1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng an thần của cây vối đường

69 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG AN THẦN CỦA CÂY VỐI ĐƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ NGỌC ANH Mã sinh viên: 1301010 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG AN THẦN CỦA CÂY VỐI ĐƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Hoàng Quỳnh Hoa Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Hoàng Quỳnh Hoa (Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội) - người hướng dẫn, hết lòng bảo, tạo điều kiện học tập, nghiên cứu giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội: PGS TS Trần Văn Ơn, ThS Nghiêm Đức Trọng, DS Phạm Thị Linh Giang DS Lê Thiên Kim chị kỹ thuật viên quan tâm giúp đỡ, dìu dắt bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian em làm thực nghiệm Bộ môn Tiếp theo, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới em Phan Đình Vũ - sinh viên lớp P1 khóa 69, bạn Nguyễn Thị Thu Hồi, chị Hoa (Bái Đính), bác Tần (Hòa Bình) giúp đỡ nhiệt tình trình thu mẫu nghiên cứu Bái Đính điều tra tri thức sử dụng thuốc Hòa Bình, bạn khóa 68, 69, 70, 71 nghiên cứu khoa học Bộ môn Thực vật đồng hành giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Cuối lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi muốn gửi tới gia đình, bạn bè người ln ủng hộ tơi q trình học tập sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 18 tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Ngọc Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Đơn nem 1.2 Tổng quan chi Ardisia Sw 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố 1.2.2 Thành phần hóa học chi Ardisia Sw 1.2.3 Các nghiên cứu tác dụng sinh học chi Ardisia Sw 10 1.2.4 Công dụng 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Điều tra tri thức sử dụng 15 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 15 2.2.3 Đánh giá tác dụng an thần cao lỏng Vối đường 16 2.2.4 Nghiên cứu hóa học 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Điều tra tri thức sử dụng thông tin thị trường 16 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 16 2.3.3 Đánh giá tác dụng an thần 17 2.3.4 Nghiên cứu thành phần hóa học 19 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 22 3.1 Điều tra tri thức sử dụng Vối đường 22 3.1.1 Tri thức sử dụng Vối đường 22 3.2 Nghiên cứu thực vật 24 3.2.1 Đặc điểm hình thái Vối đường 24 3.2.2 Đặc điểm vi phẫu Vối đường 25 3.3 Đánh giá tác dụng an thần cao Vối đường 29 3.3.1 Điều chế cao Vối đường lựa chọn mơ hình đánh giá tác dụng dược lý 29 3.3.2 Tác dụng giải lo âu cao VĐ 29 3.3.3 Tác dụng an thần cao VĐ 30 3.4 Định tính thành phần hóa học thân Vối đường 31 3.4.1 Định tính phản ứng hóa học 31 3.4.2 Định tính sắc ký lớp mỏng 32 3.4.3 Chiết phân đoạn dịch chiết toàn phần thân Vối đường 35 3.5 Bàn luận 42 3.5.1 Điều tra tri thức sử dụng Vối đường Lương Sơn (Hồ Bình) 42 3.5.2 Nghiên cứu thực vật 43 3.5.3 Nghiên cứu tác dụng an thần tác dụng giải lo âu cao Vối đường 44 3.5.4 Nghiên cứu định tính thành phần hố học 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ara Arabinose DM Dung môi EC50 Nồng độ gây tác động sinh học cho 50% đối tượng thử nghiệm EtOAc Ethylacetate EPM Mơ hình chữ thập nâng cao Glu Glucose IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm In vitro Trong ống nghiệm In vivo Trên thể sống MeOH Methanol MIC Nồng độ ức chế tối thiểu Rha Rhamnose SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự VĐ Vối đường UV Ultraviolet TT Thuốc thử Xyl Xylnose DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các phản ứng định tính 19 Bảng 3.1 Tri thức sử dụng Vối đường 22 Bảng 3.2 Tác dụng cao VĐ thời gian lưu số lần tay hở mơ hình EPM 29 Bảng 3.3 Tác dụng cao VĐ thời gian lưu tay kín số lần tay kín mơ hình EPM 30 Bảng 3.4 Ảnh hưởng cao vối đường thời gian ngủ thiopental 30 Bảng 3.5 Kết định tính thành phần hóa học Vối đường 31 Bảng 3.6 Kết sắc ký lớp mỏng dịch chiết Vối đường 33 Bảng 3.7 Hàm lượng cắn phân đoạn theo dược liệu khô tuyệt đối 37 Bảng 3.8 Kết phân tích vết phân đoạn n-hexan mỏng sắc ký sau khai triển 39 Bảng 3.9 Kết phân tích vết phân đoạn dicloromethan mỏng sắc ký sau khai triển 40 Bảng 3.10 Kết phân tích vết phân đoạn ethyl acetat mỏng sắc ký sau khai triển 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc ardisiacrispin A ardisiacrispin B từ Ardisia crispa Hình 1.2 Cấu trúc ardisicrenosid (O-Q) phân lập từ rễ A crenata Hình 1.3 Các hợp chất có khung quinone từ loài A virens Hình 1.4 Các hợp chất có khung alkylphenol A virens Hình 1.5 Hai dẫn xuất alkyl resorcinol từ A gigantifolia Hình 1.6 Dẫn xuất alkylresorcinol từ loài Ardisia colorata Hình 1.7 Các ardisione phân lập từ lồi Ardisia arborescens Hình 1.8 Bergenin norbergenin từ loài A japonica loài A clorata Hình 1.9 Các dẫn xuất bergenin A crenata Hình 1.10 Một số dẫn xuất bergenin từ loài A Gigantifolia Hình 1.11 Các hợp chất có khung flavonoid từ lồi Ardisia japonica 10 Hình 3.1 Các đặc điểm hình thái Vối đường 24 Hình 3.2 Các đặc điểm vi phẫu thân Vối đường 26 Hình 3.3 Các đặc điểm vi phẫu Vối đường 26 Hình 3.4 Các đặc điểm bột thân Vối đường 28 Hình 3.5 Các đặc điểm bột Vối đường 28 Hình 3.6 Kết sắc ký đồ bước sóng 366 nm 34 Hình 3.7 Sơ đồ chiết phân đoạn từ thân Vối đường 36 Hình 3.8 Hình ảnh SKLM cắn tổng cắn phân đoạn A, B hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - Acid formic (73:35:1) 38 Hình 3.9 Hình ảnh SKLM phân đoạn Ethyl acetat (C) hệ dung môi Toluen – Ethyl acetat - Acid formic - Acid acetic (60 : 50 : 10 : 1) 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, xã hội ngày phát triển, xu hướng sử dụng thuốc chế phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày quan tâm ưa chuộng Nước ta có truyền thống sử dụng cỏ thiên nhiên làm thuốc song chủ yếu dựa kinh nghiệm dân gian Để bắt nhịp với nhu cầu phát triển khoa học kỹ thuật, thuốc cần nghiên cứu để đưa vào ứng dụng thực tiễn Chi Ardisia Sw chi lớn họ Đơn nem (Myrsinaceae) có khoảng 500 lồi, phân bố phần lớn vùng nhiệt đới châu Mỹ, châu Á số Châu Úc, đảo Thái Bình Dương [7] Nước ta nằm khu vực phân bố chi Ardisia với số lồi phong phú, có nhiều lồi có tác dụng chữa bệnh hiệu nhân dân ta sử dụng lâu đời, có lồi Vối đường Đây mọc hoang đồng bào người Mường, người Dao trắng Hòa Bình sử dụng theo kinh nghiệm lâu đời để chữa số bệnh hiệu Tuy nhiên, nghiên cứu nguồn gốc thực vật, thành phần hoá học tác dụng dược lý Vối đường chưa đầy đủ Với mong muốn làm sáng tỏ giá trị khoa học Vối đường làm thuốc chữa bệnh, đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau:  Điều tra tri thức sử dụng Vối đường xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình  Mơ tả đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thực vật Vối đường để làm sở cho việc giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu  Đánh giá tác dụng an thần Vối đường sở kết điều tra tri thức sử dụng người dân địa phương  Định tính thành phần hố học phận làm thuốc Vối đường làm sở cho nghiên cứu sâu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Đơn nem Họ Đơn nem (Myrsinaceae) họ lớn, giới có khoảng 35 chi 1400 loài, phân bố chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới hai bán cầu Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Philippin, New Zealand, Nam Phi Nam Mỹ Các loài họ Đơn nem chủ yếu mọc tán rừng, ven đường đi, số loài gặp vùng đồi núi [7] Họ Đơn nem chủ yếu dạng thân gỗ nhỏ bụi phân nhánh, thường cao khoảng - m, có cao - 12 m, nhiên số loài cao - 50 cm bụi khơng phân nhánh, thảo, riêng chi Chua ngót (Embelia) có dạng bụi leo Lá đơn, mọc so le, khơng có kèm; mép ngun khía răng; số lồi có xuất tuyến mép Hoa tập trung đầu cành nách tạo thành cụm hoa dạng chùm, tán ngù Tất phận từ phận dinh dưỡng đến phận sinh sản thành phần hoa hầu hết có điểm tuyến dạng đường gân Đặc điểm rõ chi Đơn nem (Mease) chi Trọng đũa (Ardisia) Hoa mẫu - 5, mẫu Quả hạch, hình cầu, hạt hạch nhiều hạt hạt có cạnh (Mease) Các chi họ Đơn nem dễ nhận biết khó khăn phân biệt thành phần loài Nhiều chi cần dựa vào đặc điểm đặc trưng có mặt điểm tuyến, hình dạng vị trí cụm hoa, cách xếp đài đặc điểm quan trọng để nhận biết, phân loại [7] 1.2 Tổng quan chi Ardisia Sw 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố Chi Ardisia Sw có dạng gỗ nhỏ, bụi nửa bụi gần với dạng thân thảo Lá đơn, mọc so le, mọc đối vòng; phiến thường có điểm tuyến, mép ngun khía cưa tròn, có điểm tuyến, khía cưa nhỏ nhiều Cụm hoa dạng chùm, xim, tán ngù đầu cành nách Hoa lưỡng tính, thường mẫu 5, mẫu Lá bắc nhỏ sớm rụng Lá đài thường hợp gốc, rời, xếp van hay xếp lợp, thường có điểm tuyến Cánh hoa hợp gốc, hợp đến ½ Về tác dụng an thần giải lo âu: Cao Vối đường liều 14,4 g/kg thể rõ tác dụng giải lo âu tác dụng an thần, nồng độ 4,8 g/kg khơng cho tác dụng rõ rệt 4.2 Đề xuất Trong nghiên cứu tiếp theo, kiến nghị: Tiếp tục theo dõi thu thập đủ quan sinh sản Vối đường để hồn thiện mơ tả đặc điểm hình thái giám định xác tên khoa học loài Nghiên cứu sâu thành phần hóa học có phận thân, Vối đường Phân lập thành phần có hoạt tính sinh học có thân, Vối đường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ môn Dược liệu-Trường Đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập dược liệu-Phần hố học Bộ mơn Thực vật-Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Thực tập thực vật nhận biết thuốc Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, phụ lục 1HT, 1.1 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 335-345 Đỗ Trung Đàm, Đỗ Thị Phượng (2006), “Tác dụng an thần senin, bột alcaloid sen”, Tạp chí Dược Học, 368, tr 19-22 Gary J M (2002), Thực vật dân tộc học, Sách hướng dẫn phương pháp (bản dịch), Nhà xuất nông nghiệp Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam Quyển (Họ đơn nem – Myrsinaceae), Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, tr 5-49 Trịnh Anh Viên, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đỗ Thị Thảo, Trần Thị Như Hằng, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Quốc Long (2016) “Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn gây độc tế bào số loài chi cơm nguội (Adisia) Việt Nam” Tạp chí Sinh học, 38(1), tr 7580 Tiếng Anh Carobrez AP, Bertoglio LJ, (2005) “ Ethological and temporal analyses of anxiety-like behavior: the elevated plus-maze model 20 years on” Neurosci, Biobehav Rev 29, pp 11931205 10 Chang C P., Chang H S., Peng C F., Lee S J., & Chen I S (2011), “Antitubercular resorcinol analogs and benzenoid C-glucoside from the roots of Ardisia cornudentata” Planta Med, 77(1), pp 65 11 Chang H.S., Lin Y.J., Lee S.J., Yang C.W., Lin W.Y., Tsai I.L., Chen I.S (2009), “Cytotoxic alkyl benzoquinones and alkyl phenols from Ardisia virens” Phytochemistry, 70(17-18), pp 2064-2071 12 Chang X., Li W., Jia Z., Satou T., Fushiya S., & Koike K (2007), “Biologically active triterpenoid saponins from Ardisia japonica” J Nat Prod, 70(2), pp 179-187 13 Dat N T., Bae K., Wamiru A., McMahon J B., Le Grice S F., BonaM., Beutler J A., Kim Y H (2007), “A dimeric lactone from Ardisia japonica with inhibitory activity for HIV-1 and HIV-2 ribonuclease H” J Nat Prod, 70(5), pp 839-841 14 Gong Q.Q., Mu L.H., Liu P., Yang S.L., Wang B., & Feng Y.L (2010), “New triterpenoid sapoin from Ardisia gigantifolia Stapf” Chinese Chemical Letters, 21(4), pp 449-452 15 Gonzalez de Mejia E., Ramirez-Mares M.V., Arce-Popoca E., Wallig M., Villa- Trevino S (2004), “Inhibition of liver carcinogenesis in Wistar rats by consumption of an aqueous extract from leaves of Ardisia compressa” Food Chem Toxicol, 42, pp 509–516 16 Guan Y F., Song X., Qiu M H., Luo S H., Wang B J., Van Hung N., Cuong N M., Soejarto D D., Fon H H., Franzblau S G., Li S H., He Z D., Zhang H J (2016), “BioassayGuided Isolation and Structural Modification of the Anti-TB Resorcinols from Ardisia gigantifolia” Chem Biol Drug Des, 88(2), pp 293-301 17 Huang J., Zhang H., Shimizu N., & Takeda T (2003), “Ardisimamillosides G and H, two new triterpenoid saponins from Ardisia mamillata” Chem Pharm Bull (Tokyo), 51(7), pp 875-877 18 Huang J., Ogihara Y., Zhang H., Shimizu N., & Takeda T (2000a), “Ardisimamillosides C-F, four new triterpenoid saponins from Ardisia mamillata” Chem Pharm Bull (Tokyo), 48(10), pp 1413-1417 19 Huang J., Ogihara Y., Zhang H., Shimizu N., & Takeda T (2000b), “Triterpenoid saponins from Ardisia mamillata” Phytochemistry, 54(8), pp 817- 822 20 Jansakul C., Samuelsson G., Baumann H., Kenne L (1986), “Utero Contracting Triterpene Saponins from Ardisia crispa” Planta Med, (6), pp 544 21 Jia Z., Koike K., Nikaido T., Ohmoto T., & Ni M (1994), “Triterpenoid saponins from Ardisia crenata and their inhibitory activity on cAMP phosphodiesterase” Chem Pharm Bull (Tokyo), 42(11), pp 2309-2314 22 Jia Z., Mitsunaga K., Koike K., Ohmoto T (1995), “New bergenin derivatives from Ardisia crenata” Natural Medicines, 49, pp 187-189 23 Kikuchi H., Ohtsuki T., Koyano T., Kowithayakorn T., Sakai T., & Ishibashi M (2009), “Death receptor targeting activity-guided isolation of isoflavones from Millettia brandisiana and Ardisia colorata and evaluation of ability to induce TRAIL-mediated apoptosis” Bioorg Med Chem, 17(3), pp 1181-1186 24 B Kim H S., Park J W., Kwon O K., Kim J H., Oh S R., Lee H K., Bach T.T., Quang H., Ahn K S (2014), “Anti-inflammatory activity of a methanol extract from Ardisia tinctoria on mouse macrophages and pawedema.” Molecular Medicine Reports, 9(4), pp 1388-1394 25 Kobayashi H., & de Mejía E (2005), “The genus Ardisia: a novel source of health- promoting compounds and phytopharmaceuticals” J Ethnopharmacol, 96(3), pp 347-354 26 Li Q., Li W., Hui L-P., Zhao, C-Y., He L., & Koike K (2012), “13,28-Epoxy triterpenoid saponins from Ardisia japonica selectively inhibit proliferation of liver cancer cells without affecting normal liver cells” Bioorg Med Chem Lett, 22(19), pp 6120-6125 27 Li Y F., Hu L H., Lou F C., Li J., & Shen Q (2005), “PTP1B inhibitors from Ardisia japonica.” J Asian Nat Prod Res, 7(1), pp 13-18 28 Lister RG (1987), "The use of a plus-maze to measure anxiety in the mouse", Psychopharmacol., 92, pp 180-185 29 Liu D.L., Zhang X., Zhao Y., Wang N.L., Yao X.S (2016), “Three new triterpenoid saponins from the roots of Ardisia crenata and their cytotoxicactivities” Nat Prod Res, 07, pp 1-10 30 Mu L H., Feng J Q., & Liu P (2013), “A new bergenin derivative from the rhizome of Ardisia gigantifolia” Nat Prod Res, 27(14), pp 1242-1245 31 Mu L.H., Gong Q.Q., Zhao H.X., & Liu P (2010), “Triterpenoid saponins from Ardisia gigantifolia” Chem Pharm Bull (Tokyo), 58(9), p 1248-1251 32 Mu L.H., Huang X.W., Guo D.H., Dong X.Z., & Liu P (2013), “A new triterpenoid saponin from Ardisia gigantifolia” J Asian Nat Prod Res, 15 (10), pp 1123-9 33 Phadungkit M., Luanratana O (2006), “Anti-Salmonella activity of constituents of Ardisia elliptica Thunb” Nat Prod Res, 20, pp 693–696 34 Sumino M., Sekine T., Ruangrungsi N., Igarashi K., Ikegami F (2002), “Ardisiphenols and other antioxidant principles from the fruits of Ardisia colorata” Chemical and Pharmaceutical Bulleti, 50, pp 1484–1487 35 Tang H.F., Yun J., Lin H.W., Chen X.L., Wang X.J., & Cheng G (2009), “Two new triterpenoid saponins cytotoxic to human glioblastoma U251MG cells from Ardisia pusilla” Chem Biodivers, 6(9), pp 1443-1452 36 Tian Y., Tang H.F., Qiu F., Wang X.J., Chen X.L., & Wen A.D (2009), “Triterpenoid saponins from Ardisia pusilla and their cytotoxic activity” Planta Med, 75(1), pp 70-75 37 Tian Z., Chang M.N., Sandrino M., Huang L., Pan J.X., Arison B., & Smith J., Lam Y.K.T (1987), “Quinones from Ardisia cornudentata” Phytochemistry, 26(8), pp 23612362 38 Wen P., Zhang X.M., Yang Z., Wang N.L., & Yao X.S (2008), “Four newtriterpenoid saponins from Ardisia gigantifolia Stapf and their cytotoxicactivity” J Asian Nat Prod Res, 10(9-10), pp 873-880 39 Wu, Z Y & P H Raven, eds 1996 Flora of China Vol 15 (Myrsinaceae through Loganiaceae) Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, pp 387 40 Zheng Y., Deng Y., Wu F E (2004), “Ardisinones A-E, novel diarylundecanones from Ardisia arborescens” J Nat Prod, 67, pp 1617–1619 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu Vối đường phòng tiêu mơn Thực vật – Trường đại học Dược Hà Nội Phụ lục 2: Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục 3: Giấy Giám định tên khoa học Phụ lục 4: Bộ câu hỏi vấn Phụ lục 5: Kết điều tra tri thức Vối đường Phụ lục 1: Tiêu Vối đường phòng tiêu mơn Thực vật – Trường đại học Dược Hà Nội Phụ lục 2: Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục 3: Giấy Giám định tên khoa học Phụ lục 4: Bộ câu hỏi vấn Bộ câu hỏi vấn I PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên người giới Tuổi Thôn xã Dân tộc Nghề nghiệp ? Nếu làm thuốc - Số năm làm nghề thc - Học nghề từ II PHẦN CHÍNH Tên gọi cây: ( tên phổ thông, tên địa phương )… Biết tri thức sử dụng từ ai: Dịch nghĩa: Đặc điểm nhận dạng: Mùa hoa/quả: Công dụng: Bộ phận dùng: Chế biến: Cách dùng: 10 Liều dùng: 11 Dùng riêng hay kết hợp vào thuốc? Bài gì? Có bai nhiêu vị? Vai trò thuốc gì? 12 Ghi khác sử dụng chế biến? 13 Có muốn tiếp tục sử dụng tương lai khơng? 14 Thu mua (Ví dụ thu mua?, thu phận gì, giá bao nhiêu?, thu mua nhiều năm chưa? thu để làm gì) 15 Mức độ sẵn có hay tự nhiên? Phụ lục 5: Kết điều tra tri thức sử dụng Vối đường Người dân tộc Mường Dao trắng, xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình STT Họ tên Dân Tuổi, tộc giới Công dụng Bộ Cách dùng phận khác dùng Nguyễn Thị Mường 41 Điều vị, mát Cả lá, Phơi, Lợi gan tuổi, cành nữ hãm uống Dùng với vị thuốc tính mát khác Dương Thị Mường 50 Thống tuổi Mát gan, an Cả lá, Phơi, thần cành hãm uống Nữ Dương Thị Mường 55 Thương tuổi Điều vị, mát Cả lá, Hãm uống gan, hạ cành huyết áp, an thần Nguyễn Thị Mường 67 Mát gan, lợi Cả lá, Uống tươi Tần tiểu, phơi tuổi hạ cành huyết áp khô hãm uống Lý Thị Thao Ghi Dao 62 Tẩy sỏi thận, Cả lá, Hãm uống trắng tuổi giải độc, mát cành gan, kích thích tiêu hóa Lý Thị Yến Dao 65 Điều vị, mát Cả lá, Uống tươi trắng tuổi gan, an thần phơi cành khơ hãm uống Lý Thị Chòi Dao 70 Lợi tiểu, Cả lá, Uống tươi trắng tuổi kích thích cành phơi tiêu hóa, an khơ hãm thần, uống mát gan, đau đầu gối, vôi gai cột sống Lý Thị Quyết Dao trắng 64 Chữa tuổi thận, sỏi Cả lá, Uống mát cành gan tươi Dùng phơi thân khô hãm nhiều uống Lý Hương Thị Dao trắng 45 Điều vị, an Cả lá, Uống tươi tuổi thần, kích cành phơi thích tiêu khơ hãm hóa 10 uống Nguyễn Thị Mường 50 Điều vị, an Cả lá, Uống tươi Thấy Hòa thần, kích cành phơi hoa vào thích tiêu khơ hãm tháng tuổi hóa uống 10,11 già 11 Bùi Chiến Thị Mường 61 tuổi Mát chữa thận, tươi Dùng gan, Cả lá, Uống sỏi cành phơi thân khô hãm nước dùng cho phụ nữ đặc uống sau sinh, an thần 12 Nguyễn Thị Mường 76 Mát gan, Hiên kích thích tuổi tiêu hóa, an Uống tươi, Cả lá, cành thần, điều vị phơi khơ hãm uống, có thêm uống vị có tính mát 13 Nguyễn Thị Mường 65 Mát gan, an Cả lá, Uống tươi Đặng thần, kích cành phơi thích tiêu khơ hãm tuổi hóa uống ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ NGỌC ANH Mã sinh viên: 1301010 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG AN THẦN CỦA CÂY VỐI ĐƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC... sử dụng Vối đường Lương Sơn (Hồ Bình) 42 3.5.2 Nghiên cứu thực vật 43 3.5.3 Nghiên cứu tác dụng an thần tác dụng giải lo âu cao Vối đường 44 3.5.4 Nghiên cứu định tính thành phần. .. đặc điểm hình thái Vối đường Ninh Bình - Nghiên cứu đặc điểm bột dược liệu đặc điểm vi phẫu quan sinh dưỡng Vối đường 15 2.2.3 Đánh giá tác dụng an thần cao lỏng Vối đường - Đánh giá tác dụng

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN