Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
11,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRUỒNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI "ể* ' \ '■[ ; j;«." , I ỉL l Ú VŨ Đ ức CẢNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐI ể M t h ụ c v ậ t , THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT s ố TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY MÓC (CARYOTA URENS L ARECACEAE) Chuycn ngành : Dược liệu - Dược cổ truyền Mã số : 60.73.10 LUẬN VĂN THẠC s ĩ DƯỢC HỌC Hướng dãn khoa học: GS TS PH Ạ M T H A N H KỲ TS N G U Y Ễ N D U Y T H U A N HÀ NỘI 2004 LỜI C Ả M Ơ N Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, nhận dược SƯ quan tàm hướng dẫn lân tình tháy cơ, động vicn, giúp (ỉữ bạn bè dồng nghiệp Đc bày lỏ kính trọng lòng biết ƠI1 sâu sắc mình, tơi vô cù n g cảm ơn: GS.TS P hạm Thanh Kỳ TS N guyền D uy Thuấn Là nhữnu người thầy hướng dẫn trực tiếp báo tận tình cho suốt lliừi gian nghiên cứu 'loi xin chân thành cảm ơn lới: CỈS Vũ Vờn Chuyên, PGS.TS Chu Đình Kính - người tháy dã giúp tòi việc xác định tên khoa học cây, đo phổ xác định cấu trúc chất Các thầy giáo, cô giáo, kỹ thuật vicn Bộ môn Dược liệu; cán bọ phòng Đào lạo sau đại học, mơn, phòng ban khác trường Đại học Dược Hà nội dã ui úp đỡ tạo diều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Dược lý - Viện Kiểm nghiệm, phòng Dược lý - Viện Dược liệu, phòng Hố sinh protein - Viện Cơng nghệ sinh học; lồn thể anh chị, bạn bò cĩồnu nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ biết ơn vô hạn tới bố mẹ hết lòng quan tâm, dộng viên, bảo lơi suốt q trình học tập Đổ đạt kết q có dóng góp tinh thần lớn vợ, trai người thân troim gia dinh, người dộng viên, chia sỏ tiếp thêm nghị lực cho Tôi vỏ cam Ơ11 ỉ lù nội ngày J / 10/2004 Vũ Đức Cảnh M ỤC LỤC Tram: Đ Ặ T VẤN ĐỀ I PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật thành phần hoá học họ Cau (Arecaccac) 1.1.1 Dặc điểm vé thực vật 3'I 1.1.2 Thành phần hoá học 1.2 Đạc điểm chi Caryola 1.2.1 Đ ặ c đ i ể m c h u n g 1.2.2 Đặc điểm số loài chi Caryota có Việt Nam 1.2.2 ] V ề thực vạt 1.2 2.2 Về thành phần hố học 13 1.2.3 Tác dụng cơng dụng 14 PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 16 2.1 Nguyên liệu 16 2.2 Phương pháp nghicn cứu 10 2.2.1 Nghiên cứu vé thực vật 16 2.2.2 Nghicn cứu hoá học 16 2.2.3 Nghiên cứu vồ tác dụng sinh học 18 PH ẦN 3: Tl-Iực NG HIỆM VÀ KẾT q u ả 20 Về thực vạt 20 3.1.1 Mô tả đặc điểm thực vật 20 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu tua Móc 2.1 3.1.3 Đặc điểm bột tua Móc 21 3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tua Móc 22 3.2.1 Phân tích chất vơ 22 3.2.2 Định tính nhóm chất hữu dược liệu phán ứntỊ 24 hố học 3.2.3 Phân tích acid amin -p 3.2.4 Chiết xuất phân lập 34 3.2.4.1 Phân lập chất cắn A 3.2.4.2 Phân Ịập chất cán B Y) 3.3 ,y-Ị Nghiên cứu tác dụng sinh học 3.3.1 Thử độc tính cấp Lyj 3.3.2 Thử tác dụnỉỉ lăng lực ^ PHẦN 4: BÀN LUẬN 5, 4.1 v ề t h ự c vật 5I 4.2 Về thành phẩn hoá học 5Ị 4.3 Vổ tác dụng sinh học P H ẦN 5: K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGIIỊ 33 5.1 Kết luận ^> 5.2 Đc nghị Cị TẢI LIỆU T H A M KH ẢO 55 PHỰ LỰC BẢNG CHỮV1ẾT TẮT COSY Corelation spcctrocopy DĐVN Dược điển Việt Nam DEI^T Distortionless cnhanccmcnt by polarization transfer DI Dược liệu dm Dung mơi IỈMBC i Hctcronuclear Multiple Bond Còrclation HMQC Hetcronuclcar Multiple Quantum Corclation IR Inphra Red MS Mass Spcctruin NMR Nuclear magnetic resonance l3C- N M R Cacbon nuclcar magnctic rcsonancc 'H- N M R Proton nuclcar magnctic rcsonancc NXB Nhà xuất TT Thuốc thử uv Ultra Violctc Đ Ặ T VẤN ĐỂ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có n^uồn tai nguyên thực vật đa dạng phong phú Trong kho tàng Ihc có số nghicn cứu tương đối dầy đủ đưa vào sải) xu.Vl công nghiệp đổ sử dụng rộng rãi Bên cạnh đỏ nhiều llmốc chua chnrc nghiên cứu nghiên cứu chưa đầy đủ, việc sử dụng chủ yếu dựa theo kinh nghiệm dân gian địa phưưng ( 'ày Móc (hay gọi Đùng đình) dược liệu chưa đươc ghi vào danh mục “Những thuốc vị thuốc Việt N a m " GS Đồ Tííl Lợi [ 18], dược liệu sử dụng theo kinh nghiệm nhàn dan dùng làm thuốc bổ Đặc biệt gần thấy nhân dân vùne biên giới c-h.it bỏng mo móc bán sang Trung Quốc rấl nhiều Cho (lên chua có cồng trình nghiên cứu vồ dược liệu này, để góp phần tìm hiổii giá trị sử dụng thuốc, bổ xung thêm vào danh mục dirực liệu, tiến hành nghiên cứu Móc (Caryota Iirctis L Arccaceac) với nội dung sau: Về íìiực vật: + Mơ tá dặc điểm hình thái thực vật định tên khoa học cíìy nghiên cứu + Mơ tả dặc điểm vi phẫu dược liệu + Mô tá đặc điểm bột dược liệu V ề lỉiàĩìh p h ần hố học: + Định tính nhóm chất hữu trone dược liệu + Xác định hàm lượng nguyên lố vô cư có dược liệu + Xác định acid amin có dược liệu + Chiết xuất phân lập chất dược liệu + Nhận dạng chất phân lập V ề tác d ụ n g sinh học: + Thử dộc tính cấp + Thử tác dụng lăng lực PHĂN 1: TONG QUAN 1.1 Đ ặc điểm thực vật thành phần hoá học họ Cau (A recaceae): Mọ Call (Arccaccae) nằm Cau (Arecalcs), thuộc pliân lớp Cau ( Arccidac) 1.1.1 Đ ặc điểm thực vật [4], [12], [20], [24]: Họ Call có dạng gỗ giả thân hình trụ to, có cao tới 20m, kliơng phân nhánh khơng cỏ dày lên cấp hai, đường kính tương dơi dồng từ lên trên, nhiều lồi có thân hao phủ bửi vết cuống rụng phân thành nlũrng sợi Cũng có dạng dây leo dài tới 200-300m Lá to, có thổ dài tới 20m, có bẹ ơm lấy thân; có cng dài xếp thành hình hoa thị phần đỉnh Lúc chồi nguycn, sau chúng xỏ trử thành xẻ lông chim hay có chân vịt Mạch có mặt ngăn thủng lỗ đơn nằm ngang hay mặt ngăn thủng lỗ hình mạng lưới hình thang xiên Hoa nhỏ, đều, họp thành cụm hoa mo phân nhánh nhiều bao phủ vài bắc to, dài, gọi mo Ngồi mo chung, 1nồi nhánh hoa lại có mo ricng Cụm hoa nằm kẽ (Cau, Dừa) dính; trường hợp sau, hoa lần sau chết di (Corypha) Hoa lưỡng tính (Cọ) hay đơn tính gốc (Cau, Dừa) khác gốc (Chà là) Bao hoa thường màu vàng, trắng, vàng nhạt, klìi n Kill lục nhạt, gồm hai vòng, vòng có phận Các mảnh vòng ngồi nhỏ vòng Nhị thường , xếp thành hai vòng, có có vòng (cây Dừa nước, Cau có nhị); nhiều (cây Móc) Bao phấn m khe dọc; màng hạt phấn có rãnh với khe rãnh IkkỊc với rãnh cách Thụ phấn nhờ gió Bộ nhụy thưòìm gồm nỗn có rời, thường hợp thành bầu Trong mỏi chí có nỗn thường có ba có noãn phát triển thành hạt Qua hạch, số mọng Hạt có nội nhũ to, phôi to; số cỏ nội nhũ sừng rắn Trcn giới họ Cau có khoảng 240 chi với 3400 loài phân bố vùng nhiệl đới cận nhiệt đới Ở Việt N a m họ Cau có 35 40 chi với khoảng 90 loài Một số thuộc họ Cau hay nhân dân sử dụng: + Call (Arcca catechu L ): Thân già làm máng dẫn nước, làm cột Lá làm chổi, lợp nhà Quả đổ ăn Irầu, hạt chứa nhiều tanin đổ thuộc da Có thể dùng vỏ (đại phúc bì) hạt (binh lang) đổ chữa bệnh + Can rừng (Areca lasensis o Becc.): Mọc hoang dại rừng Qua ăn trầu Cây đẹp, trồng làm cảnh + B (Arcnga pinnata Mcit.): Cày to, to xỏ thuỳ lơng chim dừa Cuống bẹ có nhiều sợi dài bộn thừng Lõi thfm cỏ nhiều bột có thổ ăn dược Thân già làm máng dẫn nước Mọc nhiều vùng núi trung du thượng du Đồng bào dân tộc vùng núi thường chặt vổ lấy lõi giã bột ăn chống đói nấu rượu + Song (Calamus rudentum Roxb.): Dây leo nhờ móc gai, kích llnrớc bé dài có tới 300m Dùng làm dây buộc, dây phơi, làm lạl buộc nhà, đan rổ rá, làm bàn g h ế bền đẹp + Dùíì (Cocos nucifcra L.): Quả hạch, v ỏ cứng Nội nhũ lúc non chất nước lỏng, già đọng lại thành cùi xốp Cùi dừa nước dừa sử dụng rộng rãi kỹ nghệ thực phẩm, nước uống Khô dừa làm thức ăn cho gia súc, vỏ Irong làm gáo, đổ mỹ nghệ Thán làm vật liệu xây dựng Lá làm nguyên liệu lợp nhà, non dùng làm rail ăn Dịch lấy từ trục cụm hoa non bị cắt cho lcn men rượu đổ chế nước uổng cỏ lác dụng bổ mát + M ó c (Caryota urcns L.): Cay cao tới 20m, sợi thân dùng (lổ khâu nón, bộl lõi thân ăn chống đói tốt Ngồi trồng làm cảnh 1.1.2 T hành phần hoá học [30]: Theo R Darnley Gibbs, họ Cau họ lớn Thành phần hoá bọc họ biết cách chắp vá, không đầy đủ Thành phần hoá học khác phụ thuộc chi họ, loài Irong chi Căn vào tài liệu thu thập được, chúng tơi tóm tát thành phần ho;í học họ Call bảng sau: Tên nhóm chất T ên c h ất P h â n bó ( 1) (2) (3) Flavan - 3,4 diol: Leucoyanidin Chamaerops Oreodoxa Flavan - ol: d- Catechin Areca Flavon furanoflavon: Glycosyl - apigenin Chamacdorca, Howea Phocnix Plavonoid Tricin Chamaerops Lutcolin -7 glucosidc Howca Phocnix Lutcolin -7 diglucosidc Howea Luteolin - rutinoside Phoenix Flavonol furanoflavonol: Qucrcetin - rutinoside Oreodoxa Phoenix Qucrcetin - rutinosidc - Oreodoxa galactoside Kacmpferol - rutinosidc - Oreodoxa galactoside Kacmpferol -3 glucosidc Oreodoxa K - C D C L & M e O D -H M Q C Í pin 10 20 y 0tì ệ I 30 l-ai ■0 I ĩ h -0 ' 40 50 ẫ 60 70 • { 4— ệỶ ~ 80 90 00 10 ;>0 ;U' ộ (' r, ( 61 7c 'o ỊT 8( ni',1 p p m - R0 r, 90 95 10 105 110 ]1 12 12 13 J35 ] '! ( 1L)( ] 5! li'f 16! 17 17 10 ]8 2.0 1.5 1.0 ppi U K Ỉđ 9•0 ■0 0' T Z 'l V ĩ 09 q q s - - s i - V £ o e - ađđ D S W Ỉ- a O & H £ : T D C I D -Z X ' I ' I 0'Z PHỤ LỤC III Phổ MS chát K3 137 10000 73 35 97 50' 125 fin 80 00 C7 lbL7: so Phổ MS chất K3 20 ; 24 Í ] li 1i r a r y N' ‘