1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật

15 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 245,11 KB

Nội dung

chủ thể khách thể nội dung của quan hệ pháp luật, ví dụ chủ thể khách thể nội dung của quan hệ pháp luật hành chính, lấy ví dụ quan hệ pháp luật, ví dụ về quan hệ pháp luật hành chính, ví dụ về quan hệ pháp luật hình sự, ví dụ về quan hệ pháp luật hôn nhân, khách thể của quan hệ pháp luật dân sự, bài tập về quan hệ pháp luật, lấy một ví dụ về một quan hệ pháp luật hành chính

1 Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội xác lập, tồn tại, phát triển hay chấm dứt sở quy định quy phạm pháp luật Đặc điểm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật có đặc điểm sau đây: – Thứ nhất, quan hệ pháp luật phát sinh sở quy phạm pháp luật Nếu khơng có quy phạm pháp luật khơng có quan hệ pháp luật Quy phạm pháp luật dự liệu tình phát sinh quan hệ pháp luật; xác định thành phần chủ thể tham gia quan hệ pháp luật; nội dung quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý – Thứ hai, quan hệ pháp luật mang tính ý chí Tính ý chí trước hết ý chí nhà nước, pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận Sau ý chí bên chủ thể tham gia QHPL, hành vi cá nhân, tổ chức hành vi có ý chí – Thứ ba, bên tham gia quan hệ pháp luật ràng buộc với quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý Đây yếu tố làm cho quan hệ pháp luật thực Quyền chủ thể nghĩa vụ chủ thể ngược lại – Thứ tư, quan hệ pháp luật nhà nước bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế Trước hết, nhà nước bảo đảm thực quan hệ pháp luật biện pháp giáo dục thuyết phục Bên cạnh nhà nước bảo đảm thực pháp luật biện pháp kinh tế, tổ chức – hành Những biện pháp khơng có hiệu áp dụng, cần thiết nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế – Thứ năm, quan hệ pháp luật mang tính cụ thể Bởi QHPL xác định cụ thể chủ thể tham gia quan hệ, nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật gồm chủ thể quan hệ pháp luật, khách thể quan hệ pháp luật nội dung quan hệ pháp luật 3.1 Chủ thể quan hệ pháp luật 3.1.1 Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân hay tổ chức có lực pháp luật lực hành vi pháp luật, tham gia vào quan hệ pháp luật, có quyền nghĩa vụ pháp lý định Nói cách chung nhất, cá nhân, tổ chức chủ thể quan hệ pháp luật, vào cụ thể có phân biệt cá nhân tổ chức với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật 3.1.2 Các loại chủ thể quan hệ pháp luật – Cá nhân: Bao gồm công dân, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch, cơng dân chủ thể phổ biến hầu hết quan hệ pháp luật – Cá nhân muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật cá nhân có đặc điểm sau: + Năng lực pháp luật cá nhân gắn liền với cá nhân, có từ lúc cá nhân sinh chấm dứt cá nhân chết bị coi chết Pháp luật khơng phải thuộc tính tự nhiên cá nhân mà phạm trù xã hội, phụ vào ý chí nhà nước + Năng lực pháp luật cá nhân bị hạn chế số trường hợp định pháp luật quy định hình phạt bổ sung cấm cư trú luật hình Năng lực hành vi cá nhân có đặc điểm sau: + Để có lực hành vi có đủ lực hành vi cá nhân phải đạt đến độ tuổi định tùy lĩnh vực pháp luật quy định Ví dụ: Trong lĩnh vực luật dân sự, cá nhân có lực hành vi cá nhân đủ tuổi, lực hành vi đầy đủ cá nhân đủ 18 tuổi + Để có lực hành vi, cá nhân phải có phả nhận thức điều khiển hành vi Những người bị trí mắc bệnh làm khả nhận thức coi người lực hành vi + Yếu tố gắn liền với lực hành vi cá nhân phải có khả thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Năng lực pháp luật lực hành vi tổ chức xuất đồng thời lúc tổ chức thành lập hợp pháp tổ chức bị giải thể, phá sản 3.1.3 Ví dụ chủ thể quan hệ pháp luật Ví dụ 1: Tháng 10/2009 bà B có vay chị T số tiền 300 triệu đồng để hùn vốn kinh doanh Bà B hẹn tháng 2/1010 trả đủ vốn lãi 30 triệu đồng cho chị T => Chủ thể quan hệ pháp luật bà B chị T Bà B: Có lực pháp luật bà B khơng bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt lực pháp luật;  Có lực hành vi bà B đủ tuổi tham gia vào quan hệ dân theo quy định Bộ luật Dân không bị mắc bệnh tâm thần => Bà B có lực chủ thể đầy đủ Chị T:  Có lực pháp luật chị T khơng bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt \năng lực pháp luật;  Có lực hành vi chị T đủ tuổi tham gia vào quan hệ dân theo quy định Bộ luật Dân không bị mắc bệnh tâm thần => Chị T có lực chủ thể đầy đủ  3.2 Khách thể quan hệ pháp luật 3.2.1 Khái niệm khách thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể pháp luật mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật là: – Tài sản vật chất tiền, vàng, bạc, nhà ở, phương tiện lại, vật dụng hàng ngày loại tài sản khác…; – Hành vi xử người vận chuyển hàng hoá, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc người già, trẻ em; bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước; phục vụ hành khách tàu hỏa, máy bay; hướng dẫn người du lịch, tham quan…; – Các lợi ích phi vật chất quyền tác giả, quyền phát minh sáng chế, danh dự, nhân phẩm, học vị, học hàm… 3.2.2 Ví dụ khách thể quan hệ pháp luật Vẫn ví dụ 1, khách thể quan hệ pháp luật trường hợp khoản tiền vay lãi 3.3 Nội dung quan hệ pháp luật 3.3.1 Khái niệm nội dung quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật tổng thể quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên chủ thể tham gia 3.2.2 Nội dung quan hệ pháp luật bao gồm – Quyền chủ thể Quyền chủ thể khả hành động mà pháp luật bảo đảm cho cá nhân, tổ chức tiến hành nhằm thỏa mãn quyền lợi họ Chủ thể thực quyền thơng qua khả sau: + Thực số hành vi khuôn khổ pháp luật quy định để thỏa mãn nhu cầu mình; + Yêu cầu chủ thể khác thực kiềm chế không thực hành vi định: Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi hợp pháp – Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ pháp lý cách xử bắt buộc pháp luật quy định mà bên phải thực nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể bên Nghĩa vụ pháp lý bao hàm yếu tố sau: + Chủ thể nghĩa vụ phải hành động kiềm chế không hành động; + Chủ thể nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm pháp lý trường hợp không thực thực khơng nghĩa vụ 3.3.3 Ví dụ nội dung quan hệ pháp luật Vẫn ví dụ 1, khách thể quan hệ pháp luật trường hợp khoản tiền vay lãi Bà B  Quyền: nhận số tiền vay để sử dụng;  Nghĩa vụ: trả nợ gốc lãi Chị T  Quyền: nhận lại khoản tiền;  Nghĩa vụ: giao khoản tiền vay cho bà B; theo thỏa thuận gốc lãi sau thời hạn vay Phân loại quan hệ pháp luật: Việc phân loại quan hệ pháp luật dựa vào nhiều tiêu chí khác Tương ứng với tiêu chí có quan hệ pháp luật định – Căn vào đối tượng phương pháp điều chỉnh có quan hệ pháp luật chia theo ngành luật, quan hệ pháp luật hình sự; quan hệ pháp luật dân sự; quan hệ pháp luật hành chính; quan hệ pháp luật lao động… – Căn vào tính xác định thành phần chủ thể: Quan hệ pháp luật chia thành quan hệ pháp luật tương đối (các bên chủ thể tham gia quan hệ xác định) quan hệ pháp luật tuyệt đối (chỉ xác định bên chủ thể mang quyền, bên chủ thể mang nghĩa vụ chủ thể nào) – Căn vào tính chất nghĩa vụ: Quan hệ pháp luật chia thành quan hệ pháp luật chủ động (nghĩa vụ pháp lý thực hành động tích cực, hợp pháp) quan hệ pháp luật thụ động (nghĩa vụ pháp lý thực việc kiềm chế không thực số việc làm định) – Căn vào cách thức tác động đến chủ thể tham gia: Quan hệ pháp luật chia thành quan hệ pháp luật điều chỉnh (hình thành sở quy phạm pháp luật điều chỉnh) quan hệ pháp luật bảo vệ (hình thành sở quy phạm pháp luật bảo vệ) Quyền người lần trang trọng ghi nhận Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ quyền khơng xâm hại ,trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Bản Tuyên ngôn nhân quyền công dân quyền tiếng nước Pháp năm 1971 khẳng định: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi ln phải tự bình đẳng quyền lợi.” Quyền người luật pháp quốc tế bảo vệ Ngày 19/12/1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua công bố tuyên ngôn giới quyền người Ngày 19/12/1966, Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua hai công ước quốc tế quyền người Quyền công dân công dân nước quan tâm nhà nước bảo vệ, mà cụ thể Việt Nam quyền nghĩa vụ công dân thể bốn Hiến pháp ngày rõ nét Thêm vào đó, quyền người quyền công dân vấn đề có lịch sử lâu đời phương diện thực tiễn lý luận, gắn liền thành đấu tranh giai cấp, cách mạng tư sản, phản ánh trình nhân loại tự giải phóng So sánh quyền người quyền cơng dân Ở viết này, sâu vào So sánh quyền người quyền công dân để làm rõ điểm giống khác quyền Điểm giống quyền người quyền công dân Quyền người quyền công dân quyền bản, quan trọng quy định Hiến pháp  Quyền công dân quyền người hai phạm trù gần gũi với không đồng Nhân quyền dân quyền quyền lợi mà công dân hưởng bảo vệ (trừ người khơng có quốc tịch) Trong quyền cơng dân có nghĩa hẹp so với quyền người, chất quyền công dân quyền người nhà nước thừa nhận áp dụng cho công dân nước Một số quyền cơng dân quyền người như: quyền có nhà ở, quyền tự kinh doanh buôn bán, tự ngôn luận, quyền học tập, quyền tham gia quản lí nhà nước xã hôi, quyền bảo vệ sức khỏe…  Ở Việt Nam quyền người quyền công dân đời phát triển gắn liền với đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa lịch sử lập hiến nước nhà Nó thể hiển cách quán hiến pháp, ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Đất nước ngày phát triển, nhân quyền dân quyền ngày mở rộng thể tôn trọng nhà nước với quyền lợi nhân dân,nâng cao niềm tin nhân dân với đất nước Sự quản lí nhà nước không nhằm hạn chế quyền tự người mà mong muốn phát triển hoàn thiện quyền người mà nhân dân Việt Nam đáng hưởng ghi nhận công ước quốc tế Một cá nhân (trừ người không quốc tịch) danh nghĩa chủ thể hai loại nhân quyền dân quyền họ sinh sống quốc gia mà họ đăng kí quốc tịch Nếu sinh sống nước ngồi họ hưởng quyền người  “quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” số quyền lợi đặc thù bầu cử, ứng cử họ không thừa nhận bảo vệ Phân biệt quyền người quyền công dân (Điểm khác quyền người quyền cơng dân) Tiêu chí Quyền người Quyền công dân Định nghĩa Lịch sử Cơ sở pháp lý Quyền người (Nhân quyền) quyền tự nhiên người có từ lúc thành hình bào thai tới lúc chết không bị tước bỏ hay chủ thể Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc, nhân quyền bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người Quyền công dân (Dân quyền) quyền người công nhận theo điều kiện Pháp lý để trở thành thành viên hợp pháp Quốc gia có chủ quyền (Quốc tịch) Một người công dân nhiều Quốc gia không công dân Quốc gia Mỗi Quốc gia có quy định pháp lý riêng người trở thành cơng dân Quốc gia đó, hưởng quyền riêng biệt, đồng thời phải thực nghĩa vụ Tư tưởng xuất Từ cách mạng tư sản (khoảng văn minh cổ đại; luật nhân kỷ 16) quyền quốc tế có từ 1945      Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng Quốc Mỹ 1779 Tuyên ngôn Nhân Quyền Dân quyền cách mạng Tư sản Pháp 1789 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 Cơng ước sách việc làm 1964 Cơng ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 1965 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân Quyền Cách mạng Tư sản Pháp 1789  Hiến pháp Luật Quốc gia       Công ước quyền người khuyết tật tâm thần 1971 Công ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại Phụ nữ 1979 Công ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm 1984 Hiến pháp Luật Quốc gia Các văn pháp lý Quốc tế khác Tất người, từ lúc bào thai thành hình, sinh lúc chết Nói cách khác, quyền người áp dụng cách bình đẳng với tất người thuộc dân tộc sinh sống phạm vi tồn cầu, khơng phụ thuộc vào biên giới quốc gia, tư cách cá nhân hay môi trường sống chủ thể Còn chủ thể quyền cơng dân “các cá nhân đặt mối quan hệ với nhà nước, dựa tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý cá nhân nhà nước quy định tạo nên địa vị pháp lý cơng dân”, quyền cơng dân mang tính chất quốc gia Đối với chủ thể công dân nước sở không mang quốc tịch nhà nước họ có quyền hạn chế công dân phải thực thi nghĩa vụ hạn chế công dân xã hội, nhà nước nơi họ sinh sống, cư trú Bản chất Là quyền tự nhiên mà có khơng hay chủ thể tước bỏ hay ban phát, kể người Bao gồm Nhân quyền Quốc gia thừa nhận Tuy nhiên có quyền đặc trưng riêng biệt khác mà phải công dân Chủ thể Tính chất Căn phát sinh quyền người không quốc tịch, người bị hạn chế quyền cơng dân Tuy nhiên có xung đột quyền công dân quyền người, Pháp luật số Quốc gia cho phép tước đoạt số quyền người quyền sống, quyền mưu cầu hành phúc… hưởng Quốc gia Người hưởng quyền phải thực nghĩa vụ tương ứng theo quy định Pháp lý trước Quyền người mang tính độc lập,tính phổ biến, phổ quát có giá trị chung toàn thể nhân loại: Điều 14 Hiến pháp 2013 nước ta ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.” Quyền công dân mang tính quốc gia: Để trở thành cơng dân nước, cá nhân phải có quốc tịch nước Tư cách cơng dân mang đến cho cá nhân địa vị pháp lý đặc biệt quan hệ với nước mà họ mang quốc tịch Dựa điều kiện cụ thể mà nhà nước quy định cho công dân quyền phải thực nghĩa vụ định Căn phát sinh quyền người: có hai trường phái đưa quan điểm trái ngược nhau: + Thứ nhất, người theo học thuyết quyền tự nhiên cho quyền người bẩm sinh vốn có mà cá nhân sinh hưởng + Thứ hai, theo học thuyết pháp lí, quyền người khơng phải bẩm sinh vốn có cách tự nhiên mà phải nhà nước xây dựng pháp điển hóa thành quy định pháp luật xuất phát từ Khác với quyền người, phát sinh quyền công dân dựa sở quốc tịch.Tuy nhiên cách xác định quốc tịch quốc gia có khác Có quốc gia xác định quốc tịch theo huyết thống có quốc gia lại xác định theo nới sinh.Như để trở thành công dân nước cần phải đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật nước quy định Quyền công dân xuất phát từ quyền người – giá trị trị thừa nhận chung nhân loại nâng lên thành quyền công dân quy định hiến pháp truyền thống văn hóa Qua thấy được, theo thuyết tự nhiên quyền người có tính thống hồn cảnh, thời điểm quyền người theo thuyết pháp lý lại mang tính chất khác biệt tương đối mặt văn hóa trị Mặc dù phủ nhận học thuyết nào, lẽ hình thức hầu hết văn kiện pháp luật thể quyền người hình thức pháp lí tun ngơn tồn giới quyền năm1948 người văn kiện pháp luật số quốc gia quyền người khẳng định cách rõ ràng quyền tự nhiên vốn có khơng thể chuyển nhượng quốc gia thừa nhận chung nhân loại nâng lên thành quyền công dân quy định hiến pháp quốc gia Khác so với nhân quyền, chế đảm bảo dân quyền hẹp Quyền cơng dân bó hẹp mối Luật Quốc tế Quyền quan hệ Nhà nước với cá người có hệ thống chế nhân, ghi nhận văn đảm bảo việc tôn trọng, thực pháp lý cao Mọi cá Cơ bảo vệ quyền người nhân nước mang quốc chế đảm rộng Từ chế có tính tồn tịch nước đồng thời chủ bảo thực cầu, khu vực tới Quốc gia thể quyền người quyền hình thức thực báo công dân quyền cáo Quốc gia thành viên, Việc thực quyền công dân thiết lập tổ chức giám sát hay nói quy định Nhân quyền Liên hợp Quốc quyền công dân quốc gia lẫn tổ chức khu vực khác khác phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế, xã hội Quyền người quyền công dân hai phạm trù khác nhau, song có mối liên hệ chặt chẽ, tác động, bổ sung lẫn Khái niệm viễn cảnh quyền người nhìn nhận qua lăng kính quyền công dân ngược lại Thực tế cho thấy gắn bó quyền người quyền công dân ngày trở lên mật thiết, số trường hợp khó phân biệt số bối cảnh không cần thiết phải phân biệt chúng (ví dụ quyền bất khả xâm phạm tính mạng, danh dự, nhân phẩm,…) Sự tương đồng kể khiến cho nỗ lực thúc đẩy bảo vệ quyền người, quyền công dân trở lên khăng khít, khơng thể tách rời, kể nỗ lực gắn liền với chủ thể tương đối khác Mặc dù vậy, khác biệt định tính chất, đối tượng phạm vi điều chỉnh, quyền người quyền công dân phát triển theo hai “kênh” khác mà khơng hồ nhập hồn tồn, trừ xã hội lồi người khơng nhà nước pháp luật Điều đòi hỏi chủ thể có liên quan, đặc biệt tổ chức quốc tế, nhà nước tổ chức xã hội dân quốc gia cần tiếp tục xây dựng củng cố chế hợp tác để thúc đẩy bảo vệ quyền người quyền công dân cấp độ: quốc gia, khu vực quốc tế Danh mục tài liệu tham khảo: Quyền người giới đại (nghiên cứu thơng tin) Phạm Khiêm Ích- Hồng Văn Hảo Quyền lực nhà nước quyền công dân Ts.Đinh Văn Mậu (Chủ biên) Nhà xuất Tư pháp Hỏi đáp quyền người Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Giáo Trình Lý Luận Và Pháp Luật Về Quyền Con Người Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Hiến pháp 2013 Tìm chế bảo đảm thực thi quyền người, quyền công dân sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 http://moj.gov.vn/hienphap1992/News/Lists/tintuchoatdong/View_Detail.aspx ?ItemID=5272 Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Tính thực chế bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=253348 Một số câu hỏi quyền người quyền công dân   So sánh quyền người quyền công dân hiến pháp 2013 1992 So sánh quyền người hiến pháp 2013 1992     Ví dụ quyền người quyền cơng dân Quyền người quyền công dân hai phạm trù hoàn toàn đồng với hay sai Quyền người quyền công dân theo hiến pháp Việt Nam Sự kế thừa phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân qua hiến pháp  Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân  Phương thức bảo vệ quyền người quyền công dân  Khái niệm quyền người  Quyền người gắn với nghĩa vụ công dân   Nếu hiến pháp khơng bảo vệ quyền người quyền công dân không bảo vệ Hiểu biết sinh viên quyền người hiến pháp 2013 ... pháp lý Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật gồm chủ thể quan hệ pháp luật, khách thể quan hệ pháp luật nội dung quan hệ pháp luật 3.1 Chủ thể quan hệ. .. luật, quan hệ pháp luật hình sự; quan hệ pháp luật dân sự; quan hệ pháp luật hành chính; quan hệ pháp luật lao động… – Căn vào tính xác định thành phần chủ thể: Quan hệ pháp luật chia thành quan. .. thể quan hệ pháp luật Vẫn ví dụ 1, khách thể quan hệ pháp luật trường hợp khoản tiền vay lãi 3.3 Nội dung quan hệ pháp luật 3.3.1 Khái niệm nội dung quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật

Ngày đăng: 15/04/2020, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w