Nội dung Tập làm văn lớp 2 cung cấp cho học sinh các kĩ năng nói, viết, nghe, phục vụ cho học tập và giao tiếp. Ngoài các dạng bài dạy về các nghi thức lời nói tối thiểu, về một số kĩ năng phục vụ học tập và đời sống hằng ngày, phân môn Tập làm văn lớp 2 còn rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt và kĩ năng nghe. Ở lớp 1, thông qua môn Tiếng Việt học âm, vần, học sinh được luyện nói từng câu ngắn, đã được tập kể lại câu chuyện. Tuy nhiên, do vốn từ của các em còn ít nên việc diễn đạt còn rất hạn chế. Thực tế đến đầu năm lớp 2 hầu hết học sinh chỉ nói được những câu ngắn, trả lời chưa đủ ý, diễn đạt còn rời rạc. Những bài tập viết đoạn văn ngắn chủ yếu được các em trình bày dưới dạng trả lời các câu hỏi gợi ý có trong bài. Các em thường lặp lại ý đã viết, dùng từ sai, sử dụng dấu câu còn tùy tiện; có em viết không đúng yêu cầu của đề bài hoặc viết không đủ ý… Bên cạnh đó, việc lần đầu tiên được học phân môn Tập làm văn ở lớp 2 đã khiến nhiều học sinh khá lúng túng. Từ việc chỉ luyện nói ở lớp 1 chuyển sang viết thành đoạn văn ở lớp 2 trở thành một nhiệm vụ hết sức khó khăn. Nếu không có phương pháp giảng dạy phù hợp chắc chắn học sinh sẽ khó tiếp thu, không hoàn thành được các nhiệm vụ học tập, từ đó, các em sẽ sợ học phân môn này. Chính vì lẽ đó, sau nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy, tôi mạnh dạn đề xuất giải pháp “Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong việc giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 2”.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q6 TRƯỜNG TH CHÂU VĂN LIÊM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Họ tên: Đặng Thị Phương Hồng - Chức vụ: GVCN lớp 2/2 – Tổ trưởng chuyên môn khối SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG VIỆC GIẢNG DẠY PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP I ĐẶT VẤN ĐỀ Nội dung Tập làm văn lớp cung cấp cho học sinh kĩ nói, viết, nghe, phục vụ cho học tập giao tiếp Ngoài dạng dạy nghi thức lời nói tối thiểu, số kĩ phục vụ học tập đời sống ngày, phân mơn Tập làm văn lớp rèn cho học sinh kĩ diễn đạt kĩ nghe Ở lớp 1, thông qua môn Tiếng Việt học âm, vần, học sinh luyện nói câu ngắn, tập kể lại câu chuyện Tuy nhiên, vốn từ em nên việc diễn đạt hạn chế Thực tế đến đầu năm lớp hầu hết học sinh nói câu ngắn, trả lời chưa đủ ý, diễn đạt rời rạc Những tập viết đoạn văn ngắn chủ yếu em trình bày dạng trả lời câu hỏi gợi ý có Các em thường lặp lại ý viết, dùng từ sai, sử dụng dấu câu tùy tiện; có em viết khơng u cầu đề viết không đủ ý… Bên cạnh đó, việc lần học phân mơn Tập làm văn lớp khiến nhiều học sinh lúng túng Từ việc luyện nói lớp chuyển sang viết thành đoạn văn lớp trở thành nhiệm vụ khó khăn Nếu khơng có phương pháp giảng dạy phù hợp chắn học sinh khó tiếp thu, khơng hồn thành nhiệm vụ học tập, từ đó, em sợ học phân mơn Chính lẽ đó, sau nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy, tơi mạnh dạn đề xuất giải pháp “Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực việc giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 2” II NỘI DUNG Thực trạng nay: 1.1 Về phía giáo viên: Tập làm văn phân mơn khó so với phân mơn khác mơn Tiếng Việt, việc dạy – học phân mơn có hạn chế định Trong việc rèn kĩ nói - viết cho học sinh, giáo viên có đầu tư nghiên cứu mục tiêu tiết dạy để lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp đối tượng học sinh, đầu tư chưa sâu nên hiệu dạy học phân môn Tập làm văn chưa cao Chất lượng giảng dạy phân môn Tập làm văn chưa đáp ứng mong mỏi xã hội Đối với học sinh lớp 2, để giúp em nói, viết đoạn văn ngắn (3-5câu) theo chủ điểm, giáo viên thường gặp khó khăn vốn từ em chưa nhiều, kiến thức từ thực tế hạn chế Một hạn chế đặc điểm vùng miền, khả ngôn ngữ học sinh không lưu lốt 1.2 Về phía học sinh: Đối với học sinh lớp 2, phân mơn Tập làm văn mẻ lạ lẫm, học sinh không tránh khỏi bỡ ngỡ lần tiếp xúc Nếu khơng có phương pháp học tập khoa học hợp lý, học sinh mau chán dẫn đến sợ học phân mơn Khi luyện nói, chưa biết cách xếp ý nên học sinh diễn đạt lúng túng, chưa theo thứ tự hợp lý, từ dẫn đến việc chưa mạnh dạn, tự tin trình bày Trong trình viết đoạn văn, nhiều em lúng túng dùng từ, đặt câu ngắn câu thiếu thành phần chính, có em viết khơng u cầu đề bài, có làm đảm bảo số câu không đủ ý Các biện pháp chủ yếu: 2.1 Thực tốt dạng Trả lời câu hỏi, Luyện nói, … để làm cho HS kể ngắn tốt: Nội dung Tập làm văn lớp xếp từ dễ đến khó cách hợp lý Đầu lớp 2, em thực tập dạng Trả lời câu hỏi (tuần 1, tuần 5, tuần 8, tuần 14), dạng tập Nói lại – nhắc lại (tuần 1, tuần 2), sau nâng lên bước học sinh làm dạng tập Dựa theo nội dung tranh để kể lại câu chuyện, Sắp xếp lại câu cho thứ tự truyện (tuần 3, tuần 5, tuần 7) …” Do để giúp HS kể tốt, tổ chức biện pháp để giúp em thực tốt tập Ngoài việc yêu cầu HS trả lời nội dung, yêu cầu em phải trả lời đủ câu Ví dụ: Bài Tập làm văn tuần 5.Câu hỏi: Bạn trai vẽ đâu? Trả lời: Đang vẽ tường (câu cụt)Trả lời đầy đủ: Bạn trai vẽ tường Tôi yêu cầu em phải trả lời lại cho đủ thành phần câu Thực nhiều lần thế, kết em có thói quen trả lời đủ câu Đây sở để em kể chuyện tốt Đối với dạng tập “Kể lại theo tranh”, “Sắp xếp lại thứ tự tranh, sau dựa theo nội dung tranh ấy, kể lại câu chuyện”, “Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi”, “Dựa vào tranh vẽ, kể chuyện…”, gợi ý cho HS thêm thắt từ ngữ để kết nối ý tranh cho câu chuyện thêm sinh động Đầu tiên gợi ý để em giỏi thực trước, sau nhân cho lớp.Ví dụ: Tuần 1, HS làm tập “Kể lại nội dung 1, câu để tạo thành câu chuyện.” Theo yêu cầu đề HS kể: “Huệ bạn vào vườn hoa (tranh 1) Huệ thấy khóm hồng nở đẹp (tranh 2).Huệ giơ tay định ngắt hồng Tuấn thấy vội ngăn lại (tranh 3) Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa (tranh 4).Tôi gợi ý cho HS thêm thắt sau: “Một hôm, Huệ bạn vào vườn hoa (tranh 1) Thấy khóm hồng nở đẹp, Huệ thích lắm(tranh 2).Huệ len giơ tay định ngắt hồng Tuấn thấy vội ngăn lại (tranh 3) Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa vườn Hoa vườn hoa phải tất người ngắm (tranh 4).Chú thích: từ gạch chân từ thêm Để có tiết học hiệu quả, khâu chuẩn bị cần thiết với thầy trò Với kiểu Nói, viết theo chủ điểm, học sinh phải hướng dẫn chuẩn bị từ bắt đầu học chủ điểm Học sinh cần phải tích luỹ vốn từ, đặt câu qua tiết học Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả Học sinh hoạt động nhóm, tích lũy vốn từ chuẩn bị cho tiết Tập làm văn 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu đề bài: Giáo viên cần cho học sinh tự xác định rõ yêu cầu tập Giúp học sinh tự xác định yêu cầu để thực hành em không lạc đề, đảm bảo nội dung đề cần luyện tập Học sinh tìm hiểu đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu hệ thống câu hỏi gợi ý: Hệ thống câu hỏi gợi ý tiết Tập làm văn kiểu Nói, viết theo chủ điểm sách giáo khoa xếp hợp lí dàn Tập làm văn; học sinh dựa vào gợi ý để luyện nói, sau viết thành đoạn văn ngắn Giáo viên cần cho học sinh đọc toàn câu gợi ý để hiểu rõ nắm vững nội dung câu hỏi; từ giúp em trình bày đoạn văn rõ ràng, mạch lạc đủ ý, dùng từ xác, câu văn ngữ pháp Giúp học sinh nắm vững nội dung câu hỏi gợi ý hạn chế việc trình bày ý trùng lặp, chồng chéo Tạo liên kết ý với đoạn văn Giáo viên cần giúp em hiểu nghĩa từ ngữ có câu hỏi để học sinh hiểu trình bày yêu cầu, từ ngữ từ từ khó hiểu địa phương Trong câu hỏi gợi ý, có số câu hỏi gộp khiến học sinh lúng túng diễn đạt, ý khơng trọn vẹn, văn thiếu sinh động, sáng tạo Giáo viên cần chia thành câu gợi ý nhỏ để giúp em có ý tưởng phong phú, hồn nhiên Việc chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ có nhiều học sinh rèn kĩ nói, giúp em thêm tự tin giáo viên dễ dàng sửa chữa sai sót cho học sinh Như qua hệ thống câu hỏi, giúp học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét đánh giá vấn đề nêu học Song song với trình giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét học sinh câu trả lời bạn để học sinh rút câu trả lời đúng, cách ứng xử hay Từ giúp học sinh mở rộng vốn từ, rèn kĩ diễn đạt mạch lạc, lơgíc, câu văn có hình ảnh, có cảm xúc Trên sở đó, văn em trơi chảy, sinh động, giàu cảm xúc đồng thời hình thành cho em cách ứng xử linh hoạt sống Học sinh đọc câu hỏi gợi ý đề 2.4 Hướng dẫn lập mạng ý nghĩa: Có thể hiểu bước lập mạng ý nghĩa bước hướng dẫn học sinh lập dàn ý để chuẩn bị cho phần nói theo chủ điểm Yêu cầu học sinh: - Nghĩ trước viết - Viết ngắn gọn - Viết có hệ thống - Viết theo ý mình, có chừa khoảng trống để bổ sung Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn học sinh thao tác vẽ đọc mạng ý nghĩa Sau yêu cầu học sinh sử dụng vốn từ ngữ thu thập qua q trình chuẩn bị để tự hồn thành mạng ý nghĩa Từ ảnh trung tâm từ trung tâm (chủ điểm), học sinh chia thành nhiều nhánh, nhánh ý Từ nhánh học sinh vẽ thêm nhánh nhỏ với từ ngữ để miêu tả cho ý nêu Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, học sinh vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng khác nhau, theo cách riêng, việc lập mạng ý nghĩa phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh Việc xây dựng mạng ý nghĩa thực theo hình thức học tập cá nhân nhóm, tùy theo mức độ khó dễ bài, phạm vi nội dung chủ đề nói Các bước hướng dẫn học sinh lập mạng ý nghĩa: - Bước 1: Xác định nội dung yêu cầu đề (nói hay viết chủ đề gì?) - Bước 2: Xác định nội dung cần nói, viết (hệ thống câu hỏi gợi ý, giới hạn phạm vi trình bày, xác định thứ tự ý cần nói, viết để tránh trùng lắp, ) - Bước 3: Chọn từ trung tâm – chủ đề (cần ngắn gọn, đọng, khái qt nội dung bài) - Bước 4: Ghi ý cần nói, viết vào nhánh mạng ý nghĩa (dựa vào câu hỏi, hướng dẫn học sinh viết từ ngữ câu hỏi vào nhánh chính, vẽ tiếp nhánh phụ ghi ý trả lời hay cần mở rộng ) Học sinh lập mạng ý nghĩa ghi chép cá nhân 2.5 Báo cáo, thuyết minh mạng ý nghĩa: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu miệng câu mà lập Ban đầu chưa theo trình tự định em phải nói trọn vẹn câu Sau đó, yêu cầu học sinh tự xếp câu cho hợp lí Đồng thời, giáo viên yêu cầu học sinh khác lắng nghe để chỉnh sửa cách dùng từ, đặt câu cho bạn Giáo viên người hướng dẫn, nhận xét để em tự hoàn thiện mạng ý nghĩa, hình thành đoạn văn Học sinh dựa vào mạng ý nghĩa luyện nói Giáo án minh họa: Tuần 13: Kể gia đình I Mục tiêu : Rèn kĩ nghe nói : - Biết kể gia đình theo gợi ý - Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý Rèn kĩ viết : Dựa vào điều nói, viết đoạn (3 đến câu) kể gia đình Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, thẻ từ, Sách giáo khoa, nhạc, video clip III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Ổn định : Hoạt động trò Hát Kiểm tra cũ : Chia buồn, an ủi HS đọc bài-nhận xét - Nhận xét viết thư ngắn thăm hỏi ông bà - GV nhận xét phần kiểm tra cũ Bài : a Giới thiệu : Hs trả lời - Hs nghe đoạn nhạc cho biết hát ? Bài hát nói ? - Đó người thân gia đình – Tiết học hôm học Kể gia đình b Các hoạt động : Mở SGK trang 110 - GV nêu mục tiêu HS đọc to, lại đọc thầm Hoạt động : Luyện nói - nghe Kể gia đình em - Yêu cầu HS đọc đề tập - Đề yêu cầu ? HS kể - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi gợi ý a Gia đình em gồm người ? Đó Gia đình có ba, mẹ, anh, chị, ai? em, ông, bà, … Yêu cầu HS nêu nhận xét nội dung kể HS kể bạn Có thể nói người nghề nghiệp, b Nói người gia đình em tính tình, tuổi tác,… Lưu ý HS kể thành viên gia đình, kể điều mà HS biết thích nhất, cần kể ngắn gọn, khơng dài dòng Yêu cầu HS nêu nhận xét nội dung kể HS kể bạn c Em yêu quý người gia đình em ? Hướng dẫn HS trả lời : Các em có yêu q gia đình khơng ? Các em thể Làm việc cá nhân, 2-3 học sinh làm vào lòng yêu quý ? bảng nhóm -Yêu cầu học sinh lập mạng ý nghĩa vào HS kể - HS nhận xét ghi chép cá nhân - Học sinh dựa vào mạng ý nghĩa kể HS làm việc theo nhóm gia đình Đại diện nhóm kể trước lớp HS kể theo nhóm giới thiệu hình gia đình Chốt HĐ : Khi kể gia đình, em nhớ phải kể thật gia đình 10 thân Lời kể cần ngắn gọn, tự nhiên, khơng dài dòng HS đọc to, lại đọc thầm Hoạt động : Luyện viết HS trả lời - Yêu cầu HS đọc đề tập - Đề yêu cầu ? Lưu ý HS viết, viết nhiều câu tránh viết dài dòng mà khơng đủ ý Cần ý hình thức viết HS làm đoạn văn, chỗ đầu dòng lùi vào ơ, chữ HS đọc – nhận xét đầu câu viết hoa, viết hết câu phải đặt dấu chấm Yêu cầu HS đọc làm Chốt HĐ : GV nhận xét làm HS Củng cố : - Cho HS xem đoạn video clip hỏi nội dung - GDTT : Ngày 28/6 năm ngày gia đình Việt Nam, ngày lễ tơn vinh gia đình Việt Nam, dịp để HS trả lời người hiểu giá trị mái ấm gia đình vượt qua sóng gió để có gia đình hạnh phúc Là thành viên gia đình, em làm để gia đình hạnh phúc ? - Nhận xét tiết học – dặn dò 11 Giới thiệu số mạng ý nghĩa học sinh tự thực hiện: Đề bài: Viết cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ em (tuần 8) Gợi ý: Cô giáo (hoặc thầy giáo cũ) lớp em tên ? Tình cảm cô (hoặc thầy) học sinh ? Em nhớ điều (hoặc thầy) ? Tình cảm em cô giáo (hoặc thầy giáo) ? 12 Đề bài: Nói cảnh biển (tuần 25, 26) Gợi ý: Tranh vẽ cảnh ? Sóng biển ? Trên mặt biển có ? Trời bầu trời có ? 13 Đề bài: Kể gia đình em (tuần 13) Gợi ý: Gia đình em gồm người ? Đó ? Nói người gia đình em Em yêu quý người gia đình em ? 14 Đề bài: Kể vật ni gia đình mà em biết (tuần 16) Gợi ý: Đó ? Em thấy đâu ? Hình dáng ? Hoạt động ? Tình cảm em vật ? 15 Đề bài: Viết mùa hè (Tuần 20) Gợi ý: Mùa hè tháng năm ? Mặt trời mùa hè ? Cây trái vườn ? Học sinh thường làm vào dịp nghỉ hè ? 16 Kết nghiên cứu: Qua trình vận dụng, vừa làm vừa học, vừa rút kinh nghiệm đạt số kết sau: + Học sinh có thói quen làm việc, học tập cách khoa học 17 + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh + Đặc biệt, việc tự tay “thiết kế” mạng ý nghĩa làm cho học sinh vơ thích thú học phân mơn Tập làm văn, tình cảm thầy trò ngày trở nên thân thiện + Kĩ nói học sinh ngày hồn thiện Học sinh biết tìm từ, ý; đặt câu đúng; khả diễn đạt ngôn ngữ tiến rõ rệt, em nói lưu lốt, mạch lạc, trơi chảy Kết kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt năm học vừa qua: Năm học Số HS GIỎI KHÁ TB YẾU 9-10 điểm 7-8 điểm 5-6 điểm < 5điểm SL % SL % SL % SL 2,6 2012 - 2013 39 35 89,7 7,7 2013 - 2014 36 33 91,7 8,3 2014 - 2015 32 30 93,8 6,3 % III KẾT LUẬN Việc vận dụng mạng ý nghĩa dạy phân môn Tập làm văn đóng vai trò quan trọng để hình thành kĩ nói, viết cho học sinh Học sinh biết dùng từ xác, biết viết câu đủ thành phần, diễn đạt trọn vẹn ý em mạnh dạn, tự tin học tập Để sau này, mảng kiến thức giúp em học tốt phân mơn có liên quan, giúp em thể điều muốn nói, muốn viết ngơn phong riêng cách trơi chảy, rành mạch tự tin IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 18 Từ kết nêu trên, trình giảng dạy, để việc vận dụng mạng ý nghĩa có hiệu quả, để nâng cao chất lượng học tập học sinh, theo tôi, cần lưu ý việc sau: - Giáo viên phải có định hướng tốt hoạt động, có hiểu biết thực tế; chuẩn bị cơng phu, thực sáng tạo q trình giảng dạy Đảm bảo tính tích hợp hợp lí phân mơn Tập đọc – Chính tả - Luyện từ câu - Tập làm văn Vận dụng phương pháp, biện pháp tối ưu, linh hoạt hình thức tổ chức dạy học, tránh nhàm chán, buồn tẻ cho học sinh - Các đường nét, hình ảnh mạng ý nghĩa sử dụng với mức độ hợp lý, không bị lạm dụng, không tải học sinh, không gây nhiễu loạn làm tập trung vào học - Chú ý cách tổ chức hoạt động học sinh để phát huy tính tích cực hoạt động em trình học tập việc sử dụng hệ thống câu hỏi đa dạng, phù hợp đối tượng học sinh Giáo viên linh hoạt việc tổ chức phương pháp học tập nhóm, trao đổi thảo luận - Giáo viên phải đặc biệt trọng rèn kĩ nói viết (dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản) dạy phân môn Tập làm văn Trên kinh nghiệm vận dụng mạng ý nghĩa vào kiểu dạy Nói, viết theo chủ điểm phân môn Tập làm văn lớp Trong trình viết thành văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót chưa giải hết vấn đề đặt đề tài Rất mong lãnh đạo 19 đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Quận 6, ngày 16 tháng năm 2016 Người viết Đặng Thị Phương Hồng Hiệu trưởng xác nhận hiệu sáng kiến kinh nghiệm 20 ... giảng dạy, mạnh dạn đề xuất giải pháp Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực việc giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 2 II NỘI DUNG Thực trạng nay: 1.1 Về phía giáo viên: Tập làm văn. .. chưa sâu nên hiệu dạy học phân môn Tập làm văn chưa cao Chất lượng giảng dạy phân môn Tập làm văn chưa đáp ứng mong mỏi xã hội Đối với học sinh lớp 2, để giúp em nói, viết đoạn văn ngắn (3-5câu)... kì môn Tiếng Việt năm học vừa qua: Năm học Số HS GIỎI KHÁ TB YẾU 9-10 điểm 7-8 điểm 5-6 điểm < 5điểm SL % SL % SL % SL 2, 6 20 12 - 20 13 39 35 89,7 7,7 20 13 - 20 14 36 33 91,7 8,3 20 14 - 20 15 32