1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ pháp luật những vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay

215 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 22,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ VĂN LONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT - NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN VIÊT NAM HIÊN NAY ■ ■ ■ Chuyên ngành : Lý luận nhà nước pháp luật M ã số : 5.05.01 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAIHOC lŨÂTHÀ NỊI PH Ị NG G V £-ÌM LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Tâm HÀ NỘI-2003 LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Văn Long M Ụ C LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương : MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật 1.2 Cấu thành quan hệ pháp luật 19 1.3 Phân loại quan hệ pháp luật 49 1.4 Vị trí, vai trị củàxquan hệ pháp luật chế điều chỉnh pháp luật đời sống thực tiễn 60 1.5 Điều kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật 68 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH thành p h t t r iể n c ủ a 75 HỆ THỐNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY 2.1 Các đặc điểm trị, kinh tế, văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam 75 2.2 Khái quát phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam qua giai đoạn 82 Thực trạng hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam 108 Chương 3ĩ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRlỂN 140 HỆ THỐNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những yêu cầu việc phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam 142 3.2 Phương hướng giải pháp việc phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam 169 KẾT LUẬN 197 NHŨNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B ố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 200 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 208 NHŨNG T VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình LDN: Luật Doanh nghiệp LLĐ: Luật Lao động LHNGĐ: Luật Hôn nhân gia đình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi mói nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta đặt nhiều vấn đề cần kiến giải phương diện lý luận kiểm chứng mặt thực tiễn Trong đó, hồn thiện lý luận quan hệ pháp luật, củng cố, mở rộng phát triển hệ thống quan hệ pháp luật vấn đề thiết thực Quan hệ pháp luật vấn đề lý luận khoa học pháp lý, nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu góc độ khác Các kết nghiên cứu góp phần hình thành sở lý luận quan hệ pháp luật mức độ hay mức độ khác vận dụng thực tế góp phần giải vấn đề cụ thể đời sống pháp lý Tuy nhiên, điều kiện nhà nước pháp luật có thay đổi quan pháp luật có nhiều đổi biến đổi so với hiên tượng khác Chính vậy, kết nghiên cứu trước bộc lộ điểm khơng phù hợp thích ứng Việc sử dụng kết nghiên cứu gián tiếp đem lại hậu làm bó hẹp khung pháp luật khả hành vi thực tiễn chủ thể Điều đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu quan hệ pháp luật để không làm hạn chế tư nhận thức điều chỉnh pháp luật, xác định luận phân chia ngành luật chế định pháp luật Trong chế điều chỉnh pháp luật, quan hệ pháp luật thành tố quan trọng Nó gương phản chiếu đời sống pháp lý thực tất lĩnh vực đất nước qua chặng đường xây dựng phát triển Đồng thời sở, mơi trường thực tế để đánh giá hiệu pháp luật, giá trị xã hội pháp luật Điều cho thấy, trình nghiên cứu quan hệ pháp luật việc tiếp tục phát triển lý luận bản, địi hỏi phải có ứng dụng vào thực tiễn để giải vấn đề thực tiễn đặt ra, làm sáng tỏ vấn đề nóng hổi thiết thực pháp luật vào sống, hiệu pháp luật không cao, trật tự pháp luật pháp chế lỏng lẻo Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập nước ta nay, quan hệ pháp luật hình thành, vận động đa dạng, linh hoạt Tuy nhiên, hệ thống quan hệ pháp luật yếu tố sở bộc lộ điểm hạn chế định Đó thiếu tính cân đối phát triển loại quan hệ pháp luật, lực chủ thể khơng theo kịp với nhu cầu địi hỏi đời sống xã hội, chế kiểm sốt q trình hình thành vận động quan hệ pháp luật thực tế hiệu quả, nhiều loại quan hệ pháp luật bị biến dạng cấu tính chất v.v Điều cho thấy, khơng phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, nâng cao hiệu pháp luật mà cần thiết phải xem xét cách toàn diện hệ thống pháp luật sở gắn liền việc nghiên cứu với khảo cứu hệ thống quan hệ pháp luật thực tế Đây cơng việc khó khăn quan hệ pháp luật tượng phức tạp nhận thức luận, tồn tại, vận động phát triển quan hệ pháp luật thực tế đa dạng, linh hoạt đồng thời chịu tác động đa chiều nhiều yếu tố Sự hình thành phát triển hệ thống quan hệ pháp luật thực tế không mang tính pháp lý mà cịn thể đặc điểm trị, kinh tế, tâm lý, xã hội giai đoạn lịch sử Chúng chọn đề tài: "Quan hệ pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay" làm luận án với mong muốn có cách nhìn tổng quan, khoa học quan hệ pháp luật khái quát nét thực trạng hệ thống quan hệ pháp luật nước ta qua giai đoạn phát triển khác Trên sở việc nghiên cứu cách tồn diện rút kết luận, làm sáng tỏ nguyên nhân tìm kiếm giải pháp nhằm góp phần xây dựng, hoàn thiện hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam điều kiện đổi mới, hội nhập xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tình hình nghiên cứu Từ trước đến vấn đề quan hệ pháp luật có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn thực tạo quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô trước như: c.c ALekceeb; Ju K Tolstj; Y.A.Ylin; A.A.Kovatrev; v.o Lutrin; A.E.Kazlov; A.V.Miskevich; A.F.Sebanov; V p Kãmichuc; V M Gorshenev; c A Komarov; v.v Lazareva; N.I.Matuzova; V.N Khropanhiuc v.v nghiên cứu quan hệ pháp luật góc độ khoa học lý luận chung khoa học chuyên ngành Những công trình khoa học tác giả đề cập đến nhiều nội dung khái niệm, đặc điểm, cấu quan hệ pháp luật vị trí, vai trị quan hệ pháp luật chế điều chỉnh pháp luật đời sống thực tiễn Nhìn chung, đa số nhà khoa học thừa nhận khái niệm quan hệ pháp luật khái niệm có tính tảng khoa học pháp lý nên nhiều đem lại tính thống nhận thức nghiên cứu dạng quan hệ pháp luật chuyên ngành Tuy nhiên, tình hình nay, mà quan hệ pháp luật có biến đổi linh hoạt, khơng nhà khoa học lại cho rằng, không nên quan niệm làm hạn chế cởi mở tư điều chỉnh pháp luật, bó hẹp hệ thống quan hệ pháp luật thực tiễn Ở nước ta, hoạt động nghiên cứu quan hệ pháp luật nói chung chưa có nhiều chưa mang tính chuyên sâu Riêng hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam chưa nhận thức mặt lý luận khái quát, đánh giá thực trạng vận động phát triển Do vậy, tài liệu nghiên cứu đề tài cịn q ít, nội dung dừng lại vài khía cạnh như: quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý chủ thể, phân loại quan hệ pháp luật nghiên cứu quan hệ pháp luật với tư cách yếu tố chế điều chỉnh pháp luật Xét tính chất, mức độ viết đăng tạp chí; giáo trình mơn học lý luận chung nhà nước pháp luật phần nhỏ liên quan đến đề tài khác Có thể nêu lên số tài liệu như: Chương "Quan hệ pháp luật" chuyên khảo: Những vấn đề lý luận pháp luật GS.TSKH Đào Trí úc; "Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩà' PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12-1996, số 2-1997; ''Một số vấn đề quan hệ pháp luật" TS Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, t XV, 2-1999; "Sự kết hợp lợi ích xã hội việc qui định thực quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật" PGS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12-2002; chương "Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa", giáo trình mơn học trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Hành Quốc gia Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu Tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ pháp luật Việt Nam hiộn nhằm mục đích: - Nghiên cứu hình thành cách có hệ thống lý luận quan hệ pháp luật điều kiện, hoàn cảnh đổi nước ta - Khái quát nét hình thành phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam từ 1945 đến - Nêu lên nguyên nhân dẫn đến thực trạng biến dạng cấu, tính chất quan hệ pháp luật yêu cầu, phương hướng giải pháp nhằm củng cố phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam xu hội nhập phát triển + Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đây, luận án có nhiệm vụ sau: - Phân tích, so sánh quan điểm hành khác số nội dung quan hệ pháp luật Trên sở xây dựng khái niệm quan hệ pháp luật có tính tồn diện góp phần hồn thiện sở lý luận đặc điểm, cấu, phân loại, vị trí, vai trị quan hệ pháp luật chế điều chỉnh pháp luật đời sống thực tiễn - Nghiên cứu tổng quan trình hình thành, vận động phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam từ 1945 đến nay; phân tích đánh giá thực trạng hệ thống quan hệ pháp luật khẳng định điểm tích cực cần phát huy đồng thời tìm hạn chế, nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Trên sở lý luận và thực trạng đó, luận án nêu lên số yêu cầu, phương hướng giải pháp xây dựng hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam điều kiện đổi + Phạm vi nghiên cứu Trước hết phải nói rằng, quan hệ pháp luật tượng pháp lý liên quan đến nhiều yếu tố đời sống xã hội đồng thời vấn đề phức tạp nhận thức luận Bởi vậy, luận án giải cách toàn diện nội dung lý luận vấn đề đặt từ thực tiễn quan hệ pháp luật Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quan hệ pháp luật; khái quát nét hệ thống quan hệ pháp luật nước ta từ 1945 đến yêu cầu phương hướng việc phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam (chủ yếu góc độ quan hệ pháp luật hình thành từ kiện pháp lý hợp pháp, tích cực) Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu luận án Đề tài nghiên cứu sở lý luận khoa học phương pháp luận triết học Mác - Lênin; lý luận chung nhà nước - pháp luật; quan điểm Đảng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phượng pháp nghiên cứu sử dụng luận án là: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp lơgíc biện chứng 196 KẾT LUẬN CHƯƠNG Củng cố phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam vấn đề thiết thực khách quan điều kiện tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu khu vực quốc tế Xây dựng nhà nước pháp quyền phát triển hệ thống quan hộ pháp luật Việt Nam thực tế có mối liên hệ hữu thống với Do đó, việc hình thành sở lý luận thực tiễn có tính tổng thể đồng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không xem xét đến giải pháp đặc thù lĩnh vực quan hệ pháp luật ngược lại, phát triển hệ thống quan hệ pháp luật cần phải đặt mối liên hệ với nội dung xây dựng nhà nước pháp quyền Để phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam, yếu tố điều kiện môi trường khách quan vai trị Nhà nước chủ thể có ý nghĩa quan trọng Nhà nước có nghĩa vụ xây dựng hệ thống nguồn pháp luật đa dạng, đồng bảo đảm ngày tốt lợi ích vật chất tinh thần sở bình đẳng xã hội Đồng thời hình thành chế kiểm sốt hữu hiệu thích ứng với điều kiện hội nhập trình hình thành phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Các chủ thể có trách nhiệm nâng cao hiểu biết pháp luật hình thành thái độ động đắn, tích cực để chủ động tham gia quan hệ pháp luật 197 KẾT LUẬN Với tính cách yếu tố đời sống pháp lý, quan hệ pháp luật nhà khoa học người áp dụng pháp luật thực tiễn quan tâm nghiên cứu góc độ khác Việc lý giải cách đầy đủ, khoa học vấn đế lý luận quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc xem xét chế điều chỉnh pháp luật trình thực pháp luật chủ thể Tuy nhiên, nội dung phức tạp nhận thức luận nên thực tế cịn có nhiều quan điểm, cách đánh giá khác Trên sở phân tích, đánh giá so sánh hạt nhân hợp lý quan điểm, luận án xây dựng khái niệm quan hệ pháp luật, xác định đặc điểm cấu trúc quan hộ pháp luật làm sở lý luận cho việc nghiên cứu hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam phạm trù khác có liên quan Luận án khẳng định, dạng quan hệ xã hội, song có quan hệ xã hội đặc trưng diện, tương tác quyền, nghĩa vụ pháp lý bảo đảm thực biện pháp nhà nước coi quan hệ pháp luật Trong trình vận động phát triển, quan hệ pháp luật vừa có tính độc lập tương đối vừa có tương tác với loại quan hệ xã hội khác Như vậy, nghiên cứu quan hệ pháp luật, hệ thống quan hệ pháp luật thực chất trình tìm hiểu trạng thái vận động, hình thành phát huy giá trị pháp luật thực tế Điều cho thấy việc tìm kiếm giải pháp phát triển hệ thống quan hệ pháp luật thực tế phải xem xét cách đồng phương diện pháp lý phương diện xã hội khác kinh tế, trị, đạo đức, lối sống, tâm lý, phong tục tập quán, tơn giáo tín ngưỡng v.v Trải qua 50 năm đòi phát triển nhà nước pháp luật Việt Nam kiểu mói, hệ thống quan hệ pháp luật nước ta không ngừng củng cố, mở rộng phạm vi, qui mô lực thực tế chủ thể 198 Thông qua việc nghiên cứu trình phát triển hộ thống quan hệ pháp luật đánh giá thành tựu đạt trình xây dựng gìn giữ đất nước, điểm tích cực hạn chế chế điều chỉnh pháp luật thực trạng hệ thống quan hệ pháp luật giai đoạn Trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hóa nay, quan hệ xã hội nước ta vận động, phát triển đa chiều linh hoạt Nhà nước cần phải định hướng trình điều chỉnh, tác động pháp luật tránh nóng vội, cầu tồn dẫn đến lệch hướng vận động quan hệ xã hội nói chung, quan hệ pháp luật nói riêng Đồng thời tiến hành khảo cứu thực tế để đánh giá xu hướng vận động loại quan hệ pháp luật, xác định biện pháp kiểm sốt vĩ mơ, có hiệu đối vói hệ thống quan hệ pháp luật (chẳng hạn, khảo cứu quan hệ sử dụng, quản lý đất đai đô thị, nông thôn nhằm dự báo xu hướng vận động loại quan hệ đó) Có thể nói, an tồn pháp lý cuối bảo đảm an toàn quan hệ pháp luật, hệ thống quan hệ pháp luật vận động, phát triển trạng thái tích cực Một quan hệ pháp luật bị tính xác thực, thay đổi chất pháp lý giá trị bị triệt tiêu đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự pháp luật trật tự xã hội Những tồn hệ thống quan hệ pháp luật nước ta có nhiểu nguyên nhân, nguyên nhân như: lực chủ thể, sách pháp luật vai trị nhà nước, chất lượng quy định pháp luật, chế tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật Bên cạnh hiệu áp dụng pháp luật quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền chưa cao lực thực tế chưa đáp ứng yêu cầu công vụ Một phận cán thối hóa, biến chất vi phạm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp Mặt khác, ý thức pháp luật nhân dân thấp, hạn chế khả tư hành vi thực tế cộng với lối sống tùy tiện tác động mặt trái kinh tế thị trường trình thực pháp luật 199 Trong điều kiện nay, để củng cố phát triển hệ thống quan hệ pháp luật cần phải hình thành chương trình tổng thể, đồng biện pháp tác động đến yếu tố loại quan hệ pháp luật cụ thể Trong cần coi trọng số biện pháp trực tiếp như: nâng cao ý thức pháp luật tính tích cực chủ động chủ thể; xử lý hành vi cố ý làm biến dạng thay đổi chất quan hệ pháp luật; xây dựng chế kiểm soát chặt chẽ, hữu hiệu hình thành vận động quan hệ pháp luật thực tế; khơi thông phát huy nguồn lực đất nước người Việt Nam cơng đổi mới, hội nhập đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; đon giản hóa quan hệ thủ tục theo hướng tinh, gọn, kịp thời hiệu Tóm lại, quan hệ pháp luật vấn đề pháp lý có nội dung rộng phức tạp nhận thức luận thực tế Để hoàn chỉnh lý luận quan hệ pháp luật đặt móng cho việc tiếp cận, xem xét hộ thống quan hệ pháp luật hỏi phải có nhiều mơn khoa học có liên quan đồng thời nghiên cứu Trên sở đưa phương hướng giải pháp nhằm củng cố, mở lộng phát triển hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam giai đoạn 200 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Lê Vương Long (1996), "Vấn đề nhận thức pháp lý cá nhân", Luật học, (2), tr 21-24 Lê Vương Long (1996), "Cơ chế xác lập hành vi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật", Luật học, (4), tr 30-34 Lê Vương Long (1997), "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề cần quan tâm", Luật học, (4), tr 38-43 Lê Vương Long (2000), "Động hóa hành vi pháp luật", Luật học, (1), tr 36-40 Lê Vương Long (2000), "Dư luận xã hội pháp luật", Dân chủ pháp luật, (10), tr 15-16 Lê Vương Long (2001), "Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hộ xã hội ", Luật học, (2), tr 27-32 Lê Vương Long (2001), "Vấn đề củng cố mở rộng dân chủ sở nay", Dân chủ pháp luật, (8), tr 1-4 Lê Vương Long (2001), "Áp dụng tập quán giải tranh chấp dân sự", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề), tr 3-9 Lê Vương Long (2001), "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường", Dân chủ pháp luật, (Số đặc biệt), tr 6-8 10.Lê Vương Long (2003), "Văn hóa pháp lý Việt Nam xu tồn cầu hóa", Hội thảo pháp luật Việt - Đức "Tồn cầu hóa pháp luật", Kỷ yếu Trường Đại học Luật Hà Nội, ngày 25/2/2003 1l.Lê Vương Long (2003), "Vị trí, vai trị quan hệ pháp luật chế điều chỉnh pháp luật đời sống thực tiễn", Luật học, (2), tr.27-32 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agxpi-rkin (1989), Triết học xã hội, tập 1, (Bản dịch) Nxb Tuyên huấn, Hà Nội Báo An ninh giới, số 261, ngày 03/01/2002 Báo cáo công tác Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao kỳ họp thứ 10 Quốc hội X, số 109/BC-VKSTC ngày 30/10/2001 Báo cáo tổng kết Viện kiểm sát năm 2000, số 01/BC-VKSTC ngày 05/01/2000 Báo Đầu tư, số 70 ngày 30/8/1999 Báo Lao động, số 250/2001(5561), ngày20/11/2001 Báo Nhân dân, số ngày 21/4/2001 Bộ Luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam (1987), Nxb Pháp lý 10 Các văn pháp luật kinh tê\ 1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Cải cách thể chế trị (1996) (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Dũng (2000), Những vấn đề cần giải để phục vụ trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế 13 CA Do-lop A.E - Di-lin-ski SE - Co-ru-do-cop v.p (1987), Xây dựng quyền ngành luật, Nxb Sự thật Hà Nội 14 Durkheim - Emile (1993), Các quy tắc phương pháp xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 202 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996-1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường (chủ biên) (1998), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Gunter Endnveit (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Hệ thống văn pháp luật vê luật nhà nước (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hiến pháp Việt Nam (1995), Nxb Chính tậ quốc gia, Hà Nội 22 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Đại hội Đảng VIII Những tìm tịi đổi mới, Thơng tin chun đề 23 Lê Mạnh Hùng (chủ biên) (1996), Kinh tế xã hội Việt Nam - Thực trạng, xu giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Ioffio s (1963), Trách nhiệm theo Luật dân Xô viết, Nxb Pháp lý, Hà Nội 25 Kulcsar Kalman (Đức Uy biên dịch) (1999), Cơ sở xã hội học pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lê (1992), Vấn đề giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 V.I Lênin, v ề pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Trần Thúc Linh (1964), Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai trí, 62 Lê Lợi-Sài Gịn 29 c Mác - Ph Ảngghen (1978), Tồn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 c Mác - Ph.Ảngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 c Mác - Ph Ảngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Văn Mẫu (1973), c ổ luật Việt Nam tư pháp sử, Sài Gòn 203 33 Vũ Vãn Mẫu (1975), Pháp luật diễn giảng, Sài Gòn 34 Đinh Văn Mậu - Phạm Hổng Thái (2001), Lý luận chung vê nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 35 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 3, Nxb Sự thật Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1990), Vê Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Montesquier (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2001), Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Những nguyên lý xây dựng Nhà nước Xô viết pháp quyền (1986), Nxb Sách Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 45 Nguyễn Vãn Niên (1996), Xảy dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 46 Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên) (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Nguyên Phương (chủ biên) (1994), v ề phân tầng xã hội nước ta giai đoạn 48 Trần Văn Quảng (1984), Pháp luật quản lý, Nxb Pháp lý, Hà Nội 49 Bertrand Russl (1972), Quyền lực, (Bản dịch: Nguyễn Vương Chấn Đàm Xuân Cận) Thư mục Hiện đại 44/5 Cơng lý Sài Gịn 50 Rút xơ (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Miiịh 204 51 Sabo I (1964), Pháp luật xã hội chủ nghĩa, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52 Lê Hữu Tầng (1997), v ề động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Tập hợp theo hệ thống sở liệu quốc gia pháp luật - Bộ Tư pháp http:// www.moj.gov Vn 54 Nguyễn Văn Thảo (chủ biên) (1995), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (Bộ máy lập pháp, Hành pháp, Tư pháp), KX.05.07 55 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Thơng tin khoa học pháp lý, số 7/2000 57 Thông tin UNESCO, tháng 8/1998 58 Thời báo kinh tế Việt Nam, số ngày 04/8/2000 59 Tìm hiểu Luật so sánh (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Tịa án nhân dân tối cao (1996), Các văn tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước xử lý vi phạm hành 61 Nguyễn Khánh Toàn (1992), Một số vấn đề khoa học nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Tổng cục thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Tờ trình Quốc hội ủ y ban Thường vụ Quốc hội, số 179/UBTVQH9 64 Trung tâm Nghiên cứu xã hội phát triển (1998), Nghiên cứu Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Trung tâm Nghiên cứu xã hội phát triển (chủ biên: GS Đinh Xuân Lâm, PTS Dương Lan Hải) (1998), Nghiên cứu Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Lý luận chung nhà nước pháp luật (giáo trình) Nxb Giáo dục, Hà Nội 205 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Lý luận chung vê nhà nước pháp luật (giáo trình), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 68 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Lý luận chung nhà nước pháp luật (giáo trình), Hà Nội 69 Từ điển tiếng Việt thơng dụng (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Tương Lai (1994), 'Xã hội học từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đẩu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Văn phịng Quốc hội (1997), Báo cáo cơng tác Quốc hội quan Quốc hội nhiệm kỳ khóa IX 73 Văn phịng Quốc hội (2001), Q trình hình thành, phát triển vai trị Quốc hội nghiệp đổi mới, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 74 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1993), Tập sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ký nhà nước pháp luật, (Đề tài KX-02.13) 76 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2000), Thông tin khoa học pháp lý, số 4/2000; số 10/1999; số 3/1999 77 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước - Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1997), Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam vấn đê cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội 80 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 206 81 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1991), Thuyết tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội 82 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (1997), Nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 83 Vụ Tổng hợp kinh tế Bộ ngoại giao (1999), Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Đào Trí ú c (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Đào Trí ú c (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Đức Uy (dịch) (1986), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội TIẾNG ANH 87 A lan R White (1984), Rights, Garendon Press, Oxford 88 (1990), Black ’s Law Dictionnary, West Publishing Co., United Statoí America 89 DENNIS PATTERSON (1996): A Compannion to Philosophy of Law and Legal Theory 90 H.L.A HART: Clarendon Law Series, The Concepst of Law Oxford University press 91 H.L.A HART (1994), The Concep ofLaw, Clarendon Press, Oxford 92 Hans Kelsen (1961), Genera Theory o f State and Law, Publisher New York: Rusel and Rusell, New York 93 Hans Kelsen (1992), Introduction to the problems of legal theory, Clarendon Press, Oxíord 94 Hans Kelsen (1967), Pure Theory o f law, University of Caliíonia Press Berkeley and Los Angeles 207 95 Jeffrie G Muphy and Jules L Coleman (1990), Philosophy of Law-An Introduction to Juridence, Westview Press, San Francisco and London 96 Joseph Raz (1980), The Concept oỷLegal System, ơarendon Press, Oxford TIẾNG NGA 97 c c ẢJieKceeB (1966), MexaHU3M n p a e o e o p e e u p o e a t i u ĩ i c ụaajiacmanecK M e a cy g a p cm e e , lOpMHMMecKi •TiMTepaTypa, MocKBa c c ẢJieKceeB, ( 9 ) , n p a J i e M b i m e o p u u s a c y g a p c m e a u n p a e a , ỈOpMAMHecKaa jiMTeparypa, MocKBa 99 c c ẢJieKceeB, (1981), OõuịCLH meopuH npaea, TOM 1, lOpMiiMHecKaH jiMTepãTypa, MocKBa 100 c c AiieKceeB, (1982), Oẽuịan meopuH npaea, TOM 2, lOpMHMMecKaH iim epa rypa, MocKBa 101 McTyT racynapcTBa M npaBa A HCCCP (1977), ĩĩp a e o e o e p e a y M u p o e a n u e oổ i ự e cm e eH Hb i x OỉĩiHOiueHLiu, MocKBa 102 KoMapơB C.A (1996), uịCLH meopuH a a c y g a p c m e a u n pa e a lo p u cm b , MocKBa 103 Jla3apeBa B.B (1996), man meopuH s a c y g a p c m e a u n pa e a t o p u c m b , MocKBa 104 Xp0 JiaHK)K B.H (1996), lopiicmb, MocKBa Teopun s a c y g a p c m e a a npaea 105 (1980), TeopuH eacygapcm ea a n pa ea , JlMTepaTypa, MocKBa 106.(1994), TojiK8biă c y n ap c T B e H H o e cjioepb PyccKoeo M3ưaTejibCTBO R3biK,a, TOM MHOCTpaHHbix 2, M HâLỉMOHbix cj]OBaeM, MocKBa 107.(1994), TojiK6biă T acyn ap cT B eH H oe GJi0Baeỉí, MocKBa ciLOGỌb PyccKoeo M3naTe;ibCTBO ĨỈ3biKa, TOM MHOCTpaHHbix 3, M HauMOHbix 208 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Số hộ tỷ lệ hộ tham gia giao dịch dân liên quan đến bất động sản từ năm 1990 đến 2000 (Thành phố Hà Nội) Nhóm thu nhập (nghìn đồng) Thế chấp Thừa kế 10 9.52 6.25 33.3 28.5 15 34 15 15 31.93 28.3 40.48 31.25 20.0 42.8 112 34 42 30 10 50.0 47.06 64.1 50.00 62.5 46.6 28.5 Tổng số hộ 16 238 53 84 48 15 35 Tỷ lệ % 100 100 100 100 100 100 100 Đổi Mua Bán Thuê 50 0.00 21.01 7.55 Số hộ từ 200 =500 Số hộ

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w