Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano dihydroartemisinin bao phức hợp chitosan và acid folic

50 71 0
Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano dihydroartemisinin bao phức hợp chitosan và acid folic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI -  NGUYỄN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO DIHYDROARTEMISININ BAO PHỨC HỢP CHITOSAN VÀ ACID FOLIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI -  NGUYỄN THỊ HÒA MÃ SINH VIÊN: 1301159 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO DIHYDROARTEMISININ BAO PHỨC HỢP CHITOSAN VÀ ACID FOLIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chiến DS Phạm Hữu Phong Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dƣợc Phẩm Quốc Gia Bộ môn Bào chế HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đối với: PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến DS Phạm Hữu Phong Những người thầy giàu kinh nghiệm đầy nhiệt huyết, hướng dẫn, định hướng t o m i u kiện thu n l i gi p đỡ thực kh lu n Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ThS Trần Ngọc Bảo thầy cô, nh chị kỹ thu t viên thuộc Viện Công nghệ Dư c phẩm Quốc gia, Bộ môn Công nghiệp Dư c, Bộ môn Bào chế t o u kiện v thiết bị, máy m c, h chất, gi p đỡ tr nh làm thực nghiệm Tôi xin phép cảm ơn B n giám hiệu nhà trường, Phòng Đào t o Phòng b n khác, thầy cô cán nhân viên trường Đ i h c Dư c Hà Nội đào t o gi p đỡ tơi hồn thành kh h c t i trường Cuối cùng, xin đư c cảm ơn đ c biệt đến gi đ nh b n b tôi, người ng hộ, động viên, gi p đỡ suốt quãng thời gi n h c t p nghiên c uv qu Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Th H a MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan v dihydroartemisinin 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Định lượng 1.1.4 Dược động học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.2 Vài nét v PLGA 1.1.2 Cấu trúc, tính chất, ứng dụng 1.2.2 hược c a G hi sử dụng chất mang thuốc 1.3 Vài nét v chitosan 1.3.1 Nguồn gốc cấu trúc 1.3.2 Tính chất c a chitosan 1.4 Vài nét v cid folic thụ thể folat 1.4.1 Cấu tạo, tính chất ứng dụng 1.4.2 Thụ th folat 1.5 Vài nét v tổng h p ph c h p CS-FA 1.6 Một số nghiên c u bào chế hệ tiểu phân n no liên quan 1.6.1 ghiên cứu nano DHA 1.6.2 ghiên cứu nano sử dụng phức hợp chitosan-acid folic 10 1.7 Tổng quan v tiểu phân n no polyme 11 1.7.1 Đặc m 11 1.7.2 hương pháp bào chế ti u phân nano poly e 11 1.7.3 Cải biến bề ặt ti u phân nano poly e hi sử dụng đư ng tiê t nh ạch 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên v t liệu, thiết bị 14 2.1.1 guyên liệu 14 2.1.2 Thiết bị 15 2.2 Nội dung nghiên c u 15 2.3 Phương pháp nghiên c u 16 2.3.1 hương pháp bào chế 16 2.3.2 Các phương pháp đánh giá 18 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN…………… …20 3.1 Kết khảo sát phương pháp định lư ng 22 3.2 Kết nghiên c u xây dựng công th c bào chế hệ tiểu phân n no DHAPLGA/CS-FA 22 3.2.1 Ảnh hưởng c a số yếu tố quy trình đến đặc tính c a hệ ti u phân nano DHA-PLGA 22 3.2.2 Ảnh hưởng c a tỷ lệ phức CS-FA so với PLGA tới đặc tính c a hệ ti u phân nano DH -PLGA/CS-FA 24 3.2.3 Ảnh hư ng c a tỉ lệ th tích pha dung dịch CS-FA/ pha hỗn dịch nano đến đặc tính c a hệ ti u phân nano DHA-PLGA/CS-FA 26 3.2.4 Ảnh hưởng c a nhiệt độ giai đoạn hấp phụ phức hóa học CS-FA lên bề mặt ti u phân nano DH -PLGA/CS-FA 27 3.3 Đánh giá số đ c tính c a hệ tiểu phân n no 29 3.3.1 Đánh giá hiệu suất mang thuốc (EE) nạp thuốc (LC) 29 3.3.2 Đánh giá giải phóng dược chất c a ti u phân nano 29 3.3.3 Đánh giá tương tác CS-F xác định có ặt c a F , CS bề ặt ti u phân nano 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril CS Chitosan CS-FA Ph c h p chitos n cid folic CP2010 Dư c điển Trung Quốc 2010 Da Dalton DA De cetyl h DC Dư c chất DCM Dicloromethan DCC Dicyclohexyl carbodiimid DHA Dihydroartemisinin DMSO Dimethyl sulfoxid D/N Dầu Nước EDAC 1-ethyl-3-(3-dimetylaminopropyl) carbodiimid EE Hiệu suất m ng thuốc Enc psul tion efficiency) EMA Cơ qu n quản lý thuốc châu Âu Europe n Medicines Agency) EPR Tăng tính thấm thời gi n lưu Enh nced Permeability and Retention) FA Acid folic FR Thụ thể fol t FT-IR Phổ h ng ngo i chuyển d ng Fourier (Fourier transform infrared spectroscopy) HPLC Sắc ký lỏng hiệu c o High-performance liquid chromatography) kl/kl Khối lư ng khối lư ng KLPT Khối lư ng phân tử KT Kích thước KTTP Kích thước tiểu phân KTTPTB Kích thước tiểu phân trung b nh kl/tt Khối lư ng thể tích LC Khả n p thuốc c MPS Hệ thống thực bào đơn nhân NC Nghiên c u NHS N- hydroxysuccinimid hệ Lo ding capacity) NHS-FA Este c N-hydroxysuccinimid cid folic NPs Nanoparticles PACA Poly (alkylcyanoacrylat) PCL Polycaprolacton PDI Chỉ số đ phân tán Polydiversity index) PEG Poly (ethylen glycol) PGA Poly (acid glycolic) PLA Poly (acid lactic) PLGA Poly (acid lactic-co-glycolic) PNPs Tiểu phân n no polyme Polymeric n nop rticles) PVA Polyvinyl alcol TB Trung b nh TCCS Tiêu chuẩn sở tt/tt Thể tích thể tích US-FDA Cục Quản lý Thực phẩm Dư c phẩm Ho Kỳ United St tes- Food and Drug Administration) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng tr nh thực nghiệm 14 Bảng 3.1 Mối tương qu n diện tích pic n ng độ DHA 22 Bảng 3.2 Ảnh hưởng c a thời gi n siêu âm tới đ c tính c a hệ tiểu phân n no DHA-PLGA 23 Bảng 3.3 Ảnh hưởng c công suất siêu âm tới đ c tính c a hệ tiểu phân n no DHA-PLGA 233 Bảng 3.4 Ảnh hưởng c a tỉ lệ CS-FA/PLGA đến đ c tính hệ tiểu phân n no DHAPLGA/CS-FA 244 Bảng 3.5 Ảnh hưởng c a tỉ lệ thể tích ph dung dịch CS-FA/pha hỗn dịch nano đến đ c tính c a hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA 266 Bảng 3.6 Ảnh hưởng c a nhiệt độ gi i đo n hấp phụ CS-FA đến đ c tính hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA 28 Bảng 3.7 Kết hiệu suất mang thuốc EE) khả n p thuốc (LC) 29 Bảng 3.8 Kết phần trăm giải ph ng c DHA theo thời gi n t hệ n no DHA- PLGA, DHA-PLGA/CS-FA 30 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ H nh 1.1 Công th c cấu t o c a dihydroartemisinin H nh 1.2 Cấu tr c h h c th y phân c a PLGA H nh 1.3 Cấu tr c h h cc chitin chitos n H nh 1.4 Công th c cấu t o c a acid folic H nh 1.5 Quy tr nh tổng h p ph c h p CS-FA theo cách trực tiếp H nh 1.6 Quy tr nh tổng h p CS với FA thông qu chất trung gian PEG H nh 1.7 H nh ảnh siêu vi n ng siêu vi cầu 11 H nh 2.1 Sơ đ mô tả quy tr nh bào chế tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA… 17 H nh 3.1 Đ thị biểu diễn mối tương qu n diện tích pic n ng độ DHA 22 H nh 3.2 Đ thị ảnh hưởng tỉ lệ CS-FA PLGA đến đ c tính hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA 25 H nh 3.3 Đ thị ảnh hưởng c a tỉ lệ thể tích ph dung dịch CS-FA/pha hỗn dịch nano đến đ c tính c a hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA 27 H nh 3.4 Đ thị ảnh hưởng c a nhiệt độ gi i đo n hấp phụ CS-FA đến đ c tính c a hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA 28 H nh 3.5 Đ thị thể phần trăm giải ph ng c DHA theo thời gi n t hệ tiểu phân nano 300 H nh 3.6 Phổ hấp thụ UV-VIS c a CS, FA, ph c h p h h c CS-FA, nano DHA- PLGA/CS, DHA-PLGA/CS-FA 311 H nh 3.7 Phổ IR c a nano DHA-PLGA/CS-FA, ph c h p CS-FA, hỗn h p v t lý nguyên liệu 333 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư bệnh đe d a m ng sống, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Các phác đ u trị ung thư t i thường biết đến với m c độ độc tính c o Do đ để tăng hiệu u trị, cần phải phát triển thuốc ung thư hướng đích c tác dụng hiệu c o tế bào ung thư ho c khơng c phản ng phụ tế bào b nh thường Dihydroartemisinin (DHA) dẫn xuất c a artemisinin DHA đư c chấp thu n sử dụng lâm sàng thuốc u trị sốt rét c tác dụng phụ không đáng kể [22], [34], [35] Theo báo cáo gần đây, DHA đư c bào chế kích thước nano cho thấy ho t tính kháng ung thư m nh nhi u dòng tế bào [10] Hệ tiểu phân n no ngày đư c sử dụng rộng rãi hệ v n chuyển thuốc hướng đích Trong đ tiểu phân n no polyme đư c bào chế cách sử dụng poly (acid lactic-co-glycolic) PLGA) c nhi u ưu điểm phân h y sinh h c, gi p bảo vệ dư c chất khỏi tác động c a enzym, kiểm soát giải ph ng dư c chất [23], [27], [38] Để tăng tác dụng v n chuyển thuốc hướng đích, chitos n CS) đư c sử dụng rộng rãi để cải tiến b m t c a nano PLGA, tăng khả bám dính tế bào, tăng tính hướng đích, kéo dài thời gi n bán thải [18] Theo nghiên c u, thụ thể folat đư c t m thấy hầu hết tế bào ung thư nên chất phối tử folat đư c sử dụng phổ biến với mục đích v n chuyển thuốc hướng đích Acid folic FA) phối tử folat điển h nh đư c sử dụng để tăng tác dụng hướng đích cho hệ tiểu phân n no v lực cao với thụ thể folat tế bào ung thư, không gây độc, ổn định bảo quản lưu thơng [25], [29] Chính v v y, ch ng tiến hành thực đ tài “Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano dihydroartemisinin bao phức hợp chitosan và acid folic” với mục tiêu sau: Xây dựng công th c bào chế hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA Đánh giá số đ c tính c a hệ tiểu phân n no bào chế đư c zeta 250 PDI 0.4 200 0.3 150 0.2 100 PDI KTTPTB(nm) và thế zeta(mV) KTTPTB 0.1 50 0 0,2 :1 1:1 3:1 5:1 Tỷ lệ thể tích pha dung dich CS-FA/pha hỗn d ch nano Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng c a tỉ lệ th tích pha dung dich CS-FA/pha hỗn dịch nano đến đặc tính c a hệ ti u phân nano DHA-PLGA/CS-FA Nh n xét: Khi cố định thể tích ph hỗn dịch nano tăng dần thể tích ph dung dịch CS-FA, th KTTPTB c xu hướng giảm, zet th y đổi đ u lớn 20 mV, PDI c th y đổi Khi tăng thể tích pha dung dịch CS-FA th KTTPTB giảm dần t 201,5 nm xuống 178,2 nm Đi u c thể giải thích s u: Các polys cc rid c xu hướng liên h p cao, c m t nhi u nh m hydroxyl phân tử, dễ h nh thành liên kết dung dịch đ c th liên h p xảy r dễ [8] Với lư ng ph c h p CS-FA, giảm thể tích th n ng độ CS-FA tăng, đ CS-FA dễ liên kết với nh u phân tử liên h p gắn b m t tiểu phân n no đ làm tăng KTTP T i tỷ lệ 1:1 3:1 không c khác biệt nhi u v PDI hay zet tỷ lệ 5:1 m c dù KTTP nhỏ PDI l i c o Để thu n tiện cho tr nh tinh chế hỗn dịch nano gi i đo n sau th lư ng thể tích ph dung dịch CS-FA cho vào lư ng thể tích hỗn dịch n no nên nhỏ Do đ , ch n tỷ lệ thể tích pha dung dịch CS-FA/pha hỗn dịch nano 1:1 để khảo sát yếu tố khác 3.2.4 Ảnh hưởng c a nhiệt độ giai đoạn hấp phụ phức hóa học CS-F lên bề mặt ti u phân nano DH -PLGA/CS-FA Tiến hành bào chế hệ theo mục 2.3.1.1 mục 2.3.1.2 với thông số quy tr nh ch n đư c mục 3.2.1, cố định tỉ lệ CS-FA PLGA 0,3, tỉ lệ thể tích ph dung dịch CS-FA/pha hỗn dịch nano 1:1, thời gi n hấp phụ CS-FA 30 ph t Tiến hành khảo 27 sát ảnh hưởng c a nhiệt độ u kiện 10°C, 25°C, 40°C với thông số cố định s u tỉ lệ CS-FA/PLGA 0,3 Thu đư c kết bảng 3.6 h nh 3.4 Bảng 3.6 Ảnh hưởng c a nhiệt độ giai đoạn hấp phụ CS-F đến đặc tính hệ ti u phân nano DHA-PLGA/CS-FA Công th c Nhiệt độ KTTPTB (nm) PDI Zeta (mV) CT16 10°C 192,2 ± 3,0 0,281 ± 0,022 23,3 ± 1,9 CT9 25°C 195,3 ± 5,3 0,279 ± 0,003 24,7 ± 0,9 CT17 40°C 220,1 ± 1,3 0,315 ± 0,019 25,1 ± 1,1 zeta PDI 250 0.4 200 0.3 150 0.2 100 PDI KTTPTB(nm) và thế zeta (mV) KTTPTB 0.1 50 0 10°C 25°C 40°C Nhiệt ộ giai oạn hấp phụ Hình 3.4 Đồ thị ảnh hưởng c a nhiệt độ giai đoạn hấp phụ đến đặc tính c a hệ ti u phân nano DH -PLGA/CS-FA Nh n xét: Do đ t kết q a thực nghiệm cho thấy nhiệt độ c ảnh hưởng đến đ c tính hệ tiểu phân n no Khi tăng nhiệt độ t 10°C lên 40°C th KTTP trung b nh tăng dần tư 192,2 nm lên 220,1 nm Đi u c thể giải thích là: gi i đo n hấp phụ CS-FA lên b m t tiểu phân n no dự tư ng hấp phụ b m t mà tư ng đư c nghiên c u theo mơ h nh nhiệt động h c h y động h c [14].V y nên nhiệt độ tăng làm tăng chuyển động nhiệt c tiểu phân, tăng khả v ch m, kết tụ tiểu phân t o tiểu phân kích thước lớn Thế zeta c a hệ không c th y đổi nhi u đ u lớn 20 mV PDI c a hệ t i nhiệt độ 25°C 10°C, th cho 28 kết không c nhi u khác biệt đ u < 0,3 t i nhiệt độ 40°C cho kết >0,3 Do đ để, thu n tiện tr nh làm thực nghiệm ch n nhiệt độ gi i đo n hấp phụ 25°C 3.3 Đánh giá số ặc tính hệ tiểu phân nano Tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA đư c bào chế theo mục 2.3.1.1, mục 2.3.1.2 với thông số quy tr nh ch n đư c t mục 3.2.1 c KTTPTB 195,3 ± 5,3 nm, PDI 0,279 ± 0,003, zet 24,7 ± 0,9 mV Tiến hành đánh giá số đ c tính khác c a hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA s u: 3.3.1 Đánh giá hiệu suất mang thuốc (EE) nạp thuốc (LC) Hiệu suất mang thuốc khả n p thuốc tiêu qu n tr ng việc đánh giá đ c tính c a hệ tiểu phân n no Tiến hành theo mục 2.3.2.2 để xác định EE LC c a số công th c tốt Bảng 3.7 Kết hiệu suất mang thuốc (EE) nạp thuốc (LC) Công th c Công th c nano EE (%) LC (%) CT2 DHA-PLGA 59,62 ± 9,78 13,62 ± 2,23 CT9 DHA-PLGA/CS-FA 51,80 ± 6,62 12,85 ± 1,64 Nh n xét: Hiệu suất m ng thuốc c hệ n no DHA-PLGA/CS-FA (51,8%) thấp so với hệ n no DHA-PLGA (59,6%) Đi u c thể giải thích, phân tán hỗn dịch n no DHA-PLGA vào dung dịch CS-FA làm cho hỗn dịch n no bị ph loãng, đ làm tăng chênh lệch n ng độ DHA bên tiểu phân n no môi trường làm tăng khuếch tán DHA r khỏi tiểu phân n no Trong tr nh hấp phụ CS-FA c thể làm lư ng dư c chất hấp phụ h y liên kết lỏng lẻo b m t tiểu phân PLGA bị r môi trường 3.3.2 Đánh giá giải phóng dược chất c a ti u phân nano Theo nhi u nghiên c u r n no PLGA đư c cải thiện b m t th c khả kiểm sốt giải ph ng [1], [18] Chính v v y ch ng tiến hành so sánh tốc độ giải ph ng DHA t hệ n no DHA-PLGA với hệ n no DHA-PLGA/CS-FA.Tiến hành đánh giá khả giải ph ng c DHA t hệ tiểu phân n no bào chế theo công th c tốt đư c thực theo mục 2.3.2.4 qu màng thẩm tích kích thước 10000 Da môi trường đệm phosphat pH 7,4 thu đư c kết bảng 3.8 h nh 3.5 s u: 29 Bảng 3.8 Kết ph n tră giải phóng c a DH theo th i gian từ hệ nano DHAPLGA, DHA-PLGA/CS-FA Thời gi n giờ) DHA-PLGA (%) DHA-PLGA/CS-FA (%) 52,28 ± 7,06 17,33 ± 1,83 64,01 ± 4,21 27,93 ± 7,30 65,06 ± 4,72 37,90 ± 9,42 75,38 ± 3,81 45,78 ± 7,35 77,56 ± 3,23 51,56 ± 9,14 12 82,84 ± 1,85 58,69 ± 4,41 24 84,57 ± 3,30 62,66 ± 3,95 36 90,52 ± 3,66 69,59 ± 3,86 48 93,19 ± 4,47 71,20 ± 3,71 DHA-PLGA/CS-FA Phần trăm dƣợc chất giải phóng (%) DHA-PLGA 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 Thời gian (giờ) 40 50 Hình 3.5 Đồ thị th ph n tră giải phóng c a DH theo th i gian từ hệ ti u phân nano Nh n xét: T kết thực nghiệm cho thấy, khả giải ph ng DHA t hệ n no c gi i đo n, gi i đo n đầu c giải ph ng thuốc t 12 giờ, đ t 82,84% hệ DHA-PLGA 58,69% hệ DHA-PLGA/CS-FA, gi i đo n sau giải ph ng ch m đến 48 Sự giải ph ng thuốc t gi i đo n đầu c thể liên kết lỏng lẻo giữ phân tử DC polyme b m t tiểu phân tỉ lệ DC c o so với polyme 30 Khả giải ph ng DC t hệ DHA-PLGA/CS-FA ch m t hệ DHA-PLGA t i tất thời điểm Đi u cho thấy CS-FA c khả kiểm soát giải ph ng DC t hệ n no, làm giảm giải ph ng thuốc t gi i đo n đầu (t 82,84% xuống 58,69%), gi p tr n ng độ thuốc máu lâu Ngoài r , KTTP nhỏ c thể khiến DHA giải ph ng t hệ DHA-PLGA nh nh so với hệ DHA- PLGA/CS-FA Phần trăm giải ph ng tích lũy DHA t hệ nano DHA-PLGA/CS-FA sau 48 chư th t cao (71,2%) t i pH 7,4 th CS-FA hò t n ch m nên cản trở thấm nước vào chất n n PLGA, làm ch m trương nở polyme, đ làm ch m tr nh giải ph ng DC Kết nghiên c u tương đ ng với nghiên c u c a Dhas Namdev L cho thấy bicalutamid giải ph ng t hệ nano bao CS-FA trải qua qua giai đo n giải ph ng t vào 12 đầu đ t giải ph ng ch m sau 12 [11] 3.3.3 Đánh giá tương tác CS-F xác định có ặt c a F , CS bề ặt ti u phân nano 3.3.3.1 Phổ UV-VIS Tiến hành theo mục 2.3.2.4.a với mục đích xác định c m t c FA b Độ hấp thụ m t tiểu phân n no ph c h p CS-FA Kết thu đư c thể h nh 3.6 Ghi ch : 1- phổ UV-VIS c 2- hổ UV-VIS c 3- hổ UV-VIS c 4- hổ UV-VIS c 5- hổ UV-VIS c a CS a CS-F aF a hệ nano DH a hệ nano DH - G /CS G /CS-F Bƣớc sóng (nm) Hình 3.6 Phổ hấp thụ UV-VIS c a CS, FA, phức hợp hóa học CS-FA, nano DHAPLGA/CS, DHA-PLGA/CS-FA 31 Nh n xét: Trên phổ hấp thụ UV-VIS c 284 nm v cấu tr c c FA xuất đỉnh hấp thụ cực đ i bước s ng FA xuất nhi u liên kết đơi C=C t vòng phenyl, r c c xuất c liên kết C=O t nh m c rboxyl v y nên FA hấp thụ UV-VIS m nh khoảng bước s ng 200 - 400 nm [11] Phổ UV-VIS c CS khoảng bước s ng 200 - 400 nm không h xuất đỉnh hấp thụ cực đ i v CS glucos công th c cấu t o xuất liên kết đơn, nên CS hấp thụ yếu khoảng bước s ng 200 - 400 nm [11] Khi so sánh phổ UV-VIS c ph c h p CS-FA với phổ UV-VIS c CS FA t nh n thấy phổ UV-VIS xuất đỉnh hấp thụ cực đ i t i bước s ng 282 nm phù h p với bước s ng cực đ i c xuất c FA) u đ ch ng tỏ ph c h p CS-FA c FA Ngồi r thấy xuất thêm đỉnh hấp thụ cực đ i khác bước s ng 301 nm u c thể giải thích ph c h p CS-FA xuất liên kết c khả hấp phụ UV-VIS Kết phù h p với nhi u nghiên c u r CS phản ng h h c với FA t o r liên kết h h c Khi so sánh phổ UV-VIS c a mẫu tiểu phân n no DHA b o chitos n không xuất đỉnh cực đ i t i 282 nm đ phổ UV-VIS c a mẫu tiểu phân n no DHA bao CS-FA c đỉnh cực đ i t i bước s ng 282 nm phù h p với bước s ng cực đ i c a FA nguyên liệu Ch ng tỏ c gắn FA vào hệ tiểu phân n no DHA 3.3.3.2 Phổ FT/IR Tiến hành theo mục 2.3.2.4.b để đánh giá tương tác liên kết xác định c CS, FA ph c h p CS-FA b m t tiểu phân n no Thu đư c kết h nh 3.7 32 Hình 3.7 Phổ IR c a nano DHA-PLGA/CS-FA, phức hợp CS-FA, hỗn hợp vật lý nguyên liệu Ghi ch : 1- Phổ IR c a nano DHA-PLGA/CS-FA 2- Phổ IR c a hỗn hợp vật lý gồm PLGA, DHA, CS-FA 3- Phổ IR c a hỗn hợp vật lý gồm CS, FA 4- Phổ IR c a phức hợp CS-FA 5- Phổ IR c a FA 6- Phổ IR c a CS 7- Phổ IR c a DHA 8- Phổ IR c a PLGA Nh n xét: Trên phổ IR c DHA c pic đ c trưng 824, 875, 961, 1092 cm-1 (liên kết C-O- O-C), pic 2852 cm-1, pic 3977 cm-1 liên kết O-H) Trên phổ IR c a PLGA c pic đ c trưng 1752 cm-1 (liên kết C=O c COOH), pic 2952 cm-1 liên kết CH3), 2998 cm-1 (liên kết CH2) 33 nh m Trên phổ IR c FA c pic đ c trưng 1694 cm-1 (liên kết C=O c carboxyl), 1640 cm-1 (liên kết C=O c nh m nh m –CONH2), pic 1605cm-1 liên kết N-H c a vòng phenyl), 1485 cm-1 1411 cm-1 (vòng phenyl) [17] Trên phổ IR c CS c pic đ c trưng 3443 cm-1 (liên kết N-H O-H), pic 1653, 1540 cm-1 đ c trưng c a amid b c I, II tương ng [17] Trên phổ IR c a hỗn h p v t lý g m CS, FA xuất đầy đ pic đ c trưng c a FA (1693, 1646, 1605, 1483, 1412 cm-1), c a CS (3416, 1595 cm-1) Đi u cho thấy không c tương tác v t lý CS FA Trên phổ IR c a ph c h h c CS-FA c xuất c a pic 3440 cm-1 c a CS, pic 1605 cm-1 đ c trưng c a FA cho thấy ph c CS-FA c xuất c a CS, FA M t khác, so sánh với phổ IR c a hỗn h p vât lý CS, FA th pic 1693 cm-1 thể liên kết C=O thuộc nh m -COOH c FA khơng xuất hiện, ngồi r pic 1595 cm-1 c a CS bị dịch chuyển sang pic 1575 cm-1 u c thể giải thích nh m -NH2 c CS th m gi phản ng với nh m -COOH c a FA Kết nghiên c u tương đ ng với nghiên c u c a Huang H cộng tiến hành đánh giá ph c h p CS-FA c xuất c a pic 1605 cm-1 đ c trưng c FA, pic 1595 cm-1 c CS c dịch chuyển [17] Trên phổ IR c a hỗn h p v t lý DHA, PLGA, CS-FA ta thấy xuất đầy đ pic đ c trưng c nguyên liệu nên c thể n i không c tương tác v t lý xảy Trên phổ IR c a nano xuất đầy đ c pic đ c trưng c nguyên liệu cụ thể s u: pic 840, 878, 949 1098 cm-1 (tương ng với pic 824, 875, 961, 1092 cm-1 c a DHA), dải pic 3384 - 3484 cm-1 (tương ng với dải pic 3392 - 3366 cm1 c a CS), pic 1739 cm-1 (tương ng với pic 1752 cm-1 c a PLGA), pic 1463, 1647 cm- (tương ng với pic 1411, 1605 cm-1 c a FA) Như v y, t kết phổ IR cho thấy CS, FA đ u xuất b m t tiểu phân n no 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN S u tr nh nghiên c u làm thực nghiệm, kh lu n thực đư c mục tiêu s u: Đã xây dựng đư c công th c bào chế hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA Tổng h p ph c h - h c CS-FA s u: Gi i đo n 1: FA, DCC, NHS ( tỉ lệ v số mol lần lư t 1:1,2:1,2) 20 ml DMSO, thời gian phản ng 24 giờ, u kiện tránh ánh sáng Gi i đo n 2: Tỉ lệ NHS-FA:CS (1,5:1 v kl/kl) 10 ml DMSO, thời gian phản ng giờ, u kiện tránh ánh sáng Công th c tốt nhất: - Pha dầu DHA 10 mg PLGA 30 mg DCM ml Ph nước Tween 80 với n ng độ 1,5% (kl/tt) 50 ml nước Ph c h p CS-FA CS-FA với tỷ lệ CS-FA (kl/kl) 0,3 Với thông số kĩ thu t: Công suất siêu âm 117 W, thời gi n siêu âm ph t, bốc dung mơi nhiệt độ phòng, tỷ lệ thể tích dung dịch CS-FA/pha hỗn dịch nano 1:1, nhiệt độ gi i đo n hấp phụ 25°C Đã đánh giá đư c số đ c tính c hệ tiểu phân n no bào chế đư c - Kích thước tiểu phân n no c kích thước < 200 nm với số đ phân tán (PDI) hẹp < 0,3, zeta khoảng +24,7 mV, hiệu suất t o nano (EE) 51%, khả n p thuốc (LC) 12,84% - Tiểu phân n no c khả kiểm soát giải ph ng dư c chất, làm giảm giải ph ng thuốc t, bùng nổ gi i đo n đầu (t 82 xuống 58%) - Đánh giá đư c tương tác giữ CS FA, xác định đư c c m t c a CS, FA b m t tiểu phân n no tinh chế 35 KIẾN NGHỊ Do h n chế v thời gi n h chất, thiết bị nên kết kh lu n nghiên c u b n đầu để bào chế tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA Trên sở đ , đ tài đư r số kiến nghị s u: - Nghiên c u độ ổn định hệ tiểu phân nano - Tiến hành thử nghiệm mô h nh tế bào biệt l p khối u động v t để ch ng minh tác dụng c a hệ nano DHA-PLGA/CS-FA 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tr ng Biên (2015), ghiên cứu bào chế ti u phân nano artesunate sử dụng poly( lactic-co-glycolic) acid chitosan, Kh lu n tốt nghiệp dư c h c, Trường Đ i h c Dư c Hà Nội Hoàng Thị Hương (2010), ghiên cứu bào chế ti u phân artesunat- poly (acid lactic-co-glycolic) bao polyethylen glycol, Lu n văn th c sỹ dư c h c, Trường Đ i h c Dư c Hà Nội Trịnh Văn Lương (2016), ghiên cứu bào chế ti u phân nano paclitaxel artesunat sử dụng polyme mang thuốc poly (acid lactic-co-glycolic), Lu n văn th c sỹ dư c h c, Trường Đ i h c Dư c Hà Nội Võ Xuân Minh, Ph m Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposo e ứng dụng dược phẩm, mỹ phẩm, Trường Đ i h c Dư c Hà Nội, Trung tâm thông tin - thư viện Đ i h c Dư c Hà Nội, tr 19-23 Bùi Đ c Th (2000), Tiếp tục nghiên cứu hệ phân tán rắn c a dihydroarte isinin ứng dụng vào dạng thuốc đạn, Kh lu n tốt nghiệp dư c h c, Trường Đ i h c Dư c Hà Nội Tiếng Anh Albanese Alexandre, et al (2012), "The effect of nanoparticle size, shape, and surface chemistry on biological systems", Annual review of biomedical engineering, 14, pp 1-16 Balint Gabor A (2001), "Artemisinin and its derivatives: an important new class of antimalarial agents", Pharmacology & Therapeutics, 90(2-3), pp 261-265 Burchard Walther (2001), "Structure formation by polysaccharides in concentrated solution", Biomacromolecules, 2(2), pp 342-353 Chan Peggy, et al (2007), "Synthesis and characterization of chitosan-g-poly (ethylene glycol)-folate as a non-viral carrier for tumor-targeted gene delivery", Biomaterials, 28(3), pp 540-549 10 Crespo-Ortiz Maria P, Wei Ming Q (2011), "Antitumor activity of artemisinin and its derivatives: from a well-known antimalarial agent to a potential anticancer drug", BioMed Research International, 2012, pp 1-18 11 Dhas Namdev L, et al (2015), "Design, optimization and in-vitro study of folic acid conjugated-chitosan functionalized PLGA nanoparticle for delivery of bicalutamide in prostate cancer", Powder Technology, 283, pp 234-245 12 Galbiati Alice, et al (2011), "Targeting tumor cells through chitosan-folate modified microcapsules loaded with camptothecin", Bioconjugate chemistry, 22(6), pp 1066-1072 13 Gref R, et al (1995), "The controlled intravenous delivery of drugs using PEGcoated sterically stabilized nanospheres", Advanced drug delivery reviews, 16(2-3), pp 215-233 14 Guo Chunqiang, Gemeinhart Richard A (2008), "Understanding the adsorption mechanism of chitosan onto poly (lactide-co-glycolide) particles", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 70(2), pp 597-604 15 Hilgenbrink Andrew R, Low Philip S (2005), "Folate receptor-mediated drug targeting: from therapeutics to diagnostics", Journal of pharmaceutical sciences, 94(10), pp 2135-2146 16 Houchin ML, Topp EM (2008), "Chemical degradation of peptides and proteins in PLGA: a review of reactions and mechanisms", Journal of pharmaceutical sciences, 97(7), pp 2395-2404 17 Huang H, et al (2011), "A new family of folate-decorated and carbon nanotube-mediated drug delivery system: synthesis and drug delivery response", Advanced drug delivery reviews, 63(14-15), pp 1332-1339 18 Jalali Newsha, et al (2011), "Chitosan-surface modified poly (lactide-coglycolide) nanoparticles as an effective drug delivery system", Biomedical Engineering (ICBME), 18th Iranian Conference of, IEEE, pp 109-114 19 Jansen Frans Herwig (2010), "The pharmaceutical death-ride of dihydroartemisinin", Malaria journal, 9(1), pp 212-217 20 Ji Jingou, et al (2012), "Preparation, characterization, and in vitro release of folic acid-conjugated chitosan nanoparticles loaded with methotrexate for targeted delivery", Polymer bulletin, 68(6), pp 1707-1720 21 Kalli Kimberly R, et al (2008), "Folate receptor alpha as a tumor target in epithelial ovarian cancer", Gynecologic oncology, 108(3), pp 619-626 22 Liu Lijuan, et al (2015), "Dihydroartemisinin and transferrin dual-dressed nano-graphene oxide for a pH-triggered chemotherapy", Biomaterials, 62, pp 35-46 23 Makadia Hirenkumar K, Siegel Steven J (2011), "Poly lactic-co-glycolic acid (PLGA) as biodegradable controlled drug delivery carrier", Polymers, 3(3), pp 1377-1397 24 Mora-Huertas CE, et al (2010), "Polymer-based nanocapsules for drug delivery", International journal of pharmaceutics, 385(1-2), pp 113-142 25 Parker Nikki, et al (2005), "Folate receptor expression in carcinomas and normal tissues determined by a quantitative radioligand binding assay", Analytical biochemistry, 338(2), pp 284-293 26 Pillai CKS, et al (2009), "Chitin and chitosan polymers: Chemistry, solubility and fiber formation", Progress in polymer science, 34(7), pp 641-678 27 Redhead HM, et al (2001), "Drug delivery in poly (lactide-co-glycolide) nanoparticles surface modified with poloxamer 407 and poloxamine 908: in vitro characterisation and in vivo evaluation", Journal of Controlled Release, 70(3), pp 353-363 28 Song Huijuan, et al (2013), "Folic acid-chitosan conjugated nanoparticles for improving tumor-targeted drug delivery", BioMed research international, 2013, pp 1-6 29 Sudimack Jennifer, Lee Robert J (2000), "Targeted drug delivery via the folate receptor", Advanced drug delivery reviews, 41(2), pp 147-162 30 Vllasaliu Driton, et al (2013), "Folic acid conjugated chitosan nanoparticles for tumor targeting of therapeutic and imaging agents", Pharm Nanotechnol, 1, pp 184-203 31 Wang Dongdong, et al (2016), "Magnetically guided delivery of DHA and Fe ions for enhanced cancer therapy based on pH-responsive degradation of DHAloaded Fe3O4@ C@ MIL-100 (Fe) nanoparticles", Biomaterials, 107, pp 88101 32 Wang Lu, et al (2016), "Encapsulation of low lipophilic and slightly watersoluble dihydroartemisinin in PLGA nanoparticles with phospholipid to enhance encapsulation efficiency and in vitro bioactivity", Journal of microencapsulation, 33(1), pp 43-52 33 34 35 36 37 38 39 Yang Shu-Jyuan, et al (2010), "Folic acid-conjugated chitosan nanoparticles enhanced protoporphyrin IX accumulation in colorectal cancer cells", Bioconjugate chemistry, 21(4), pp 679-689 Zhang Fei, et al (2017), "Dihydroartemisinin inhibits TCTP-dependent metastasis in gallbladder cancer", Journal of Experimental & Clinical Cancer Research, 36(1), pp 68-72 Zhang Xiaoyun, et al (2010), "Formulation optimization of dihydroartemisinin nanostructured lipid carrier using response surface methodology", Powder Technology, 197(1-2), pp 120-128 Shabana Ali, et al (2017), "Analysis of artemether and dihydroartemisinin by high performance high liquid chromatography in biological fluids-issues and solutions", Pakistan journal of pharmaceutical sciences, 30(4), pp 1395-1401 Kumari Avnesh, et al (2010), "Biodegradable polymeric nanoparticles based drug delivery systems", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 75(1), pp 1-18 Nguyen Hanh Thuy, et al (2015), "Enhancing the in vitro anti-cancer efficacy of artesunate by loading into poly-D, L-lactide-co-glycolide (PLGA) nanoparticles", Archives of pharmacal research, 38(5), pp 716-724 Vauthier Christine, Bouchemal Kawthar (2009), "Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles", Pharmaceutical research, 26(5), pp 1025-1058 Phụ lục Phụ lục 1: Phổ IR nguyên liệu FA, CS, phức hợp CS-FA \ ... 1.6 Một số nghiên c u bào chế hệ tiểu phân n no liên quan 1.6.1 ghiên cứu nano DHA 1.6.2 ghiên cứu nano sử dụng phức hợp chitosan- acid folic 10 1.7 Tổng quan v tiểu phân n no polyme... tiến hành thực đ tài Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano dihydroartemisinin bao phức hợp chitosan và acid folic với mục tiêu sau: Xây dựng công th c bào chế hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA... NỘI -  NGUYỄN THỊ HÒA MÃ SINH VIÊN: 1301159 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO DIHYDROARTEMISININ BAO PHỨC HỢP CHITOSAN VÀ ACID FOLIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan