1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nồng độ các chất điện giải ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ và đánh giá một số yếu tố liên quan

108 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ BÍCH THẢO KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ BÍCH THẢO KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA SINH DƯỢC MÃ SỐ: 60 73 25 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Văn Rư NCS.ThS Phan Thế Cường HÀ NỘI 2012 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Thầy Cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Rư - Bộ mơn Hố Sinh Trường Đại học Dược Hà nội; NCS.ThS Phan Thế Cường – Khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai người thầy, người anh tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.Bạch Vọng Hải, người thầy truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm q báu suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn GS Nguyễn Nguyên Khôi, TS.BSCC Nguyễn Cao Luận, ThS Nguyễn Hữu Dũng, DS Nguyễn kim Hạnh tập thể anh chị Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ công tác, học tập thực đề tài nghiên cứu Với tất lòng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ hội đồng thông qua đề cương, Thầy Cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình ln quan tâm, động viên giúp đỡ học tập, công tác Tôi xin cảm ơn Chồng tôi, người sát cánh bên chỗ dựa tinh thần vô to lớn cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn! Hà nội, tháng 09 năm 2012 DS Phạm Thị Bích Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………… …… ………………………………1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy thận mạn phương pháp lọc máu 1.1.1 Suy thận mạn 1.1.2 Phương pháp đánh giá mức độ điều trị suy thận mạn 1.1.3 Lọc máu chu kỳ 1.2 Các chất điện giải bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 1.2.1 Natri 1.2.2 Kali 12 1.2.3 Clo 15 1.2.4 Canxi 16 1.3 Ảnh hưởng cân chất điện giải lên số số lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 17 1.4 Các nghiên cứu tiến hành Việt Nam giới 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Các số nghiên cứu 28 2.2.3 Nguyên lý kỹ thuật nghiên cứu 29 2.2.4 Đạo đức nghiên cứu 33 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Khảo sát nồng độ chất điện giải dịch lọc máu 39 3.2.1 Nồng độ chất điện giải dịch lọc 39 3.2.2 Khảo sát nồng độ chất điện giải máu bệnh nhân 41 3.3 Đánh giá mối liên quan nồng độ natri, kali dịch lọc máu bệnh nhân với số yếu tố lâm sàng 48 3.3.1 Đánh giá mối liên quan nồng độ natri dịch lọc máu bệnh nhân với mức độ khô miệng, mức độ khát 48 3.3.2 Đánh giá mối liên quan nồng độ natri dịch lọc máu với mức tăng cân hai kỳ lọc 51 3.3.3 Đánh giá mối liên quan nồng độ natri, kali dịch lọc máu với tình trạng huyết áp bệnh nhân 53 3.3.4 Đánh giá mối liên quan nồng độ kali dịch lọc máu BN với biến chứng loạn nhịp tim 55 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Về nồng độ chất điện giải dịch lọc, máu BN lọc máu chu kỳ 60 4.2.1 Nồng độ chất điện giải dịch lọc 60 4.2.2 Về nồng độ chất điện giải máu 64 4.3 Mối liên quan, tương quan nồng độ natri, kali dịch lọc máu bệnh nhân với số yếu tố lâm sàng 70 4.3.1 Mối tương quan nồng độ natri dịch lọc, máu với mức độ khô miệng, mức độ khát 70 4.3.2 Đánh giá mối liên quan nồng độ natri dịch lọc, máu với tăng cân hai kỳ lọc 72 4.3.3 Đánh giá mối liên quan, tương quan nồng độ natri dịch lọc máu với tình trạng huyết áp bệnh nhân 74 4.3.4 Đánh giá mối liên quan nồng độ kali dịch lọc máu với biến chứng loạn nhịp tim 74 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Phụ lục 2: Bảng đánh giá mức độ khô miệng Phụ lục 3: Bảng đánh giá mức độ khát DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Ký hiệu/Từ viết tắt Nghĩa từ ALTT Áp lực thẩm thấu BN Bệnh nhân DTI Dialysis Thirst inventory (Mức độ khát) HA Huyết áp IDWG Interdialysis weight gain (tăng cân hai kỳ lọc) LMCK Lọc máu chu kỳ MLCT Mức lọc cầu thận NC Nghiên cứu [Na+] Nồng độ natri [K+] Nồng độ kali [Cl-] Nồng độ clo ∆1 [Na+] Chênh lệch nồng độ natri máu sau lọc trước lọc ∆1 [K+] Chênh lệch nồng độ kali máu sau lọc trước lọc ∆1 [Cl-] Chênh lệch nồng độ clo máu sau lọc trước lọc ∆2 [Na+] Chênh lệch nồng độ natri dịch lọc máu trước lọc ∆2 [K+] Chênh lệch nồng độ kali dịch lọc máu trước lọc ∆2 [Cl-] Chênh lệch nồng độ clo dịch lọc máu trước lọc STM Suy thận mạn THA Tăng huyết áp UF Ultrafiltration (Siêu lọc) XI Xerostomia (Mức độ khô miệng) DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ vòng tuần hòan máu dịch thận nhân tạo Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hậu việc đặt nồng độ natri dịch lọc cao 20 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 27 Hình 2.1: Nguyên lý đo điện giải 33 Biểu đồ 3.1: Phân bố BN theo nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn 36 Biểu đồ 3.2: Phân bố BN theo tình trạng HA 38 Biểu đồ 3.3: Phân bố BN theo mức nồng độ natri dịch lọc 40 Biểu đồ 3.4: Phân bố BN theo mức nồng độ K+ máu trước lọc 43 Biểu đồ 3.5: Nồng độ natri, kali, clo máu trước sau lọc 44 Biểu đồ 3.6 Phân bố BN theo mức nồng độ kali máu sau lọc 45 Biểu đồ 3.7: Mối tương quan ∆1 [Na+] ∆2 [Na+] 46 Biểu đồ 3.8: Mối tương quan ∆1 [K+] ∆2 [K+] 47 Biểu đồ 3.9: Mối tương quan mức độ khô miệng (XI) ∆1[Na+] 49 Biểu đồ 3.10: Mối tương quan mức độ khô miệng (XI) ∆1 [Na+] 49 Biểu đồ 3.11: Mối tương quan độ khát (DTI) ∆1 [Na+] 51 Biểu đồ 3.12: Mối tương quan độ khát( DTI) ∆2 [Na+] 51 Biểu đồ 3.13: Mối tương quan IDWG ∆1 [Na+] 52 Biểu đồ 3.14: Mối tương quan IDWG ∆2 [Na+] 52 Biểu đồ 4.1: Phân bố nồng độ Na+ dịch lọc sử dụng số trung tâm lọc máu giới 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ suy thận mạn định điều trị theo Bảng 1.2: Cơng thức điện giải máu người bình thường dịch lọc Bảng 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi giới tính 35 Bảng 3.2 Phân bố BN theo nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn 36 Bảng 3.3: Thời gian lọc máu trung bình BN 37 Bảng 3.4: Phân bố BN theo thời gian lọc máu 37 Bảng 3.5: Phân bố BN theo tình trạng huyết áp 38 Bảng 3.6: Bảng so sánh số ure, creatinin trước sau lọc 39 Bảng 3.7 Nồng độ natri, kali clo trung bình dịch lọc 39 Bàng 3.8 Phân bố BN theo mức nồng độ natri dịch lọc 40 Bảng 3.9: Nồng độ trung bình chất điện giải máu BN trước lọc so với nhóm chứng 41 Bảng 3.10: So sánh nồng độ natri, kali, clo máu trước sau lọc 43 Bảng 3.11: Phân bố BN theo mức nồng độ natri máu sau lọc 44 Bảng 3.12: Phân bố BN theo mức nồng độ kali máu sau lọc 45 Bảng 3.13: Mối tương quan ∆1 [Cl-] ∆2 [Cl-] 47 Bảng 3.14: So sánh ∆1 [Na+], ∆2 [Na+] mức độ khô miệng khác 48 Bảng 3.15: So sánh ∆1 [Na+], ∆2 [Na+] mức độ khát khác 50 Bảng 3.16: So sánh ∆1 [Na+], ∆2 [Na+] mức tăng cân hai kỳ lọc 51 Bảng 3.17: Mối tương quan IDWG với mức độ khô miệng, khát 52 Bảng 3.18: So sánh [Na+] dịch lọc, máu nhóm khơng tăng huyết áp tăng huyết áp mạn tính 53 Bảng 3.19: So sánh ∆2 [Na+] BN có/khơng có biến chứng tăng huyết áp có/khơng có biến chứng tụt huyết áp buổi lọc 54 Bảng 3.20: So sánh ∆2 [Na+] giữa BN có biến chứng tăng huyết áp tụt huyết áp huyết áp ổn định buổi lọc 54 Bảng 3.21: So sánh ∆1 [K+] nhóm BN có khơng có biến chứng loạn nhịp tim 55 Bảng 3.22: So sánh [K+] máu sau lọc nhóm có khơng có biến chứng loạn nhịp tim 56 Bảng 3.23: So sánh số số lâm sàng cận lâm sàng với tình trạng huyết áp khác buổi lọc 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, số lượng bệnh nhân (BN) suy thận mạn (STM) giai đoạn cuối cần điều trị thay thận suy ngày tăng, đa phần điều trị lọc máu chu kỳ Ở Việt Nam, có triệu BN bị suy thận, chiếm 6,73% dân số, có 72.000 BN STM giai đoạn cuối có 10% BN điều trị lọc máu [25] Ở Mỹ, theo thống kê năm 2003 số BN lọc máu 320 nghìn, đến năm 2008 số BN lọc máu tăng lên 382,3 nghìn [55] Vì vậy, nâng cao chất lượng sống kéo dài tuổi thọ đối tượng thách thức lớn ngành lọc máu Để thực mục tiêu trên, việc hạn chế ngăn ngừa biến chứng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt biến chứng tim mạch - nguyên nhân gây tử vong hàng đầu (chiếm đến 50%) [27], [43] Lọc máu ngồi thể (hemodialysis) q trình loại bỏ chất dư thừa thể điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, kiềm toan thận bị suy gây [14] Sự ổn định chất điện giải máu đóng vai trò quan trọng việc trì hoạt động tế bào ảnh hưởng đến vận chuyển chất lỏng mơ, tế bào thể Trong đó, natri ba chất điện giải chiếm tỷ lệ lớn thể cation quan trọng khoang dịch ngoại bào Ở BN lọc máu chu kỳ (LMCK), người có chức thận bình thường, cân natri có vai trò định đến thay đổi thể tích dịch ngoại bào huyết áp (HA) [12] Các nghiên cứu cho thấy rằng: BN có “điểm natri” (sodium setpoint) nồng độ natri máu trước lọc Khi nồng độ natri dịch lọc cao “điểm natri” dẫn đến tăng cảm giác khát, tăng thể tích dịch ngoại bào THA Ngược lại, nồng độ natri dịch lọc thấp “điểm natri” gây tụt HA buổi lọc [41], [64], [66] 32 Craig J., Josef C., et al (2002), “Traditional cardiovascular disease risk factors in dialysis patients compared with the general population, the Choice study”, Journal of American Society of Nephrology, Vol 13, pp 1918–1927 33 Davenport A (2006), “Audit of the effect of dialysate sodium concentration on interdialytic weight gains and blood pressure control in chronic haemodialysis patients”, Nephrology Clinical Practice, Vol 104, pp 120-125 34 De Nicola L., Bellizzi V., Minutolo R., et al (2000), « Effect of dialysate sodium concentration on interdialytic increase of potassium”, Journal of the American Society of Nephrology, Vol 11, pp 2337-2343 35 Dominic SC, Somiah S., et al (1996), “Quenching the thirst in dialysis patients”, Nephrology Clinical Practice, Vol 73, pp 597–600 36 Flanigan MJ (2000), “Role of sodium in hemodialysis”, Kidney International Supplement, Vol 76, pp 72-78 37 Foley RN, Herzog CA, Collins AJ (2002), “Blood pressure and long-term mortality in United States hemodialysis patients”, Kidney International, Vol 62, pp 1784–1790 38 Franssen CFM (2006), “Adenosine and dialysis hypotension”, Kidney International, Vol 69, pp 789–791 39 Goldfarb S., Ziyadech FN (1994), “Renal diseases”, “Fluid and electrolytes disorders”, Medicine 2nd edition, pp 380–387 40 Grassmann A., Uhlenbusch-Korwer I., Bonnie-Schorn E., Vienken J (2000), “Composition and Management of Hemodialysis Fluids”, pp 101-149 41 Hecking M., Karaboyas A., Saran R., et al (2012), “Dialysate sodium concentration and the association with Interdialytic Weight Gain, Hospitalization and Mortality”, Nephrology, Vol 7, pp 92-100 Clinical Journey Americal Socical 42 Henrich WL, Woodard TD, Blachley JD, et al (1980), “Role of osmolality in blood pressure stability after dialysis and ultrafiltration”, Kidney International, Vol 18, pp 480-488 43 Horl MP, Horl WH (2002), “Hemodialysis-associated hypertension, pathophysiology and therapy”, American Journey of Kidney Dialysis, Vol 39, pp 227-244 44 Jacob S., Locking – Cuscolito H, Am Linton (2004), “Thirst distress and interdialytic weight gain, how they relate, CANNT Journal, Vol 14, pp 7-33 45 Kayikcioglu M., Tumuklu M., Ozkahya M., et al (2009), “The benefit of salt restriction in the treatment of end-stage renal disease by haemodialysis”, Nephrology Dialysis Transplant, Vol 24, pp 956-962 46 KDIGO (2012), “Clinical Practice Guideline for anemia in chronic kidney disease”, Kidney Internation, Vol 2, pp 279-335 47 Keen ML, Gotch FA (2007), “The association of the sodium "setpoint" to interdialytic weight gain and blood pressure in hemodialysis patients”, The International Journal of Artificial Organs, Vol 30, pp 971- 979 48 Kooman JP, Van der Sande FM, Leunissen KM (2000), “Dialysate sodium concentration and blood pressure control in haemodialysis patients”, Nephrology Dialysis Transplant, Vol 15, pp 554 49 Kovesdy CP, Regidor DL, Mehrotra R., et al (2007), “Serum and dialysate potassium concentrations and survival in Hemodialysis patients”, Clinical journal of the american society of nephrology, Vol 2, pp 999-1007 50 Kumar S., Tomas B (1998), “Sodium”, the Lancet, Vol 353, pp 1-3 51 Leunissen K.M.L, Kooman J.P, et al (2000), «Acute dialysis complications », Complications of Dialysis, pp 69-88 52 Levin A and Goldstein MB (1996), “The benefits and side effects of ramped hypertonic sodium dialysis”, Journal of the American Society of Nephrology, Vol 7, pp 242-246 53 López Gómoz JM, Villaverde M., Jofre R., et al (2005), « Interdialytic weight gain as a marker of blood pressure,nutrition, and survival in hemodialysis patients”, Kidney International, Vol 67, Supplement 93, pp S63-S68 54 Mc Causland FR, Brunelli SM, Waikar SS (2012), “Dialysate sodium, serum sodium and mortality in maintenance hemodialysis”, Nephrol Dialysis Transplant, Vol 27, pp 1613–1618 55 Medpac from United State renal data system (2011), “Health Care Spending and the Medicare program June 2011”, pp 185 56 Mercadal L., Servais A., Venditto M., et al (2008), “Measuring plasma conductivity to detect sodium load in hemodialysis patients”, Clinical journal of the american society of nephrology, Vol 3, pp 743–746 57 Mohammad M (2009), "The effect of an individualized dialysate sodium prescription in HD patients”, Thesis for the partial fulfillment of master degree in Inrernal medicine, Ain Shams University 58 Munoz Mendoza J., Chertow GM, Moran J., et al (2011), “Dialysate sodium and sodium gradient in maintenance hemodialysis, a neglected sodium restriction approach”, Nephrology Dialysis Transplant, Vol 26, pp 1281-1287 59 Ozturk S., et al (2008), “The influence of low dialysate sodium and glucose concentration on volume distributions in body compartments after haemodialysis: a bioimpedance analysis study“, Nephrology Dialysis Transplantation, Vol 23, pp 3629-3634 60 Page MJ, Di Cera E (2006), “Role of Na+ K+ enzyme function”, Physiological Reviews, Vol 86, pp 1049–1092 61 Paula FM, Peixoto AJ, Pinto LV, et al (2004), “Clinical consequences of an individualized dialysate sodium prescription in hemodialysis patients”, Kidney International, Vol 66, pp 1232-1238 62 Rahman M., Sehgal AR, Smith MC (2000), “Interdialytic weight gain, compliance with dialysis regimen, and age are independent predictors of blood pressure in hemodialysis patients”, American Journey of Kidney Disalysis, Vol 35, pp 257–265 63 Rahman M., Dixit A., Donley V., et al (1999), “Factors associated with inadequate blood pressure control in hypertensive hemodialysis patients”, American Journey of Kidney Disalysis, Vol 33, pp 498–506 64 Raimann JG, Penne EL, et al (2010) , “Method of controlling diffusive sodium transport in dialysis” 65 Santos FS, Peixoto AJ, et al (2008), “Revisiting the dialysate sodium prescription as a tool for better blood pressure and interdialytic weight gain management in hemodialysis patients”, Clinical Journey America Socical Nephrology, Vol 3, pp 522-530 66 Santos SF, Peixoto AJ (2010), “Sodium balance in maintenance hemodialysis”, Seminars in Dialysis, Vol 23, pp 549–555 67 Thomson WM, Chalmers JM, et al (2000), “Further testing of the xerostomia inventory”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, Vol 89, pp 46–50 68 Thomson WM, Chalmers JM, et al (1999), “The Xerostomia Inventory, A multi-item approach to measuring dry mouth”, Community Dent Health, Vol 16, pp 12–17 69 Van der Sande FM, Kooman JP, Leunissen KM (2000) “Intradialytic hypotension - new concepts on an old problem”, Nephrology Dialysis Transplantation, Vol 15, pp 1746-1748 70 Verbalis JG., Wong LL (2002), “Systemic disease associated with disorders of water homeostasis”, Endoctinol Metab clinical North America, Vol 31, pp 40–121 71 Wang HY, Hwang JC, et al (2007), “Effect of dialysate sodium concentration on fluid gain in chronic hemodialysis patients”, Acta Nephrologica, Vol 21, pp 128–134 72 Wilson J., Shah T., Nissenson AR (2004), “Role of sodium and volume in the pathogenesis of hypertension in hemodialysis”, Seminars in Dialysis, Vol 1, pp 260-264 Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân STM giai đoạn cuối LMCK khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch mai Mã bệnh án:……………………………………… Họ tên:……………………………………… .Tuổi…… Nam(nữ)…… Nghề nghiệp…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Thời gian bắt đầu lọc máu: Ngày… …tháng………năm…………… Nguyên nhân suy thận:…………………………………… Huyết áp: Tăng huyết áp: Có: • Chỉ số HA tại…………………mmHg • Thuốc HA sử dụng: • Số lượng thuốc HA sử dụng: • Thuốc Erythropoietin: … ống/tuần Tụt huyết áp buổi lọc: Có: • Huyết áp đo được:……………………mmHg • Tần suất bị tụt huyết áp: Ít khi: Thỉnh thoảng: Khơng: Khơng: Thường xun: THA buổi lọc: Có: Khơng: • Huyết áp đo được:……………………mmHg • Tần suất bị tăng huyết áp: Ít khi: Thỉnh thoảng: Trọng lượng thể: • Cân nặng trước buổi lọc…………… kg • Cân nặng sau buổi lọc:….…… …kg • Số cân rút buổi lọc: kg Loại máy lọc: Nipro Freserius Thường xuyên: Phụ lục 2: Bảng đánh giá mức độ khô miệng Không ST T Đánh giá khô miệng Dùng chất lỏng để hỗ trợ nuốt thức ăn Miệng cảm thấy khô ăn Dậy vào ban đêm để uống Miệng cảm thấy khơ Có khó khăn việc ăn loại thực phẩm khô Phải ăn uống để giảm khơ miệng Gặp khó khăn nuốt thức ăn Da mặt cảm thấy khô Mắt cảm thấy khô 10 Môi cảm thấy khô 11 Bên mũi cảm thấykhô Hầu Thỉnh Thường không thoảng xuyên Rất thường xuyên Tổng điểm Phụ lục 3: Bảng đánh giá mức độ khát Tổ ST T Đánh giá độ khát Khát gây cảm giác khó chịu Khát ban ngày Khát ban đêm Ảnh hưởng tới sống cảm giác khát Khát trước buổi lọc máu Khát buổi lọc máu Khát nước sau lọc máu Rất ng Không Hầu Thỉnh Thường thường điể không thoảng xuyên xuyên m DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI KHOA THẬN NHÂN TẠO BỆNH VIỆN BẠCH MAI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ Tên Bằng Thị L Bùi Thị D Tuổi 22 Giới Nữ Mã BN E2|001014 58 Nữ E|000199 Bùi Thị H 28 Nữ E 2|003526 Bùi Thiện Nh 63 Nam A|004002 Chu Thị D 56 Nữ A|000182 Chu Văn Ch Dương Văn Đ 28 Nam E 2|000694 28 Nam D|000797 Dương Văn T 31 Nam D|002264 Đào Đình K 27 Nam B|000444 Đào Thị C 60 Nữ CL|000043 Đào Xuân Gi 27 Nam CC|003673 Đặng Thị Tr 35 Nữ CL|000094 Đặng Văn H 57 Nam CL|000046 Đinh Thị C 37 Nữ E 2|000679 Đinh Văn B 62 Nam E 2|002651 Đoàn Phi Kh 28 Nam B|003650 Đoàn Quang M 36 Nam C|000263 Đoàn Quốc D 42 Nam E|001130 Đoàn Tuyết M 76 Nữ CL|002086 Đoàn Thị L 44 Nữ D|002649 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Đoàn Văn Qu 63 Nam CL|000104 Đỗ Thị Kim L 54 Nữ CL|000366 Đỗ Thị N 73 Nữ CL|001362 Đỗ Thị Th 42 Nữ A|003382 Đỗ Văn A 48 Nam CL|000139 Đỗ Văn C 42 Nam E|000920 Hà Thị D 52 Nữ E|003848 Hoàng Thị Qu 73 Nữ CL|001734 Hoàng Thị Th 54 Nữ B|002351 Hoàng Trọng Ch 24 Nam E|000770 Hoàng Văn H 41 Nam E|000194 Hoàng Văn Nh 64 Nam E3I003143 Hoàng Văn Qu 44 Nam E 2|001940 Hoàng Xuân Gi 52 Nam E 2|003241 Khuất Thị M 61 Nữ CL|000044 Khuất Văn B 31 Nam B|003495 Lã Thị Ch 55 Nữ E|000065 Lê thị H 35 Nữ CCI00659 Lê Thị H 50 Nữ E|001990 Lê Thị L 45 Nữ B|000494 Lê Thị N 38 Nữ E|000375 Lê Thị Như Qu 28 Nữ C|000406 Lê Thị Th 59 Nữ E 2|000772 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Lê Văn T 47 Nam CL|000140 Lê Văn Th 45 4Nam D|000464 Lý Tố U 73 Nữ CL|000042 Mai Ngọc T 37 Nam Mai Thị Â 51 Nữ E|003566 Mai Thi H 27 Nữ CL|001068 Mai Văn Qu 40 Nam E 2|001099 Mùng Thị Ng 63 Nữ CC|002255 Ninh Thị H 57 Nữ CL|000012 Nghiêm Thị Nh 36 Nữ E|001932 Ngô Đức H 30 Nam A|003479 Ngô Thanh H 33 Nữ CI002193 Ngô Thị B 46 Nữ E|000617 Ngô thị Diệp Y 31 Nữ E3I002324 Ngô Thị X 53 Nữ E 2|002660 Ngô Văn D Nguyễn Anh T 33 Nam E3I002841 50 Nam E|000396 Nguyễn Đắc C 23 Nam A|003662 Nguyễn Đình Kh 63 Nam E|000192 Nguyễn Đức Th 33 Nam E 2|000397 Nguyễn Hà Th 34 Nữ E 2|000487 Nguyễn Hải L 34 Nam E 2|003080 Nguyễn Khắc T 20 Nam CL|002107 C403 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Nguyễn Mạnh Kh 32 Nam E 2|000563 Nguyễn Quốc S 64 Nam CL|000090 Nguyễn Thế T 57 Nam E 2|000677 Nguyễn Thị B 44 Nữ A|003830 Nguyễn Thị B 58 Nữ CC|003220 Nguyễn Thị Bích Ng 47 Nữ CL|000137 Nguyễn Thị Bích Tr 32 Nữ CL|002018 Nguyễn Thị H 30 Nữ D|000123 Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H 46 Nữ A|000014 24 Nữ CC|004549 Nguyễn Thị Kh 52 Nữ B|001622 Nguyễn Thị L 82 Nữ E 2|002899 Nguyễn Thị L 49 Nữ A|002916 Nguyễn thị L 43 Nữ E1I002684 Nguyễn Thị Minh H Nguyễn Thị O 65 Nữ E|003569 23 Nữ E 2|000513 Nguyễn Thị S 55 Nữ E|002681 Nguyễn Thị S 61 Nữ B|002254 Nguyễn Thị T 44 Nữ B|002424 Nguyễn Thị T 36 Nữ E|001964 Nguyễn Thị T 57 Nữ E 2|001871 Nguyễn Thị Th 56 Nữ B|000126 Nguyễn Thị Th 57 Nữ E 2|003167 Nguyễn Thị Th 49 Nữ E 2|002087 Nguyễn Thị Th 50 Nữ CC|002975 Nguyễn thị Th 58 Nữ DI004376 Nguyễn Thị Th 56 Nữ CC|003636 Nguyễn Thị Th 38 Nữ C|000173 Nguyễn Thị Th 47 Nữ E|003651 Nguyễn Thị V 83 Nữ CL|004131 Nguyễn Thị X 49 Nữ CC|002781 Nguyễn Văn H 39 Nam B|003096 Nguyễn Văn H 52 Nam CC|004054 Nguyễn Văn H 48 Nam D|004418 Nguyễn Văn Ph 32 Nam E|000035 Nguyễn Văn T 64 Nam CL|000009 Nguyễn Văn T 35 Nam E 2|002752 Nguyễn Văn V Nguyễn Văn V 63 Nam E 2|000780 27 Nam E 2|002078 Phạm Hữu V 22 Nam CL|000356 Phạm Thị H 55 Nữ C|004478 Phạm Thị H 29 Nữ E 2|001266 109 Phạm Thị M 51 Nữ B|003334 110 Phạm Thị Ngh 67 Nữ E 2|001083 Phạm Thị X 87 Nữ CL|001771 Phạm Văn T 30 Nam A|002942 Phạm Văn Th 70 Nam CL|000299 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 Phan Thị T 52 Nữ E|000447 Phan Thị Th 35 Nữ E 2|001406 Phùng Thị Th 48 Nữ B|002113 Phùng Văn Nh 66 Nam CC|004352 Tạ Anh D 59 Nam E2I002123 Tạ Thị Như H 45 Nữ E|002235 Tô Thị H 42 Nữ E 2|000443 Tô Thị H 23 Nữ E2|000407 Tô Văn Đ 65 Nữ CL|003579 Tô Văn Kh 35 Nam E 2|000685 Từ Mạnh Q 36 Nam E1I003002 Thái Văn Đ 52 Nam E 2|002703 Trần Nam H 48 Nam CL|000658 Trần Quang D 38 Nam E 2|003033 Trần Quang Th Trần Thị B 55 Nam E 2|002537 41 Nữ E 2|000562 Trần Thị Kim D 32 Nữ CL|001202 Trần Thị Ng 51 Nữ E|000360 Trần Thị Tuyết M 39 Nữ CL|000013 Trần Văn Đ 19 Nam CC|003187 Trần Văn N 61 Nam E|002298 Trần Văn Nh 56 Nam E|001889 Trần Văn S 59 Nam E 2|003004 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 Trần Xuân H 57 Nam E|000081 Trịnh Văn Đ 31 Nam E|001923 Trịnh Văn L 33 Nam E|001853 Trịnh Xuân L 54 Nữ E|000212 Trịnh Xuân Th 62 Nam CL|000354 Trương Khánh D 31 Nam E|000053 Trương Thị É 55 Nữ E|000060 Vi Thị L 52 Nữ E 2|002650 Vũ Hằng Ng 43 Nữ CL|000100 Vũ Ngọc H 58 Nam CL|000102 Vũ Thị L 43 Nữ E 2|003232 Vũ thị Th 23 Nữ CI002211 Vũ Thị X 73 Nữ E|004042 Vũ Xuân T 64 Nam CL|002074 Vương Thị X 32 Nữ E 2|000981 Vương Văn H 47 Nam Xác nhận Khoa Thận nhân tạo D|000307 Xác nhận Bệnh viện Bạch Mai ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ BÍCH THẢO KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN. .. Về nồng độ chất điện giải dịch lọc, máu BN lọc máu chu kỳ 60 4.2.1 Nồng độ chất điện giải dịch lọc 60 4.2.2 Về nồng độ chất điện giải máu 64 4.3 Mối liên quan, tương quan nồng độ natri,... điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Khảo sát nồng độ chất điện giải dịch lọc máu 39 3.2.1 Nồng độ chất điện giải dịch lọc 39 3.2.2 Khảo sát nồng độ chất điện giải máu bệnh nhân

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN