1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano dihydroartemisinin bao acid folic

53 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THẾ DƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO DIHYDROARTEMISININ BAO ACID FOLIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THẾ DƯƠNG Mã sinh viên: 1301067 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO DIHYDROARTEMISININ BAO ACID FOLIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến DS Phạm Hữu Phong Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến DS Phạm Hữu Phong Là người trực tiếp hướng dẫn, bảo em tận tình suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Trần Ngọc Bảo TS Nguyễn Văn Hải vô bận rộn giúp đỡ, động viên em nhiều Em xin cảm ơn thầy cô giáo, anh chị nghiên cứu viên, kĩ thuật viên, bạn sinh viên làm nghiên cứu khoa học đề tài Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia, Bộ môn Công Nghiệp Dược, Bộ môn Bào Chế giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu Nhà trường Phòng Đào tạo giúp đỡ nhiều thời gian em học tập, làm việc trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giành cho em giúp đỡ, ủng hộ, động viên suốt trình học tập thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thế Dương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dihydroartemisinin 1.1.1 Tính chất lý, hóa .2 1.1.2 Tác dụng dược lý 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Định lượng DHA 1.2 Vài nét chất mang PLGA 1.2.1 Cấu trúc 1.2.2 Tính chất, ứng dụng 1.2.3 Một số hạn chế sử dụng PLGA 1.3 Vài nét FA, thụ thể FA 1.3.1 Acid folic 1.3.2 Thụ thể FA .7 1.4 Vài nét PVA .7 1.4.1 Cấu tạo 1.4.2 Tính chất 1.5 Vài nét dicyclohexyl carbodiimid (DCC), 4-dimethylamino pyridin (DMAP) phản ứng Steglich 1.6 Tổng quan nano polyme 10 1.6.1 Đặc điểm .10 1.6.2 Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme 10 1.7 Một số nghiên cứu bào chế ̣tiểu phân nano liên quan .13 1.7.1 Một số nghiên cứu nano DHA 13 1.7.2 Một số nghiên cứu nano PLGA .13 1.7.3 Một số nghiên cứu nano bao acid folic hướng đích 14 CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên vật liệu .15 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu .15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Xây dựng công thức bào chế hệ nano DHA-PLGA bao PVA-FA .16 2.2.2 Đánh giá đặc tính tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp bào chế tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA .16 2.3.2 Phương pháp đánh giá đặc tính tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Kết khảo sát phương pháp định lượng 21 3.1.1 Độ tuyến tính 21 3.1.2 Độ ổn định hệ thống .21 3.2 Kết xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano DHA-PLGA .22 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố công thức 23 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố quy trình .25 3.3 Kết xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVAFA .28 3.3.1 Kết phản ứng tạo dịch bao PVA-FA 28 3.3.2 Kết xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA 28 3.3.3 Kết xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA- FA 29 3.3.4 Kết tính EE LC số cơng thức lựa chọn 31 3.4 Xác định có mặt FA hệ tiểu phân nano DHA bao PVA-FA 31 3.4.1 Cảm quan 31 3.4.2 Dùng phổ FT-IR 32 3.4.3 Dùng quang phổ UV- VIS 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACN: Acetonitril DC: Dược chất DCC: Dicyclohexyl carbodiimid DCM: Dicloromethan DHA: Dihydroartemisinin DMAP: 4-Dimethylamino pyridin DMSO: Dimethyl sulfoxid EE: Hiệu suất mang thuốc (Encapsulation efficiency) FA: Acid folic FDA: Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm (Food and Drug Administration) FR: Thụ thể folat (Folat receptor) FT-IR: Phổ hồng ngoại biến đổi (Fourier Transform Infraced Spectroscopy) HPLC: Sắc kí lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Kl/tt: Khối lượng/thể tích KTTP: Kích thước tiểu phân trung bình LC: Tỷ lệ nạp thuốc (Drug loading capacity) PDI: Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) PEG: Poly ethylen glycol PLGA: Poly (Acid lactic-co-glycolic) PVA: Polyvinyl alcol RSD: Độ lệch chuẩn tương đối (Relative standard deviation) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số nghiên cứu định lượng DHA Bảng 1.2: Các loại PVA Bảng 2.1: Danh mục nguyên liệu, hóa chất sử dụng .15 Bảng 3.1: Mối tương quan diện tích pic nồng độ DHA 21 Bảng 3.2: Kết khảo sát độ ổn định hệ thống 22 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ chất diện hoạt tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA 23 Bảng 3.4: Ảnh hưởng lượng dược chất tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHAPLGA 24 Bảng 3.5: Ảnh hưởng lượng siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA 26 Bảng 3.6: Ảnh hưởng thời gian siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHAPLGA .27 Bảng 3.7: Ảnh hưởng tỷ lệ PVA so với PLGA tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA 29 Bảng 3.8: Ảnh hưởng tỷ lệ PVA-FA so với PLGA tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA 30 Bảng 3.9: Khảo sát hiệu suất mang thuốc khả nạp thuốc số công thức 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Công thức cấu tạo dihydroartemisinin Hình 1.2: Cấu trúc hóa học thủy phân PLGA Hình 1.3: Cơng thức cấu tạo acid folic .6 Hình 1.4: (A) PVA thủy phân phần (B) PVA thủy phân tồn phần Hình 1.5: Phản ứng Steglich Hình 1.6: Sự khác siêu vi cầu siêu vi nang 10 Hình 1.7: Kỹ thuật nhũ hóa bốc dung môi 11 Hình 1.8: Kỹ thuật nhũ hóa khuếch tán dung môi 12 Hình 2.1: Sơ đồ bào chế tiểu phân nano DHA-PLG bao PVA-FA sử dụng phương pháp bao hệ DHA-PLGA PVA-FA 18 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ DHA 21 Hình 3.2: Đồ thị ảnh hưởng nồng độ chất diện hoạt tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA 23 Hình 3.3: Đồ thị ảnh hưởng lượng dược chất tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA 25 Hình 3.4: Đồ thị ảnh hưởng lượng siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA 26 Hình 3.5: Đồ thị ảnh hưởng thời gian siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA 27 Hình 3.6: Dịch bao PVA-FA sau sấy khô .28 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ lượng PVA thêm vào với đặc tính hệ tiểu phân nano 29 Hình 3.8: Ảnh hưởng tỷ lệ PVA-FA so với PLGA tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA .30 HÌnh 3.9: Màu sắc hỗn dịch nano bao sau ngày .31 Hình 3.10: Phổ FT-IR PVA nguyên liệu, dịch bao PVA-FA, FA nguyên liệu 32 Hình 3.11: Phổ FT-IR PVA nguyên liệu, dịch bao PVA-FA, FA nguyên liệu vùng số sóng từ 2000 cm-1 đến 1400 cm-1 .33 Hình 3.12: Phổ hấp thụ UV nano DHA-PLGA bao PVA-FA 34 Hình 3.13: Phổ hấp thụ UV FA nguyên liệu………………………………… .34 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu chứng minh DHA tiêu diệt ức chế hiệu phát triển tế bào ung thư Mặc dù vậy, DHA tan nước, có sinh khả dụng thấp dùng đường uống, bị phân hủy dịch dày - ruột, có thời gian bán thải ngắn [37] Do cần phát triển dạng bào chế nhằm làm tăng độ hòa tan, bảo vệ dược chất, tăng tác dụng hướng đích DHA Nano polyme dạng bào chế có nhiều ưu điểm tăng độ tan dược chất, bảo vệ dược chất tăng thời gian lưu thuốc hệ tuần hoàn Các polyme hay sử dụng để bào chế nano poly (acid lactic-co-glycolic), poly acid lactic, poly acid glycolic …nhờ tính tương thích sinh học cao, khả phân hủy sinh học tính an toàn FDA (Mỹ) chấp thuận Acid folic (FA) phối tử (ligand) sử dụng phổ biến nghiên cứu hệ vận chuyển thuốc nhằm hướng đích tới tế bào ung thư nhờ có lực cao với thụ thể folat tế bào [31] Polyvinyl alcol 205 (PVA 205) polyme có khả tương tác tạo lớp áo bền vững bao tiểu phân nano PLGA [25], [35] Do đó, tổng hợp PVA FA, gắn phức hợp lên tiểu phân nano PLGA làm tăng tác dụng hướng đích điều trị tế bào ung thư, cải thiện hấp thu dược chất, gây hại cho tế bào lành tăng khả thấm, đồng thời kéo dài thời gian lưu thuốc tuần hoàn chung Từ đặc điểm trên, đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano dihydroartemisinin bao acid folic” thực với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao phức hợp PVAFA Đánh giá số đặc tính xác định có mặt FA tiểu phân nano bào chế Tiến hành khảo sát tỷ lệ PVA-FA với PLGA thông qua tỉ lệ PVA/PLGA từ đến (cho tỷ lệ FA/PVA dịch bao PVA-FA 1:10) Kết thu thể bảng hình sau Bảng 3.8: Ảnh hưởng tỷ lệ PVA-FA so với PLGA tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA Tỉ lệ PVA:PLGA KTTP (nm) PDI Zeta (nm) CT 22 145,9 ± 5,5 0,148 ± 0,025 -21,8 ± 3,2 CT 23 0,5 163,8 ± 2,1 0,171 ± 0,010 -15,4 ± 1,3 CT 24 1,0 168,9 ± 2,1 0,174 ± 0,023 -15,6 ± 2,1 CT 25 1,5 186,2 ± 1,3 0,193 ± 0,02 -8,1 ± 1,8 CT 26 2,0 190,4 ± 1,1 0,129 ± 0,005 -6,7 ± 0,5 CT 27 3,0 198,1 ± 3,9 0,144 ± 0,042 -5,8 ± 1,4 250 0,25 0,2 150 0,15 PDI KTTP & Zeta 200 100 0,1 50 0,05 0 -50 0,5 1,5 Tỉ lệ PVA /PLGA (PVA dịch bao PVA-FA) Hình 3.8: Ảnh hưởng tỷ lệ PVA-FA so với PLGA tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA Nhận xét: Khi tăng tỉ lệ PVA-FA, kích thước tiểu phân nano tăng rõ rệt Zeta tăng dần gần Tại công thức CT 26 PDI 0,129 ± 0,005 nhỏ nhất, kích thước 190,4 ± 1,1 nm tăng khoảng 40 nm so với nano chưa bao chứng tỏ khả xuất FA nhiều Do chọn cơng thức CT 26 để khảo sát tiếp 30 3.3.4 Kết tính EE LC số cơng thức lựa chọn Qua khảo sát trên, chọn công thức CT 5, CT 20, CT 26 để khảo sát hiệu suất mang thuốc khả nạp thuốc Bảng 3.9: Khảo sát hiệu suất mang thuốc khả nạp thuốc số công thức Công thức Nano EE (%) LC (%) CT DHA-PLGA 47,4 ± 3,2 13,7 ± 1,0 CT 20 DHA-PLGA bao PVA 51,3 ± 4,1 9,2 ± 0,6 CT 26 DHA-PLGA bao PVA-FA 55,1 ± 2,4 8,8 ± 0,6 Nhận xét: Hiệu suất mang thuốc sau bao có tăng khơng đáng kể, PVA-FA bao ngồi làm giảm khả rò rỉ dược chất từ tiểu phân nano môi trường, làm giảm lượng DHA tự làm tăng hiệu suất mang thuốc 3.4 Xác định FA hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA 3.4.1 Cảm quan a Kiểm tra mức độ sa lắng nhỏ phức hợp PVA-FA vào hỗn dịch nano Tiến hành bào chế tiểu phân nano DHA-PLGA với thông số tốt khảo sát, thu hỗn dịch nano, sau tiến hành bao phức hợp PVA-FA với cơng thức tốt khảo sát, để hỗn dịch bao ngày điều kiện thường, tránh ánh sáng Kết quả: Hỗn dịch nano DHA-PLGA sau bao chuyển từ màu trắng sang màu vàng màu vàng tồn bền vững khoảng thời gian khảo sát, chứng tỏ màng bao PVA-FA không bị tủa lại nhỏ vào hỗn dịch nano, FA khó tan nước Hình 3.9: Màu sắc hỗn dịch nano bao PVA-FA sau ngày b Khả bám dính PVA lên bề mặt tiểu phân nano DHA-PLGA 31 - Tiến hành bào chế tiểu phân nano DHA-PLGA với thông số tốt khảo sát, ly tâm qua màng siêu lọc tốc độ 5000 vòng/phút thời gian 30 phút, thu nano DHA-PLGA tinh chế - Tiến hành bào chế tiểu phân nano DHA-PLGA sau bao dung dịch PVA, ly tâm qua màng siêu lọc tốc độ 5000 vòng/phút thời gian 30 phút, thu nano DHAPLGA bao PVA tinh chế - Tiến hành bào chế tiểu phân nano DHA-PLGA sau bao phức hợp PVA-FA với cơng thức tốt khảo sát, sau ly tâm qua màng siêu lọc tốc độ 5000 vòng/phút thời gian 30 phút, thu nano DHA-PLGA bao PVA-FA tinh chế Kết quả: Phần dịch nano DHA-PLGA, DHA-PLGA-PVA, DHA-PLGA bao PVA-FA sau ly tâm qua màng siêu lọc khơng màu Phần nano DHA-PLGA bao PVA-FA có màu vàng FA, phần nano DHA-PLGA DHA-PLGA bao PVA trắng đục Chứng tỏ có FA gắn vào tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA 3.4.2 Dùng phổ FT-IR Tiến hành: Dịch bao PVA-FA sau tinh chế, sấy khô tủ sấy chân không mục 3.3.1 Sau sấy khô, cạo lấy phần cắn đáy đĩa petri đem quét phổ IR, nhằm định tính thành phần dịch bao sau tinh chế Tiến hành với PVA nguyên liệu, FA nguyên liệu theo phương pháp nêu mục 2.3.2.5 thu kết sau Hình 3.10: Phổ FT-IR PVA nguyên liệu, dịch bao PVA-FA, FA nguyên liệu 32 Ghi chú: 1: Phổ FT-IR PVA nguyên liệu 2: Phổ FT-IR dịch bao PVA-FA sau tinh chế 3: Phổ FT-IR FA nguyên liệu Hình 3.11: Phổ FT-IR PVA nguyên liệu, dịch bao PVA-FA, FA nguyên liệu vùng số sóng từ 2000 cm-1 đến 1400 cm-1 Nhận xét: - Khi so sánh phổ PVA-FA với phổ PVA nguyên liệu thấy phổ PVA-FA xuất đỉnh khoảng bước sóng 1680 – 1450 cm-1 1637 cm-1, 1605 cm-1 (liên kết C=C, C=N thuộc vòng benzen dị vòng thơm chứa N FA) - Khi so sánh phổ PVA-FA với phổ FA nguyên liệu thấy xuất đỉnh giống vùng 1850 – 1650 cm-1 1693 cm-1 (liên kết C=O thuộc nhóm amid FA) Như FA phản ứng tạo liên kết với PVA không bị rửa trôi sau tinh chế 3.4.3 Dùng quang phổ UV- VIS Chuẩn bị mẫu quét phổ: - Mẫu 1: Nguyên liệu acid folic đệm phosphat pH 7,4 33 - Mẫu 2: Tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA (đã ly tâm qua màng siêu lọc) phân tán đệm phosphat pH 7,4 - Mẫu 3: Tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA (đã ly tâm qua màng siêu lọc) phân tán đệm phosphat pH 7,4 - Mẫu trắng: Đệm phosphat pH 7,4 Tiến hành quét phổ UV dải bước sóng từ 200 đến 400 nm Kết quả: Mẫu tiểu phân nano DHA bao PVA phân tán đệm không xuất đỉnh cực đại bước sóng 280 nm mẫu tiểu phân nano DHA bao PVAFA phân tán đệm có phổ cực đại bước sóng 280 nm phù hợp với bước sóng cực đại FA nguyên liệu Chứng tỏ FA có gắn vào hệ tiểu phân nano DHA Hình 3.12: Phổ hấp thụ UV nano DHA-PLGA bao PVA-FA Hình 3.13: Phổ hấp thụ UV FA nguyên liệu 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau q trình nghiên cứu làm thực nghiệm, khóa luận thực việc sau: 1.1 Đã xây dựng công thức xác định số thơng số quy trình bào chế tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA Tiểu phân nano DHA bào chế theo phương pháp nhũ hóa bốc dung mơi từ nhũ tương dầu nước PVA-FA phối hợp sau tạo thành tiểu phân nano DHAPLGA  Công thức đề xuất Pha dầu: Dicloromethan: ml DHA: 10 mg PLGA: 25 mg Pha nước: Nước cất: 30 ml Tween 80: 1,5%  Thơng số quy trình tạo nano DHA-PLGA Thời gian siêu âm: phút Công suất siêu âm: 100W  Nguyên liệu tạo dịch bao PVA-FA PVA: 0,5 g FA: 50 mg DCC: 75 mg DMAP: Vài tinh thể DMSO: 10 ml  Thơng số quy trình bao phức hợp PVA-FA Thời gian bao 30 phút, tốc độ khuấy từ 400 vòng/phút 1.2 Đã đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA bước đầu chứng minh có mặt acid folic hệ tiểu phân nano Tiểu phân hình cầu, KTTP nhỏ (khoảng 190,4 nm), đồng (PDI = 0,129), hiệu suất mang thuốc trung bình (55,1%), Zeta -6,7 mV môi trường nước cất Acid folic xác định cách cảm quan màu sắc, phổ FT-IR, phổ UV 35 Kiến nghị Do hạn chế thời gian hóa chất, thiết bị nên kết khóa luận nghiên cứu ban đầu để bào chế tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA Trên sở đó, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Cải tiến phản ứng để nâng cao hiệu suất phản ứng PVA-FA - Tiến hành thử nghiệm mơ hình tế bào biệt lập khối u động vật để chứng minh tác dụng hệ nano DHA-PLGA bao PVA-FA 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Trọng Biên (2015), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat sử dụng poly (lactic-co-glycolic) acid chitosan, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm-mỹ phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bùi Đức Thọ (2000), Tiếp tục nghiên cứu hệ phân tán rắn Dihydroartemisinin ứng dụng vào dạng thuốc đạn, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Thái Dỗn Tĩnh (2000), Hóa học hợp chất cao phân tử, NXB Đại học Bách khoa TP.HCM, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Tuấn (2015), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano chứa artesunat sử dụng acid poly (lactic-co-glycolic) acid hyaluronic, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH Attih EE, Essien EE, et al (2012), "Assay of Dihydroartemisinin by Iodometric Titration", Nigerian Journal of Pharmaceutical and Applied Science Research, 1(2), pp 74-82 Azizi Monireh, Farahmandghavi Farhid, et al (2013), "Fabrication of proteinloaded PLGA nanoparticles: effect of selected formulation variables on particle size and release profile", Journal of Polymer Research, 20(4), pp 110 Babalola Chinedum P, Oluwalana Isaac, et al (2014), "A novel derivatization ultraviolet spectrophotometric method for the determination of dihydroartemisinin using p-nitroaniline", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 13(1), pp 127-133 Binh Tran Quang, Ilett Kenneth F, et al (2001), "Oral bioavailability of dihydroartemisinin in Vietnamese volunteers and in patients with falciparum malaria", British journal of clinical pharmacology, 51(6), pp 541-546 10 Dai Lin, Wang Luying, et al (2014), "Novel multiarm polyethylene glycoldihydroartemisinin conjugates enhancing therapeutic efficacy in non-small-cell lung cancer", Scientific reports, 4, pp 5871 11 Dhas Namdev L, Ige Pradum P, et al (2015), "Design, optimization and in-vitro study of folic acid conjugated-chitosan functionalized PLGA nanoparticle for delivery of bicalutamide in prostate cancer", Powder Technology, 283, pp 234245 12 Esfandyari-Manesh Mehdi, Darvishi Behrad, et al (2016), "Paclitaxel molecularly imprinted polymer-PEG-folate nanoparticles for targeting anticancer delivery: characterization and cellular cytotoxicity", Materials Science and Engineering: C, 62, pp 626-633 13 Hilgenbrink Andrew R, Low Philip S (2005), "Folate receptor-mediated drug targeting: from therapeutics to diagnostics", Journal of pharmaceutical sciences, 94(10), pp 2135-2146 14 Kalli Kimberly R, Oberg Ann L, et al (2008), "Folate receptor alpha as a tumor target in epithelial ovarian cancer", Gynecologic oncology, 108(3), pp 619-626 15 Kamen Barton A, Smith Angel K (2004), "A review of folate receptor alpha cycling and 5-methyltetrahydrofolate accumulation with an emphasis on cell models in vitro", Advanced drug delivery reviews, 56(8), pp 1085-1097 16 Lai Henry, Singh Narendra P (1995), "Selective cancer cell cytotoxicity from exposure to dihydroartemisinin and holotransferrin", Cancer letters, 91(1), pp 41-46 17 Liu Kefeng, Dai Lin, et al (2016), "Self-assembled targeted nanoparticles based on transferrin-modified eight-arm-polyethylene glycol–dihydroartemisinin conjugate", Scientific reports, 6, pp 29461 18 Matherly Larry H, Goldman DL (2003), "Membrane transport of folates", Vitamins and hormones, 66, pp 405-457 19 Matyrn F L "Encyclopedia of polymer science and technology, vol - Polyvinyl alcohol", Air Products and Chemicalls, Inc, pp 20 Murakami Hideki, Kawashima Yoshiaki, et al (1997), "Influence of the degrees of hydrolyzation and polymerization of poly (vinylalcohol) on the preparation and properties of poly (DL-lactide-co-glycolide) nanoparticle", International journal of pharmaceutics, 149(1), pp 43-49 21 Nagavarma BVN, Yadav Hemant KS, et al (2012), "Different techniques for preparation of polymeric nanoparticles-a review", Asian J Pharm Clin Res, 5(3), pp 16-23 22 Nakase Ikuhiko, Lai Henry, et al (2008), "Anticancer properties of artemisinin derivatives and their targeted delivery by transferrin conjugation", International journal of pharmaceutics, 354(1-2), pp 28-33 23 Narayanan K, Subrahmanyam VM, et al (2014), "A fractional factorial design to study the effect of process variables on the preparation of hyaluronidase loaded plga nanoparticles", Enzyme research, 2014, pp 24 Neises B, Steglich Wolfgang (1985), "Esterification of Carboxylic Acids with Dicyclohexylcarbodiimide/4‐Dimethylaminopyridine: tert‐Butyl Ethyl Fumarate", Organic Syntheses, pp 183-183 25 Neises Bernhard, Steglich Wolfgang (1978), "Simple method for the esterification of carboxylic acids", Angewandte Chemie International Edition in English, 17(7), pp 522-524 26 Nguyen Hanh Thuy, Tran Tuan Hiep, et al (2015), "Enhancing the in vitro anticancer efficacy of artesunate by loading into poly-D, L-lactide-co-glycolide (PLGA) nanoparticles", Archives of pharmacal research, 38(5), pp 716-724 27 Parker Nikki, Turk Mary Jo, et al (2005), "Folate receptor expression in carcinomas and normal tissues determined by a quantitative radioligand binding assay", Analytical biochemistry, 338(2), pp 284-293 28 Sheehan John C, Hess George P (1955), "A new method of forming peptide bonds", Journal of the American Chemical Society, 77(4), pp 1067-1068 29 Song Huijuan, Su Chang, et al (2013), "Folic acid-chitosan conjugated nanoparticles for improving tumor-targeted drug delivery", BioMed research international, 2013, pp 30 Vllasaliu Driton, Casettari Luca, et al (2013), "Folic acid conjugated chitosan nanoparticles for tumor targeting of therapeutic and imaging agents", Pharm Nanotechnol, 1, pp 184-203 31 Wang Dongdong, Zhou Jiajia, et al (2016), "Magnetically guided delivery of DHA and Fe ions for enhanced cancer therapy based on pH-responsive degradation of DHA-loaded Fe3O4@ C@ MIL-100 (Fe) nanoparticles", Biomaterials, 107, pp 88-101 32 Wang Lu, Wang Yafang, et al (2016), "Encapsulation of low lipophilic and slightly water-soluble dihydroartemisinin in PLGA nanoparticles with phospholipid to enhance encapsulation efficiency and in vitro bioactivity", Journal of microencapsulation, 33(1), pp 43-52 33 Zambaux MF, Bonneaux F, et al (1998), "Influence of experimental parameters on the characteristics of poly (lactic acid) nanoparticles prepared by a double emulsion method", Journal of Controlled Release, 50(1-3), pp 31-40 34 Zhang He, Li Jingchao, et al (2016), "Folic acid-targeted iron oxide nanoparticles as contrast agents for magnetic resonance imaging of human ovarian cancer", Journal of ovarian research, 9(1), pp 19 35 Zhang Xiaoyun, Liu Jianping, et al (2010), "Formulation optimization of dihydroartemisinin nanostructured lipid carrier using response surface methodology", Powder Technology, 197(1-2), pp 120-128 36 Zhang Xiaoyun, Qiao Hua, et al (2010), "Dihydroartemisinin loaded nanostructured lipid carriers (DHA-NLC): Evaluation of pharmacokinetics and tissue distribution after intravenous administration to rats", Die Pharmazie-An International Journal of Pharmaceutical Sciences, 65(9), pp 670-678 37 ZHU Kai, FAN Qi, et al (2007), "HPLC quantitative determination of dihydroartemisinin in dihydroartemisinin and piperaquine phosphate tablets", Chinese Journal of Pharmaceutical Analysis, 27(9), pp 1484-1486 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KTTP nano DHA-PLGA (CT5) Phụ lục 2: Điện bề mặt tiểu phân nano DHA-PLGA (CT5) Phụ lục 3: KTTP nano DHA-PLGA bao PVA-FA (CT26) Phụ lục 4: Điện bề mặt tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA (CT26) Phụ lục 5: Sắc kí đồ mẫu trắng tá dược Phụ lục 6: Sắc kí đồ mẫu thử Phụ lục 7: Sắc kí đồ mẫu chuẩn DHA Phụ lục 1: KTTP nano DHA-PLGA (CT5) Phụ lục 2: Điện bề mặt tiểu phân nano DHA-PLGA (CT5) Phụ lục 3: KTTP nano DHA-PLGA bao PVA-FA (CT26) Phụ lục 4: Điện bề mặt tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA (CT26) Phụ lục 5: Sắc kí đồ mẫu trắng tá dược Phụ lục 6: Sắc kí đồ mẫu thử Phụ lục 7: Sắc kí đồ mẫu chuẩn DHA ... thức bào chế hệ nano DHA-PLGA bao PVA-FA .16 2.2.2 Đánh giá đặc tính tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA-FA 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp bào chế tiểu phân nano. .. công thức bào chế hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVAFA .28 3.3.1 Kết phản ứng tạo dịch bao PVA-FA 28 3.3.2 Kết xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano DHA-PLGA bao PVA... Hệ cốt: Tiểu phân nano phân tán giá mang polyme: Siêu vi cầu, tiểu phân lipid rắn - Hệ màng bao: Polyme bao tiểu phân nano dược chất: Siêu vi nang, liposome, micell, dendrime, ống carbon… - Hệ

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN