HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TẠI TỈNH VĨNH PHÚC

19 607 0
HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TẠI TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TẠI TỈNH VĨNH PHÚC SỐ BÁO DANH: 082 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THÙY LINH MSSV: 1753404040678 LỚP: Đ17NL1 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày tháng năm 2019 Đặt vấn đề Trong thời đại kinh tế tri thức, nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố định mà nguồn lực người chìa khóa định phát triển kinh tế Với tốc độ tiến vượt bậc khoa học công nghệ thời đại tác động mạnh mẽ đến hầu hết quốc gia giới, nguồn lực người trở nên quan trọng-quyết định tồn tại, phát triển vị quốc gia Vì thể việc quan tâm đầu tư phát triển toàn diên nguồn nhân lực thật cần thiết Thực tế Việt Nam nay, với đất nước phát triển việc đào tạo nguồn nhân lực có hiểu biết, trình độ, kỹ chuyên môn kỹ thuật điều đáng quan tâm hàng đầu ngày trở nên cấp bách Để giải vấn đề giáo dục đào tạo cơng cụ hiệu cho phát triển nguồn lực có trình độ chun mơn kỹ thuật thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa Và nguồn nhân lực quốc gia sử dụng hiệu biết cách khai thác thạt hiệu tiềm nhân lực vùng miền, tỉnh thành, địa phương Tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh nằm khu vực châu thổ Sông Hồng trù phú thuộc trung du miền núi phía Bắc Nơi vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ Là tỉnh nông chuyển đổi cấu kinh tế, thủ tướng phủ phê duyệt xây dựng 20 khu công nghiệp, 41 cụm công nghiệp đề án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đến năm 2020 định hướng đén năm 2030, tiềm việc làm cao, nguồn nhân lực trẻ dồi phải quan tâm đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu kinh tế phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Tuy nhiên, công tác phát hiện, bồi dưỡng đào tạo tài trẻ nhiều bất cập, đồng thời đặt vấn đề cần giải nhằm tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc, để tỉnh Vĩnh Phúc đầu phát triển đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng người lao động, tăng sức cạnh tranh thị trường lao động Nhận thấy tầm quan trọng công tác này, chọn đề tài : “ Đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc” làm đè tài cho tiểu luận mình, nhằm cho nhìn tổng quan đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc nay, từ đưa giải pháp thiết thực đẻ góp phần thúc đẩy chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc nguồn nhân lực nước ta hiệu Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Toàn cảnh thị trường lao động tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc với diện tích tự nhiên 1.231,76 km2 Tỉnh có phành phố, huyện, 15 phường, 12 thị trấn, 110 xã Do đặc điển vị trí địa lý nên tỉnh có ba vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du miền núi, liền kề với thủ đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài, có hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, đường sông thuận lợi trục phát triển kinh tế Việt Nam Bảng 2.1 Bảng thống kê dân số trung bình hàng năm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc qua năm Đơn vị: người;% Năm Dân số trung bình năm Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 2018 2017 2016 2015 2014 1.092.424 1.079.500 1.066.000 1.054.500 1.041.900 1,82 1,26 1,09 1,21 1,22 Nguồn: tổng cục thổng kê Về dân số tính đến năm 2018, tồn tỉnh có 1.092.424 người, tăng 50.524 người so với năm 2014 , mật độ dân số 874 người/km Trong dân số nam 541.000 người, dân số nữ 551.424 người Tỉ lệ gia tăng dân số 1,82%, tăng 0,6% so với năm 2014 Trong đó, dân số sống thành thị 273.600 người, dân số sống nông thơn 818.824 người Ở có phân bố không đồng dân số thành thị nông thôn dân số không đồng câc khu vực tỉnh, nghich lý viêc phân bố dân cư, phân bố lao động, giải việc làm trình chuyển đổi cấu kinh tế Dân số tỉnh có xu hướng chuyển dịch cấu dân số, lao động từ nông thôn đến thành thị điều ảnh hưởng quy hoạch tổng thể, cấu trúc đô thị an sinh xã hội Đồng thời chuyển dịch góp phần tạo phát triển chất lượng kinh tế Về kinh tế, năm gần đây, tỉnh đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư,… Tốc độ tâng trưởng kinh tế đạt 7,68% cao bình quân chung nước.Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2018 theo giá so sánh ước đạt 79.965 tỷ đồng, tăng 8,03% so với năm 2017 Trong đó, khu vực nông, lâm thủy sản tăng 3,72%; khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 15,20%, khu vực dịch vụ tăng 7,46% Năm 2018, hoạt động đầu tư, xây dựng địa bàn tăng trưởng Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tăng cường; xây dựng nông thôn triển khai tích cực; thành phần kinh tế địa bàn tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, đóng góp khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Kết thực vốn đầu tư phát triển toàn xã hội quý IV năm 2018 ước đạt 9.290,83 tỷ đồng, tăng 9,60 % so với quý trước tăng 9,10% so với kỳ năm trước Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc có 20 khu công nghiệp 41 cụm công nghiệp đề án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đến năm 2020 định hướng đén năm 2030 Kết cấu hạ tầng đàu tư phát triển đồng bộ, môi trường thơng thống, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế, thu hút đầu tư ngày nhiều thời gian tới Sự phát triển thị trường lao động tỉnh Vĩnh Phúc Năm 2018, số doanh nghiệp dân doanh thành lập ước đạt 1.150 doanh 2.1.2 nghiệp với số vốn đăng ký 6,9 nghìn tỷ đồng, giảm 5,7% số doanh nghiệp giảm 26,69% số vốn đăng ký so với năm 2017 Số người giải việc làm năm đạt 24.885 người, tăng gần 2.000 người so với kế hoạch đề ra; đó, có 2.000 người xuất lao động năm 2018, số lao động từ 15 tuổi trở lên 637.200 người, tăng 101,17% so với năm trước số lao động 15 tuổi trở lên có viêc làm nâm 625.000 người, tăng 100,78% Nhiều doanh nghiệp mở rộng xây mới, doanh nghiệp đăng kí kinh doanh nên việc thu hút lao động trở nên cần thiết Trong bối cảnh kinh tế giới, kinh tế nước nhiều khó khăn thách thức, với chuyển đổi kinh tế Việt Nam từ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh kế thị trường mà mà điểm bật kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển trình cơng nghiệp hóa, thị hóa kinh tế làm cho kinh tế Vĩnh Phúc phát triển nhanh, nhiều doanh nghiệp đời ngày nhiều tạo điều kiện cho thị trường lao động tỉnh Vĩnh Phúc ngày mở rộng phát triển Để đảm bảo cho lực lượng lao động thu hút vào làm việc, sở đào tạo nghề bước đầu đảm bảo số lượng chất lượng, sở vật chất đội ngũ giáo viên; nhiên ngành nghề đào tạo nhiều bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu nhà tuyển dụng Tình trạng khan lao động xảy nhiều, đặc biệt khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp Vì thế, cần đội ngũ lao động có độ lành nghề cao, trình độ chun mơn kỹ thuật cao chuyên sâu ngành nghề định Vì vậy, việc phân tích làm sáng tỏ thực trạng đào tạo lao động chuyên môn kỹ thuật số lượng, chất lượng, cấu phát triển giáo dục đào tạo có ý nghĩa cần thiết quan trọng để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc có ý nghĩa cấp thiết có tính chiến lượt lâu dài phát triển nguồn nhân lực tỉnh gắn liền với phát triển kinh tế-xã hội 2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc Đảng Nhà nước ta đặt giáo dục-đào tạo lên hàng đầu ban hành sách xem quốc sách công phát triển bền vững xã hội Giáo dục-đào tạo phận đặc biệt cấu trúc hạ tầng xà hội, tiền đề cho phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa,… phát triển tồn diện đát nước Quá trình giáo dục-đào tạo định hướng thay đổi số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực, giúp khai thác tối đa tiềm nguồn lực người, nâng cao lực vật chất lực tinh thần, tạo cho đất nước tảng vững cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, hội nhập quốc tế thời gian tới Từ trước đến nay, người lao động đào tạo theo hệ thống giáo dục quy theo cấp bậc mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học,… đào tạo, trang bị nhiều kiến thức việc thực hành nhiều hạn chế, kiến thức chưa cập nhật chưa cập nhật kịp thời theo trình phát triển đất nước, việc đào tạo đào tạo lại thật cần thiết cấp bách thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, khoa học công nghệ phát triển vượt bậc không ngừng Tuy tâm lý chung xã hội thường hay chạy theo cấp danh tiếng nhiều kiến thức chuyên môn hiệu khả có sau đào tạo Khơng vậy, nhiều người tư tưởng học cao tốn thời gian, cơng sức, tiền bạc mà chưa có cơng việc tốt, kiếm thu nhập cao Nhưng tỉnh Vĩnh Phúc năm qua có phát triển vượt bậc ngành giáo dục trở thành tỉnh thành có chất lượng giáo dục cao nước Là tỉnh đặc biệt đề cao việc giáo dục-đào tạo, Vĩnh Phúc vươn lên thành tỉnh đầu nước phát triển đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng người lao động, tăng sức cạnh tranh thị trường lao động Với phát triển khơng ngừng kinh tế, đòi hỏi ta phải ngày phải nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng kịp thời cho phát triển Tại tỉnh, trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp xây dựng vào hoạt động với sở vật chất đầy đủ, cung cấp cho trình dạy học ngày đạt hiệu Mạng lưới đào tạo đội ngũ đào tạo ngày vào bước cải thiện, đội tiên phong dẫn dắt cho công đào tạo nơi hiệu hơn, góp phần nâng cao kiến thức chun mơn cho học sinh, sinh viên cho lao động học tập làm việc địa bàn tỉnh Tuy nhiên, số vấn đề bất cập q trình giáo dục, vấn đề luôn tồn tại, điều tránh khỏi Những vấn đề gì? Nguyên nhân gì? Sẽ ảnh hưởng nào? Tất tìm hiểu phân tích qua số liệu thu sau: Bảng 2.2a Bảng thống kê số trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc qua năm Năm Số trường Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp 2017-2018 3 2016-2017 3 2015-2016 3 2014-2015 2013-2014 Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2017 Theo bảng số liệu 1.2a: Năm 2017-2018 có tất 03 trường Đại học , tăng 01 trường so với năm 20132014, có 02 trường Đại học cơng lập 01 trường Đại học ngồi cơng lập trường Đại học Trưng Vương Trường Cao đẳng khoảng 05 năm trở lại không thay đổi số lượng 03 trường, tất trường công lập Năm 2017-2018, số lượng trường trung cấp chuyên nghiệp 04 trường, có 03 trường cơng lập 01 trường ngồi cơng lập, giảm 02 trường so với năm 2013-2014 04 trường trung cấp bao gồm Trường Trung cấp Công nghệ Vĩnh Phúc, Trường Trung cấp Kinh doanh Quản lý Tâm Tín, Trường Trung cấp Kỹ thuật Vĩnh Phúc, Trường Trung cấp Y tế Vĩnh Phúc Nhìn chung, số lượng trường Đại học, Cao đẳng có xu hướng gia tăng số lượng trường Trung cấp chuyên nghiệp giảm Cho thấy số trường đào tạo trình độ cao tỉnh đầu tư trường đào tạo nghề, Bảng 2.2b Bảng thống kê số giảng viên/giáo viên đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc qua năm Đơn vị: người Năm 2017-2018 Số giảng viên/giáo viên Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp 1.065 353 113 2016-2017 952 409 141 2015-2016 863 437 145 2014-2015 824 454 213 2013-2014 382 454 266 Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2017 Theo bảng 2.2b ta thấy: Ta thấy rõ số lượng giảng viên/giáo viên đại học tăng nhanh qua năm Năm 2017-2018 số lượng giảng viên/giáo viên Đại học 1.065 người, tăng cao so với năm 2013-2014 với số lượng tăng 683 người, có 794 người giảng viên/giáo viên công lập, 271 người giảng viên/giáo viên ngồi cơng lập 551 giảng viên/giáo viên nam tương ứng với 51,7%, số lượng giảng viên/giáo viên nữ 514 người tương ứng 48,3% Số lượng giảng viên/giáo viên Cao đẳng 353 người, giảm 101 người so với năm 2013-2014, có 174 giảng viên/giáo viên nam tương ứng 49,1%, số lượng giảng viên/giáo viên nữ 179 người tương ứng 50,7%, tất giảng viên/giáo viên công lập Số lượng giảng viên/giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 113 người, giảm 153 người so với năm 2013-2014, có 109 người giảng viên/giáo viên công lập, 04 người giảng viên/giáo viên ngồi cơng lập 48 giảng viên/giáo viên nam tương ứng với 42,5%, số lượng giảng viên/giáo viên nữ 65 người tương úng với 57,5% Quan sát tổng thể, dễ thấy số lượng giảng viên đại học tăng vọt nhanh chóng Cho thấy số lượng chất lượng đội ngủ giảng dạy cải thiện nâng cao Bảng 2.2c Bảng thống kê trình độ chuyên môn giảng viên/ giáo viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc qua năm Đơn vị: người Cơ sở Trình độ chuyên môn giảng viên/ giáo viên sở Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Trên Trình đại độ học 20172018 20162017 20152016 20142015 20132014 Đại học, cao đẳng Trình Trên độ đại khác học Đại học, cao đẳng Trình Trên độ đại khác học Đại học, cao đẳng Trình độ khác 948 117 307 46 68 45 816 133 330 79 64 77 693 164 335 102 54 91 662 194 339 115 71 142 277 103 317 137 71 194 Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2017 Qua bảng 2.2c, ta thấy: Tại trường đại học, số lượng giảng viên có trình độ đại học tăng nhanh theo thời gian, năm 2017-2018 có 948 người tương ứng với 89% so với tổng số giảng viên đại học tăng 671 người so với năm 2013-2014; số lượng giảng viên trình độ đại học, cao đẳng tăng dần theo thời gian với số lượng năm 2017-2018 117 người tương ứng với 11% so với tổng số tăng 14 người so với năm 2013-2014; đặc biệt năm 2017-2018 khơng có giảng viên trình độ khác dù giai đoạn năm 20132014 đến năm 2015-2016 có dấu hiệu gia tăng, số lượng giảng viên giảm người so với năm 2013-2014 Ở sở cao đẳng, nhìn chung tất số giảng viên trình độ đại học, cao đẩng đại học, khơng có giảng viên trình độ khác, số lượng giảng viên có xu hướng giảm dần theo thời gian, năm 2017-2018 có 307 giảng viên có trình độ đại học tương ứng với 87% so với tổng số giảm 10 người so với năm 20132014; số giảng viên trình độ đại học, cao đẳng 46 người, chiếm 13% so với tổng số giảm 91 người so với năm 2013-2014 Năm 2017-2018, trường trung cấp chuyên nghiệp, số lượng giảng viên ngày giảm, số giảng viên trình độ đại học 68 người tương ứng với 60,2% so với tổng số giảm 03 người so với năm 2013-2014; số giảng viên trình độ đại học, cao đẳng chiếm 39,8% so với tổng số, số lượng giảm nhanh, so với năm 2013-2014 giảm 149 người; giảng viên trình độ khác giảm 01 người so với năm 2013-2014 Nhìn chung, tất giảng viên có trình độ cao đặc biệt giảng viên có trình độ đại học có xu hướng ngày tăng trường đại học Độ ngũ giảng viên xem chất lượng, nhiên số lượng có thẻ gặp chút khó khăn giai đoạn tới thiếu độ ngũ đào tạo Bảng 2.2d Bảng thống kê số lượng sinh viên/ học sinh theo học đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc qua năm Đơn vị: người Năm Số sinh viên/ học sinh Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp 2017-2018 27.323 7.630 7.330 2016-2017 31.742 6.861 8.514 2015-2016 28.884 7.869 7.060 2014-2015 30.659 11.583 8.840 2013-2014 17.577 12.239 9.275 Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2017 Dựa vào bảng 2.2d, ta có kết quả: Sinh viên đại học có xu hướng tăng nhanh qua thời gian, có 5.336 sinh viên tuyển mới, đạt 27.323 sinh viên năm 2017-2018, tăng 9.746 người so với năm 20132014 Năm 2017-2018 có 12.085 sinh viên nam tương ứng với 44,2%, lại 55,8% sinh viên nữ tương ứng với 15.238 người tổng số sinh viên có 26.450 sinh viên cơng lập, 873 sinh viên ngồi cơng lập Ở trường cao đẳng, số lượng sinh viên giảm dần Năm 2017-2018 có 3.031 sinh viên tuyển mới, tồn tỉnh có 7.630 sinh viên cao đắng, giảm 4.609 người so với năm 2013-2014, có 4.273 sinh viên nam tương ứng với 56%, số sinh viên nữ 3.357 người tương ưng với 44% tất sinh viên công lập Tại trường trung cấp chuyên nghiệp,số lượng sinh viên có xu hướng ngày giảm dần tồn tỉnh có 7.330 sinh viên trung cấp chuyên nghiệp, có 5.667 sinh viên tuyển mới, tất sinh viên sinh viên công lập, có 4.458 sinh viên nam tương ứng với 60,8% 2.872 sinh viên nữ tương ứng với 29,2% Với lượng sinh viên trên, ta thấy tỉnh có xu hướng gia tăng chất lượng số lượng sinh viên trình độ đại học giảm lượng sinh viên cao đẳng trung cấp nghề Điều có nghĩa sinh viên trình độ cao gia tăng, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực gia tăng qua năm Bảng 2.2e Bảng thống kê số lượng sinh viên/ học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc qua năm Đơn vị: người Năm Số sinh viên/ học sinh tốt nghiệp Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp 2017-2018 5.331 2.306 5.199 2016-2017 7.408 3.711 7.400 2015-2016 6.300 3.566 6.012 2014-2015 8.005 4.943 5.493 2013-2014 7.265 5.345 6.275 Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2017 Theo số liệu bảng 2.2e: Số sinh tốt nghiệp đại học tăng giảm khơng ổn định qua năm, nhìn chung số sinh viên tốt nghiệp giảm qua 05 năm qua Năm 2017-2018 có 5.331 sinh viên tốt nghiệp, giảm 1.931 sinh viên so với năm 2013-2014 , có 5.271 sinh viên cơng lập 57 sinh viên ngồi công lập Ở trường cao đẳng, số sinh viên tốt nghiệp có xu hướng ngày giảm nhanh Năm 2017-2018, số sinh viên tốt nghiệp 2.306 người, tất sinh viên công lập Năm năm qua, số sinh viên tốt nghiệp cao đẳng giảm 3.039 người Tại trường trung cấp chuyên nghiệp, lượng sinh viên tăng giảm không qua năm Tuy nhiên, 05 năm gần số lượng học sinh giảm Cụ thể lượng sinh viên tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp năm 2017-2018 5.199 người, giảm 1.076 người so với năm 2013-2014 Với lượng sinh viên tốt nghiệp trên, thấy lượng sinh viên giảm dần qua năm Nguyên nhân chủ quan học tập sinh viên hay bất cập chất lượng đào tạo, trình đào tạo đội ngủ giảng dạy Qua số liệu phân tích trên, ta thu kết gia tăng số lượng trường học, số lượng giảng viên, giáo viên gia tăng, đặc biệt giảng viên đại học có trình độ đại học gia tăng nhanh, số học sinh, sinh viên tăng nhanh chóng để theo kịp xu hướng phát triển Tuy nhiên, có vấn đề nghịch lý số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp lại giảm dần theo thời gian, trái ngược hoàn toàn với phát triển sở vật chất số lượng, chất lượng dội ngũ giảng dạy Với lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp liệu có đủ cung ứng cho thị trường lao động? Ngun nhân khơng hợp lý vấn đề trình giáo dục, chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên hay nằm quan học sinh, sinh viên 2.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng 2.3.1 Nguyên nhân Sự bất cập vấn đề giáo dục tồn vấn đề nan giải giáo dục nước ta nói chung Vĩnh Phúc nói riêng, nguyên nhân thật dẫn đến không hợp lý gì? - Nguyên nhân khách quan: Do quốc tế hóa, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đây xu hướng cưỡng lại điều kiện Điều dẫn đến khó khăn định cơng tác đào tạo nhân lực nới chung nhân lực chun mơn kỹ thuật nói riêng Do phát triển khoa học cơng nghệ, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xu hướng phát triển khơng ngừng buộc nguồn nhân lực phải trang bị đầy đủ kiến thức để tiếp thu công nghệ cách dễ dàng Tuy nhiên đội ngũ đào tạo ta chưa theo kịp với phát triển Do tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành kinh tế đại ngày nhanh đòi hỏi đào tạo nhân lực phải ngày khắc khe nên lượng sinh viên tốt nghiệp khóa đào tạo trở nên - Nguyên nhân chủ quan: Do đội ngũ thuộc lớp đào tạo Đa phần học viên chưa xác định tầm quan nguồn nhân lực phát triển kinh tế Bị tác động xấu mơi trường, thờ q trình tiếp nhận lĩnh hội kiến thức, thiếu kỹ để làm cơng việc mang tính chun mơn, kỹ thuật Do đổi tư duy, lực tổ chức giáo dục, cách thức đào tạo, công tác quản lý nhiều bất cập Trang thiết bị sở vật chất chưa đáp ứng đủ cho trình đào tạo phần làm hạn chế khả phát huy kỹ thuật thực tế chuyên môn người theo học Kinh nghiệm đột phá chưa có, thái độ tác phong chưa thật nghiêm túc phần làm giảm chất lượng nguồn nhân lực Do mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp… chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tư tưởng thói quen bao cấp giáo dục nặng nề làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo Do học sinh, sinh viên có tư tửng ỷ lại lơ học tập, khơng ý thức việc tự học, tìm tòi, học hỏi… 2.3.2 Yếu tố ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng đến trình đào tạo nguồn nhân lực chun mơn kĩ thuật tốc độ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tất yếu phát triển triển, trở thành sóng mạnh mẽ tác động đến tất nước giới mặt đời sống xã hội Kinh nghiệm thực tiễn cơng nghiệp hóa, đại hóa có mối quan hệ chặt chẽ với nghiệp giáo dục đào tạo Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình mà sử dụng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, lĩnh người để tạo sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại kết hợp với giá trị truyền thống dân tộc để đổi lĩnh vực đời sống xã hội nhằm hướng tới xã hội văn minh đại Chính mà cơng nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ kĩ thuật chun mơn chất lượng cao Sự phát triển nguồn nhân lực tích hợp nhiều nhân tố: giáo dục đào tạo; sức khỏe dinh dưỡng; môi trường; việc làm giải phóng người Trong đó, giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng Bởi vì, giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững ngược lại, trình diễn mạnh mẽ thúc đẩy quy mô đào tạo nhân lực chuyên môn kĩ thuật chất lượng đào tạo đòi hỏi khắc khe Yếu tố thứ hai ảnh hưởng không nhỏ đến q trình đào tạo nguồn nhân lực chun mơn kĩ thuật tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế cấu lao động có quan hệ mật thiết có tác động qua lại với Khi cấu kinh tế thay đổi đồng nghĩa với việc thay đổi tỷ trọng ngành kinh tế Ngành có tỷ trọng tăng lên nguồn lực cho ngành phải tăng lên để đáp ứng yêu cầu ngành, đồng thời nguồn lực ngành có tỷ trọng giảm giảm theo Chính mà trình chuyển dịch kinh tế diễn làm thay đổi tỷ trọng lực lượng lao động ngành, trình diễn nhanh nhu cầu đào tạo nhân lực chun mơn kĩ thuật để đáp ứng cho phát triển q trình cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ lớn Yếu tố thứ ba tác động đến trình đào tạo nguồn nhân lực chun mơn phát triển ngành kinh tế đại,ngành công nghê cao (tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, vật liệu mới, khí xác, cơng nghệ sinh học, ngân hàng, tài chính, dịch vụ tư vấn khoa học kĩ luật, kinh tế-xã hội…) Khi trình diễn nhanh, đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kĩ thuật nhiều để đáp ứng nhu cầu sử dụng thiết bị máy móc đại, ứng dụng công nghệ mới, kỹ sử dụng công cụ công nghệ thông tin, kỹ tài chính,… Yếu tố thứ tư ảnh hưởng đến trình đào tạo nhân lực chun mơn kĩ thuật mưc độ hội nhập nước ta vào trình tồn cầu hóa Tồn cầu hóa hội nhập xu hướng phát triển chủ yếu quan hệ quốc tế tất phương diện, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thông qua cam kết, hiệp định Các thỏa thuận công nhận lẫn (MRAs) nước ASEAN tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp…là công cụ quan trọng cho việc tự di chuyển lao động có chất lượng, có kỹ Di chuyển lao động tạo nên môi trường hợp tác, cạnh tranh lành mạnh gay gắt Thách thức lớn tính cạnh tranh thị trường nhân lực cao, mức độ sẵn sàng giáo dục Việt Nam chậm Cạnh tranh nước ta với nước giới việc cung cấp nguồn lao động chất lượng chun mơn kĩ thuật ngày tăng đòi hỏi chất lượng giáo dục nghề nghiệp phải cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cận chuẩn khu vực giới nhằm tăng cường khả công nhận văn chứng Việt Nam nước khác Yếu tố thứ năm tác động mạnh đến trình đào tạo chất lượng nguồn nhân lực chun mơn kĩ thuật thị trường lao động Với chuyển biến chung, thẳng thắn nhìn nhận, thời gian qua, thị trường lao động Việt Nam tạo chuyển động quan trọng Từng bước vận hành theo kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa; quản lý Nhà nước thị trường lao động, vấn đề lao động ngày chặt chẽ hơn, hiệu Vì đòi hỏi đào tạo nhân lực chun mơn kĩ thuật chất lượng để cung ứng cho thị trường Ngoài tỷ lệ học sinh phổ cập trung học sớ, trung học phổ thông cao hay mức sống dân cư nâng cao nhu cầu tham gia đào tạo chuyên môn kĩ thuật lớn Chính sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực Chính phủ mở rộng, hiệu quả, có tính nhân văn cao phát triển nhanh đào tạo nhân lực chuyên môn kĩ thuật Giải pháp 3.1 Giải pháp cải thiện nguồn nhân lực hện Nâng cao lực nguồn nhân lực giai đoạn trở thành vấn đề cấp bách, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Thực tiễn cho thấy chất lượng nguồn nhân lực nhiều vấn đề cần bàn, tính quan hành nghiệp tình trạng vừa thừa, vừa thiếu diễn thường xuyên nói nhiều chưa khắc phục được, thiếu cán chuyên gia, chun nghiệp khơng người thiếu tâm huyết với nghề “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề” cần thiết đắn Xác lập chuẩn kiến thức, kỹ cụ thể nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho ngành nghề, trọng công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ sinh học, tài ngân hàng, dịch vụ du lịch… Đào tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật gắn với việc làm Xây dựng kế hoạch đào tạo dựa sở phân tích nhu cầu nhân lực chun mơn kỹ thuật thị trường lao động, xây dựng thực chương trình đào tạo nhân lực chun mơn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng sở vật chất, sở giáo dục chất lượng cao Phát triển hệ thống giáo dục khơng quy, từ văn hóa đến đào tạo nghề, đại học sau đại học Cải cách nội dung giáo dục, đào tạo Đưa công nghệ thông tin vào trường cách tân dụng nguồn lực đầu tư xây dựng chương trình máy tính phù hợp, tiến tới sử dụng công nghệ thông tin Phát triển đội ngũ giảng viên, giải pháp hoạt động nghiên cứu khoa học trường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, tài chính, sở vật chất, quan hệ quốc tế,… 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chuất lượng nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật chun mơn tỉnh Vĩnh Phúc Nguồn nhân lực phát triển kinh tế đất nước quan trọng, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật chun mơn trình đọ cao, đáp ứng phát triển ngày cao xã hội, cần có biện pháp thiết thực, hữu ích để ngăn chặn nguyên nhân gây trở ngại đào tạo chủ trương thực biện pháp đào tạo góp phần cung cấp nguồn lực chất lượng cao cho phát triển lên cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Cần trọng bồi dưỡng nguồn lao động Bồi dưỡng nguồn lao động nội dung cần thiết thường xuyên địa phương trung tâm, sở giáo dục Mục đích bồi dưỡng tạo điều kiện tốt cho người lao động thích ứng với quy trình cơng nghệ mà sở đào tạo sử dụng Hơn bồi dưỡng nội dung đòi hỏi trình tái cấu kinh tế nay, bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động thu hút từ nơi khác chuyển đến để đáp ứng nhu cầu nhân lực tỉnh Hoạt động bồi dưỡng đào tạo lại kết hợp với đào tạo nâng cao trình độ, kỹ ln coi trọng Khuyến khích tự học tập chun mơn, tự rèn luyện kỹ người lao động để công việc ngày tốt hơn, hiệu Đội ngũ cán làm cơng tác bồi dưỡng người có trình độ, am hiểu quy trình cơng nghệ doanh nghiệp, có kinh nghiệm sản xuất thành thạo công tác ngành nghề, tạo điều kiện tốt cho người lao động thực thi nhiệm vụ phân công Đồng thời nhân tố tạo điều kiện cho người lao động nâng cao tay nghề Xây dựng đội ngũ giảng viên, giáo viên đạt chuẩn quốc gia, tạo điều kiện cho giáo viên có hội trải nghiệm thực tế, thu hút người giỏi có tay nghề cao tham gia cơng tác dạy nghề, xếp lại đội ngũ giảng viên, giáo viên không đáp ứng yêu cầu giảng dạy Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực nay, có nhiều giải pháp để phát triển thực phổ cập cấp học Tập trung phát triển nguồn lực giáo viên tất vùng miền nước Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp cấp sở phổ thông để tăng hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực để công dân có hội học theo đam mê Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào sở giáo dục đại học Nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học Kiểm tra, giám sát chặt chẽ chất lượng đầu sinh viên sở giáo dục đại học Tiếp cần xác lập chuẩn đầu chương trình khung đào tạo đại học đại học cho số ngành kinh tế trọng yếu thành phố để kiểm định chất lượng đào tạo Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt đại học đào tạo nghề; chống tình trạng chạy theo cấp Tăng cường kỹ chuyên sâu cho loại lao động, ngành nghề; đào tạo theo địa chỉ, theo hợp đồng, liên kết chủ thể đào tạo với doanh nghiệp với nhà tuyển dụng Thực tốt phương châm đào tạo học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội Khắc phục tình trạng đào tạo chưa có địa sử dụng, người lao động đào tạo trường không sử dụng Khuyến khích tinh thần tự học thiếu giai đoạn nay, nhầm cải thiện tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp Cần kế thừa phát huy kết sách thu hút nhân tài, quan tâm đến việc xác định nhu cầu tiêu chuẩn cán cần thu hút Tiếp tục hoàn thiện chế đãi ngộ tương xứng tạo mơi trường thuận lợi để khuyến khích họ phát huy hết tài cống hiến nhiều cho Hồn thiện sách đầu tư tài đơi với khuyến khích tạo điều kiện để huy động tối đa nguồn lực xã hội cho nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu lập Quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2017 (2018) p 486 Nguyễn, T (n.d.) Giao trình Nguồn Nhân Lực NXB LAO ĐỘNG-XÃ HỘI Tiệp, P (n.d.) Giao trình nguồn nhân lực NXB Lao Động-Xã Hội Trần, X C., & Mai , Q C (2012) Kinh tế Nguồn Nhân Lực Hà Nội: NXB ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Các link tham khảo: http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=183 http://giangvien.net/shops/Tai-lieu-ve-Tai-chinh/Phat-trien-va-dao-tao-nguon-nhanluc-Viet-Nam-trong-qua-trinh-chuyen-dich-co-cau-kinh-te-534.html https://123doc.org/document/4334136-de-tai-danh-gia-thuc-trang-dao-tao-nguonnhan-luc-chuyen-mon-ky-thuat-va-dua-ra-mot-so-giai-phap-nham-nang-cao-chatluong-nguon-nhan-luc-tai-tinh-binh.htm https://123doc.org/document/3624571-nguon-nhan-luc-trinh-do-cao-tai-thanh-pho-danang-thuc-trang-va-giai-phap.htm http://enternews.vn/chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-boi-canh-hoi-nhap-127468.html ... hiệu Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Toàn cảnh thị trường lao động tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh nằm khu... giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc nay, từ đưa giải pháp thiết thực đẻ góp phần thúc đẩy chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc nguồn nhân lực nước ta hiệu... trạng đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc Đảng Nhà nước ta đặt giáo dục -đào tạo lên hàng đầu ban hành sách xem quốc sách cơng phát triển bền vững xã hội Giáo dục -đào tạo phận

Ngày đăng: 26/06/2019, 14:12

Mục lục

    TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan