1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ pháp luật dân sự

128 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 21,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC V À Đ ÀO TẠO ■ BỘ T PHÁP ■ ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • t • LÊ VĂN HỢP QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ụ X • ỉ lim ê n Mã *€í • m ự ù a ili: : • L u ậ t d â n sụ & T ố tụ n g (lân su 5 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • N g u i h n g d ẫ n k h o a h ọ c: T S Đ IN H V Ẫ N T H A N H T rư n g p h ò n g Q u ả n lý k h o a hục T rư n g (lại h ọ c L u ật H Nội HẢ NỘI - 2001 w5m555mSSSSB I I CTW»wri5 5Fĩ5w i5ãi5»i5^»Ẽ&nw »’»vwáiìiV'>m»mmSSm Lời cảm ơn ® i x in trân trọng cảm ơn T iến s ĩ Đ in h V ăn Thanh, Trưởng phòng Q uận lý k h o a h ọ c, Trường Đ ại h ọ c Luật H N ộ i tận tình hướng dẫn, giiip đỡ tơi h o n thành luận văn N hân dịp này, xin trân trọng cảm ơn G iáo sư, T iến sĩ, G iản g viên Trường Đ ại h ọc Luật H N ội Trường Đại h ọ c T ổ n g hợp P a n th éo n -A ssa s Paris II, C ộng hồ Pháp giúp đỡ tơi q trình h ọ c tập, n gh iên cứu tíiực hiên đề tài Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2001 u Văn Iỉợp MỤC LỰC L Ờ I N Ó I D Ầ U 01 C H U Ơ N G í: K H Á ỉ Q U Ấ T C H Ư N G V Ề Q U A N H Ệ P H Á P LUẬT D  N s ự KHÁI Nỉ Am quan Hệ p h p l u ậ t d â n s ụ : 1.1 Khái niệm quan hộ pháp 11Iạt 08 1.2 Khái niệm quan hệ pháp luật dan 10 ĐÂC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT PHÁI' ỉ Ý CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DẤN s ự I Đặc đ i ể m 13 2.2 Bản chất pháp lý quan hệ pháp luật dân s ự 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THẢNH VÀ PITẢT TRIRN CỬA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự 2 3.1 Nhện xét c h u n g .22 3.2 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật dân Việt N am 24 CH ƯƠN G II: T H Ả N H P H A N vả cản CỨ PỈIẮT sin h , thay Đ ổi, châm DỨÍ' ỌƯ AN H ệ T H Ấ P L U Ậ T D Ầ N s ự I.THÀNH PHAN CUA QUAN ĨIỆ 1’IỈÁP LUẬT DÂN s ự V 1.1 Chủ í hể q u an h ệ pliáp luậl dân s ự 36 1.2 K h c h íhể q u án h ệ p h p luậl (lãn s ự 50 v 1.2.! Tài sản 51 1.2.2 Hành vi c ác tlũ:h v ụ 52 1.2.3 Kết qnề hoạt' đỌoc s n g lạo t inh t h ầ n 53 1.2.4 Các giá trị nhân t h í ỉ u 54 1.2.5 Q u y ề n su :Jung đ ấ t 54 1.3 Nội (lung •./ỈM I.ịi.mn hệ pháp luật dân 55 v ! Q u y ề n đ a n s v 1.3.2 N p í tĩa vu (iAf: SƯ' .5 (/ CÀN CÚTUÁT SINH, THAY Đổi, CHẤM DỨr QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự 2.1 Sự kiện pháp lý .61 2.2 Căn phái sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân s ự 64 2.2.1 Căn xác lập quyền nghĩa vụ dân s ự 64 2 Căn xác lập chấm dứt quyền sở h ữ u 67 2.2 Căn phát sinh chẩm dứt nghĩa vụ dân 71 2 Căn xác lập quyền thừa k ế .78 2 Căn xác lập quyền sử dụng đ ấ t 81 2 Căn xác lập quyền sở hữu trí tuệ ch uyển giao côn g n g h ệ 83 TRÁCH NHIỆM DẦN s ự CHUƠNCt III.: VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN S ự V À VIỆC ÁP DỰNG TRONG THỤC TIÊN 91 CẢN CỨ XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự 91 1.1 Đ ối tượng điều chỉnh 91 1.2 Phương pháp điều c h ỉn h 94 1.3 Những nguyên tắc luật dân s ự 95 XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự c ó YẾU T ố NƯỞC NGOÀI 100 2.1 Những nội đung tư pháp quốc tế v iệc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước n g o i 102 2 Đ iều chỉnh qunn hệ pháp luật dân có 3'ếu tố nước theo quy định Bộ luật dán V iệt N a m 105 THỤC TIỄN ÁP DỤNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT D N SựTRONCr CÔNG TÁC XÉT x NHŨNG VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP KIIẮC PHỤC 108 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật dan giải tranh chấp dân 108 3.2 Những sai lầm, thiếu sót Irong trình xét x 110 3.3 Giải pháp khắc phục 115 KẾT LUẬN VÀ MỘT s ố KIẾN NGHI I 17 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam bất đẩu thực công đổi từ năm 1986 Đại hội dại biểu toàn quốc lấn thứ VI Đ ảng cộng san Việt Nam khởi xướng Hơn mười lăm năm qua, đạt thành tựu to lớn trơn lĩnh vực trị, kinh tế xã hội, mặt đời sống xã hội (lược củng cố, hồn thiện nâng lơn m ột bựớc, V iệt Nam bước hội nhập kinh lố với khu vực giới Trong trình thực sách dổi Iiílm qua, Nhà nước la (lã bước liến hành công cải cách hành chính, cai cách tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền V iệt Nam xã hội chù nghĩa, dó mặt hoạt d ộn g dời sống xã hội phải dược điều chỉnh Hiến pháp, LuẠt quy phạm pháp luật khác Chúng ta dã lạo dược hạnh lang pháp lý ổn định, khoa học, lạo điều kiện thúc dẩy mối quan hệ xã hội phát triển, tiến bộ, đặc biệt mối quan hệ xã hội phái sinh q trình thực sách dổi mới, xây dựng kinh tế thị trường có quản lý N hà nước theo định hứớng xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển kinh tế - xã hội V iệt Nam năm qua, quan hệ pháp luật dân không ngừng thay dổi phát triển Điề-U dó dồi hỏi chúng tíi phủi xAy (lưng hệ tliốmỉ Sííclì pháp luật phù hợp để điều chỉnh (hống toàn diện quan hệ pháp luật noi chung vù quan hộ pháp lìl (lân nói riêng Bộ luật dân clưực Q uốc hội mrớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày /I0 /I 9 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1996 phần khắc phục dược tình (tạng tản mát, khống đẩy dỏ vé quy phạm pháp luật lĩnh vực dân giai đoạn trước cló Bộ luật đủn dời dã (lanh dâu mội bước phát triển khoa học pháp lý Việl Nam , góp pliíin to lớn vào nghiệp xây ciựng hoàn thiện hộ thống pháp luật nước la giai đoạn Bộ luật dân dã tạo sở pháp lý nhằm tiếp tục giải phóng tiềm sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công xã hội, quyền người dân sự, góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo m ôi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, thực mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dán chù văn m inh” theo tinli thần Nghị Đại hội dại hiểu toàn quốc lán thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việl Nam Thực lê năm qua, tranh chấp đân diễn ráì phức tạp có chiều hướng ngày gia tăng ảnh hưởng tác dộng phát triển kinh tế thị trường nước ta Trong trình giải tranh chấp dân sự, có nhộn thức khơng thống nhất, khơng dầy đủ đặc điểm , chíYt pluíp lý quan hộ pháp ỉuẠt dcìn sự, cho nơn dã có khơng vụ án dân bị hình Iiố hay hành hố, áp dụng khơng pháp luật, vi phạm pháp ch ế thực thi pháp luật V iệc xác định dặc điểm , chất pháp lý quan hệ pháp luật dftn vàn (tề dược nhiều tầng lớp xã hội quán tâm, đạt biệt người làm cịng tác nghiên cứu người làm cơng lác thực tiễn cán hộ Đ iều Ira viên, Kiểm sát viên Tliíim phán To án cấp Nếu không xác định (túng, đáv đủ khoa học quan hệ pháp luật quan hệ pháp hiệt (lân người làm g tác diều tra, kiểm sát xcl xử (lễ m ắc phải sai lầm gây hậu nhiều ràt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến uy tín ch ế độ xã hội chủ nghĩa, đến tư tưởng, danh dự, nhAn phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp cơng (lân, pháp nhổn g,1y ổn (lịnh xã hội, kìm ham phát triển kinh lố - xã hội Cho đôn nay, Bộ luật dàn ban hành dã có hiệu lực thi hành thực tế, xung quanh vấn dề quan hệ pháp luẠI dân Bộ luật vãn nhiều ý kiến khác Trong Bộ luật dân có 838 Đ iều , thấy khơng có inột diều nói khái niệm quan Ỉ1Ộ pháp luật dan sự, thực tiễn áp dụng pháp luật khái niệm quan hộ pháp luật dftn luôn (lụng chạm tới khái niệm (lỗ làm chúng la mắc phải sai lầm Bởi vậy, việc tiếp tục làm sáng tỏ vấn (lé có ý nghía qumi trọng khơng lý luân mà cá thực tiễn áp đụng pháp luật N ó sở khoa học để xác định đắn vai trị, vị trí luật (lân hộ thống pháp lu ạt Việt Nam, dặc biệt trình áp dụng pháp luật củ a quan nhà nước có thẩm quyền Chúng ta cần nghiên cứu toàn diện vấn dẻ quan hệ pháp luật dân sự, dua khoa h ọc nhằm xác định đúng, dầy đủ m ột quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật dân sự, để ỉrên c « sở tiếp tục hoàn thiện, nham Ihống nhạn thức nâng ca o hiệu diều chỉnh pháp luậl tl;ìn quan hệ xã hội ngày đa dạng, phong phú phức lạp Chính vậy, tác giả lựa chọn đ ề tài nghiên cứu: “Quan hệ pháp luạt dân sự” dề tài tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ pháp luật dAn m ột nội dung rộng phức tạp khoa học luật dân sự, ngành luật điểu chỉnh quan hộ xã lìội da dạng phức tạp đời số n g xã hội Pháp luật cỉân nước khác có quy định khác phạm vi điều chỉnh quan hệ pháp luật dân Tuy nhiên, quan hệ pháp luậí dân vấn đề trọng tâm khoa h ọc luật dân sự, ch o nên dược nhiều nhà khoa học pháp lý nghiên cứu g ó c độ khác nhau, điển hình là: Cơng trình nghiên cứu Giáo sư Christian L A R R O U M E T , Trường Đ ại học T hợp Paris I! vổ Quyền sở hữu; C ông trình nghiên cứu G iao sư Laurcnt LEVENEUR Trường Đại học Tổng hợp Paris lỉ vồ Hợp dân sự, vấn (lổ thừa kế Các cơng trình nghiên cứu tác giả thưịìig di vào quan hệ cụ thể quan hệ vồ sở hữu, quan hệ nghĩa vụ thừa kẽ hay quan hộ hợp dỏng (liìn , g trình nghiên cứu tổng quát toàn quan hệ pháp luật dân Ở V iệt N am , quy định Bộ luật dân bao trùm lên kliía cạnh quan hệ pháp luật dân Tuy nhiên, quy địnli chưa thể dự liệu hết chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội V iệt N am năm tới Xung quanh vấn (lề quan hộ pháp luật dân dã có m ột s ố g trình nghiên cứu định như: Quan hệ pháp luật dân đirợc trình bày tổng quát “Giáo trình luật dân Việt Nam ’ Trường Đ ại học Luật Hà Nội; sách “Bình luận Bộ luật dân sứ' số tác giả; m ột số viết dăng tạp chí chuyên ngành N hưng n g trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đổ cụ thổ, chủ yếu bình luận m ột vụ việc cụ thể mà chưa có tính chất tồn diện, vấn đ ể xác định quan hệ pháp luật dân có yếu tơ nước ngồi V ì vậy, v iệc lựa ch ọn nghiên cứu đổ tài “Quan hệ pháp IIIí)t (lan sự” phần đóng góp vào v iệc nghiên cứu chung giới chuycn m ôn, nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn quan hệ pháp luật dân sự, giúp cho trình thực thi pháp luật dân thống đạt hiệu cao Nhiệm vụ, phạm vi nghiện cứu đề tài N hiệm vụ nghiên cứu dề lài đưa dược (lổ xác định m ột cách đắn, khoa học quan hệ pháp luật dân sự, lừ đố góp phần vào v iệc thống nhận thức đặc điểm , chất pháp lý quan hộ pháp luật dân sự, tạo điều kiện thuận lợi cho trình áp dụng pháp luật đạt hiệu cao thực tiễn Từ việc phân tích quy định cụ thể Bộ luật dân nêu vấn đề vướng m ắc thực tiễn áp dụng pháp luật cấp Toà án nhân dân nay, tác giả m ong muốn làm sáng tỏ sở lý luận q u a n hệ p h p luật chín sự, ITÌỘ1: m ặ t giú p c ho người làm cổ ng tác thực tiễn quan bảo vệ pháp luật giải tốt tranh chấp dân sự; mặt khác gitíp chủ thể pháp luật dân nắm vững quy (lịnh pháp luật d ể tham gia xác lập quan hộ pháp luẠt dân sự, họ thực dúng pháp luật Ngồi ra, luận vãn cịn đề xuất m ột s ố giải pháp nhằm trao đổi góp phần bước hồn thiện quan hệ pháp luật dan lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân năm 1995 tới Quan hệ pháp luật dân dề tài rộng phức tạp lý luận thực tiễn áp dụng, phạm vi đẻ tài giới hạn việc nghiên cứu số vấn đề quan hệ pháp luật dân để đưa cãn khoa học nhằm xác định đúng, xác quan hệ pháp luật dân giải pháp khắc phục vướng m ắc, sai lầm thực tiễn áp dụng pháp luật Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài luận văn triết học Mác - Lênin Trong trình nghiên cứu, tác giả dựa tác phẩm kinh điển M ác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đ ảng cộng sản V iệt Nam vẻ vấn đé như: chín chủ; hồn thiện đổi hệ thống pháp luật; củng c ố pháp chế; cải cách hành lư pháp Tác giả có tham khảo quan hệ pháp luật đan số nước có so sánh với pháp luật dân V iệt Nam N goài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải để dánh giá m ột cách tổng quát quan hệ pháp luật dân theo pháp luật V iệt Nam Điểm ý nghĩa đề tài Trước ban hành Bộ luật dân sự, ban hành số văn pháp luật dân như: Thông tư số 8! ngày /7 /1 To án nhân dAn tối cao hướng dãn giải tranh chấp thừa kế; Pháp lệnh thừa k ế năm 1990; Pháp lệnh nhà năm 1991; Pháp lệnh hợp dồng dân 9 chưa đầy đủ Trong Bô luật dân sự, vấn đề quan hệ pháp luật dân vấn đề bao 1rùm toàn bộ, nhiên thực tế văn nhkhi điểm chirạ cụ thổ, gây khó khăn ch o q trình áp dụng luật Vì vậy, nghiơn cứu đề 109 tăng 14.971 vụ, tăng 13% Trong tổng số vụ án nêu Tồ án nhAn dân cấp Huyện, Quận giải 89.494 vụ tổng số 124.147 vụ án thụ lý Toà án nhân dân cấp Tỉnh Thành phố trực thuộc Trung ương giải 2.947 vụ án tổng số 5.068 vụ án thụ lý ” Năm 2000, tranh chấp dân có chiều hướng giảm, chiếm tỷ lệ lớn tổng số loại vụ án mà Toà án nhân dân cấp phải giải Nhìn chung, tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình ngày phức tạp, đặc biệt vụ án tranh chấp quyền sử dụng tài sản, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thừa kế nhà đất , loại việc thường xảy tranh chấp gay gắt, khiếu kiện kéo dài Trong năm 2000, Toà ẩn nhân dan cấp sơ thẩm giải 111.721 vụ, số có 89.403 vụ án thụ lý 22.318 vụ án cũ lại So với năm 1999, số vụ án thụ lý giảm 6.289 vụ, 7,03%; giải 92.253 vụ /111.253 vụ, đạt tỷ lệ 82,57% Trong tổng số vụ án dân sự, nhân gia đình nêu số vụ án tranh chấp dân giải vụ tổng số 60 360 vụ phải giải quyết, đạt tỷ lệ 79,31% So với năm 1999 vụ án dân thụ lý giảm 7.409 vụ (15,79%) Trong trình giải tranh chấp dân sự, Tồ án nhân dân thường vào “tính chất đân sự” quan hệ pháp luật dân để áp dụng ch ế tài trường hợp cần thiết Do tính chất đa dạng, phong phú cam kết, thoả thuận thực tế đời sống xã hội, điều kiện kinh tế thị trường, xác định đắn tính chất, đặc điểm loại quan hệ pháp luật dân cụ thể tiền đề cho việc xác định trách nhiệm dílti Nhìn chung, q trình giải tranh chấp dân sự, đa số Tồ án nhân dân xác định tính chất, đặc trưng loại quan hệ dang tranh chấp, sở đổ xác định quyền, nghĩa vụ bên áp dụng biện pháp thực trách nhiệm trường hợp cần 10 thiết V iệc giải vụ án dftn cấp xét xử sơ thắm, phúc thẩm tương đối kịp thời, (hời hạn quy định pháp luật lố lụng dân Tụy nhiên, năm vừa CỊtia tình (rạng đơn, thư khiếu nại lên Tồ án nhân dân tối cao vụ án (ranh chấp dân có chiều hướng ngày tăng, nhiều vụ án chưa xem xét lại thời hạn N gu yên nhân tình trạng dơ lác động kinh tế lliị lĩ líờng ch ế sách, pháp luật Nhà nước chưa đ ồn g bộ, nhiều bất cập, dẫn đến việc xem xét án theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm gặp nhiều khó k h ă n /T h n g qua việc xem xét lại án (lã c ổ hiệu lực pháp / luật Toà án nhân dân cấp, cliiíng ta thấy có khơng trường hợp có sai lầm, 'thiến sót Năm 0 , T oà phúc thẩm Toà án nhãn dân tối cao xét xử y án dân sơ thắm Toà án cấp Tỉnh 47,82% ; sửa án sơ thẩm 30,62%; huỷ m ột phần lioặc huỷ toàn án sơ thắm 12,28% M ộ t sai lổm , thiếu sót m Toà án nhan dâu cấp sơ thẩm mắc phải việc khơng xác định tính chất quan hệ pháp luật dân 3.2 Những sai lầm, thiết sót q trình xét xử Các quan hệ pháp luật dân vốn phong phúc (la dạng, đơi phức (ộp D o đó, giao lựu dân khó tránh khỏi tranh chấp quyền nghĩa vụ dân Tuy nhiên, lúc tranh chấp dân giải phấp luật, c ó nhiều trường hợp c ó sai lầm, thiếu sót trình xét xử, gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến uy tín quan xét xử, làm giảm lò n g tin nhân dan Qua báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân hàng năm, chứng ta thấy có nhiều sai lầm, thiếu sót q trình xét xử dân như: c ó sai sót đường lối xét xử; vi phạm thủ tục tố tụng; đánh giá sai tính chất quan hệ pháp luật , dẫn đến việc áp dụng pháp luật không gây hậu nghiêm trọng M ột sai lầm lớn việc hình hố quan hệ pháp luật dân 111 Vấn đề chống hình hoá quan hệ pháp luật dân kinh tế vấn đề lớn Đ ản g Nhà nước ta quan tâm Từ nhiều năm nay, tượng trở lên trầm trọng, bệnh xã hội mà cẩn phải đấu tranh kiên quyếl gạt bỏ Vấn dề công luận nhà nghiên cứu pháp lý quan tâm việc quan tố tụng hình lợi dụng quyền hạn dể xử lý, xử phạt (heo quy định pháp luật hình hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, hay sử cỉụng trái phép tài sản gây hậu nghiêm trọng, hành vi mà chất thực quan hệ pháp luật dân hay kinh tế Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử Tồ án nhân dân tối cao, chúng tơi thấy năm 1998, Chánh án, Phó Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, V iệ n trưởng, Phó Viện trưởng V iện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị 279 vụ án có 48 vụ án tội lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sần sử dụng trái phép tài sản u ỷ ban thẩm phán, T oà án nhân dân tối cao xét xử 33 vụ, có vụ Toà án cấp Giám đốc thẩm xác định bị cáo khơng phạm tội hình sự, chuyển giải theo thủ tục dAn hay kinh tế; 19 vụ án sửa phẩn bị hình hố khơng pháp luật Tinh trạng diễn phức tạp địa phương, năm 1998 Toà án địa phương gửi 39 hồ sơ vụ án V iện kiểm sát địa phương truy tố Toà án nhân dân tối cao để trao đổi, có vướng mắc tội danh đường lối xét xử Qua nghiên cứu, Toà án nhân dân lối cao phát khoảng 1/3 số vụ án, bị can bị truy tố khơng tội danh oan yêu cầu giải lại theo trình tự thủ tục vụ án dận D o đánh giá khơng tính chất quan hệ pháp luật Vụ án nên dãn đến việc thụ lý sai sai lầm xét xử, đặc biệt dùng pháp luật hình để truy tố, xét xử kết án oan người vô tội xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, gây dư luận xấu, cồn g ln khơng dồng tình Xin dãn chứng s ố vụ án điển, hình sau đây: 12 Thứ nhất: Vụ án Bùi Thị Lý nêu Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 1999 sau: Bùi Thị Lý, sinh năm 1945 Thành p hố Vinh, N g h ệ An vay 25 người số tiền 57 0 N goài ra, Lý vay Tĩnh 11 7.400.000 Tổng s ố tiền Lý vay là: 1.6 0 đồng Lý trả 0 đồng, nợ 35 75 00 đồng đến hạn không trả Lý dùng tiền vay Tăng Hoài Nam N gu yễn Thị Tuyết vay lại với lãi xuất từ 6% -7% / tháng để hưởng chênh lệch Nam Tuyết nợ Lý 1.3 0 0 0 đồng Nam Tuyết bị kết án vụ án khác mà Lý nạn nhân Bùi Thị Lý bị truy tố hai tội danh: “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản côn g dân” “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cơng dân” Tại án hình số 88, ngày /5 /1 9 , T oà án nhân dốn Tỉnh N gh ệ An áp dụng Khoản 3, Đ iều 157 Khoản 3, Đ iều 158, Bộ luật hình năm 1986 phạt Bùi Thị Lý 17 năm tù tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản cụa công dân” năm tù tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm cloạt tài sản cơng dân” Tổng cộng hình phạt hai tội 20 năm tù N gày 18/9/1997, Toà phúc thẩm, Toà án nhân dân tối cao Hà Nội xét xử phúc thẩm y án sơ thẩm Qua kiện vụ án Bùi Thị Lý, thấy chất quan hệ pháp luật quan hệ vay mượn tài sản Lý vay tiền nhiều người có trả lãi xuất theo thoả thuận quan hệ vay mượn tài sản quan hệ pháp luật dân Thực tế, Lý gây thiệt hại cho người cho Lý vay tiền, xét lỗi, Lý không c ố ý gay hậu Mặt khác, mục đích Lý vay vay lại nhằm hưởng chênh lệch lãi xuất khơng có ý định vay để chiếm đoạt Hơn nữa, thân Lý nạn nhân vụ án mà Nam Tuyết chủ mưu, chiếm đoạt tiền Lý Vì bị người khác chiếm đoạt Lý trả nợ hạn Như vậy, rõ ràng Lý khơng có ý định quỵt nợ để chiếm đoạt số tiền Hành vi Lý vi phạm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản Do đó, ỷ ban thẩm phán, Tồ án nhân dân tối cao xác định Lý tội Thứ hai: Vụ án xem xét Cơ quan Tư pháp Thị xã Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam Năm 1999, Bà Nguyễn Thị A chấp nhà để vay vốn Ngân hàng Đ ể dùng nhà làm tài sản chấp, bà xuất trình di chúc, ghi nhận m ẹ bà để lại di chúc cho bà nhà Đến thời hạn trả nợ Ngân hàng, bà A không trả nợ nên Ngân hàng phát mại ngơi nhà đem chấp để tốn Khi ngơi nhà dang xem xét để bán, hai em bà A Nguyễn Thị B Nguyễn Thị c khởi kiện đến Toà án nhân dân thị xã Tam Kỳ cho m ẹ họ khơng để lại di chúc mà di chúc giả mạo bà A lập nhằm chấp nhà Ngay bà A bị bắt giam bị cho hành vi cấu thành tội phạm lừa đảo Sau đó, Viện kiểm sát nhân dân Thị xã kháng nghị Cơ quan điểu tra xem xét cho khơng có chứng để khẳng định di chúc giả mạo, bất hợp pháp Cho nên sau tháng bị giam giữ, bà A trả tự nhà bán cho ông D Thực chất vụ việc nêu tuý quan hệ dân sự, tranh chấp dân Lẽ có khiếu kiện bà B bà c Tồ án nhan dân Thị xã Tam Kỳ xem xét, giám định chúc dể khẳng định có phải di chúc giả mạo liay khơng Nếu khơng có chứng khẳng định di chúc giả mạo phải cơng nhận tính hợp pháp di chúc Trong Tồ án Thị xã Tam Kỳ quan công an Thị xã khơng nhìn nhận tính chất vụ việc hình hố trái pháp luật, gây oan sai cho bà A Những năm gần đây, tượng hình hoá quan hệ pháp luật dfln diễn phổ biến Nguyên nhân tượng trước hết phải nói đến phạn cán làm cơng tác thực tiễn áp dụng pháp luật cịn non nghiệp vụ, không phân biệt cụ thể quan hệ pháp luật dan với quan hệ pháp luật khác hình hay hành chính, kinh tế Trong 114 thực tiễn không loại trừ số người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn mình, vụ lợi động cá nhân khác mà sử dụng biện pháp hình biện pháp cưỡng ch ế nhà nước để buộc bên có nghĩa vụ phải trả lại tài sản trả nợ tiền cho bên có quyền mà chất quan hệ quan hệ pháp luật dân Họ coi “khởi tố, tạm giam, tạm giữ, xét xử” biện pháp đòi nợ nhanh để trích thưởng theo tỷ lệ % trị giá tài sản đòi được, V iệc ]àm làm ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh Vấn đề khó khăn thực tiễn chưa có tiêu chí rõ ràng để xác định hành vi phạm tội chiếm đoạt tài sản thông qua việc lợi dụng hợp đồng dân hay kinh tế Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau, nhận thức khác vấn đề Có quan điểm cho đến hết thời hạn trả nợ trả lại tài sản nói chung hợp đồng đân mà bên có nghĩa vụ trả nợ trả lại tài sản không trả lại nợ trả lại tài sản cho bên coi chiếm đoạt tài sản Quan điểm cho rằng, sau thời hạn trả lại tài sản quy định hợp đồng, bên khơng trả lại tài sản tước bỏ tồn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản phía bên tự định đoạt tài sản người khác theo ý chí chủ quan Theo chúng tơi, quan điểm nêu khơng có pháp lý để áp dụng vào thực tiễn, hai khái niệm vi phạm nghĩa vụ giao, trả tài sản Gác quan hệ dân với khái niệm chiếm đoạt tài sản quy định pháp luật hình Nếu theo quan điểm này, quan tiến hành tố tụng truy cứu trách nhiệm hình hầu hết bị đơn vụ án dân có tranh chấp nghĩa vụ giao nhận tài sản Trong vụ việc liên quan đến hợp đồng dân người vi phạm thường cố tình che dấu m ục đích, ý thức chiếm đoạt tài sản Do đó, 115 quan tiễn hành tố tụng c ó nghĩa vụ chứng minh vấn đề nhằm xác định có hành vi chiếm đoạt hay khơng bao gồm: - Có việc c ố ý khơng thực hành vi trả lại tài sản hay khơne? - Có việc chuyển dịch quyền sở hữu tài sản trái pháp luật không? - Chủ sở hữu người chiếm giữ hợp pháp tài sản cỏ hẳn quyền sở lum hợp pháp lài sản khơng? - Có đoạt việc m ột bên tham gia hợp đồng chiếm hữu, sử dụnỉĩ, định tài sản người khác tài sản khơng? 3.3 Giải pháp khắc phục: Nhiệm vụ côn g tác xét xử đem lại cồn g xã h ộ i, hảo vệ lợi ích Nhị nước, lợi ích g cộng, hảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dan Những sai lầm cô n g tác xét xử (lù nhỏ (lòi gày hâu nhiều l ất nghiêm trụng Thực lố tin Xíiy lượng nhận llvức khơng hành vi chiếm đoạt lài sản, quan tiến hành tố tụng áp dụng luật tố tụng hình hay hành dể giải quan hệ pháp luật dan Iliộn lượng dã làm giám hiệu lực m y nhà nước, kéo (lài thời hạn xử lý VỊI íín Có nhiều vụ việc giới báo ch í gọi “hình hố, hành hố quan hệ (lftn sự, kinh (ế" gAy trở ngại ch o phái triển kinỉi tế, làm rối loại quan hệ (lAii sự, kinh tế, khiến nhiều nợ điêu dứng (lình trệ sán xiiâì, người lao tlộníl việc làm, kéo Iheo vấn dề xã hội phức lạp mà lẽ m Cík’ nợ có thổ trì hoại dộng sản xuất, tạo lợi nhuận dể trả hết nợ khơng bị can (hiệp trái pliáp lucỊí biện pháp hình Đổ báo đảm lính xác, pháp luật tránh (lược nluim’ Ihiêl sót, sai lẩm dáng tiếc q trình xét xử, địi hỏi chúng tíi pliiíi liến hàtiii (lồng ỉluYi mộl số biện pháp sau dây: Thứ nhất: Càn hoàn chỉnli hệ thống pháp luật nói chung phiíp luật (lim nói liêng theo hướng liếp lục nghiên cứu sửa dổi, bổ sun}!, VÌI hồn 116 thiện sở lý luận quan hệ pháp luật dân sự, đặc biệt trình nghiên cứu sửa đổi, bổ sung s ố điều Bộ luật dãn năm 1995 Trong trình nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự, eển nghiên cứu cách loàn diện, dặt Bộ luậl dan hộ Ihốnu ph áp luệt pliai có bước di thích hợp sở coi trọng nguyên tắc dặc thù pháp luật dân là: tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Các chủ (hể tham gia giao dịch dân phải có quyền tự thoả thuận, cam kết miễn không trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội Mặl khác càn lưu ý đến m ục đích rnà chủ thể quan hệ pháp 111 ạt dân hướng tới mục đích phục vụ sinh hoạt, tiêu dùng Thứ hai: Càn sửa dổi, bổ sung s ố điều Bọ luật đAn b;ìo đảm lính cụ thổ, rõ ràng, minh bạch, Iránh tình trạng mập mừ, không rõ rang dẫn * đốn không thống (rong cách giai thích áp đụng sai pháp luẠt Thứ ba: Tập trung tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình (lộ nhộn thức trị, tir tưởng cập nhật kiến thức pluíp lý cho (lội ngũ Ciín dang g lác c quan hảo vệ pháp ỉuậl Trong đó, (líĩc hiệt trọng đến việc trang bị kiến thức giúp họ nắm vững lý luân í hực liễn (lổ trình thực họ áp (lụng (lúng pháp luật Thứ tư: Kiên đấu tranh khắc phục tìnli trạng số cá nhân cơng tác quan bảo vệ pháp luật lợi (lụng chức vụ, quyền hạn 'di đòi nợ tliiic dể hưởng lợi hất chính, làm giảm lịng tin nhíìn (lAn Thứ nặin: Trong việc ấp dụng pháp hiệt, quan có ỉliạm qtin (Co quan Cổng an, Tồ án nhân dân V iện kiểm sát nhân dân) phiu áp (-lụng luậl dân bình dẳng với luật hình luẠí khác I liơn n;iy, nhiều vụ án kinh tế hay hình sự, quan áp (.lụng pháp luật CỊI) hình liố quan hệ dàn sự, Mọi giao dịch hợp pháp không (lược nhìn nhện khách quan, liên quan địn hình (lều bị coi tang vạt Iheo Điều l- B U I S bị lịch thu 117 KẾT LUẬN VÀ MỘT số KIẾN NGHỊ Trong năm gần dây, Đ ảng Nlià nước ta trọng đến cổ n g lác xAy (lựng pháp lnât, nhiều đạo lu ạt dã ban liừnli, luật VÌI văn ban luật dược sửa dổi, bổ sung cho phù hợp với (ình hình phái triển kinh lố - xã hội (lất nước ta Đ i ề u d ó phá n nao tạo í lược m ôi trường pháp lý lành mạnh, ổn định klioa học góp phần lliúc quan hệ xã-hội phát triển, tiến bộ, đặc biệt mối (Ịiutn hộ phát sinh q trình thực sách dổi Việt Nam Bên cạnh thành lựu kinh tế - xã hội dã dại (lược Irong nam qua, thực tế llìấy cịn bộc lộ nhiều hạn c h ế lình vực xAy cỉựng pháp luội áp dụng pháp luật cu ộc sống Trong s ố lĩnh vực clời sốtig kinh tế - xã hội, chúng tạ chưa kịp thời ban liimh qui phạm pháp luậl ctrìy đủ hồn chỉnh Mặt khác, nhiều lình vực, dó có lình vực dân sự, pháp luệt dã lương dối hồn chỉnh, (lo quy địnlì Bộ luật chưa cụ thể, rõ ràng việc giải thích khơng dầy (lú lipặe áp (lụng luật vào giải vấn đề cụ thể (hực liễn (lời sống kinh tế - xã hội lại khơng xác, khổng thống nhất; nên (lã giìy nhiều (hiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích n g cộniỉ, quyền V?1 lợi ích hợp pháp g dân Một vấn đề cần dược làm sáng tỏ lý luận, thực liễn áp dụng giao lưu đâu líì vAn (lồ xác (lịnh (lúng iltố quan hộ pluíp luật (l;ìn Bản chài quan hệ pháp luật (lf\n quan hệ phíip hIẠ( phái sinh yếu lừ thoỉì Ihìn m ục (lích c;íc c hú (hể hương tơi lrong quan hệ pháp luật chín phục vụ sinh hoại, (i

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w