1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Pháp luật và luật tục Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

16 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 378,24 KB

Nội dung

Header Page of 237 Pháp luật luật tục: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Trần Thị Phượng Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử NN& PL; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2011 Abtract: Xác định vị trí, vai trò pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Phân tích nét tương đồng khác biệt pháp luật luật tục mối quan hệ chúng đồng bào dân tộc thiểu số Trình bày thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục thực tế đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Phân tích lý luận thực tiễn mối quan hệ pháp luật luật tục rút mặt ưu điểm hạn chế mối quan hệ, nêu nguyên nhân hạn chế Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp mối quan hệ pháp luật luật tục việc điều chỉnh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Keywords: Luật tục; Pháp luật; Việt Nam Content Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, hệ thống pháp luật nước ta khơng ngừng tăng cường hồn thiện, thực ngày tốt vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội Bên cạnh hệ thống pháp luật tồn tại, buôn, bản, làng dân tộc người, luật tục tồn công cụ phổ biến để điều chỉnh quan hệ cộng đồng Thực tế cho thấy, đồng bào dân tộc thiểu số sống điều chỉnh hành vi luật tục dân tộc quan tâm đến pháp luật Nhà nước Do vậy, có khơng phong tục, tập qn lạc hậu cản trở phát triển lành mạnh mặt đồng bào dân tộc thiểu số Mặt khác, có phong tục, tập quán tiến kết tinh từ lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số lại chưa pháp luật Nhà nước ta ghi nhận Vì vậy, pháp luật vào sống đồng bào dân tộc thiểu số chưa hiệu quả, phần tạo nên cách biệt khơng đáng có pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Trong công xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhà nước ta nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội Nhà nước ta sử dụng nhiều phương pháp để đưa pháp luật vào sống đồng bào dân tộc thiểu số; bên cạnh đó, vai trò luật tục nâng lên Pháp luật nước ta quy định tiền đề cho việc áp dụng phát huy mặt tích cực tập quán, phong tục truyền thống mà có luật tục Footer Page of 237 Header Page of 237 Tuy nhiên, mặt lý luận, mối quan hệ pháp luật với luật tục chưa giải cách triệt để Việc tồn song song thực tế hai hệ thống pháp luật Nhà nước luật tục đồng bào dân tộc thiểu số đặt vấn đề là: xác định vị trí hệ thống này, đồng thời làm rõ mối quan hệ chúng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Từ cho thấy cần thiết phải nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc mối quan hệ pháp luật luật tục nhằm rõ điểm tương đồng, điểm khác biệt đồng thời nêu mặt tích cực hạn chế yếu tố quản lý xã hội, rõ tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho chúng; đánh giá cách khách quan, toàn diện thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Từ có sở đưa số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp mối quan hệ pháp luật với luật tục cho pháp luật luật tục sử dụng cách có hiệu việc quản lý cộng đồng người dân tộc thiểu số thời gian tới Với lý trên, tác giả chọn đề tài: "Pháp luật luật tục: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay" để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài cho thấy có số cơng trình khoa học liên quan đến vấn đề này, cụ thể: Kỷ yếu hội thảo: Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2000 Ngơ Đức Thịnh Chu Thái Sơn: Luật tục Êđê (Tập quán pháp ca), Nxb Chính trị quốc gia, năm 1996 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế: "Luật tục Tây Nguyên - giá trị văn hóa pháp lý, quản lý cộng đồng mối quan hệ với pháp luật", Tạp chí Khoa học (kinh tế - Luật), số 1, năm 2005 Nguyễn Việt Hương: "Giá trị luật tục từ góc nhìn pháp lý”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2000 Ngồi số đăng báo, tạp chí chun ngành khác Mỗi cơng trình có cách tiếp cận vấn đề pháp luật luật tục riêng, chưa làm rõ mối quan hệ pháp luật luật tục trình điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Do vậy, thấy việc nghiên cứu làm rõ mối quan hệ pháp luật luật tục mặt lý luận thực tiễn yêu cầu cần thiết trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích luận văn sở nghiên cứu số vấn đề lý luận, sâu vào phân tích mối quan hệ thực tế pháp luật luật tục Việt Nam từ đưa số giải pháp vận dụng tốt mối quan hệ trình quản lý xã hội đồng bào dân tộc thiểu số 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể là: - Xác định vị trí, vai trò pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số - Phân tích nét tương đồng khác biệt pháp luật luật tục mối quan hệ chúng đồng bào dân tộc thiểu số - Nêu thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục thực tế đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Trên sở phân tích lý luận thực tiễn Footer Page of 237 Header Page of 237 mối quan hệ pháp luật luật tục rút mặt ưu điểm hạn chế mối quan hệ, nêu nguyên nhân hạn chế - Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp mối quan hệ pháp luật luật tục việc điều chỉnh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật luật tục vấn đề tương đối rộng, phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ pháp luật luật tục Việt Nam Và phạm vi nghiên cứu nhóm luật tục số đồng bào dân tộc địa bàn Tây Nguyên, tiêu biểu như: dân tộc Êđê, Mnơng… Đóng góp khoa học đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu cách khái quát hệ thống mối quan hệ pháp luật luật tục, có đóng góp sau đây: - Phân tích rõ vấn đề lý luận pháp luật luật tục - Nêu thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục - Đề xuất quan điểm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp mối quan hệ pháp luật luật tục việc điều chỉnh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa tư tưởng triết học Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền sách dân tộc Luận văn thực phương pháp: phân tích - tổng hợp, lịch sử cụ thể; kết hợp phương pháp điều tra xã hội học… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật luật tục Chương 2: Thực tiễn mối quan hệ pháp luật luật tục Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp pháp luật luật tục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò pháp luật luật tục 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò Pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm Pháp luật tượng xã hội khách quan, đặc biệt quan trọng vô phức tạp; có khơng quan niệm, nhận thức khác pháp luật Trên quan điểm truyền thống, nêu khái niệm pháp luật sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị sở ghi nhận nhu cầu lợi ích tồn xã hội, đảm bảo thực nhà nước nhằm Footer Page of 237 Header Page of 237 điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích trật tự ổn định xã hội phát triển bền vững xã hội 1.1.1.2 Đặc điểm Từ khái niệm trên, nhận biết pháp luật qua dấu hiệu, đặc điểm riêng có pháp luật, tiêu chí để phân biệt pháp luật với tượng xã hội khác Thứ nhất, pháp luật có tình quy phạm phổ biến, bắt buộc chung Pháp luật trước hết thể dạng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống xã hội Quy phạm pháp luật quy tắc hành vi, có giá trị khuôn mẫu xử sự, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá hành vi cá nhân, q trình xã hội Tính quy phạm pháp luật có đặc trưng riêng tính phổ biến, bắt buộc chung cá nhân, tổ chức xã hội Các quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần không gian thời gian Việc áp dụng quy phạm bị đình quan nhà nước có thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung thời hạn hết Thứ hai, pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức: Các quy phạm pháp luật thể văn pháp luật với tên gọi, cách thức ban hành giá trị pháp lý khác định Ngôn ngữ pháp luật quy phạm pháp luật phải ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp, mang tính phổ thơng dễ hiểu Thứ ba, pháp luật đảm bảo thực nhà nước Pháp luật xuất phát từ nhà nước, nhà nước trực tiếp xây dựng, ban hành thừa nhận nên pháp luật nhà nước đảm bảo thực công cụ, biện pháp nhà nước Các biện pháp mà nhà nước sử dụng để đảm bảo thực quy phạm pháp luật đa dạng, bao gồm biện pháp tổ chức cưỡng chế, thuyết phục, giáo dục… 1.1.1.3 Vị trí, vai trò pháp luật Pháp luật đời tất yếu khách quan, công cụ bảo vệ giai cấp thống trị, củng cố, xác lập trật tự xã hội Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế nay, pháp luật ngày thể vai trò to lớn, cơng cụ điều chỉnh hàng đầu quan hệ xã hội Pháp luật công cụ hữu hiệu nhà nước để quản lý xã hội, công cụ hướng dẫn bảo đảm, bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân Như vậy, pháp luật có vị trí, vai trò to lớn đời sống xã hội Nhưng cần nhận thức đắn vị trí, vai trò pháp luật để phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật điều không đơn giản Một biểu sai lệch q cường điệu hóa, tuyệt đối hóa vai trò pháp luật, hạ thấp vai trò pháp luật Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, có vai trò cơng cụ điều chỉnh hàng đầu quan hệ xã hội, song pháp luật phát huy sức mạnh kết hợp với công cụ điều chỉnh khác như: Luật tục, đạo đức… Nhận thức, vận dụng đắn, khách quan vai trò pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt quản lý xã hội nước ta 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò Luật tục 1.1.2.1 Khái niệm Luật tục dân tộc thiểu số Tây Nguyên với nhiều tên gọi khác Phạtkđi hay Biđuê người Êđê, Phạtkđuôi người MNông, Tơlơidjuat hay Tơlơiphian người Gia Rai, Dâytơrơnkđi người Mạ… Có thể dùng khái niệm PGS,TS ngô Đức Thịnh (Viện trưởng viện nghiên cứu văn hóa dân gian) khái quát luật tục sau: Footer Page of 237 Header Page of 237 Luật tục hình thức tri thức địa, hình thành lịch sử lâu dài qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường xã hội, thể nhiều hình thức khác truyền từ đời sang đời khác trí nhớ qua thực hành sản xuất thực hành xã hội Nó hướng đến việc hướng dẫn quan hệ xã hội, quan hệ người với thiên nhiên Những chuẩn mực cộng đồng thừa nhận thực hiện, nhờ tạo thống cân cộng đồng 1.1.2.2 Đặc điểm Thứ nhất, Luật tục cơng trình lập tục tập thể cộng đồng chọn lọc, lưu truyền qua nhiều hệ Luật tục phản ánh ý chí chung cộng đồng, hệ thống quy phạm sở quan niệm đạo đức xã hội Tinh thần luật tục đưa quy phạm để giải có lý, có tình mâu thuẫn, để răn đe, giáo dục Luật tục hướng thiện cho người, làm người phải làm người thật thà, không gian dối, không làm điều ác, mang tính khun răn Thứ hai, luật tục có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát toàn lĩnh vực quan hệ xã hội cộng đồng người Căn vào tính chất, đặc điểm quan hệ xã hội điều chỉnh, phân thành nhóm lĩnh vực luật tục điều chỉnh như: lĩnh vực tổ chức quản lý cộng đồng, lĩnh vực ổn định trật tự an ninh đảm bảo lợi ích cộng đồng, lĩnh vực tôn trọng tuân thủ, bảo vệ phong tục, tập quán; lĩnh vực quan hệ dân sự, nhân gia đình; lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai; bảo vệ sản xuất, môi trường; lĩnh vực trì giáo dục nếp sống văn hóa, tín ngưỡng Thứ ba, luật tục đảm bảo thực sức mạnh dư luận cộng đồng, tự giác cá nhân, có thói quen Dư luận cộng đồng lực lượng hướng dẫn cưỡng chế thành viên ứng xử theo chuẩn mực quy ước luật tục Dư luận cộng đồng góp phần cổ vũ, khích lệ thành viên chấp hành quy định luật tục, làm tốt điều phải làm, có tác dụng răn đe, ngăn ngừa người có hành động vi phạm luật tục Mặ khác, tín ngưỡng, thần linh chi phối ý thức tuân thủ luật tục của cộng đồng 1.1.2.3 Nội dung luật tục Có thể thấy nội dung luật tục thông qua việc khái quát nhóm quy định lĩnh vực sau: Các quy định lĩnh vực tổ chức quản lý cộng đồng Các quy định mô tả hành vi coi phạm tội Nhóm quan hệ nhân gia đình Nhóm quy định lĩnh vực dân sự: quy định thừa kế, giao dịch dân sự… Các quy định quyền sở hữu đất, bảo vệ tài nguyên, mơi trường 1.1.2.4 Vị trí, vai trò Luật tục đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Trong xã hội đại ngày nay, luật tục phát huy vai trò điều chỉnh mối quan hệ xã hội buôn, làng, đồng bào dân tộc thiểu số Đối với họ, luật tục cộng đồng coi chuẩn mực hành vi ứng xử hàng ngày Trong hoạt động giao tiếp với cá nhân, cộng đồng, gặp phải tình cần lựa chọn hành vi ứng xử, đồng bào dân tộc thiểu số thường nghĩ đến câu luật tục mang đậm chất dân gian, ví von, thơ ca để tìm định hướng cho hành vi ứng xử khơng vượt ngồi quy định luật tục Đối với người cộng đồng giao cho trọng trách xử kiện (Khoa Pin Ea - luật tục Ê đê) họ gần thuộc lòng quy định luật tục để dẫn giải câu, đoạn thích hợp với hoàn cảnh để phục vụ cho việc xét xử mình, phân tích hành vi phải, trái theo quy định luật tục hành vi có bị luận tội hay khơng Sự phân xử người giao trọng trách xét xử thường xác cộng đồng người dân Footer Page of 237 Header Page of 237 tộc thiểu số coi trọng, đảm bảo quyền lợi cho cá nhân cộng đồng Chính điều cho thấy sức sống mãnh liệt luật tục chứng minh cho hợp lý, cần thiết việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số 1.2 Những điểm tƣơng đồng khác biệt pháp luật Luật tục 1.2.1 Điểm tương đồng pháp luật luật tục Pháp luật luật tục phương tiện để điều chỉnh quan hệ xã hội: Để điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật luật tục tác động vào nhận thức chủ thể nhằm hình thành chủ thể ý thức lựa chọn cách thức xử phù hợp, kiềm chế không thực hành vi bị ngăn cấm, đồng thời khuyến khích họ thực hành vi tích cực, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi nhà nước hay cộng đồng dân tộc Pháp luật luật tục thuộc kiến trúc thượng tầng, tồn sở hạ tầng, tảng kinh tế xã hội phù hợp có tác động trở lại sở hạ tầng Pháp luật luật tục tượng xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng định Pháp luật luật tục vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội Tính giai cấp pháp luật thể phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội Luật tục hình thành vào thời kỳ tiền giai cấp nhiều mang tính giai cấp Pháp luật luật tục mang tính xã hội Tính xã hội pháp luật luật tục thể việc chúng cơng cụ ghi nhận, bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội 1.2.2 Sự khác biệt pháp luật luật tục Khác biệt đường hình thành: Pháp luật hình thành từ ba đường: thứ nhất, nhà nước thừa nhận quy tắc xử tồn xã hội phù hợp với xã hội, khơng mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị dùng quyền lực để đảm bảo cho thực thực tế Thứ hai, nhà nước thừa nhận cách giải vụ việc thực tế quan nhà nước, dùng làm khn mẫu để giải vụ việc có nội dung tương tự sau Thứ ba, nhà nước ban hành văn chứa đựng quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật Luật tục xuất nhu cầu điều chỉnh đời sống cộng đồng người dân tộc thiểu số Nó hình thành qua đường tự phát không qua thiết chế xã hội cộng đồng người thừa nhận, tuân thủ thực cách tự giác Hình thức thể hiện: Luật tục chủ yếu tồn dạng không thành văn, truyền từ hệ sang hệ khác cộng đồng người dân tộc thiểu số Hình thức chủ yếu pháp luật văn quy phạm pháp luật Phạm vi điều chỉnh: Trong phạm vi điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tồn cách khách quan đời sống xã hội, mang đặc tính phổ biến, điển hình đời sống xã hội Luật tục điều chỉnh mối quan hệ xã hội đặc trưng, cụ thể đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta Đối với khơng gian điều chỉnh, pháp luật có hiệu lực rộng lớn lãnh thổ quốc gia Luật tục điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thành viên cộng đồng người định Về mặt chế điều chỉnh: Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quy phạm pháp luật cụ thể, thể ý chí nhà nước đó, chủ thể khơng thực chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần, tự tính mạng Footer Page of 237 Header Page of 237 Luật tục điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh cộng đồng người dân tộc thiểu số dựa niềm tin trì lâu đời ý chí tín ngưỡng dân tộc mình, chủ thể không thực phải chịu hậu bất lợi niềm tin, tinh thần, vật chất Biện pháp đảm bảo thực hiện: pháp luật đảm bảo thực chủ yếu sức mạnh nhà nước Bên cạnh biện pháp đảm bảo thực pháp luật giáo dục xã hội, ý thức tự giác chủ thể Luật tục đảm bảo thực biện pháp phi nhà nước 1.3 Sự tác động qua lại pháp luật luật tục 1.3.1.Sự tác động luật tục đến pháp luật Luật tục yếu tố góp phần xây dựng nên quy định pháp luật tác động đến việc thực pháp luật chủ thể 1.3.2 Sự tác động pháp luật đến luật tục Pháp luật ghi nhận, củng cố bảo vệ quy định tiến luật tục; góp phần loại trừ phong tục, tập quán, quy định lạc hậu luật tục góp phần ngăn chặn việc hình thành phong tục, tập quán, quy định luật tục trái với tiến xã hội, trái với quy định pháp luật, góp phần hình thành phong tục, tập qn tiến Chương THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục hoạt động thực pháp luật 2.1.1 Những ưu điểm Một là, đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức rõ ràng đầy đủ hành vi bị pháp luật ngăn cấm Trong số lĩnh vực quy định luật tục hành vi bị coi có tội, dân sự, nhân gia đình, bảo vệ tài ngun thiên nhiên… có nhiều nét tương đồng quy định pháp luật hành nên việc thực pháp luật lĩnh vực họ nhận thức cách nhanh chóng tuân thủ thực cao Hai là, Trong hoạt động thi hành pháp luật, đồng bào dân tộc thiểu số thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực như: tham gia nghĩa vụ quân sự, đóng thuế cho nhà nước… Ba là, hoạt động sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa phổ biến, nay, đồng bào người dân tộc thiểu số biết cách sử dụng pháp luật kết hợp với luật tục dân tộc để bảo vệ quyền, lợi ích bị xâm phạm Biểu rõ ràng họ đưa hành vi vi phạm pháp luật khởi kiện trước tòa án báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền để giải 2.1.2 Những hạn chế Một là, Pháp luật chưa làm hình thành quy định tiến luật tục đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động tuân thủ pháp luật Thực tế cho thấy, có hành vi người dân tộc thiểu số vi phạm pháp luật như: hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông, hay tội phá rối an ninh, chống quyền… luật tục lại khơng có quy định điều chỉnh hành vi Chính thế, vi phạm thân người dân tộc thiểu số cho họ khơng phạm tội, luật tục dân tộc họ không quy định hành vi sai Footer Page of 237 Header Page of 237 trái, đưa trước quan có thẩm quyền giải họ nhận thức hành vi vi phạm Hai là, hoạt động chấp hành pháp luật, đồng bào dân tộc thiểu số có hành động chấp hành quy định pháp luật, họ lại không hiểu hết lý phải thực hành động để có ý thức tự giác, tự nguyện thực Sự chấp hành pháp luật dừng lại mức thụ động 2.2 Thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục hoạt động áp dụng luật tục 2.2.1 Những ưu điểm Một là, hoạt động áp dụng luật tục có tham gia nhà nước Hoạt động áp dụng luật tục chưa nhà nước ta tổ chức áp dụng theo trình tự, thủ tục có quy định áp dụng pháp luật luật tục nhà nước tổ chức áp dụng bước đầu số chủ thể người dân tộc thiểu số theo ý chí nhà nước Đối với số tội phá hoại an ninh, tham gia tổ chức phản động chống quyền đồng bào dân tộc thiểu số, nhà nước ta đưa xét xử đối tượng cầm đầu Số đơng lại, đồng bào dân tộc thiểu số bị lơi kéo tham gia, nhà nước có chủ trương giao cho quyền địa phương phối hợp với già làng, trưởng nơi có người vi phạm, tổ chức kiểm điểm người vi phạm trước buôn làng Đây hình thức phối hợp quy định pháp luật với luật tục Trong lĩnh vực dân sự, nhà nước ta có quy định cho phép bên sử dụng tập quán pháp luật quy định điều chỉnh hai bên khơng có thỏa thuận khác Tuy nhiên, điều kiện áp dụng phải tập quán không trái pháp luật Hai là, hoạt động áp dụng luật tục khơng có tham gia pháp luật Đây coi hoạt động có tính sáng tạo lớn, người đứng đầu phải lựa chọn cách linh hoạt quy định có luật tục để áp dụng, làm cho người dân phải tuân thủ, chấp nhận nghiêm túc phán Thực tế cho thấy, hầu hết vụ việc đưa buôn làng xử lý người vi phạm chấp hành sửa chữa sai phạm Như vậy, luật tục thể tính hợp lý việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh cộng đồng người dân tộc thiểu số, góp phần vào việc ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật người dân nơi 2.2.2 Những hạn chế Một là, Nhà nước chưa thức cơng nhận cho phép áp dụng quy định tiến luật tục phù hợp với quy định pháp luật trình xét xử vụ án thuộc số lĩnh vực hình sự, dù luật tục có quy định tội như: giết người, trộm cắp tài sản… Hai là, hoạt động áp dụng luật tục giải mối quan hệ phát sinh cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số trì qua nhiều hệ Điều thể ưu điểm định có hạn chế: Hoạt động áp dụng luật tục người đứng đầu buôn làng người dân tộc thiểu số theo lối mòn định mà khơng có, có chưa đáng kể việc lựa chọn quy định tiến để áp dụng Ba là, hoạt động áp dụng luật tục người đứng đầu buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số khơng tn theo quy trình chặt chẽ, chủ yếu theo hình thức họp dân làng để tuyên bố xử phạt người vi phạm cách người xét xử trích dẫn đoạn văn luật tục tương ứng với hành vi vi phạm cá nhân Hoạt động khơng có giám sát quan Người bị đưa xét xử theo quy định luật tục đương nhiên người phải chấp hành nghĩa vụ phạt đền Footer Page of 237 Header Page of 237 vật cho người bị hại cho dân làng Họ khơng có quyền kêu oan xảy việc xét xử sai thực tế 2.3 Thực trạng chung mối quan hệ pháp luật luật tục 2.3.1 Ưu điểm mối quan hệ Pháp luật nhà nước thể ý chí lợi ích chung dân tộc lãnh thổ Việt Nam, mà có lợi ích đồng bào dân tộc thiểu số tương tự với quy định luật tục Đảng Nhà nước ta ln trọng nhận thức vai trò quy định mang tính đặc trưng truyền thống dân tộc lãnh thổ Việt Nam nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Pháp luật nước ta ghi nhận bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp công dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước xã hội tôn trọng, đảm bảo có biện pháp bảo vệ quyền người, quyền cơng dân tính mạng, sức khỏe, danh dự, tài sản nghiêm trị hành vi xâm hại đến quyền Đây quy định mang tính tương đồng cao pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Nhiều quy định tiến luật tục thể rõ nét, tương đồng với quy định hệ thống pháp luật Có thể thấy, hệ thống pháp luật Việt Nam hành, quy định tiến luật tục phản ánh tương đối đầy đủ Trong lĩnh vực hình có quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người như: tội giết người, tội hiếp dâm; tội xâm phạm quyền sở hữu như: trộm cắp, chiếm đoạt tài sản Các tội nhân gia đình… Những quy định luật tục tội danh đồng bào dân tộc thiểu số có mối quan hệ gắn bó mật thiết với quy định phần tội phạm luật Hình sự, Luật Hơn nhân gia đình nước ta Luật tục có hỗ trợ, bổ sung, thay tạo điều kiện cho pháp luật thực nghiêm chỉnh đời sống cộng đồng người dân tộc thiếu số Pháp luật dự liệu để điều chỉnh hết mối quan hệ xã hội phát sinh, hay cụ thể hóa tất trường hợp vi phạm cộng đồng dân tộc thiểu số Trong trường hợp này, luật tục đóng vai trò bổ sung, thay cho pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh Cùng với đó, luật tục tạo điều kiện để pháp luật thực nghiêm túc Thực tế cho thấy, quy định pháp luật phù hợp với quy định luật tục người đồng bào dân tộc thiểu số chấp hành tự giác thực Pháp luật hành góp phần quan trọng việc giữ gìn, phát huy quy định tiến luật tục, loại bỏ dần quy định lạc hậu, phản tiến Nhà nước ta xây dựng hệ thống pháp luật sở kế thừa phát huy giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc lãnh thổ, có quy định tốt đẹp luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Điểm tích cực dễ nhận thấy mối quan hệ pháp luật luật tục thể khía cạnh pháp luật góp phần loại trừ quy định lạc hậu, phản tiến luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Pháp luật nước ta có quy định nhằm loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu dân tộc thiểu số Điều 52, Hiến pháp 1992 quy định: "Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật" Điều 63 "Cơng dân nam nữ có quyền ngang mặt trị, văn hóa, xã hội gia đình" Điều 19, Luật Hơn nhân gia đình quy định: "Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình" Hơn nhân dựa ngun tắc tự nguyện, tiến theo điều Footer Page of 237 Header Page 10 of 237 "cấm cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ" Bằng quy định này, pháp luật gián tiếp không thừa nhận quy định lạc hậu luật tục đồng bào dân tộc thiểu số, đưa quy tắc xử chung làm chuẩn mực để cá nhân xã hội thực nhằm đảm bảo quyền lợi ích chung cho phát triển tiến toàn xã hội 2.3.2 Những hạn chế mối quan hệ Việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh buôn làng người dân tộc thiểu số nhiều trường hợp chưa phân định ranh giới điều chỉnh pháp luật luật tục Trong nhiều trường hợp, quan hệ xã hội phát sinh điều chỉnh pháp luật luật tục Khi gặp trường hợp này, đồng bào dân tộc thiểu số thường lựa chọn cách điều chỉnh theo luật tục dân tộc mình, báo cáo việc với người đứng đầu trưởng buôn, trưởng bản, già làng mà không tới quan có thẩm quyền theo quy định nhà nước để giải Tuy nhiên, có hành vi vi phạm xảy theo quy định trọng tội (như tội giết người, gây thương tích, cưỡng dâm…) người có hành vi phải chịu điều chỉnh pháp luật Như vậy, hành vi vi phạm người vi phạm phải chịu hai chế tài theo quy định pháp luật luật tục Việc tồn hình thức làm ảnh hưởng tới quyền lợi người vi phạm gia đình người vi phạm Đây điểm hạn chế cần ý xem xét tiến hành áp dụng quy định pháp luật; nhà làm luật dựa vào đặc điểm để có văn hướng dẫn cụ thể nhằm quy định cách hợp lý áp dụng hình phạt, biện pháp bồi thường mà người vi phạm vi phạm pháp luật luật tục dân tộc họ Vẫn nhiều quy định phản tiến luật tục đồng bào dân tộc thiểu số tồn tại, gây cản trở cho sống lành mạnh người dân chưa pháp luật loại bỏ ngăn chặn cách hiệu Pháp luật hành góp phần quan trọng việc loại trừ quy định lạc hậu luật tục Nhưng nhiều nguyên nhân mà tồn khơng quy định lạc hậu, trái pháp luật luật tục tồn người dân áp dụng như: nhân nối nòi dân tộc Êđê, tỉnh DăkLăk, tục lặn nước để phân xử có xích mích xảy đồng bào dân tộc huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên… Pháp luật hành chưa phát huy vai trò làm hình thành quy định mới, tiến luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Pháp luật nhà nước chưa phổ biến sâu rộng, chưa vào đời sống đồng bào dân tộc thiểu số chưa hình thành luật tục họ quy định phù hợp với pháp luật, đồng thời chưa làm cho đồng bào ý thức phải tuân thủ pháp luật Nhà nước, sách Đảng Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ VIỆC KẾT HỢP PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC HIỆN NAY 3.1 Giải tốt mối quan hệ pháp luật luật tục yêu cầu cần thiết 3.1.1 Yêu cầu công xây dựng nhà nước pháp quyền Xây dựng nhà nước pháp quyền mục tiêu Đảng nhà nước ta Nhà nước pháp quyền thực xây dựng sở xã hội công dân tốt đẹp, muốn vậy, nhà nước ta phải giải tốt mối quan hệ pháp luật đời sống Footer Page 10 of 237 Header Page 11 of 237 xã hội, pháp luật đạo đức, phong tục, tập quán dân tộc lãnh thổ Việt Nam, có mối quan hệ pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sở xã hội công dân lành mạnh, tiến không xây dựng tồn phận công dân đồng bào dân tộc thiểu số chịu điều chỉnh phong tục, tập quán lạc hậu, phản tiến Do đó, cần phải giải tốt mối quan hệ pháp luật luật tục, kết hợp chúng trình sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đồng bào dân tộc thiểu số 3.1.2 Yêu cầu công hội nhập kinh tế, quốc tế Đảng Nhà nước ta chủ trương: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường Để thực tốt chủ trương này, phải tạo khung pháp lý hoàn thiện vững chắc, giải tốt mối quan hệ kết hợp pháp luật với quy phạm xã hội tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội phong tục, tập quán, luật tục dân tộc lãnh thổ Việt Nam Từ tạo thống chung nhận thức pháp luật dân tộc, đảm bảo cho sống dân tộc thống điều chỉnh chung pháp luật nhà nước dần tiến tới khung pháp lý chung toàn cầu 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu việc kết hợp pháp luật luật tục Việt Nam 3.2.1 Nhận thức vị trí, vai trò pháp luật, luật tục mối quan hệ chúng Khi tiến hành quản lý xã hội nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng cần vận dụng tốt kết hợp pháp luật luật tục để điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật phải giữ vai trò quan trọng quản lý đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, phải coi trọng luật tục dân tộc Đối với quan hệ xã hội phát sinh mà chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh, cần vận dụng phong tục tập quán tốt đẹp quy định luật tục để làm điều chỉnh Những văn hướng dẫn thi hành pháp luật liên quan đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số phải xây dựng phù hợp với phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc; đặc biệt coi trọng việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đồng thời trừ, ngăn chặn quy định phản tiến hình thành luật tục 3.2.2 Khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm mối quan hệ pháp luật luật tục thời gian qua 3.2.2.1 Khắc phục hạn chế mối quan hệ pháp luật luật tục Nhà nước cần bổ sung văn pháp luật hướng dẫn chi tiết thi hành pháp luật cụ thể áp dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số Trong thời gian tới, hệ thống văn pháp luật nhà nước ta bổ sung văn luật, hướng dẫn thi hành pháp luật cách cụ thể, chi tiết phù hợp với trình độ nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số Trong văn này, điều quan trọng phải tính đến việc sử dụng quy định thích hợp luật tục để phối hợp với quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh sống đồng bào Các văn hướng dẫn tiến hành lồng ghép quy định tiến bộ, phù hợp luật tục vào điều luật, hay hiểu theo cách ghi nhận luật tục đồng bào dân tộc thiểu số cách có chọn lọc làm cụ thể hóa, mềm dẻo quy định pháp luật nhằm thực mục đích dựa vào ý thức tơn trọng luật tục đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Footer Page 11 of 237 Header Page 12 of 237 Tiến hành biện pháp để loại bỏ dần ảnh hưởng quy định lạc hậu, khơng phù hợp luật tục Vốn tồn trì lâu đời sống đồng bào dân tộc thiểu số luật tục dân tộc họ, quy định lạc hậu, phản tiến không dễ dàng người dân nhận thức nhanh chóng loại bỏ chúng khỏi đời sống Do đó, phải nhận định khơng thể dùng quy định cứng nhắc pháp luật để loại trừ tất quy định lạc hậu luật tục; công việc phải thực bước theo quy trình định Trước hết việc nghiên cứu, sưu tầm quy định lạc hậu luật tục áp dụng sống người dân, ảnh hưởng quy định tới phát triển riêng đồng bào dân tộc thiểu số cộng đồng xã hội nói chung Từ có giải pháp cụ thể để tiến hành hạn chế xóa bỏ việc áp dụng chúng thực tế Cần kết hợp hài hòa việc tuyên truyền quy định mới, tiến pháp pháp luật phù hợp để hình thành thói quen lành mạnh, tiến thay cho thói quen cũ lạc hậu 3.2.2.2 Phát huy ưu điểm mối quan hệ pháp luật luật tục Bên cạnh việc khắc phục tồn mối quan hệ pháp luật luật tục nhà nước ta cần phát huy mặt tốt, tích cực đạt mối quan hệ thời gian qua Tiếp tục hoàn thiện quy định ghi nhận mối quan hệ pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Trong thời gian tới, hệ thống pháp luật nhà nước ta phải cơng cụ hữu hiệu để đảm bảo lợi ích cho đồng bào dân tộc thiểu số, trừ quy định phản tiến bộ, lạc hậu luật tục, thiết lập hệ thống tư tưởng thống hồn tồn tin tưởng vào sách Đảng Nhà nước ta làng đồng bào Pháp luật giai đoạn cần tiếp tục phát huy, kế thừa quan điểm, phong tục, tập quán tiến luật tục dân tộc, tạo môi trường thuận lợi cho quy định tiến luật tục hình thành, tồn phát triển Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Hình thức để thực tốt công tác tuyên truyền pháp luật tới đồng bào dân tộc thiểu số đa dạng sử dụng nhiều phương pháp, nhiều lực lượng để tuyên truyền Cách làm có hiệu sử dụng lực lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số quan, tổ chức đoàn thể địa phương Họ lực lượng hạt nhân quan trọng đóng vai trò tích cực việc tun truyền phổ biến pháp luật vào sống đồng bào Họ nắm rõ hiểu phong tục, tập qn, lối sống dân tộc mình, mặt khác lại tham gia vào hoạt động máy nhà nước địa phương nên hiểu biết sách pháp luật Đảng Nhà nước Khi tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới người dân nơi họ sinh sống tạo niềm tin cho cộng đồng có sức thuyết phục cao Cùng với sử dụng lực lượng tuyền truyền pháp luật có tính chất truyền thống cán cơng chức, quan, đồn thể hệ thống trị nước ta Tổ chức tốt việc thực pháp luật kết hợp thực tốt quy định tiến luật tục Thông qua quan có thẩm quyền, nhà nước ta chủ động tổ chức thực quy định pháp luật cách tuyên truyền, vận động người dân thực pháp luật Chủ động tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ giúp đỡ, đảm bảo cho văn pháp luật nhà nước ta ban hành thực thi nghiêm túc Để pháp luật thực nghiêm túc cộng đồng người dân tộc thiểu số, biện pháp quan trọng phải phối hợp với việc thực thi quy định tiến luật tục Cần lưu ý phát huy tốt biện pháp giáo dục, thuyết phục với áp dụng biện pháp cứng rắn pháp luật Footer Page 12 of 237 Header Page 13 of 237 3.2.3 Cần xem xét tới vấn đề tổ chức xây dựng đổi luật tục Trong thời gian tới, Nhà nước ta cần xem xét tới vấn đề thành lập phận nghiên cứu luật tục gồm người có kỹ xây dựng văn người địa có hiểu biết kỹ luật tục Tổ chức sưu tầm, thống kê xây dựng thành luật tục dân tộc thiểu số Việt Nam nhằm mục đích vận dụng thực tiễn quản lý đời sống phối hợp với pháp luật tham gia vào quản lý đồng bào dân tộc thiểu số hiệu Hoạt động sưu tầm, nghiên cứu luật tục dân tộc cần tiến hành diện rộng có phối hợp nhiều địa phương đạo chung quan có thẩm quyền Có thể tiến hành cách: địa phương có luật tục đồng bào dân tộc thiểu số tiến hành thống kê tồn quy định có luật tục, phân loại quy định tiến bộ, quy định lạc hậu, trái pháp luật để dễ dàng việc áp dụng chúng trình điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Từ tổng hợp lại để xây dựng thành luật tục dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam Cùng với việc ghi thành văn quy định luật tục, cần lồng ghép tinh thần pháp luật vào quy định luật tục đáp ứng tâm lý tôn trọng luật tục đồng bào dân tộc thiểu số, vừa đạt mục đích quản lý nhà nước ta pháp luật 3.2.4 Nâng cao vai trò người đứng đầu cộng đồng người dân tộc thiểu số trình phát huy mối quan hệ pháp luật luật tục Nhà nước ta cần có biện pháp đào tạo họ trở thành hạt nhân tích cực việc phát huy mối quan hệ kết hợp pháp luật luật tục để đạt mục đích điều chỉnh xã hội nói riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước ta cần có chế độ đãi ngộ với họ, tạo điều kiện cho họ tham gia lớp học tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tăng cường giao lưu người đứng đầu buôn làng với đại diện quyền địa phương, với cán tuyên truyền pháp luật nhà nước Tạo hội cho họ thâm nhập sống tiếp cận với văn pháp luật, khai thác triệt để ảnh hưởng tích cực họ thành viên cộng đồng dân tộc thiểu số KẾT LUẬN Pháp luật luật tục công cụ quản lý xã hội quan trọng tồn xã hội Để sử dụng pháp luật luật tục có hiệu quản lý xã hội, cần phải có nhận thức đắn vị trí, vai trò ưu điểm loại; với nhìn nhận tác động qua lại, bổ trợ cho pháp luật luật tục Sự tác động pháp luật luật tục thể nhiều khía cạnh, số trường hợp luật tục sở cho việc xây dựng pháp luật, vấn đề điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh cộng đồng người dân tộc thiểu số Luật tục góp phần bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Cùng với đó, pháp luật có tác động mạnh mẽ tới luật tục Pháp luật ghi nhận, củng cố phát huy quy định tiến bộ, loại trưc quy định phản tiến không phù hợp với phát triển chung xã hội ngăn chặn hình thành quy định phản tiến góp phần hình thành quy định tiến luật tục dân tộc Với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập kinh tế nước ta nay, việc giải mối quan hệ pháp luật luật tục nhu cầu cần thiết Đảng Nhà nước ta xác định: Quản lý xã hội pháp luật, Footer Page 13 of 237 Header Page 14 of 237 đồng thời coi trọng phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp dân tộc lãnh thổ Việt Nam - mà có luật tục dân tộc Do đó, mối quan hệ pháp luật luật tục dân tộc phải quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống để góp phần vào công quản lý xã hội công dân đại Từ nghiên cứu thực tiễn mối quan hệ pháp luật luật tục Việt Nam nay, có số giải pháp đưa nhằm góp phần tăng nâng cao chất lượng hiệu việc kết hợp pháp luật luật tục vận dụng tốt mối quan hệ Trước hết, cần nhận thức vị trí, vai trò pháp luật, luật tục mối quan hệ chúng Từ có hướng khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm mối quan hệ pháp luật luật tục; xem xét tới vấn đề tổ chức nghiên cứu xây dựng luật tục cuối nâng cao vai trò người đứng dầu cộng đồng người dân tộc thiểu số trình phát huy mối quan hệ pháp luật luật tục Trong trình nghiên cứu, dù có nhiều cố gắng song khóa luận tránh khỏi hạn chế định Rất mong góp ý thầy, giáo người quan tâm để khóa luận hồn thiện Reference: Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01 Thủ tướng phủ việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội Chính phủ (1998), Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg ngày 19/6 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, Hà Nội Nguyễn Trí Dũng (2005), "Luật tục với thi hành pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (52) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sù thËt, Hµ Néi Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12 Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (1998), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hạnh Hiên (1999), "Hương ước xưa, quy ước nay", Xưa & nay, (5) 10 Lê Đình Hoan (2006), "Pháp luật luật tục Êđê điều chỉnh quan hệ cộng đồng", Kiểm sát, (3) 11 Nguyễn Quốc Hoàn (2002), Cơ chế điều chỉnh Pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hồi (2008), "Về khái niệm nguồn pháp luật", Luật học, (2) Footer Page 14 of 237 Header Page 15 of 237 13 Trương Tiến Hưng (2008), "Pháp luật hoá giá trị luật tục dân tộc Chăm giải pháp vận dụng luật tục dân tộc Chăm quản lý nhà nước quyền địa phương tỉnh Ninh Thuận nay", Nhà nước pháp luật, (3) 14 Nguyễn Việt Hương (2000), "Giá trị luật tục từ góc nhìn pháp lý", Nhà nước pháp luật, (4) 15 Đức Huy - Ngọc Chung (2010), "Lặn nước - Luật tục lạ đời", http:// niên.com.vn, ngày 16/10 16 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung lịch sử Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Môngteskiơ (1985), Tinh thần pháp luật, (Trần Thanh Đạm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Đăng Nhật, (2007), "Toà án phong tục: kiểu vận dụng luật tục có hiệu quả", Nhà nước pháp luật, (3) 19 Trương Thanh Quảng, (2011), "Vai trò "Già làng" cơng tác xây dựng khối đồn kết dân tộc tỉnh Đắk Lắk", Tổ chức nhà nước, (2) 20 Hoàng Thị Kim Quế (2005), "Luật tục Tây Nguyên - giá trị văn hóa pháp lý, quản lý cộng đồng mối quan hệ với pháp luật", Khoa học kinh tế - luật, (1) 21 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Lê Hồng Sơn (2000), "Kế thừa luật tục đồng bào dân tộc thiểu số", Dân chủ pháp luật, (1) 29 Ngô Đức Thịnh (1998), Luật tục M Nơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Ngô Đức Thịnh (1999), "Luật tục Tây Nguyên - Một di sản văn hoá đáng trân trọng", Tạp chí Cộng sản, (5) 31 Ngơ Đức Thịnh (2000), "Vai trò luật tục vùng cao cơng tác giao đất, khốn rừng quản lý tài nguyên thiên nhiên", Kỷ yếu hội thảo: Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Ngơ Đức Thịnh Chu Thái Sơn (1996), Luật tục Êđê (Tập quán pháp ca), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Quang Tiến, Nguyễn Thị Hồi (2010), "Tập quán luật tục bảo vệ môi trường số dân tộc người Việt Nam", Luật học, (6) 34 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2005), Báo cáo tổng kết tháng đầu năm 2006, Đắk Lắk 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Footer Page 15 of 237 Header Page 16 of 237 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Footer Page 16 of 237 ... 1: Những vấn đề lý luận pháp luật luật tục Chương 2: Thực tiễn mối quan hệ pháp luật luật tục Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp pháp luật luật tục. .. cho pháp luật luật tục sử dụng cách có hiệu việc quản lý cộng đồng người dân tộc thiểu số thời gian tới Với lý trên, tác giả chọn đề tài: "Pháp luật luật tục: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt. .. Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò pháp luật luật tục 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò Pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm Pháp luật

Ngày đăng: 10/03/2018, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w