1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý ở việt nam hiện nay

34 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý Việt Nam A MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Vấn đề bình đẳng giới mối quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia giới thập kỷ qua Một khía cạnh nằm mối quan tâm tượng phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý ngày có xu hướng gia tăng Ngày nay, vấn đề giải phóng phụ nữ tăng cường tham phụ nữ gắn liền với vấn đề bình đẳng giới thực hành động thực tiễn không dừng lại khái niệm, ý tưởng trừu tượng hay tuyên bố pháp lý Nhà xã hội học Chủ Nghĩa Xã hội không tưởng Phurie (XIX) cho rằng: "Giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới thước đo văn minh" Việt Nam quốc gia sớm tham gia ký phê chuẩn Công ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Việt Nam tích cực xây dựng xã hội bình đẳng, dân chủ văn minh, vấn đề nam nữ bình quyền trọng hết Việt Nam nước Liên hiệp Quốc đánh giá cao việc nỗ lực rút ngắn khoảng cách Bình đẳng giới giáo dục, việc làm, tiền lương… Đảng Nhà nước ta không ngừng nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần phụ nữ, củng cố tăng cường vị trí đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ xã hội, tạo điều kiện hội cho cho phụ nữ tham gia ngày nhiều vào việc quản lý Nhà nước xã hội Trước phụ nữ thường bị trói buộc phạm vi gia đình với tư tưỏng "trọng nam khinh nữ", "nam nội nữ ngoại"…nên hội cho phụ nữ tham gia hoạt động xã hội nói chung hoạt động lãnh đạo quản lý nói riêng khơng có Nâng cao vị thế, vai trò phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động trị, vào cơng tác lãnh đạo quản lý vấn đề cần thiết cho phát triển xã hội, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước.Chỉ thị 37/CT-TW ngày 16-5-1994 khẳng định: " Nâng cao tỷ lệ nữ cán nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế-xã hội yêu cầu quan trọng để htực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ nâng cao địa vị phụ nữ" Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, phân biệt đối xử giới cản trở phát triển bền vững, tạo nên xung đột xã hội Vì vậy, hướng tới bình đẳng giới mang ý nghĩ sâu sắc kinh tế, văn hố, trị Một tiêu quan trọng mà Liên hiệp Quốc khuyến nghị quốc gia phải đạt dược tương lai là: đảm bảo khơng 30% phụ nữ cương vị hoạch định giải sách chủ trương Phụ nữ Việt Nam có nhiều đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên vị vai trò họ chưa tương xứng với tiềm đóng góp họ.Trong q trình tham gia cơng tác lãnh đạo quản lý, phụ nữ ngày có nhiều thuận lơi, song nhiều rào cản ảnh hưởng tới đường lãnh đạo họ mà bao trùm định kiến giới lực, từ phía gia đình, Chính sách xã hội phong tục lạc hậu, kéo theo bất cập khác họ tiếp cận hay tham gia cơng tác lãnh đạo quản lý Vì để phụ nữ tự tin đường lãnh đạo quản lý nam giới, Đảng Nhà nước cần có sách biện pháp phù hợp để vị vai trò phụ nữ nâng lên tầm cao Vì lý mà chọn đề tài :"Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý Việt Nam nay" 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần kiểm định, bổ sung luận cứ, luận chứng cho số lý thuyết Xã hội học củng cố lý luận số chuyên ngành có liên quan: Xã hội học Giới phát triển, Xã hội học quản lý, Xã hội học Gia đình, xã hội học trị… Ứng dụng số lý thuyết, phạm trù xã hội học vào nghiên cứu đề tài, hướng đến tìm hiểu tình hình thực trạng bất cập người phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý.Từ góp phần đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm thúc q trình giải phóng nâng cao vị cho người phụ nữ, hướng tới bình đẳng giới 3.Mục tiêu nghiên cứu -Tìm hiểu thực trạng người phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo ởViệt Nam -Tìm hiểu số bất cập mà phụ nữ hay vướng phải làm công tác lãnh đạo -Đưa giải pháp hỗ trợ để tháo gỡ bất cập Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý ơe Việ Nam 4.2 Khách thể nghiên cứu Những người phụ nữ Việt Nam tham gia công tác lãnh đạo, quản lý 4.3 Phạm vi nghiên cứu 4.3.1 Không gian - Truy cập internet với trang web có liên quan - Các văn bản, báo cáo tổ chức văn phòng quốc hội, Bô nội vụ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Những viết chủ đề phụ nữ bình đẳng giới trang báo điện tử - Các sách báo, tạp chí chun ngành có liên quan tới: Tạp chí Xã học, Tạp chí Giáo dục lý luận, tạp chí khoa học xã hội… 4.3.2 Thời gian -Tháng năm 2008 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng: Khi xem xét đánh giá tượng, kiện xã hội phải đặt mối quan hệ toàn diện vơi điều kiện kinh tế- xã hội vận động biến đổi liên tục.Ở báo cáo nghiên cứu thực trạng phụ nữ Việt Nam hoạt động lãnh đạo quản lý, ta phải đặt điều kiện cụ thể đất nước người, xem xét nhân tố, vấn đề mối quan hệ biện chứng, sâu vào nghiên cứu chất tượng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử : Phải nhìn nhận, đánh giá kiện xã hội hoàn cảnh, giai đoạn lịch sử cụ thể quan điểm kế thừa phát triển 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể * Phương pháp phân tích tài liệu : Là phương pháp chủ đạo chủ đạo sử dụng báo cáo nhằm giải vấn đề nghiên cứu đặt ra.Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu đọc phân tích để thu thập thơng tin Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 6.1 Giả thuýet nghiên cứu - Xã hội phát triển người phụ nữ ngày có hội khẳng định vị lực Họ thể mình, đặc biệt lĩnh vực công tác lãnh đạo quản lý Số người phụ nữ tham gia vào đôị ngũ lãnh đạo quản lý ngày có xu hướng gia tăng - Tuy nhiên số lượng ít, chậm không liên tục nhiều nguyên nhân mà chủ đạo định kiến giới bao trùm: định kiến lực phụ nữ, từ phía gia đình, sách xã hội, phong tục tập quán truyêng thống kéo Điều kiện kinh tế - xã theo hàng loạt thiệt thòi nữ hộicán 6.2 Khung lý thuyết Định kiến giới Năng lực Gánh nặng Chính sách Phong tục Gia xã đình hội truyền thống Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý NỘI DUNG CHÍNH Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lý luận 1.1 Lý thuyết nghiên cứu giới phát triển Giới phát triển(GAD) cách tiếp cận cho : tiếp tục trọng đến phụ nữ cách tách biệt bỏ qua thực tế nam giới có vị áp đảo với phụ nữ Khi kiện định quan điểm cho không nên nghiên cứu phụ nữ cách tách rời, GAD trọng đến mối quan hệ giới đề biện pháp để giúp họ trình phát triển Việc sử dụng thuật ngữ giới cơng cụ để phân tích đem lại thuận lợi khái niệm phụ nữ phát triển khơng tập trung vào phụ nữ , mà tập trung vào vai trò nhu cầu phụ nữ nam giới Phương pháp GAD xem giới vấn đề xuyên suốt có liên quan đến tồn q trình kinh tế, xã hội trị Xem xét tồn tổ chức xã hội đời sống trị trật tự để hiểu thể đặc điểm cụ thể xã hội, GAD quan tâm đến cấu trúc xã hội giới đặt vai trò giới cụ thể, trách nhiệm mong đợi phụ nữ nam giới, hoan nghênh đóng góp tiềm tàng nam giới, chia sẻ quan tâm chung vấn đề bình đẳng giới cơng xã hội GAD phân tích cách chất đóng góp phụ nữ bối cảnh cơng việc thực bên bên ngồi gia đình, bao gồm sản xuất không tạo sản phẩm, đặc biệt quan tâm đến áp phụ nữ gia đình, lĩnh vực coi "phạm vi riêng tư".Nó nhấn mạnh đến tham gia Nhà nước việc thúc đẩy hành động giải phóng phụ nữ, mà nhờ đó, phụ nữ nhiều nước có giúp đỡ đời sống Một xu hướng khác cách tiếp cận vấn đề quan hệ giới thơng qua phân tích xem nam nữ làm gì.Từ góc độ xã hội học, mối quan tâm coi giới quan hệ xã hội 1.2 Phương pháp tiếp cận giới Cách tiếp cận giới cách nhìn nhận vấn đề qua "lăng kính giới".Có nghĩa xem xét cách cụ thể xem nam giới nữ giới phụ nữ có địa vị nào? thuộc nhóm người nào?Vận dụng quan điểm tiếp cận giới nghiên cứu cần phải dựa phân tích khách quan, khoa học, dựa số liệu thực tế để khơng có nhìn thiên lệch giới nào.Từ đó, đưa giải pháp, khuyến nghị hữu hiệu nhằm thiết lập bình đẳng giới mặt, phát huy lực khả sáng tạo hai giới đóng góp vào phát triển chung đất nước 1.3 Lý thuyết tương tác biểu trưng giới Lý thuyết cho : "mối tương quan giới sản phẩm trình tương tác cá nhân nam nữ Mối tương tác bị quy định quy tắc,các biểu tượng, ký hiệu bộc lộ qua hành vi, thái độ suy nghĩ trình giao tiếp.Trong giao tiép hàng ngày hình thành nên phức hợp biểu tượng có ý nghĩa chung phân biệt địa vị, lao động hành vi giới [4,24] Vai trò giới xác định thông qua hàng loạt hệ thống biểu tượng người phụ nữ nam giới tạo sử dụng sống hàng ngày Theo quan niệm truyền thống nam giới có tính cách mạnh mẽ, độc lập, đốn…do có vai trò đối ngoại, phụ nữ rụt rè, lệ thuộc, sống tình cảm nên đảm nhận vai trò đối nội gia đình.Trong giao tiếp hàng ngày hình thành nên biểu tượng tuân theo phân công ấn định Do có thay đổi hệ thống biểu tượng mà tham gia thành công công tác lãnh đạo, quản lý phụ nữ theo lý thuyết tương tác biểu trưng giới tạo phản ứng đáp lại từ xã hội, thiết lập nên biểu tượng mới, xác định địa vị tương ứng vai trò giới 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong vài thập kỷ gần đây, Giới vấn đề đông đảo quốc gia giới quan tâm , nhìn nhận đánh giá nhiều khía cạnh khác thơng qua nhiều hội nghị giới khu vực Giới lĩnh vực mẻ Việt Nam Hội nghị quốc tế lần đâu tiên phụ nữ Liên Hợp Quốc tổ chức diễn năm 1948 gồm hai vấn đề bật bình đẳng giới kinh tế bình đẳng trị ( phụ nữ có quyên bầu cử) Trong năm gần đây, công trình nghiên cứu giới xuất với nhiều hướng nghiên cứu nhiều cách tiếp cận khác nhau, với mục đích hướng tới nghiên cứu phụ nữ, địa vị, via trò họ xã hội, góp phần nâng cao vị họ cách đưa thông tin, hiểu biết vấn đề giới bình đẳng giới Nhưng thực tế, hoạt động nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận giới chưa đề cập tới mảng thiếu hụt Ở hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại việc mơ tả tình hình đời sống, hoạt động phụ nữ mà chưa khái quát nên thành luận định có tính lý luận để kiểm chứng Nhờ có quan tâm Đảng Chính phủ, nỗ lực quan đoàn thể, tổ chức mà nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích, điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng bình đẳng giới có bước tiến rõ rệt năm trước.Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cụ thể bình đẳng giới , địa vị, vai trò phụ nữ hàng loạt vấn đề xã hội, mà vấn đề vai trò phụ nữ quản lý lãnh đạo thu hút nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức xã hội,… Ngoài văn ban hành hàng loạt sở, trung tâm nghiên cứu hình thành mà đấu tiên phải kể tới Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ, Viện Gia đình & Giới thuộc Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ thuộc Bộ lao động Thương binh xã hội, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam… không kể tới hàng loạt báo cơng trình nghiên cứu khác giới công bố : " Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý" (Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ-Nxb CTQG, Hà Nội , 1997) ; "Phụ nữ, giới phát triển" ( Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, NXB PHụ nữ, Hà Nội, 2000); " Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam" ( Lê Thi, Đỗ Thị Bình, Nxb Phụ nữ hà Nội, 1997); "Phụ nữ vấn đề bình đẳng giới đổi mới" ( Nxb Pụ nữ,1998); … Những khái niệm công cụ 3.1 Khái niệm giới: -Theo điều 5, luật bình đẳng giới Quốc Hội khố XI, kỳ họp thứ 10 số 73/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11-2006: "Giới đặc điểm của, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội" Nó ln ln biến đổi theo thời gian có khác biệt theo khơng gian thời gian -Giới phạm trù vai trò mối quan hệ xã hội nam giới phụ nữ.Nói đến mối quan hệ giới nói đến cách thức phân định xã hội nam giới phụ nữ, liên quan đến hàng loạt vấn đề thuộc thể chế xã hội mối quan hệ cá biệt người nam giới người phụ nữ Các vai trò giới tập hợp hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi phụ nữ nam giới liên quan đến đặc điểm lực mà xã hội coi thuộc đàn ông hay đàn bà ( trẻ em trai hay trẻ em gái ) xã hội văn hố Đó mối quan hệ qiữa phụ nữ nam giới: nên làm gì, người định, khả tiếp cận nguồn lực lợi ích.Thơng thường người thường phải chịu nhiều áp lực buộc phải tuân thủ quan niệm xã hội -Phân biệt khái niệm GIỚI(Gender) GIỚI TÍNH (Sex): Giới tính khái niệm dùng để khác biệt mặt sinh học phụ nữ nam giới, đặc biệt khái niệm chức sinh sản.Nếu giới sản phẩm xã hội giới tính sản phẩm sinh học, giới thay đổi giới tính lại bất biến khơng thay đổi… 3.2 Bất bình đẳng bất bình đẳng giới: -"Bình đẳng giới coi bình đẳng pháp luật, hội tiếp cận(bao gồm nguồn vốn, nguôn lực thành lao động) tiếng nói , tức khả tác động đóng góp cho q trình phát triển" -Bình đẳng giới việc nam nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng -"Bất bình đẳng giới khái niệm không ngang hội lợi ích khác nhóm nhiều nhóm xã hội"[3] 3.3 Định kiến giới "Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ." [14] Theo từ điển thuật ngữ giớí Chương trình Lương thực Thế Giới : "Định kiến giới hiểu hành động chống lại phụ nữ ( nam giới ) dựa sở nhận thức giới tính khơng có quyền bình dẳng với giới khơng có quyền lợi nhau." [15] 3.4 Khái niệm lãnh đạo quản lý: -"Lãnh đạo tác động có ý thức chủ thể quản lý vào đối tượng bị quản lý sở phát huy cách tối đa lực cấp nhằm đạt tới hiệu cao mục tiêu tổ chức.Nếu lãnh đạo hướng hành vi chủ đạo vào kết hoạt động tập thể quản lý bám sát mục tiêu cụ thể gắn liền với thao tác"[6,251] - Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có ý thức hướng mục đích chủ thể vào đối tượng theo quy trình định nhằm đạt hiệu tối ưu so với yêu cầu đặt [6,105] -Giữa hai khái niệm lãnh đạo quản lý có nhiều điểm tương đồng hai khái niệm khác nhau.Tuy vậy, với phạm vi nghiên cứu đề tài, hai khái niệm khơng có tách biệt 3.5 Địa vị xã hội Địa vị xã hội vị trí xã hội mà tương ứng với quyền hạn nghĩa vụ xác định Đó lượng giá, thẩm định xã hội phẩm chất hay uy tín người tương ứng với cương vị anh ta.[6,30] Chương II - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tình hình phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý giới Phụ nữ giới nhìn chung vài thập kỷ qua đạt nhiều tiến việc tham gia quyền cấp ngày chiếm giữ vị trí quan trọng Tổn thống, Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Đại biểu Quốc hội…Tuy nhiên chưa nước có phụ nữ bình đẳng hoàn toàn so với nam giới lĩnh vực vị trí chủ chốt định chủ yếu nam giới nắm giữ Tại Hội nghị giới lần thứ họp Bắc Kinh (Trung Quốc) tháng năm 1995 vấn đề phụ nữ tham gia hoạtđộng trị lãnh đạo đất nước quan tâm đại biểu đại diện phủ diễn đàn tổ chức phi phủ Hiện nay, nước giới, phụ nữ tham gia quốc hội đạt tỷ lệ cao chưa có.Theo Liên minh nghị viện giới (IPU), năm 2006 tỷ lệ phụ nữ tham gia quốc hội 17%, tăng 11% so với 12 năm trước Một kỷ lục khác phụ nữ bầu làm chủ tịch 35/262 hội nghị nghị viện giới, có nước lần đầu bầu phụ nữ làm chủ tịch quốc hội Gambia, Israel, Swaziland, Turkmenistan Mỹ - nơi bà Nancy Pelosi Chủ tịch Hạ Viện.Tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ tham gia quốc hội tăng chậm.Các nước có tỉ lệ phụ nữ tham gia cao quốc hội Rwanda Thụy Điển với gần 50%, tiếp đến nước Costa Rica, Phần Lan, Na Uy, Đan Mạch Ở Canada, phụ nữ chiếm 35% quốc hội, Đức: 31,6%, tiểu vương quốc Ả Rập thống (UAE): 22,5%, CHDCND Triều Tiên: 20,1%, Anh: 18,9%, Mỹ: 16,3% Pháp: 12,2% So với giai đoạn trước, phụ nữ tham gia Quốc hội không tăng lên số lượng mà tăng lên chất lượng Cụ thể, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội có học vấn từ ĐH trở lên tăng từ 10.6% ( khoá VI) leê tới 58.9%( khoá IX) , 87.28% ( khố X), 90.4% ( khố XII ) Với trình độ học vấn cao mình, nữ đại biểu Quốc hội tự tin tích cực tham gia vào hoạt động Uỷ ban Quốc hội.Tỷ lệ nữ đại biểu tham gia vào Uỷ ban ngày có xu hướng tăng lên Song, "hầu hết nữ đại biểu làm việc Hội đồng dân tộc, Uỷ ban vấn đề xã hội, Uỷ ban văn hoá giáo dục –thanh thiếu niên, nhi đồng ( trung bình nữ chiếm 40.1% đến 43.6% ).Trong Uỷ ban kinh tế- ngân sách , Uỷ ban đối ngoại, Uỷ ban pháp luật, Uỷ ban khoa học công nghệ Môi trường, nữ chiếm từ 11.8 đến 11.9%, chí khơng có nữ Uỷ ban quốc phòng- an ninh, tức cac lĩnh vực có vai trò định quan trọng đại diện phụ nữ hoi."[ 11, 150] Mặc dù phụ nữ Việt Nam tham gia trường chiếm vào tỷ lệ cao so với khu vực với giới Bảng 5: Cơ cấu giới tính nữ đại biểu Qc hội theo vùng Vùng Khố IX Số Tỷ lệ Khoá X Số Tỷ lệ Khoá XI Số Tỷ lệ lượng 73 % 18.5 lượng 18 % 26.2 lượng 136 % 27.3 Đồng Bằng Sông Hồng 19 17.6 25 25.0 25 24.0 Đông Bắc 22.5 15 24.2 22 30.6 Tây Bắc 28.7 37.5 31.6 Bắc Trung Bộ 17.0 12 21.8 12 20.3 Duyên Hải Nam Trung Bộ 19.6 10 26.3 12 28.0 Tây Nguyên 22.2 26.1 25.8 Đông Nam Bộ 17.0 16 23.9 19 25.7 Toàn quốc Đồng Bằng Sông CL 13 16.7 28 31.5 32 33.3 (Nguồn: Báo cáo hành Văn phòng Quốc hội,2003) [12,44] 19 Qua bảng số liệu ta thấy rõ điều tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) số vùng Tây Bắc Đồng Bắng Sông Cửu Long vượt trội hẳn so với tỷ lệ nữ đại biểu tồn quốc.Nếu khố IX tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội toàn quốc 18.5% Tây Bắc 28.7%, vào khố X, tỷ lệ nữ ĐBQH 26.2% Tây Bắc chiếm tới 37.5%, Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm 31.5%.Sang khoá XI tiếp diễn Điều đặc biệt Đồng Bằng Sông Hồng Đơng Nam Bộ khu vực có thành phố lớn Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh ( trung tâm kinh tế-văn hố-chính trị gương mặt đất nước ) tỷ lệ nữ ĐBQH khu vực thấp hẳn so với tỷ lệ chung nưởctong khoá gần Ngược lai, số vùng có điều kiện kinh tế- xã hội hạn chế , khó khăn tỷ lệ nữ ĐBQH lại có xu hướng gia tăng qua khoá Tại Hội đồng nhân dân cấp- quan quyền lực nhà nước địa phương, vị phụ nữ dần nâng cao hơn.Tỷ lệ nữ Đại biểu hội dồng nhân dân cấp tăng chưa đạt tiêu dề Chỉ thị 37 ( 20-30 % thành viên nữ tất lĩnh vực lãnh đạo quản lý ).Nhờ có quan tâm ln kịp thời Đảng Chính phủ nên số lượng tăng lên Bảng 6: Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp theo nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 1985- 1989- 1994- 1999- 2004- Cấp 1989 1994 1999 2004 2009 Tỉnh /Thành Phố 28.6 12.2 20.4 22.5 23.9 Quận / Huyện 19.4 12.3 18.0 20.7 23.0 Xã / Phường 19.7 13.2 14.4 16.3 19.5 ( Nguồn: Ban tổ chức Chính phủ , 1993-2000) [12,47] Bảng cho ta thấy xuống cấp sở tỷ lệ nữ đại biểu HĐND thấp Nhiệm kỳ (1989-1994) giảm xuống tương ứng cấp so với nhiệm kỳ trước.Nhưng đến nhiệm kỳ sau lại tăng lên , cụ thể nhiệm kỳ gần (2004-2009) tăng lên ttương ứng cấp là: 23.95, 23.0%, 19.5% 20 Tỷ lệ nữ quan dân cử (HĐND cấp) ngày tăng, nhiệm kỳ 2004-2009 cao so với nhiệm kỳ trước.Tồn quốc có Chủ tịch, 32 Phó Chủ tịch UBND nữ, tăng gấp rưỡi so với nhiệm kỳ 1999-2004 2.3.2 Trong quan hành pháp Trong quan hành pháp vị phụ nữ nâng cao, song không đáng kể Ở cấp TW có nữ phó chủ tịch nước mà trước khơng có Số lượng nữ thứ trưởng, trưởng tăng lên Tuy nhiên, lại xuống cấp sở tỷ lệ lại thấp Điều chưa tương xứng với phát triển đội gnũ cán nữ Bảng Cán nữ tham gia quản lý Nhà nước %() Chức danh Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ (1889-994) (1994- 1999) (1999-2004) Phó Chủ tịch nước 16.67 100.0 100.0 Bộ trưởng & tương đương 9.50 11.90 11.29 Thứ trưởng & tương đương 7.00 7.30 12.85 Vụ trưởng & tương đương 13.30 13.0 12.10 Vụ phó & tương đương 8.90 12.10 8.10 ( Nguồn : Ban tổ chức cán Chính phủ, 2003) [12,50] 21 Bảng 9: Tỷ lệ nữ cấp lãnh đạo quyền địa phương địa phương (%) Cấp Nhiệm kỳ(1994-1999) Nhiệm kỳ (19992004) Cấp Tỉnh /thành Chủ tịch 1.89 1.64 Phó chủ tịch 11.60 12.50 Giám đốc sở & tương đương 4.40 7.38 Phó giám đốc sở & tương đương 8.50 9.90 Chủ tịch 1.80 5.27 Phó chủ tịch 8.50 8.43 Trưởng phòng & tương đương 19.50 11.70 Phó trưởng phòng & tương 20.62 16.00 Chủ tịch 2.17 3.02 Phó chủ tịch 3.11 2.40 Cấp huyện/ Quận đương Cấp xã / phường (Nguồn: Ban tổ chức phủ , 2003 ) [12] Tỷ lệ nữ lao động cấp quyền địa phương từ tỉnh trở xuống có xu hướng tăng năm gần không đáng kể, cấp huyện, xã khơng tăng mà giảm xuống.Cũng giống hệ thống HĐND, xuống cấp sở tỷ lệ nữ cán thấp Tỷ lệ nữ cán quản lý Nhà nước cấp TW có tăng khơng đáng kể, chủ yếu lĩnh vực văn hoá - xã hội Ở ngành kinh tế, công nghiệp, khoa học cơng nghệ…ít có nữ giới giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt trưởng, thứ trưởng 2.3.3 Trong quan tư pháp Tỷ lệ nữ tham gia công tác quan pháp luật tăng lên, góp phần vào việc bảo vệ trật tự, kỷ cương, giữ nghiêm phép nước nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em 22 Bảng10: Tỷ lệ nữ làm công tác pháp luật Chức danh Thẩm phán Uỷ viên công tố Luật sư Nhân viên pháp luật Năm 1989 Tổng số Tỷ lệ % 2379 18 4630 31 550 7.24 1800 33.33 Năm 1992 Tổng số Tỷ lệ % 1514 32 5086 32.26 2168 34 2168 34 ( Nguồn :Uỷ ban Pháp luật Quốc hội , 1993) [ 12.53] Bảng 11: tỷ lệ nữ quan tư pháp (cấp TW) Toà án nhân dân tối cao Chức danh Tỷ lệ % Viện kiểm soát nhân dân Chức danh Tỷ lệ % Phó tránh án 15.38 Phó viện trưởng 20 Thẩm phán 16.66 Vụ trưởng, vụ phó 4.5 Chuyên viên, thẩm phán viên 40.53 Trưởng phòng 13.63 Kiểm sốt viên cao 9.34 cấp (Nguồn : Vụ Tổ chức cán bộ, T5/2000) [12,54] Nhìn vào bảng số liệu ta thấy điều khác lạ cấp huyện quận có tăng đột biến 2.3.4 Trong cấp Uỷ Đảng Tỷ lệ nữ tham gia cấp Đảng nắm giữ vị trí định.Tỷ lệ trung bình nữ Bí thư vào khoảng 3- % đến 8% cấp Mặt khác, đa số thành viên nữ cấp Uỷ Đảng thường đảm nhận cơng việc hành chính, cơng tác kiểm tra, dân vận nhiệm vụ mang tính chiến lược 23 Bảng 12:Cán nữ lãnh đạo ban Đảng tỉnh/thành Ban ngành Ban dân vận Uỷ ban kiểm tra Ban tổ chức Ban tuyên giáo Chức danh Tỷ lệ % Trưởng ban 18.3 Phó trưởng ban 14.61 Chủ nhiệm 22.95 Phó chủ nhiệm 26.22 Trưởng ban 8.3 Phó trưởng ban 20.76 Trưởng ban 6.55 Phó trưởng ban 11.02 ( Nguồn : Ban tư tưởng Văn hoá TW,2003) [12.55] 2.3.5 Trong đồn thể trị xã hội Bảng 13: Cán nữ tham gia mặt trận đồn thể trị cấp TW Chức danh Chủ tịch 1994 20.0 2003 33.3 Phó chủ tịch 23.8 25.6 Uỷ viên đoàn chủ tịch & tương 27.7 29.6 đương 27.7 29.9 Uỷ viên ban chấp hành 20.0 25.0 Trưởng ban 39.0 39.0 Phó ban (Nguồn: Báo cáo Mặt trận Tổ quốc đoàn thể,2003) [12] Sự tham gia tích cực phụ nữ tổ chức trị - xã hội góp phần không nhỏ vào công phát triển đất nước Tỷ lệ nữ đại biểu tham gia đoàn thể chưa cao có chuyển biến tích cực Ở 24 TW Đoàn TNCS HCM đạt 18.5%, Hội Nông dân Việt Nam đạt 17.2%, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đạt 175, Hội Chữ Thập Đỏ 26.6% Nguyên nhân phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động trị - xã hội Phụ nữ Việt nam có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển chung đất nước.Tuy nhiên, vai trò vị trí họ chưa xứng đáng với lực đóng góp ấy, Đảng Nhà nước có chủ trương sách nhằm xố bỏ khoảng cách nam giới nữ giới nhiều lĩnh vực Những phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo quản lý không ngừng phấn đấu nỗ lực để vươn lên đường nghiệp khoảng cách giới xa, họ gặp khơng khó khăn so với nam giới Một khó khăn mà họ mắc phải tham gia công tác lãnh đạo quản lý định kiến giới bao trùm (về lực, định kiến giới gia đình, chủ trương sách Đảng Nhà nước, nét văn hoá truyền thống tập quán phong kiến nặng nề), kéo theo hàng loạt khó khăn "sự thiếu đủ loại: thiếu thời gian, thiếu đào tạo thiếu thông tin, thiếu tự tin, thiếu tiền bạc, thiếu ủng hộ, thiếu động tinh thần, thiếu mạng lưới phụ nữ tinh thần đoàn kết phụ nữ"(Theo Liên Minh Quốc hội).[13,144] 3.1 Định kiến giới lực Qua nhiều khảo sát thực tế cho thấy, tồn nhiều mơ hình tập thể lãnh đạo độc quyền nam giới Đó mơ hình bất bình đẳng hệ thống trị Hiện nhiều Bô, nhiều nghành TW, tập tể chủ chốt nam.Những định kiến giới cho rằng, phụ nữ yếu đuối, tự ti, thụ động, thứ yếu, phụ thuộc người khơng có tính định; ngược lại định kiến vè nam giới cho rằng, nam giới ln mạnh mẽ, độc đốn, người định… Thật xã hội gán cho nam nữ đặc điểm làm cho họ thiệt thòi khía cạnh Thế nên định kiến giới lực hai giới ăn sâu vào tiềm thức hai giới : Phụ nữ không đủ mạnh mẽ để làm lãnh đạo, nam giới khơng có khả chăm sóc gia đình, cái… 25 Từ định kiến khiế cho hai giới mắc phải hạn chế, bất lợi khác mà chủ yếu thiên nữ giới nhiều Vì thế, đề bạt hay bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo phụ nữ thường có hội nam giới, định kiến giới cho nam giới có lực định tốt Bảng 11: Đánh giá tiềm lãnh đạo (%) [2,76] Phẩm chất Mạnh mẽ, cứng rắn Cần thiết đối Đúng với với người lãnh đạo nam lãnh đạo 94.8 94.1 Đúng với nữ lãnh đạo 10.6 Kiên định 78.4 88.5 3.5 Thận trọng 73.9 85.7 15.7 Tự tin 73.0 77.9 18.3 Quyết đoán 62.2 78.6 14.1 Chủ động 60.3 92.0 4.5 Sáng tạo 44.1 77.0 13.6 Yếu đuối 0.9 2.3 95.3 Tuân thủ 2.1 3.3 83.8 Tình cảm 8.9 65.7 Tế nhị, ý tứ 4.7 12.7 65.3 Tự ti 13.6 10.3 64.1 TÍnh kiềm chế 11.5 9.2 52.8 Khiếm tốn 5.9 13.8 52.6 Qua bảng ta thấy phân biệt lớn hai giới Có phẩm chất xác định cần thiết nhà lãnh đạo: mạnh mẽ, kiên định, thận trọng, tự tin, đoán, chủ động, sáng tạo Những phẩm chất cho cần thiết nhà lãnh đạo nlà: yếu đuối, tự ti, tuân thủ, tế nhị- ý tứ, khiếm tốn, tình cảm, tính kiềm chế.Điêù đáng nói phẩm chất số đông cho với nam lãnh đạo lại trùng với phẩm chất cho cần thiết nhà lãnh đạo; ngược lại, phẩm chất dược cho với nữ 26 lãnh đạo lại thuộc vào nhóm phẩm chất người cho cần thiết nhà lãnh đạo Điều có nghĩa tâm niệm phần lớn người, nữ giới đánh giá không phù hợp với vai trò lãnh đạo nam giới họ khơng có đặc điểm, phẩm chất phù hợp để làm lãnh đạo.Chính định kiến trở lực lớn khiến phụ nữ phải vwotj qua uốn tiếp cận tới vị trí lãnh đạo, quản lý 3.2 Gánh nặng gia đình Mâu thuẫn hạnh phúc gia đình công danh nghiệp vấn đề nan giải nữ cán Theo báo cáo kết khảo sát định tính Bộ, ngành TW, 2004 : Cán nữ tham gia toạ đàm ghi nhận mô hình xử lý nan đề: hạnh phúc gia đình thăng tiến cơng danh trị Có hai mơ hình cực đoan: 1.Vì hạnh phúc gia đình từ bỏ đường nghiệp cơng danh trị; 2.thăng tiến cơng danh trị khơng có hạnh phúc gia đình( khơng lấy chồng, ly thân ly hơn…) Mơ hình phổ biến nữ giới nay, mơ hình thứ khơng phổ biến, có chủ yếu tầng 3, cấp hệ thống trị.Có mơ hình thứ hợp lý hợp tình vẹn đơi đường, nữ cán phải trả đắt phải cố gắng "vẹn đôi đường", tăng gấp bội lần so với nam cán đồng nghiệp, đồng môn, đồng cấp bậc Một nữ cán khảo sát định tính Bộ, ngànhTW, 2004: " Một làm tốt cơng tác quan tốt rõ ràng ảnh hưởng đến gia đình, mà gia đình cân rõ ràng ảnh hưởng đến công tác chúng ta, hai đôi với nhau, không tách rời cả…phụ nữ muốn làm tốt nam giới phải nỗ lực gấp 2, gấp lần " [1,6] Tuy nhiên có khơng cán nữ ngày thành đạt hệ thống trị nhờ hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ từ phái chồng gia đình chồng nghiệp việc chăm lo gia đình Đây mơ hình gia đình cơng giới phù hợp với mục tiêu công tiến xã hội, cần nhân rộng toàn xã hội 27 Định kiến giới ảnh hưởng không nhỏ làm hạn chế tỷ lệ nữ cán lãnh đạo quản lý Những tàn dư phong kiến phân biệt, đối xử phụ nữ ( vùng sâu, vùng xa) có tượng cơng khai, ngang nhiên 3.2 Chính sách xã hội Một điều đáng quan tâm cản chở chế, sách thăng tiến cảu phụ nữ Một số sách cán nữ khơng phù hợp với tình hình quốc tế nước bình đẳng giới yêu cầu thực tiễn đặt ra, chậm nghiên cứu sửa đổi làm ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển hạn chế đóng góp đội ngũ cán nữ nước ta Ví dụ : phong trào phụ nữ " Giỏi việc nứơc, đảm việc nhà", dư âm định kiến giới, coi việc nhà việc đàn bà, gái; quan việc đàn ông, trai.Đây áp lực xã hội mang tính hệ thống khiến cho thành tích tham gia trị phụ nữ bị hạn ché, tăng trưởng chậm không liên tục.[1] Hay "Điều 145 luật lao động quy định tuổi nghỉ hưu nam 60, nữ 55; Thông báo 155/TB_Tc/TW ngày 15/7/1998 quy định tuổi bổ nhiệm, đề bạt cán nam 55 tuổi trở xuống, cán nữ từ 50 tuổi trở xuống …" cán nữ thấp lại bị hạn chế tuổi nghỉ hưu tuổi đề bạt nên thiệt thòi hơn.[13,151] 3.4 Văn hố truyền thống, tập tục phong kiến Ở Việt Nam tập tục phong kiến , nét văn hoá truyền thống coi cổ hủ, lạc hâu cản bước khơng tới việc phụ nữ tham gia trị.Nam giới đêm hơm, làm điều họ thích…Những chuẩn mực bao đời gán vào nam giới chuyện bình thường, với phụ nữ có chấp nhận hành vi này? Chúng ta bước vào trình độ văn minh xã hội XHCN tâm tính, sở thích, cách suy nghĩ mang nặng tư tưởng " trọng nam khinh nữ " Điều thể tiến hành bầu cử HĐND, thái độ người dân thiên phía nam giới nhiều hơn.[1] 28 III.KẾT LUẬN Kết luận Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý năm gần có gia tăng số lượng chất lượng dựa chế Họ lực lượng dồi dào, tiềm mà phong trào phụ nữ có đóng góp to lớn cho nghiệp cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước Tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý quan Nhà nước đồn thể có tăng không đáng kể vài năm qua Sự gia tăng chậm không bền vững, chưa đạt mục tiêu đề Đặc biệt xuống cấp sở, số lượng nữ cán Tỷ lệ nữ quan ban ngành thấp, chưa tương xứng với lực họ.Phần lớn nữ cán đảm nhiệm vị trí lãnh đạo thấp, cấp phó làm cơng việc có tính chất xã hội Mặc dù Đảng Nhà nước ta có đường lối sách hỗ trợ tạo điều kiện cho cán nữ công tác lãnh đạo quản lý, song họ gặp khơng rào cản gây ảnh hưỏng tiêu cực tới hiệu công việc họ lúc phải đảm nhiệm nhiều vai trò khác 2.Khuyến nghị Để giúp phụ nữ bình đẳng cơng tác quản lý lãnh đạo, giúp họ khẳng định đựơc vai trò vị xã hội đại, tác giả xin đưa số giải pháp nhằm tháo gỡ bất cập phụ nữ tiếp cận hay tham gia vào công tác quản lý lãnh đạo 1.Nâng cao nhận thức vai trò cấp uỷ đảng, thủ trưởng đơn vị thực bình đẳng giới, nâng cao lực phụ nữ 2.Xây dựng chiến lược cán nữ tổng thể chiến lược công tác cán Đảng; trọng công tác phát hiện, đào tạo nguồn, bồi dưỡng bổ nhiệm, sử dụng luân chuyển cán nữ, đưa họ vào chương trình quy hoạch chung cấp, ngành địa phương có cán nữ 29 3.Tăng cường cải cách thể chế, luật pháp tảng phát triển kinh tế - xã hội 4.Nghiên cứu xây dựng khả thi mơ hình phận chuyên trách cán nữ Từng ngành nghề, chức vụ, cấp bậc định mà đảm bảo cấu giới hợp tình hợp lý Triển khai lồng ghép giới vào luật, pháp lệnh, công tác tổ chức, cán hệ thống trị Đồng triển khai thực tốt luật bình đẳng giới hệ thống trị tồn xã hội 30 MỤC LỤC Võ Thị Mai, "Về lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị" Nghiên cứu Gia đình & Giới , Q18-số 2-2008,tr 75 Hoàng Bá Thịnh, Bài giảng xã hội học giới Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc," xã hội học Giới & Phát triển",Nxb ĐAIh học Quốc Gia Hn 2000 Luật bình đẳng giới Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 73/2006/QH XI ngày 29 tháng 11 năm 2006 Vũ Hào Quang,xã hội học quản lý ,nxb ĐHQGHN,2000 Dương Thị Duyên" Phụ nữ quyền", tạp chí khoa học phụ nữ, số 2/1996 (tr13,14) Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb ĐHQGHN,200,T6 Hoàng Bã Thịnh, " Giáo trình xhh giới",HN,T6/2007 10 Nguyễn Phương Thảo,"phụ nữ hoạt động trị", Tạp chí KH phụ nữ,số3/1999,tr13-14 11 Phan Thị Thanh, "Tiến bình đẳng giới công việc VN", NXb Lao động-XH,HN,2001 12 Nguyễn Thị Xuân,"Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý: thực trạng số khó khăn", khố luận tốt nghiệp/2006 13 http://quochoi.vn/ 14 Luật bình đẳng giới Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 15 "Tạp chí Gia đình Giới",Q18,số 2, 2008 Viện Gia đình Giới, Viện KHXHVN 31 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài do………………………………………………… 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… Đối tượng, khách thểvà phạm vi nghiên cứu………………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 4.2 Khách thể nghiên cứu……………………………………………… 4.3 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 5.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 5.1 Phương pháp luận………………………………………………… 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể…………………………………… 6.Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết…………………………… 6.1 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………… 6.2 Khung lý thuyết…………………………………………………… II> NỘI DUNG CHÍNH Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TỄN………………………… 1.Cơ sở lý luận………………………………………………………… 1.1 Lý thuyết nghiên cứu giới phát triển Xã hội học Giới… 1.2 Phương pháp tiếp cận giới………………………………………… 1.3 Lý thuyết tương tác biểu trưng giới………………………………… Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………………… Những khái niệm công cụ…………………………………………… 3.1 Khái niệm giới……………………………………………………… 3.2 Khái niệm Bình đẳng bất bình đẳng giới………………………… 3.3 định kiến giới……………………………………………………… 3.4 Lãnh đạo quản lý……………………………………………… 3.5 Địa vị xã hội………………………………………………………… Chương II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 10 1.Tình hình phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý giới ……………10 32 2.Thực trạng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam……………13 2.1 Phụ nữ Việt Nam tham gia lãnh đạo, quản lý lịch sử………… 13 2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước phụ nữ công tác lãnh đạo quản lý…………………………………………………… 14 2.3 Thực trạng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay.16 2.3.1 Quan lập pháp……………………………………………… 16 2.3.2 quana hành pháp……………………………………………… 22 2.3.3 Trong quan tư pháp………………………………………………… 23 2.3.4 Trong cấp Đảng uỷ………………………………………………… 24 2.3.5 Trong đồn thể trị xã hội…………………………………… 25 Ngun nhân phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động trị - xã hội……………………………………………………… 26 3.1 Định kiến giới lực……………………………………………… 26 3.2 Gánh nặng gia đình……………………………………………………… 28 3.3 Chính sách Đảng Nhà nước…………………………………… 29 3.4 Văn hoá truyên thống, tập tục phong kiến…………………… 29 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………………… 30 33 ... Liên hiệp Quốc Thực trạng tình hình phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam 2.1 Phụ nữ Việt Nam tham gia lãnh đạo, quản lý lịch sử Đánh giá vai trò phụ nữ lịch sử phát triển đất nước, Chủ... trạng phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý ơe Việ Nam 4.2 Khách thể nghiên cứu Những người phụ nữ Việt Nam tham gia công tác lãnh đạo, quản lý 4.3 Phạm vi nghiên cứu 4.3.1 Không gian -... hay tham gia công tác lãnh đạo quản lý Vì để phụ nữ tự tin đường lãnh đạo quản lý nam giới, Đảng Nhà nước cần có sách biện pháp phù hợp để vị vai trò phụ nữ nâng lên tầm cao Vì lý mà tơi chọn đề

Ngày đăng: 23/06/2019, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w