳ Tính tồn giới, theo đăng ký sổ Hiệp hội quốc tế cấy ghép Tim – Phổi, năm 1990 có 4000 ca ghép tim, đến năm 2015 tăng lên 5000 ca ghép tim [23] Tại Việt Nam, ngày 17/06/2010 ca ghép tim thực Bệnh viện Quân Y 103 Ca mổ ghi tên Việt Nam vào đồ ghép tim giới Cho đến tại, Việt Nam có trung tâm có đủ lực ghép tim với ê kíp tồn Bác sĩ Việt Nam Một nguyên nhân gây suy tim tính đồng nhĩ thất, thất vùng khác tim, dấu hiệu gồm block nhĩ thất, rối loạn dẫn truyền thất đặc hiệu hay không đặc hiệu Điều trị tái đồng tim (CRT) cách tạo nhịp đồng thời hai buồng thất giải tình trạng đồng này, làm cải thiện chức co bóp bệnh nhân suy tim trái nặng có đồng hai thất Khám phá Gibson năm 1971 mở bước điều trị suy tim, phương pháp FDA công nhận năm 2001 Phương pháp điều trị tái đồng tim thực Việt Nam nhiều năm, nhiều trung tâm Tim mạch nước nhiều nghiên cứu Việt Nam khẳng định hiệu phương pháp bệnh nhân Việt Nam [24], [25], [26] Từ năm 1980 FDA chấp thuận sử dụng ICD CRT kèm ICD bệnh nhân suy tim có nguy đột tử tim cao rối loạn nhịp thất phương pháp ứng dụng rộng rãi Việt Nam [27] Nguyên nhân gây suy tim Bất trạng làm thay đổi cấu trúc và/hoặc chức thất trái thúc đẩy đến suy tim [7] Ở nước phát triển, bệnh động mạch vành mạn tính nguyên nhân chủ yếu nam nữ, chiếm khoảng 60 – 75% trường hợp suy tim Tăng huyết áp nguyên nhân quan trọng suy tim Bệnh tim thấp tim nguyên nhân gây suy tim Châu Á Châu Phi, đặc biệt người trẻ Khoảng 20 – 30% không rõ ngun nhân xác [28] Có nhóm ngun nhân gây suy tim mơ tả bảng 1.2 [7] Bảng 1.2 Nguyên nhân gây suy tim Bệnh tim Bệnh tim thiếu máu cục bộ: sẹo tim, bệnh tim ngủ đông, bệnh động mạch vành, bệnh vi mạch vành, rối loạn chức nội mạc Tổn thương tim độc chất: - Lạm dụng độc chất - Kim loại nặng - Thuốc - Tia xạ Tổn thương tim liên quan đến viêm miễn dịch trung gian: - Liên quan đến nhiễm trùng - Không liên quan đến nhiễm trùng Tổn thương tim thâm nhiễm - Liên quan đến bệnh lý ác tính - Khơng liên quan đến bệnh lý ác tính Tổn thương tim rối loạn chuyển hoá Tổn thương tim bất thường di truyền: bệnh tim phì đại, bệnh tim giãn, bệnh thất trái không đông đặc (bệnh tim xốp) Rối loạn nhịp Nhịp nhanh: rối loạn nhịp thất – nhĩ Nhịp chậm: rối loạn chức nút xoang, rối loạn dẫn truyền Tình trạng tải bất thường Tăng huyết áp Những khiếm khuyết cấu trúc tim van tim: - Mắc phải: bệnh van lá, van động mạch chủ, van lá, van ĐM phổi - Bẩm sinh: khiếm khuyết vách liên thất vách liên nhĩ,… Bệnh nội mạc tim màng tim: - Bệnh nội mạc tim: HES, EMF, xơ hố nội mạc tim - Bệnh màng ngồi tim: viêm màng tim co thắt, tràn dịch màng tim Tình trạng cung lượng cao: thiếu máu nặng, nhiễm trùng huyết, cường giáp, bệnh Paget, dò động – tĩnh mạch, thai kỳ Quá tải thể tích: suy thận, tải dịch truyền *Nguồn: theo Ponikowski P (2016) [7] Suy tim bệnh mạch vành Bệnh tim thiếu máu cục bộ, nguyên nhân gây suy tim, khoảng 60 – 75% bệnh nhân suy tim bệnh mạch vành Chẩn đoán bệnh mạch vành có hẹp ≥ 50% đường kính nhiều nhánh động mạch vành Suy tim bệnh tim giãn Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tim giãn theo ESC 2016: giãn giảm chức tâm thu thất trái hai thất, nguyên nhân khơng q tải thể tích bệnh mạch vành với lưu ý sau: - Giảm chức thất trái dựa giảm PSTM thất trái theo ESC 2012 PSTM thất trái phải đánh giá hai phương pháp chẩn đốn hình ảnh khác phương pháp thực lần khác nhau, ưu tiên lựa chọn siêu âm tim chụp - cộng hưởng từ tim Giãn thất trái thể tích cuối tâm trương đường kính cuối tâm trương thất trái > 2SD giá trị tham chiếu người bình thường, hiệu chỉnh với diện tích da bề mặt (BSA) tuổi, hiệu chỉnh theo BSA giới Giá trị bình thường thể tích đường kính thất trái cuối tâm trương theo Hội siêu âm Hoa Kỳ 2008 Phân loại suy tim Trước 2016, có nhiều cách phân loại khác suy tim [6]: Theo hình thái định khu: suy tim phải, suy tim trái suy tim toàn Theo tiến triển: suy tim cấp tính, suy tim mạn tính Theo chức tim: suy tim có chức tâm thu thất trái giảm (suy tim tâm thu) suy tim có chức tâm thu thất trái bảo tồn (suy tim tâm trương chủ yếu) Theo cung lượng tim: suy tim cung lượng cao suy tim giảm cung lượng tim Từ 2016 đến nay, ESC có khái niệm [7] * Các thuật ngữ sử dụng suy tim: suy tim với PSTM bảo tồn, PSTM phạm vi PSTM giảm - Suy tim phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF): PSTM ≥ 50% kèm triệu chứng và/hoặc dấu hiệu, kèm tăng natriuretic peptides có bệnh cấu trúc tim (dầy thất trái và/hoặc dãn nhĩ trái) có rối - loạn chức tâm trương Suy tim phân suất tống máu phạm vi (HFmrEF): 40% < PSTM ≤ 49% kèm triệu chứng và/hoặc dấu hiệu, kèm tăng natriuretic peptides có bệnh cấu trúc tim (dầy thất trái và/hoặc dãn nhĩ - trái) có rối loạn chức tâm trương Suy tim phân suất tống máu giảm (HFrEF): PSTM ≤ 40% kèm triệu chứng và/hoặc dấu hiệu * Thuật ngữ liên quan đến thời gian suy tim Một bệnh nhân chưa có biểu triệu chứng và/hoặc dấu hiệu PSTM thấp gọi rối loạn tâm thu thất trái không triệu chứng Một bệnh nhân có suy tim thời gian gọi suy tim mạn tính Một bệnh nhân điều trị với triệu chứng dấu hiệu khơng thay đổi tháng cho dai dẳng Nếu suy tim mạn tính diễn tiến xấu triệu chứng suy tim trở nên tiến triển gọi suy tim bù cấp tình thường xảy đột ngột, đòi hỏi phải nhập viện, biểu tiên lượng quan trọng Suy tim khởi phát (‘de novo’) xảy cấp tính, ví dụ: hậu nhồi máu tim cấp (AMI), bán cấp như: bệnh nhân bệnh tim giãn (DCM) thường có triệu chứng vài tuần vài tháng Mặc dù triệu chứng dấu hiệu suy tim giải quyết, rối loạn chứng tim tiềm ẩn khơng, bệnh nhân có nguy tái phát “mất bù” Tuy nhiên, đơi bệnh nhân có suy tim vấn đề giải hồn toàn, như: viêm tim cấp virut, bệnh tim takotsubo bệnh tim nhịp nhanh Những bệnh nhân khác, đặc biệt bệnh tim giãn nguyên phát, có chức tâm thu thất trái hồi phục đáng kể, chí hồn tồn nhờ phương pháp điều trị bệnh như: thuốc UCMC (ACEI), ức chế beta, ức chế thụ thể mineralocorticoid (MRA), ivabradine và/hoặc CRT Thuật ngữ “suy tim sung huyết” sử dụng, diễn tả suy tim cấp mạn với chứng tải thể tích Nhiều tất thuật ngữ áp dụng xác cho bệnh nhân thời điểm khác nhau, tuỳ thuộc vào giai đoạn bệnh tật họ * Thuật ngữ liên quan đến triệu chứng độ nặng suy tim Phân loại theo NYHA dùng để mô tả mức độ nặng triệu chứng không dung nạp gắng sức Tuy nhiên, mức độ nặng triệu chứng liên quan với số đo chức thất trái; rõ ràng có liên quan mức độ nặng triệu chứng tỉ lệ sống còn, bệnh nhân có triệu chứng nhẹ có nguy cao nhập viện tử vong Đôi thuật ngữ “suy tim tiến triển” (“advanced HF”) đựơc sử dụng cho bệnh nhân có triệu chứng nặng, bù tái phát rối loạn chức tim nặng Phân loại ACCF/AHA mô tả giai đoạn phát triển suy tim dựa thay đổi cấu trúc triệu chứng Phân loại Killip sử dụng để mơ tả độ nặng tình trạng bệnh nhân khởi phát cấp tính thường sau nhồi máu tim Bảng 1.3 Triệu chứng triệu chứng dấu hiệu điển hình suy tim Triệu chứng Dấu hiệu 10 Điển hình Khó thở - Khó thở nằm Chuyên biệt cao Tăng áp lực tĩnh mạch cảnh Khó thở kịch phát đêm Phản hồi gan – cảnh Giảm dung nạp gắng sức Tiếng tim thứ (nhịp gallop) Mệt, gia tăng thời gian hồi phục Mỏm tim lệch sang bên sau gắng sức Phù cổ chân Ít điển hình Ho đêm Ít chun biệt Tăng cân (> kg/tuần) Khò khè Sụt cân (ở suy tim nặng) Cảm giác chán ăn Âm thổi tim - Phù ngoại biên Lú lẫn (đặc biệt người già) Ran phổi Trầm cảm Nhịp nhanh-Nhịp khơng Hồi hộp Thở nhanh-Thở Cheyne stokes Chống - Ngất Gan to-Báng bụng Khó thở cúi người phía Lạnh chi - Thiểu niệu trước Huyết áp kẹp *Nguồn: theo Ponikowski P (2016) [7] 1.1.2 Sinh lý bệnh Trong suy tim thường cung lượng tim bị giảm xuống Khi cung lượng tim bị giảm xuống thể phản ứng lại chế bù trừ tim hệ thống tim, để cố trì cung lượng tim Nhưng chế bù trừ bị vượt xảy suy tim với nhiều hậu [6], [29], [30] Cung lượng tim phụ thuộc vào yếu tố: tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp tim tần số tim * Tiền gánh: đánh giá thể tích áp lực cuối tâm trương tâm thất Tiền gánh yếu tố định mức độ kéo dài sợi tim thời kỳ tâm trương, trước lúc tâm thất co bóp Tiền gánh phụ thuộc vào: áp 153 Nomenclature and criteria for diagnosis of diseases of the heart and great vessels 9th ed Boston, MA: Little, Brown and Company., p 253e5 101 Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Đỗ Doãn Lợi., cs (2015) Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính Thực hành bệnh tim mạch, 3rd edition, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1:66-93 102 Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Đỗ Dỗn Lợi., cs (2015) Bệnh tim giãn khơng rõ nguyên nhân Thực hành bệnh tim mạch, 3rd edition, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1, 306-310 103 Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Đăng Vạn Phước., cs (2018) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp 2018 Hội Tim Mạch Học Quốc Gia Vệt Nam http://vnha.org.vn/data/Khuyen-Cao-THA2018.pdf 104 Bộ Y Tế Việt Nam (2018) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị quản lý Đái tháo đường trạm y tế - Bộ Y Tế 2018 http://daithaoduong.kcb.vn/wp-content/uploads/2018/06/Dự-thảo-Hướngdẫn-điều-trị-đái-tháo-đường-tại-TYT.pdf 105 Đặng Vạn Phước, Phạm Từ Dương, Vũ Đình Hải., cs (2008) Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam Rối loạn lipid máu.http://www.timmachhoc.vn/vi/boi-duong-sau-dai-hoc/451-khuyn-cao2008-ca-hi-tim-mch-hc-vit-nam-v-ri-lon-lipid-mau-phn-ii.html 106 Chỉ số BMI người Việt Nam theo WHO https://big.vn/congthuc-tinh-chi-so-bmi-viet-nam-cho-nu-nam.html 107 Surawics B., Childers R., Deal B.J., et al (2009) AHA/ACCF/HRS Recommendations for the Standardization and Interpretation of the Electrocardiogram Part III: Intraventricular Conduction Disturbances A Scientific Statement From the American Heart Association Electrocardiography and Arrhythmias Committee, Council on Clinical Cardiology; the American College of Cardiology Foundation; and the Heart Rhythm Society Circulation., 119:e235-e240 154 108 Go A.S., Mozaffarian D., Roger V.L., et al (2013) Heart Disease and Stroke Statistics—2013 Update A Report From the American Heart Association Circulation.,127:e6-e245 109 Januzzi J.L and Mann D.L (2015) Clinical Assessment of Heart Failure In: Braunwald’s Heart Disease, A textbook of Cardiovascular Medicine, 10th edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1: 473-83 110 Damy T., Goode K.M., Kallvikbacka-Bennett A., et al (2010) Determinants and prognostic value of pulmonary arterial pressure in patients with chronic heart failure European Heart Journal., 31: 2280– 2290 111 Cole R.T., Masoumi A., Triposkiadis F., et al (2012) Renal dysfunction in heart failure Med Clin North Am., 96:955 112 Hillege H.L., Girbes A.R., de Kam P.J., et al (2000) Renal function, neurohormonal activation, and survival in patients with chronic heart failure Circulation., 102:203 113 Nieminen M.S., Brutsaert D., Dickstein K., et al (2006) Euro Heart Failure Survey II (EHFS II): a survey on hospitalized acute heart failure patients: description of population Eur Heart J., 27, 2725–2736 114 Ohno M., Cheng C.P., Little W.C (1994) Mechanism of Altered Patterns of Left Ventricular Filling During the Development of Congestive Heart Failure Circulation., 2241-2250 115 Nishimura R.A., Appleton C.P., Redfield M.M., et al (1996) Noninvasive Doppler Echocardiographic Evaluation of Left Ventricular Filling Pressures in Patients With Cardiomyopathies: A Simultaneous Doppler Echocardiographic and Cardiac Catheterization Study J Am Coll Cardiol., 28:1226-33 155 116 Abhayaratna W.P., Seward J.B., Appleton C.P., et al (2006) Left Atrial Size: Physiologic Determinants and Clinical Applications J Am Coll Cardiol., 47:2357-63 117 Appleton C.P., Hatle L.K., Popp R.L (1988) Relation of Transmitral Flow Velocity Patterns to Left Ventricular Diastolic Function: New Insights From a Combined Hemodynamic and Doppler Echocardiographic Study J Am Coll Cardiol., 12:426-40 118 Vanoverschelde J.L.J., Raphael D.A., Robert A.R., et al (1990) Left Ventricular Filling in Dilated Cardiomyopathy: Relation to Functional Class and Hemodynamics J Am Coil Cardiol., 15:1288-95 119 Traversi E., Possoli M., Cioffi G., et al (1996) Mitral flow velocity changes after months of optimized therapy provide important hemodynamic and prognostic information in patients with chronic heart failure Am Heart J., 132:809-19 120 Temporelli P.L, Corrra U., Imparato A., et al (1998) Reversible Restrictive Left Ventricular Diastolic Filling With Optimized Oral Therapy Predicts a More Favorable Prognosis in Patients With Chronic Heart Failure J Am Coll Cardiol.,31:1591-7 121 Wang M., Yip G., Yu C.M., et al (2005) Independent and Incremental Prognostic Value of Early Mitral Annulus Velocity in Patients With Impaired Left Ventricular Systolic Function J Am Coll Cardiol., 45:272-7 122 Marco G and Nazzareno G (2012) Pulmonary hypertension in left heart disease Eur Respir Rev., (21) 126:338-346 123 Nazzareno G., Humbert M., Vachiery J.L., et al (2016) 2015 ESC/ERS Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension European Heart Journal., 37, 67–119 124 Okura H., Takada Y., Kubo T., et al (2006) Tissue Doppler-derived index of left ventricular filling pressure, E/e’, predicts survival of patients with non-valvular atrial fibrillation Heart., 92:1248-1252 156 125 Chirillo F., Brunazzi M.C., Barbiero M., et al (1997) Estimating Mean Pulmonary Wedge Pressure in Patients With Chronic Atrial Fibrillation From Transthoracic Doppler Indexes of Mitral and Pulmonary Venous Flow Velocity J Am Coll Cardiol., 30:19-26 157 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 158 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Tiếng Việt Phần viết đầy đủ A vận tốc đỉnh đổ đầy muộn - sóng A a’ vận tốc trung bình tâm trương trễ Doppler mô a’ vách vận tốc tâm trương trễ Doppler mô vùng vách a’ bên vận tốc tâm trương trễ Doppler mô vùng bên ALCTTr áp lực cuối tâm trương ALĐĐ áp lực đổ đầy ALĐĐTT áp lực đổ đầy thất trái ALĐMP áp lực động mạch phổi ALĐMPtt áp lực động mạch phổi tâm thu ALNP áp lực nhĩ phải Ar sóng phổ tĩnh mạch phổi nhĩ trái co bóp BCT bệnh tim BCTG bệnh tim giãn BTTMCB bệnh tim thiếu máu cục BMV bệnh mạch vành BN bệnh nhân Ck/p chu kỳ/phút Chỉ số T/LN số Tim/Lồng ngực CLS cận lâm sàng CS cộng ĐM động mạch ĐMP động mạch phổi ĐTĐ đái tháo đường E vận tốc đỉnh đổ đầy sớm - sóng E ECG điệm tim đồ 159 e’ vận tốc trung bình tâm trương sớm Doppler mô e’ vách vận tốc tâm trương sớm Doppler mô vùng vách e’ bên vận tốc tâm trương sớm Doppler mô vùng bên HATT huyết áp tâm thu HATTr huyết áp tâm trương KTPV khoảng tứ phân vị l/p lần/phút LS lâm sàng NMCT nhồi máu tim NTr nhĩ trái NTT ngoại tâm thu PSTM phân suất tống máu RLCH rối loạn chuyển hoá RLCNTTr rối loạn chức tâm trương RLN rối loạn nhịp Sóng D sóng tĩnh mạch phổi tâm trương Sóng S sóng tĩnh mạch phổi tâm thu ST suy tim Tb trung bình TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới Tr.c triệu chứng Tgtgđtt thời gian thư giãn đồng thể tích THA tăng huyết áp TM tĩnh mạch Ttr thất trái TV trung vị ƯC ức chế ƯCMC (ACEI) ức chế men chuyển 160 ƯCTT (ARBs) ức chế thụ thể ƯCTT AT2 ức chế thụ thể Angiotensin Tiếng Anh 2D two-dimensional – siêu âm chiều 3D three-dimensional – siêu âm chiều AC aortic close – Đóng van động mạch chủ ACC/AHA American College of Cardiology/American Heart Association – Trường Môn Tim Mạch Hoa Kỳ/Hội Tim Hoa Kỳ ADHF advanced heart failure - Suy tim tiến triển AMI acute myocardial infarction - nhồi máu tim cấp ARNI Angiotensin receptor neprilysin inhibitor - ức chế thụ cảm thể neprilysin Aorta Động mạch chủ A rise Đỉnh sóng A ASE American Society of Echocardiography – Hiệp hội Siêu âm tim Hoa Kỳ Atrial contraction co bóp nhĩ A-V block blốc nhĩ – thất BMI body mass index - số khối thể BSA body surface area - diện tích da thể CAD coronary artery disease – bệnh động mạch vành Class Cấp độ CPX cardio-pulmonary exercise - gắng sức tim phổi CRT cardiac resynchronization therapy – điều trị tái đồng tim DCM dilated cardiomyopathy - bệnh tim giãn de novo khởi phát 161 Diastole tâm trương Diatasis kỳ tâm trương EACVI European Association of Cardiovascular Imaging – Hiệp hội Hình ảnh tim mạch Châu Âu Early Rapid Filling đổ đầy nhanh – sớm EDT E wave deceleration time - thời gian giảm tốc sóng E EDP End-diastolic pressure - áp lực cuối tâm trương EDV end diastolic volume – thể tích cuối tâm trương EF ejection fraction – phân suất tống máu EMF endomyocardial fibrosis – xơ hoá nội mạc tim ESC European Society of Cardiology – Hiệp hội Tim mạch Châu Âu ESV end systolic volume – thể tích cuối tâm thu FDA Food and drug association - Hiệp hội thuốc – thực phẩm Hoa Kỳ GDMT guideline-directed medical therapy – điều trị nội theo hướng dẫn GLS global longitudinal strain – sức căng trục dọc HCM hypertrophic cardiomyopathy - bệnh tim phì đại HES hypereosinophilic syndrome – hội chứng tăng bạch cầu toan HFmrEF heart failure mid-range ejection fraction - suy tim phân suất tống máu phạm vi HFpEF heart failure preserved ejection fraction - suy tim phân suất tống máu bảo tồn HFrEF heart failure reduced ejection fraction - suy tim phân suất tống máu giảm H-ISND hydralazine and isosorbide dinitrate – thuốc 162 hydralazine isosorbide dinitrate ICD implantable cardiac defibrillation - máy khử rung cấy IHD ischemic heart disease - bệnh tim thiếu máu cục Inflow dòng vào Isovolumic relaxation thư giãn đồng thể tích LA left atrium – đường kính nhĩ trái LAP left atrial pressure - áp lực nhĩ trái LAVi left atrial volume index – số thể tích nhĩ trái LBBB left bundle branch block - bloc nhánh trái LV filling left ventricular filling - đổ đầy thất trái LV vol left ventricular volume - thể tích thất trái LV left ventricle - thất trái LVAD left ventricular assistant device-dụng cụ hỗ trợ thất trái LVd left ventricular diameter in diastole - đường kính thất trái tâm trương LVs left ventricular diameter in systole - đường kính thất trái tâm thu MI myocardial infarction – nhồi máu tim Minimal pressure áp lực tối thiểu MO mitral valve open - mở van hai MRA ức chế thụ thể mineralocorticoid MRI hình ảnh cộng hưởng từ Natriuretic peptide peptide lợi niệu NHANES The National Health and Nutrition Examination Survey - Khảo sát kiểm tra sức khoẻ dinh dưỡng Quốc gia NYHA New York Heart Association – Hội Tim mạch New 163 York OMT Optimal medical therapy - điều trị nội tối ưu Peak đỉnh PCWP pulmonary capillary wedge pressure – áp lực mao mạch phổi bít Pre-A pressure áp lực trước sóng A Pressure áp lực PSS post-systolic strain – sức căng hậu tâm thu RAA Renin-angiotensin-aldosteron RAAS Renin-angiotensin-aldosteron system – hệ thống RAA RBBB Right bundle branch block – bloc nhánh phải RCTs Randomized Control Trials - Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng STE speckle-tracking echocardiography - siêu âm tim đánh dấu mô Strain sức căng Strain rate tỷ lệ căng Survival sống sót Systole tâm thu Tau số thời gian thư giãn thất trái TDI tissue Doppler imaging – hình ảnh Doppler mơ Time thời gian TRV tricuspid regurgitation velocity – Vận tốc dòng hở van Transmitral qua van hai vol thể tích Velocity vận tốc VS đối lại 164 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 165 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 166 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang ... khu: suy tim phải, suy tim trái suy tim toàn Theo tiến triển: suy tim cấp tính, suy tim mạn tính Theo chức tim: suy tim có chức tâm thu thất trái giảm (suy tim tâm thu) suy tim có chức tâm thu thất. .. cong áp lực thất trái thất phải bệnh nhân Bệnh tim giãn *Nguồn: theo Nagueh S.F (2016) [2] 24 ALĐĐTT xem áp lực cuối tâm trương thất trái, áp lực tâm trương thất trái trung bình, áp lực thất trái. .. áp lực đổ đầy thất trái bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu thấp 1.2.2.1 Thông tim Áp lực đổ đầy thất trái đo phương pháp xâm lấn tiêu chuẩn vàng xác định ALĐĐTT, thông số bao gồm: áp lực

Ngày đăng: 03/07/2019, 09:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Muntwyler J., Abetel G., Gruner C., et al. (2002). One-year mortality among unselected outpatients with heart failure. Eur Heart J., 23:1861-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
Tác giả: Muntwyler J., Abetel G., Gruner C., et al
Năm: 2002
2. Nagueh S.F., Smiseth O.A., Appleton C.P., et al. (2016).Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging. J Am Soc Echocardiogr., 29: 277-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Soc Echocardiogr
Tác giả: Nagueh S.F., Smiseth O.A., Appleton C.P., et al
Năm: 2016
3. Nagueh S.F. (2018). Non-invasive assessment of left ventricular filling pressure. European Journal of Heart Failure., 20: 38-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Heart Failure
Tác giả: Nagueh S.F
Năm: 2018
4. Oyvind S. A., Otto A. S., Dokainish H., et al. (2017). Estimating Left Ventricular Filling Pressure by Echocardiography. JACC., 69: 1937-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JACC
Tác giả: Oyvind S. A., Otto A. S., Dokainish H., et al
Năm: 2017
5. Paulus W.J., Tschope C., Sanderson J.E., et al. (2007). How to diagnose diastolic heart failure: a consensus statement on the diagnosis of heart failure with normal left ventricular ejection fraction by the Heart Failure and Echocardiography Associations of the European Society of Cardiology. Eur Heart J., 28:2539– 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
Tác giả: Paulus W.J., Tschope C., Sanderson J.E., et al
Năm: 2007
6. Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Đỗ Doãn Lợi, và cs. (2015). Suy tim.Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1, 94-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành bệnh tim mạch
Tác giả: Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Đỗ Doãn Lợi, và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
7. Ponikowski P., Voors A.A., Anker A.D., et al. (2016). 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure. Eur Heart J., 37: 2129-2200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
Tác giả: Ponikowski P., Voors A.A., Anker A.D., et al
Năm: 2016
9. E. Braunwald. (2014). The war against heart failure: the Lancet lecture, Lancet. http://dx.doi.org/10.1016/ S0140-6736(14)61889-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: E. Braunwald
Năm: 2014
11. Ambrosy A.P., Fonarow G.C., Butler J., et al. (2014). The global health and economic burden of hospitalizations for heart failure: lessons learned from hospitalized heart failure registries. J. Am. Coll. Cardiol., 63:1123–1133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Am. Coll. Cardiol
Tác giả: Ambrosy A.P., Fonarow G.C., Butler J., et al
Năm: 2014
12. Butler J., Braunwald E., Gheorghiade M. (2014). Recognizing worsening chronic heart failure as an entity and an end point in clinical trials. JAMA., 312:789–790 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Butler J., Braunwald E., Gheorghiade M
Năm: 2014
13. Tribouilloy C., Rusinaru D., Mahjoub H., et al. (2008). Prognosis of heart failure with preserved ejection fraction: a 5-year prospective population-based study. Eur. Heart J., 29: 339–347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur. Heart J
Tác giả: Tribouilloy C., Rusinaru D., Mahjoub H., et al
Năm: 2008
14. O'Connor C.M., Miller A.B., Blair J.E., et al. (2010). Causes of death and re hospitalization in patients hospitalized with worsening heart failure and reduced left ventricular ejection fraction: results from Efficacy of Vasopressin Antagonism in Heart Failure Outcome Study with Tolvaptan (EVEREST) program. Am. Heart J., 159: 841–849 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am. Heart J
Tác giả: O'Connor C.M., Miller A.B., Blair J.E., et al
Năm: 2010
16. Heidenreich P.A., Albert N.M., Allen L.A., et al. (2013). Forecasting the impact of heart failure in the United States: a policy statement from the American Heart Association., Circ. Heart Fail., 6:606–619 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circ. Heart Fail
Tác giả: Heidenreich P.A., Albert N.M., Allen L.A., et al
Năm: 2013
17. Reyes E.B., Ha J.W., Firdaus I., et al. (2016). Heart failure across Asia:Same healthcare burden but differences in organization of care.International Journal of Cardiology., 15, 223:163-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Cardiology
Tác giả: Reyes E.B., Ha J.W., Firdaus I., et al
Năm: 2016
8. Yancy C.W., Jessup M., Bozkurt B., et al. (2017). 2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA Guidelines for the Management of heart failure. Circulation., 136:e137-e161 Khác
15. Cowie M.R., Anker S.D., Cleland J.G.F., et al. (2015). Improving Care for Patients With Acute Heart Failure — Before, During and AfterHosptialization, 2014. 1–60.www.oxfordhealthpolicyforum.org/files/reports/ahfreport.pdf. Accessed 25-2 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w