1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phân tích các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sự

9 2,3K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Trong lịch sử phát triển lồi người có thời kỳ khơng có pháp luật thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thủy Trong xã hội này, để điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho xã hội, người nguyên thủy sử dụng quy phạm xã hội, tập qn tín điều tơn giáo Các quy phạm xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy có đặc điểm: Thể ý chí chung thành viên xã hội, bảo vệ lợi ích cho tất thành viên xã hội Là quy tắc xử chung cộng đồng, khuôn mẫu hành vi Được thực sở tự nguyện, dựa tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, xã hội cộng sản nguyên thủy tồn cưỡng chế máy quyền lực đặc biệt tổ chức mà cộng đồng tổ chức nên Những tập qn tín điều tơn giáo lúc quy tắc xử phù hợp để điều chỉnh quan hệ xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế – xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy, phù hợp với tính chất khép kín tổ chức thị tộc, bào tộc, lạc Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp quy phạm xã hội trở nên khơng phù hợp Trong điều kiện xã hội xuất chế độ tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, tính chất khép kín xã hội bị phá vỡ, quy phạm phản ánh ý chí bảo vệ lợi ích chung khơng phù hợp Trong điều kiện lịch sử xã hội đòi hỏi phải có quy tắc xã hội để thiết lập cho xã hội “trật tự”, loại quy phạm phải thể ý chí giai cấp thống trị đáp ứng nhu cầu pháp luật đời Giai đoạn đầu giai cấp thống trị tìm cách vận dụng tập qn có nội dung phù hợp với lợi ích giai cấp mình, biến đổi chúng đường nhà nước nâng chúng lên thành quy phạm pháp luật Ví dụ: Nhà nước Việt Nam suốt thời kỳ Hùng Vương – An Dương Vương chưa có pháp luật thành văn, hình thức pháp luật lúc chủ yếu tập quán pháp Bên cạnh nhà nước nhanh chóng ban hành văn pháp luật Bởi lẽ, dùng tập quán chuyển hoá để điều chỉnh quan hệ xã hội có nhiều quan hệ xã hội phát sinh xã hội khơng điều chỉnh, để đáp ứng nhu cầu hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước đời Hoạt động lúc đầu đơn giản, nhiều định quan tư pháp, hành chính, sau dần trở nên hồn thiện với phát triển hoàn máy nhà nước Như pháp luật hình thành hai đường: thứ nhất, nhà nước thừa nhận quy phạm xã hội – phong tục, tập quán chuyển chúng thành pháp luật; thứ hai, hoạt động xây dựng pháp luật định quy phạm Bản chất pháp luật giống nhà nước tính giai cấp nó, khơng có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật khơng có tính giai cấp Tính giai cấp pháp luật trước hết chỗ, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị, nội dung ý chí đựơc quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị Nhờ nắm tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị thông qua nhà nước để thể ý chí giai cấp cách tập trung thống nhất, hợp pháp hố ý chí nhà nước, nhà nước bảo hộ thực sức mạnh nhà nước Tính giai cấp pháp luật thể mục đích điều chỉnh pháp luật Mục đích pháp luật trước hết nhằm điều chỉnh quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội Vì vậy, pháp luật nhân tố để điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội nhằm hướng quan hệ xã hội phát triển theo trật tự phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị giai cấp thống trị Với ý nghĩa đó, pháp luật cơng cụ để thực thống trị giai cấp Mặt khác chất pháp luật thể thơng qua tính xã hội pháp luật Tính xã hội pháp luật thể thực tiễn pháp luật kết “chọn lọc tự nhiên” xã hội Các quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, nhiên quy phạm phù hợp với thực tiễn thực tiễn giữ lại thơng qua nhà nước, quy phạm “hợp lý”, “khách quan” số đông xã hội chấp nhận, phù hợp với lợi ích đa số xã hội Giá trị xã hội pháp luật thể chỗ, quy phạm pháp luật vừa thước đo hành vi người, vừa cơng cụ kiểm nghiệm q trình, tượng xã hội, công cụ để nhận thức xã hội điều chỉnh quan hệ xã hội, hướng ý vận động, phát triển phù hợp với quy luật khách quan Con người sống xã hội ln ln có mối quan hệ với nhau, quan hệ gọi quan hệ xã hội Trong thực tế có nhiều loại quan hệ xã hội khác quan hệ bạn bè, gia đình, thầy trò, quan hệ làm ăn, bn bán… Những quan hệ diễn theo khuôn mẫu, chuẩn mực định Nói cách khác, chúng chịu điều chỉnh quy phạm xã hội Chẳng hạn quan hệ gia đình vợ chồng, bố mẹ chịu điều chỉnh quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, phong tục tập quán quy phạm pháp luật Mỗi loại quy phạm xã hội có cách thức tác động mang lại khác quan hệ xã hội Chẳng hạn xã hội phương Đông coi trọng lễ cưới việc kết hôn nam nữ, lễ cưới phong tục tập quán yêu cầu bắt buộc theo quy định pháp luật Do đó, ngồi việc đăng ký kết theo quy định việc tổ chức lễ cưới với tham gia họ hàng, bạn bè, người thân gần bỏ qua Trong suy nghĩ nhiều người, ngày cưới ngày thức đánh dấu thành hôn cặp vợ chồng ngày đăng ký kết hôn Tuy nhiên, mặt pháp lý, quan hệ nhân gia đình phát sinh hai bên nam, nữ hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn quan Nhà nước có thẩm quyền Như vậy, quan hệ nhân vừa chịu điều chỉnh phong tục tập quán (lễ cưới), vừa chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật (đăng ký kết hôn) Trong trường hợp quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh gọi quan hệ pháp luật Vì thế, quan hệ nhân gia đình dạng quan hệ pháp luật Như vậy, Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Trên sở đó, em xin chọn đề tài tiểu luận là: "Phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sự” Để làm rõ nội dung đề tài này, tác giả xin trình bày số quan điểm sau: Thứ là: Đặc điểm quan hệ pháp luật * Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội có ý chí Quan hệ pháp luật thiết lập cá nhân, tổ chức với cá nhân, tổ chức với Nhà nước Trong trường hợp quan hệ pháp luật chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật, mà quy phạm pháp luật ln thể ý chí Nhà nước Như vậy, trước hết quan hệ pháp luật chịu tác động ý chí Nhà nước Hơn nữa, nhiều quan hệ pháp luật quan hệ hợp đồng, quan hệ nhân… bên cạnh ý chí Nhà nước chứa đựng ý chí chủ thể tham gia vào quan hệ Ý chí bên thực thông qua việc xác lập quyền nghĩa vụ họ tham gia vào quan hệ pháp luật * Quan hệ pháp luật xuất sở quy phạm pháp luật Chỉ quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật Việc xác định quan hệ xã hội cần điều chỉnh phụ thuộc vào ý chí Nhà nước, quan hệ xã hội vô đa dạng, tất chúng trở thành quan hệ pháp luật Chẳng hạn việc chơi hụi (nhiều nơi gọi chơi họ, biêu, phường) tồn xã hội từ lâu chúng coi quan hệ xã hội Chỉ từ Bộ luật Dân năm 2015 quy định vấn đề chúng trở thành quan hệ pháp luật Chừng quy phạm pháp luật khơng điều chỉnh quan hệ pháp luật lại trở thành quan hệ xã hội Thứ hai là: Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật quan hệ chủ thể, thông qua việc chủ thể thực quyền nghĩa vụ định để đạt mục đích định Chính vậy, quan hệ pháp luật cấu thành ba yếu tố chủ thể, khách thể nội dung * Chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật để thực quyền nghĩa vụ pháp lý định - Năng lực chủ thể Một cá nhân tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật có lực chủ thể Năng lực chủ thể pháp luật bao gồm lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật khả hưởng quyền có nghĩa vụ pháp lý mà Nhà nước quy định cho cá nhân tổ chức định Năng lực pháp luật phát sinh chủ thể sinh (đối với cá nhân) chủ thể thành lập (đối với tổ chức) chủ thể khơng tồn Một đứa trẻ sinh có lực pháp luật lĩnh vực nhân gia đình, bầu cử, ứng cử, tham gia vào giao lưu dân sự… Tuy nhiên, quyền thực thực đứa trẻ đạt đến độ tuổi định đảm bảo yêu cầu khả nhận thức, tức chủ thể phải có lực hành vi để tham gia vào quan hệ pháp luật Năng lực hành vi khả cá nhân, tổ chức Nhà nước thừa nhận mà với chủ thể hành vi thân xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý Năng lực pháp luật lực hành vi yếu tố cấu thành lực chủ thể pháp luật, có mối liên hệ bổ sung cho Nếu chủ thể có lực pháp luật tham gia cách thụ động vào quan hệ pháp luật Năng lực hành vi làm cho chủ thể tham gia cách chủ động vào quan hệ pháp luật hành vi họ Ngược lại, lực pháp luật tiền đề lực hành vi, theo chủ thể có lực hành vi sở lực pháp luật Việc xác định lực hành vi chủ thể phức tạp việc xác định lực pháp luật Mỗi ngành luật, chế định luật khác xác định thời điểm phát sinh lực hành vi khác Chẳng hạn, lực hành vi hình cá nhân phát sinh người đủ 14 tuổi, lực hành vi quan hệ kết hôn phát sinh chủ thể 18 tuổi (đối với nữ) 20 tuổi (đối với nam) Sự khác xuất phát từ tính chất đặc điểm loại quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh Thông thường, lực hành vi cá nhân xác định dựavào tiêu chí độ tuổi khả nhận thức Chẳng hạn, theo quy định Điều 19, 22 23 Bộ luật Dân năm 2015 người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ trừ hai trường hợp: + Bị lực hành vi bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình, + Bị hạn chế lực hành vi nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác Bên cạnh đó, người từ đủ tuổi đến 18 tuổi coi có lực hành vi dân không đầy đủ (năng lực hành vi dân phần) người độ tuổi chưa có khả nhận thức đầy đủ người thành niên Chính vậy, họ xác lập giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi, người thực giao dịch dân có đồng ý người đại diện theo pháp luật Người tuổi xác định khơng có lực hành vi dân Đối với tổ chức, lực hành vi xuất đồng thời với lực pháp luật, tức từ thời điểm tổ chức thành lập thừa nhận thành lập cách hợp pháp - Các loại chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức nhiều trường hợp Nhà nước chủ thể quan hệ pháp luật + Cá nhân Cá nhân chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm cơng dân Việt Nam, người nước ngồi người khơng quốc tịch với điều kiện phải có lực chủ thể theo quy định pháp luật Công dân Việt Nam chủ thể hầu hết ngành luật Bên cạnh đó, người nước ngồi chủ thể quan hệ pháp luật theo quy định pháp luật Việt Nam, chẳng hạn trường hợp quy định khoản 2, Điều 761 Bộ luật Dân 2015, theo đó: “Người nước ngồi có lực pháp luật dân Việt Nam công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác” + Tổ chức Tổ chức chủ thể quan hệ pháp luật pháp nhân pháp nhân Theo quy định Bộ luật dân 2015, tổ chức coi pháp nhân thỏa mãn đồng thời dấu hiệu sau: - Được thành lập hợp pháp; - Có cấu tổ chức chặt chẽ; - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Như vậy, pháp nhân thực thể pháp lý nhân tạo, pháp luật thừa nhận với tư cách chủ thể độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật Pháp nhân bao gồm hai loại pháp nhân công quyền pháp nhân kinh tế  xã hội Pháp nhân cơng quyền quan Nhà nước ủy quyền thực quản lý xã hội Trong trường hợp pháp nhân công quyền tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách đại diện cho Nhà nước quan hệ pháp luật Pháp nhân kinh t ế  xã hội bao gồm tổ chức kinh tế công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… Những pháp nhân chủ thể phổ biến quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế, thương mại… Bên cạnh đó, chủ thể quan hệ pháp luật khác quan hệ pháp luật hành chính, thuế, tài cơng… Ngồi ra, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể quan hệ chẳng hạn việc tổ chức xã hội, doanh nghiệp tư nhân thực giao kết hợp đồng giao dịch dân khác + Nhà nước: Bên cạnh chủ thể trên, nhiều trường hợp, Nhà nước coi chủ thể quan hệ pháp luật, chủ thể đặc biệt Tính đặc biệt thể chỗ Nhà nước chủ thể quyền lực trị, chủ sở hữu lớn xã hội Vì vậy, Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật quan hệ sở hữu tài sản đặc biệt bao gồm rừng núi, sông hồ, hầm mỏ…, quan hệ pháp luật liên quan đến việc bảo vệ trật tự công cộng quan hệ pháp luật hình sự, hành chính, quan hệ pháp luật tài cơng… * Nội dung quan hệ pháp luật - Định nghĩa nội dung quan hệ pháp luật Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, bên chủ thể phải thực quyền nghĩa vụ định để đạt mục đích mà họ mong muốn Quyền nghĩa vụ chủ thể nội dung quan hệ pháp luật Nói cách khác, nội dung quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Trong quan hệ pháp luật, quyền nghĩa vụ chủ thể hình thành hai đường: Thứ theo quy định pháp luật lực chủ thể thứ hai theo thỏa thuận chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Chẳng hạn quan hệ cho mượn tài sản, Điều 517 Bộ luật Dân 2015 quy định bên cho mượn tài sản có quyền:“Đòi lại tài sản sau bên mượn đạt mục đích, khơng thỏa thuận thời hạn mượn; bên cho mượn có nhu cầu đột xuất cấp bách cần sử dụng tài sản cho mượn đòi lại tài sản bên mượn chưa đạt mục đích, phải báo trước thời gian hợp lý” Trường hợp quyền nghĩa vụ chủ thể hình thành đường thỏa thuận bên chủ thể thường tìm thấy quan hệ hợp đồng Chẳng hạn, hai doanh nghiệp ký hợp đồng mua bán hàng hóa có thỏa thuận sau: “Bên bán có nghĩa vụ giao hàng trụ sở bên mua” bên tự thỏa thuận với quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán tài sản Nội dung quan hệ pháp luật yếu tố mà chủ thể phải ý tham gia vào quan hệ pháp luật để mặt tự bảo vệ mình, mặt tránh việc thực hành vi vi phạm pháp luật - Quyền nghĩa vụ chủ thể Quyền chủ thể khả chủ thể xử theo cách thức định pháp luật cho phép Chủ thể thực quyền hình thức sau: + Xử theo cách thức định phù hợp với quy định pháp luật theo thỏa thuận bên + Yêu cầu chủ thể khác tôn trọng chấm dứt hành vi cản trở việc thực quyền nghĩa vụ + Yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích + Ủy quyền cho người khác thực quyền Nghĩa vụ chủ thể cách xử mà Nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể khác Chủ thể thực nghĩa vụ hình thức sau: + Chủ động thực hành vi định theo yêu cầu pháp luật theo thỏa thuận bên + Kiềm chế không thực hành vi định phù hợp với quy định pháp luật thỏa thuận bên + Gánh chịu hậu bất lợi không thực nghĩa vụ chủ thể Trong thực tế, quyền nghĩa vụ chủ thể chuyển giao cho chủ thể khác quyền sở hữu trí tuệ, quyền nhận bồi thường thiệt hại… * Khách thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích mà bên chủ thể mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật Như vậy, khách thể quan hệ pháp luật lợi ích mà chúng chủ thể pháp luật thực quyền nghĩa vụ phápCác lợi ích mà chủ thể hướng đến đa dạng, lợi ích vật chất tài sản, cải, lợi ích phi vật chất danh dự, nhân thân, hoạt động xã hội… Nghiên cứu khách thể quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc xác định phạm vi quyền nghĩa vụ chủ thể Việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể phải khuôn khổ hướng đến khách thể quan hệ pháp luật xác định bên Nếu việc thực quyền nghĩa vụ không nhằm hướng đến khách thể xác định bị coi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu hành vi gây Cần phân biệt khách thể quan hệ pháp luật với khách thể vi phạm pháp luật, theo khách thể quan hệ pháp luật lợi ích bên chủ thể hướng tới khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Như vậy, qua việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân Có thể thấy, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, làm sở cho Trong thực tiễn, chủ thể tiến hành hành động cần phải tuân thủ chặt chẽ yêu cầu, quy định mà pháp luật đề Trong đó, với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân giữ vai trò quan trọng định đến việc thực thi hành động dựa quy định pháp luật Với tư cách cá nhân, người cần thực nghiêm chỉnh quy định luật Dân nói riêng pháp luật nói chung Việc thực thi tốt Luật Dân góp phần xây dựng xã hội giàu mạnh, văn minh, sông người ngày trì đảm bảo sống tốt đẹp ... trở thành quan hệ pháp luật Chừng quy phạm pháp luật khơng điều chỉnh quan hệ pháp luật lại trở thành quan hệ xã hội Thứ hai là: Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật quan. .. mỏ…, quan hệ pháp luật liên quan đến việc bảo vệ trật tự công cộng quan hệ pháp luật hình sự, hành chính, quan hệ pháp luật tài cơng… * Nội dung quan hệ pháp luật - Định nghĩa nội dung quan hệ pháp. .. Như vậy, qua việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân Có thể thấy, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, làm sở cho Trong thực

Ngày đăng: 08/05/2019, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w