1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A

97 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đề ra ban đầu, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã đạt được các kết quả sau: 1. Về mặt lí luận, luận văn đã bổ sung và làm rõ được những nội dung cơ bản về khái niệm năng lực và năng lực đọc hiểu, luận văn cũng đưa ra được các thành tố và các chỉ số của năng lực đọc hiểu, các mức độ phát triển của năng lực đọc hiểu và đưa ra được quy trình đánh giá năng lực đọc hiểu. 2. Dựa trên những phân tích về thành tố, chỉ số, trình môn ngữ văn, chúng tôi đã xây dựng được bộ công cụ (bài test) và quy trình đánh giá cụ thể của bộ công cụ để đánh giá năng lực đọc hiểu trong dạy học môn ngữ văn lớp 12. 4. Thực nghiệm sư phạm bước đầu đã chứng tỏ được các thành tố, chỉ số, mức độ của năng lực đọc hiểu đưa ra là phù hợp với năng lực học sinh; tính đúng đắn, tính khả thi của bộ công cụ đã xây dựng để đánh giá năng lực đọc hiểu môn ngữ văn của học sinh lớp 12. 5. Để thực hiện quá trình đánh giá có nhiều công cụ đánh giá được sử dụng. Xác định đúng đắn mục đích đánh giá giúp giáo viên định hướng thiết kế công cụ đánh giá. Trong dạy học môn ngữ văn, việc sử dụng đề kiểm tra viết vẫn là chủ yếu. Kết quả của bài kiểm tra dù được sử dụng vào mục đích nào đều phải cung cấp những thông tin chính xác. Bởi những quyết định quan trọng trong giảng dạy thường phải dựa trên việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh trên lớp học. Để việc đánh giá trên lớp được chính xác thì công cụ đo lường phải được phân tích và đánh giá một cách đầy đủ dựa trên đối chiếu với những tiêu chuẩn đo lường. Giáo viên cần có nhận thức đầy đủ về quy trình xây dựng công cụ đánh giá, cách thức tiến hành đánh giá và đánh giá được kết quả thu được. Bộ công cụ có thể được sử dụng để đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 12. Qua hai lần thử nghiệm và được chỉnh sửa tác giả cũng đã đưa ra được các mức độ năng lực mà bài kiểm tra đo lường được, độ tin cậy độ phù hợp của bài kiểm tra hoàn toàn đáp ứng được mô hình đưa ra ban đầu.

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC A MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Đánh giá (Assessment) 10 1.2.2 Các quan điểm đánh giá 12 1.2.3 Vai trò kiểm tra đánh giá dạy học 15 1.2.4 Chức đánh giá 16 1.2.5 Các cầu sƣ phạm việc đánh giá kết học tập 18 1.2.6 Năng lực 20 1.2.7 Đánh giá lực (competency-based assessment) 23 1.3 Năng lực đọc hiểu 25 1.3.1 Khái niệm lực đọc hiểu 25 1.3.2 Cấu trúc lực đọc hiểu 26 1.3.3 Đƣờng phát triển lực đọc hiểu 28 1.3.4 Đánh giá lực đọc hiểu 30 1.4 Nhu cầu học sinh xã hội lực Đọc hiểu 37 1.4.1 Nhu cầu đọc hiểu học sinh 40 1.4.2 Nhu cầu đọc hiểu xã hội 41 ết luận chƣơng 42 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA MÔN NGỮ VĂN 43 2.1 Mục tiêu giáo dục nội dung chƣơng trình mơn Ngữ văn 43 2.1.1 Vai trò, vị trí mơn Ngữ văn chƣơng trình giáo dục phổ thông 43 2.1.2 Mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn 44 2.1.3 Cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn Ngữ văn 44 2.2 X dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu 46 2.2.1 Một số vấn đề đề kiểm tra đo lƣờng lực đọc hiểu 47 2.2.2 Thiết kế nhiệm vụ/ câu hỏi đo lƣờng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu 49 2.3.3 Biên soạn câu hỏi nhiệm vụ cho kiểm tra mã hóa 52 ết luận chƣơng 56 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 57 3.2 Thử nghiệm công cụ lần 57 3.3 Thực nghiệm trƣờng trung học phổ thơng Hồi Đức A 59 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm 59 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 59 3.4 Kết thực nghiệm trƣờng trung học phổ thơng Hồi Đức A 61 3.4.1 Chỉ số thống kê test đo lƣờng lực đọc hiểu 61 3.4.2 ản đ ph n bố độ kh lực học sinh 64 3.4.3 Đánh giá chất lƣợng độ tin cậ đề kiểm tra 65 3.5 Điểm ác uất học sinh 66 ết luận chƣơng 67 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.4: Chỉ số hành vi thành tố/ kỹ thành phần lực Đọc hiểu 26 Bảng 1.5: Các mức lực đọc hiẻu 28 Bảng 2.1: Ma trận kiểm tra lực đọc hiểu 50 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng câu hỏi test theo mô hình IRT 57 Bảng 3.2 Ƣớc lƣợng độ khó, sai số, số phù hợp câu hỏi 62 Bảng 3.3 Tổng điểm thí sinh theo xác suất 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nhu cầu định cấu trúc bên lực 21 Hình 1.2 Các thành tố lực 22 Hình 1.3 cấu trúc lực đọc hiểu 28 Hình 1.4: Đƣờng phát triển lực lực đọc hiểu cho học sinh phổ thông 30 Hình 1.5 Qui trình đánh giá lực đọc hiểu 35 Hình 2.1 Năng lực làm chủ tiếng Việt lực văn học 45 Hình 2.2 Mối quan hệ nội dung lực chuyên biệt 45 Hình 3.1 Biểu đ độ khó câu hỏi 63 Hình 3.2 Bản đ phân bố lực đọc hiểu học sinh 64 độ khó câu hỏi 64 Hình 3.3 Đƣờng cong đặc trƣng kiểm tra 65 Hình 3.4 Đƣờng cong thơng tin để kiểm tra 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giao lƣu văn h a quốc tế đƣợc gia tăng điều kiện tiếp xúc ngu n văn đƣợc mở rộng hết Trong bối cảnh đ trình độ văn h a đƣợc đánh giá lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ văn khác Ngƣời lao động ngƣời công nhân đại ngƣời biết nắm bắt thông tin nhanh nhạy Mà muốn trƣớc hết họ phải biết đọc, biết đọc chữ đọc diễn cảm mà trƣớc hết phải biết đọc hiểu, qua văn phải biết đ u chỗ quy tụ thông tin đ u c u then chốt thể tƣ tƣởng tác giả Quốc gia có nhiều ngƣời biết nắm bắt thơng tin, biết xử lý thơng tin đ quốc gia mạnh Muốn cho quốc gia mạnh phải biến xã hội quốc gia đ thành ã hội học, từ ghế nhà trƣờng nhà trƣờng phải đào tạo học sinh thành ngƣời đọc đích thực đọc chủ động, sáng tạo đọc phải hiểu đào tạo xã hội ngƣời đọc a dua, chu ên ăn theo n i leo số ngƣời đ Hiện nƣớc ta khái niệm đọc – hiểu văn mẻ Các từ điển hầu nhƣ không c mục từ ấ giáo trình phƣơng pháp giảng mơn văn n i nhiều tới “dạ ngƣời” “dạy cảm thụ” “dạ lực tƣ du đọc diễn cảm”… Nhƣng n i tới việc đọc hiểu, tức dạy cho học sinh hoạt động phải làm việc với chữ, với c u văn với dấu phẩy, dấu chấm văn để hiểu hiểu s u văn đ Hình nhƣ ngƣời ta cho đọc hiểu việc giản đơn biết chữ đọc đƣợc Cứ cầm văn lên đọc học sinh tự động hiểu Giáo sƣ Hồng Tuệ lúc sinh thời có nói đúng: ỹ nghe n i đọc, viết không giản đơn kỹ ngƣời c văn h a mà kỹ lao động ngƣời Phải có kỹ ngƣời tham gia thực vào hoạt động lao động xã hội đại Đ nhận thức sâu sắc Nội dung khái niệm đọc rộng nhƣng cấp độ sơ đẳng ngƣời đọc phải nắm bắt thơng tin văn nói tới khâu nhƣ cảm thụ thẩm mỹ, tiếp nhận giáo dục lực tƣ du sáng tạo Nhƣ nhận thấ đọc hiểu lực quan trình dạy học, có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động đời sống ngƣời, coi m ng học sinh – với học sinh phổ thông để tiếp nhận tri thức tất môn học trình học tập Đánh giá kết học tập nhà trƣờng phổ thông Việt Nam na bƣớc đầu c số đổi việc đa dạng h a loại hình c u hỏi song nhìn chung c n lạc hậu thiên kinh nghiệm đánh giá c n phiến diện chƣa hƣớng tới đánh giá đƣợc lực phẩm chất ngƣời học Phƣơng pháp đánh giá c n ngh o nàn chƣa đảm bảo tốt đƣợc kĩ thuật cần thiết Đào tạo theo hƣớng phát triển lực ngƣời học trở thành u tất ếu giáo dục giới Một ngƣời c lực ngƣời hành động ph hợp Hành động ngƣời c lực phụ thuộc vào khả tích l khả thích ứng họ Năng lực c thể quan sát đƣợc thông qua hoạt động đọc hiểu thể khả nắm bắt thông tin lí thơng tin để đƣa nhận định kết luận liên kết vấn đề với Trong sống hàng ngà diện vấn đề liên quan đến đọc hiểu Vì vậ việc hình thành lực đọc hiểu đánh giá đƣợc lực nà học cần thiết Đánh giá lực đọc hiểu không giúp học sinh ác định đƣợc khả tƣ du tiếp nhận ph n tích thơng tin mà c n giúp giáo viên ác định đƣợc mức độ nhận thức ngƣời học Để từ đ đƣa kế hoạch giảng bổ trợ kiến thức phát triển khả mức độ ph hợp kích thích sáng tạo học sinh Từ lý n i vấn đề nghiên cứu mà đề tài đƣa ra: Đ nh i n n ực đọc hiểu củ học sinh ớp 12 thực n hiệ t i trƣờn THPT Hoài Đức A thực cần thi t Ý n hĩ kho học thực tiễn củ đề tài 2.1 Ý n hĩ kho học Đề tài nghiên cứu thành công giúp cho trƣờng Trung Học Phổ Thơng Hồi Đức A (i) mức độ lực đọc hiểu môn ngữ văn học sinh lớp 12; (ii) thây giáo có thêm tài liệu công cụ để đánh giá lực đọc hiểu , (iii) nắm bắt đƣợc quy trình xây dựng cơng cụ c ng nhƣ qu trình đánh giá trình giảng dạy 2.2 Ý n hĩ thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Kết nghiên cứu c ng góp phần xây dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh để sử dụng tƣơng lai Kết nghiên cứu c ng g p phần làm sở cho nghiên cứu lĩnh vực nà để khám phá thêm làm rõ quy trình đánh giá cách dựng cơng cụ đánh giá Mục đích n hiên cứu Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp 12 chƣơng trình môn ngữ văn đƣợc thực nghiệm trƣờng Trung học Phổ Thơng Hồi Đức A Ph m vi, giới h n nghiên cứu 4.1 Ph m vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành thực nghiệm trƣờng Trung học Phổ Thơng Hồi Đức A đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp 12 trƣờng chƣơng trình mơn ngữ văn tiếng Việt 4.2 Giới h n nghiên cứu: Đề tài tập trung dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh cuối cấp trung học phổ thơng, qua thực nghiệm trƣờng chuẩn hóa cơng cụ đánh giá lực đọc hiểu Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Nội dung, cấu trúc, thành phần công cụ đánh giá lực đọc hiểu nhƣ nào? Câu hỏi 2: Cách thức chuẩn hóa cơng cụ đƣợc tiến hành nhƣ nào? Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu 200 học sinh lớp 12 trƣờng Trung học Phổ thơng Hồi Đức A khóa 2015 – 2016 6.2 Đối tƣợng nghiên cứu Bộ công cụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp 12 Phƣơn ph p n hiên cứu củ đề tài C c phƣơn ph p n hiên cứu í u n Nghiên cứu lí luận: H i cứu tƣ liệu nƣớc nƣớc ngồi nhằm hình thành sở lý luận vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: inh nghiệm nƣớc nƣớc đặc biệt từ giáo viên trực tiếp giảng đƣợc đúc kết lại sở lý luận nghiên cứu để dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu C c phƣơn ph p n hiên cứu thực tiễn Phƣơng pháp thực nghiệm khoa học giáo dục: Tiến hành thử nghiệm công cụ đánh giá học sinh Phƣơng pháp ph n tích: dử dụng phần mềm SPSS Conquests để ph n tích liệu Cấu trúc củ đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài c chƣơng: lấy hạt buốt sắc Có thể trai chết hạt cát từ đ u bên ngồi gieo vào lòng (và trai chết nên bụi hạt cát) Nhƣng c thể trai sống, sống lấy máu lấy rãi mà bao phủ lấy hạt đau hạt xót Tới thời gian đ hạt cát khối tình con, cộng với nƣớc mắt hạch trai trở thành lõi sáng hạt ngọc tròn trặn ánh ngời (Nguyễn Tuân - Tờ hoa) Câu 10 Hãy viết từ ngữ hạt cát đoạn văn trên: (Hạt bụi biển, bụi bặm khách quan, hạt buốt sắc, hạt đau hạt xót, hạt cát khối tình con, hạt ngọc tròn trặn ánh ngời) Mã : viết đƣợc cụm từ trở lên Mã : viết cụm từ Mã : viết không cụm từ Mã : không trả lời Câu 11 Giải thích nghĩa từ “đ o b ng” Mã : Giải nghĩa : Mang vác vật nặng đ cách khó khăn Mã : cách giải nghĩa khác Mã : không trả lời Câu 12 Kết trình nặng nhọc đ o b ng để hình thành ngọc trai đƣợc thể c u văn nào? A Cái bụi bặm khách quan nơi rốn bể vào cửa trai B Máu trai liền tiết thứ nƣớc rãi bọc lấy hạt buốt sắc C Có thể trai chết hạt cát từ đ u bên ngồi gieo vào lòng D Tới thời i n đó, h t cát khối tình con, cộng với nƣớc mắt h ch tr i, trở thành lõi sáng h t ngọc tròn trặn ánh ngời 77 Câu 13 Nghệ thuật biểu đạt bật đoạn văn gì? A Sử dụng c u văn linh hoạt B Sử dụng phong phú phép nhân hoá C Sử dụng từ ngữ đồn n hĩ D Sử dụng lối so sánh ph ng đại Câu 14 Quá trình trai tạo ngọc đoạn văn c thể liên tƣởng đến điều gì? A Sự vất vả sống lao động B Sự khổ công sáng t o nghệ thu t C Sự nhọc nhằn sống D Sự chiến thắng ý chí, nghị lực Câu 15 Hạt cát khối tình hình ảnh: A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ Bài đọc  Đọc v n sau trả lời câu hỏi Vị thính giả đặc biệt (1) Theo cách nói bố em gái phƣơng diện âm nhạc nói đơn giản tơi ngƣời hồn tồn khơng c chút khiếu Đƣơng nhiên kết luận nà đƣợc rút dựa cảm nhận thực tế sau khơng lần họ phải chịu đựng chơi nhạc Với họ việc nghe tơi chơi khúc c ng giống nhƣ nghe tiếng cƣa ch n giƣờng vậ Điều khiến cảm thấy thật đau khổ c ng mà tơi khơng dám tập chơi đàn nhà Sau đ phát chỗ tập đàn thật lí tƣởng, núi nhỏ nằm nga sau khu nhà Nơi đ c khu rừng nhỏ biệt lập, với đầ vàng rơi 78 (2) Buổi sáng vui sƣớng bƣớc khỏi nhà, lòng tràn ngập cảm giác thú vị thật khó tả nhƣ thể làm việc đ thật vĩ đại Khu rừng ên tĩnh đến tuyệt vời, có tiếng chân xào xạc cỏ, nghe lại thấ nhƣ điệu nhạc mờ nhạt, yếu ớt Tôi đứng dƣới gốc cây, tim đập nhộn nhịp, phải sau vài lần hít thở, tim tơi n bình trở lại Tơi nghiêm túc cầm lấ c vĩ cầm kéo nhƣ thể buổi hồ nhạc thật long trọng Khi tiếng nhạc đƣợc cất lên, thật làm tơi chùng lại dƣờng nhƣ m nhƣ cƣa vào ch n giƣờng lại đƣợc đƣa đến với khu vƣờn ên tĩnh nà lần L ng nhƣ trĩu nặng xuống, gần nhƣ muốn bật khóc, lòng khơng ngừng tự trách mình: “Mình thật đứa trẻ ngốc, đời không muốn chơi đàn lại nữa” hi nhận thấ nhƣ thể sau lƣng c ngƣời, tơi qua đầu lại khơng khỏi giật Phía sau tơi bà lão thật gầy gò, bà ên lặng ng i ghế gỗ đơi mắt hƣớng phía tơi Mặt tơi nóng bừng lên cảm giác ngƣợng ngập, tiếng đàn làm thức dậy ên tĩnh khu rừng c ng nhƣ làm phá tan .(a) bà Tơi nhìn phía bà gƣợng cƣời có ý hối lỗi, chuẩn bị bỏ bà gọi tơi đứng lại n i: “ làm phiền cháu r i phải không cậu bé? C điều sớm bà c ng đ ng i lúc.” Một vạt nắng vàng xun qua vòm chiếu xuống làm mái tóc bà ánh lên dáng vẻ thật sáng “ đoán cháu chơi nhạc hẳn thật hay, tiếc tai bà lại điếc nên không nghe cháu chơi đƣợc Nếu cháu không ngại bà ng i đ tiếp tục chơi đi” Tôi phía c đàn lúc lắc đầu, có ý tơi chơi đàn tệ “C lẽ bà nên d ng tim để cảm nhận âm nhạc cháu, cháu để bà đƣợc làm thính giả nghe nhạc cháu sáng sớm đƣợc không?” Tôi bị lời n i đầy nhiệt thành bà làm rung động Tôi thấ đôi chút ấu hổ nhƣng đ ng thời tâm trí lại dậ lên điều đ thật phấn khích Ơi, có ngờ lại c đƣợc khán giả tình nguyện 79 nghe tơi chơi đàn nà cho d đ ngƣời điếc Tôi chơi nhạc thứ hai, mặt hƣớng vị khán giả đặc biệt ấy, thính giả điếc Bà ln nhìn phía (b) Mỗi dừng lại, bà không quên n i “thật không t i chút nào, cháu nhỏ ạ” làm l ng d ng lên cảm giác lâng lâng khó tả mà từ trƣớc đến chƣa cảm thấy (3) C ng nhanh cảm nhận đƣợc tha đổi Từ việc đánh đàn lại cần phải đ ng chặt cửa lại để khơng lọt ngồi âm nhạc, em gái nhƣ lúc trƣớc, gõ gõ vào cánh cửa, giả vờ với dáng vẻ đáng thƣơng n i: “Xin anh đấy, tha cho em đƣợc khơng!” nhƣng đến tơi hồn tồn khơng thấy bận t m đến vấn đề Lúc luyện đàn thƣờng đứng thẳng đôi vai dƣờng nhƣ vừa mỏi, vừa đau m vã thấm đầ áo nhƣng tu ệt nhiên không ng i luyện đàn ghế Nhƣ trƣớc đ hẳn ng i gọn ghế để luyện tập r i (4) Cứ nhƣ vậy, ngày lúc sáng sớm đến khu vƣờn để luyện đàn (c) cho việc luyện tập Còn vị thính giả đặc biệt c ng vậy, sáng bà ng i sẵn ghế gỗ, xem luyện đàn nói, tiếng đàn tơi mang lại cho bà niềm vui hạnh phúc sống Mỗi đứng trƣớc bà luyện đàn (d) vào âm nhạc nhƣ thể bà thật nghe thấy tiếng đàn tơi đánh lên (5)Tơi giữ ngun bí mật nà ngày kia, đánh lên sonate “Ánh trăng” tiếng đàn ấ khiến cho em tơi ngạc nhiên thực Nó khơng ngừng hỏi tơi liệu có phải tơi đƣợc dạy từ thầy giáo dạy nhạc tiếng đ khơng Tơi n i với rằng: “Đ bà lão gầ g t c bạc trắng, sống bên khu rừng sau nhà, có điều ngƣời phụ nữ bị điếc.” “Một ngƣời điếc ƣ?” Cô em ngạc nhiên lên nhƣ thể kể câu chuyện chuỗi chuyện cổ tích ngàn lẻ đêm vậ “Một ngƣời điếc, thật hoang đƣờng! Bà giáo viên dạy nhạc tiếng nhạc viện, lại ta chơi violon dàn 80 nhạc ngày hơm bà dạy chúng em luyện đàn đấy, ngƣời điếc đƣợc chứ?” (6) Tơi hiểu tất cả, lòng dâng lên lòng biết ơn kính trọng sâu sắc Từ đ vào buổi sáng sớm ngà ngà đến khu rừng nhỏ đối diện với vị thính giả đặc biệc, chuyên gia âm nhạc “điếc” chu chỉnh d đàn đánh lên nhạc thật đẹp, thật hay Từ tim tơi cảm nhận đƣợc dƣờng nhƣ bà c ng d ng trái tim hồ tấu lên nhạc chân chính, nhạc làm tràn ngập khu rừng nhỏ âm tuyệt mĩ d ng đầy trái tim (7) Sau nà trở thành nghệ sĩ chơi vĩ cầm chân chính, có hội đứng trƣớc hàng vạn ngƣời để diễn tấu c điều, lúc nhƣ vậy, tơi nghĩ đến vị thính giả đặc biệt mình, nghệ sĩ “điếc” (Theo tác giả Lạc Tuyết - Bắc Kinh TQ) Câu 16 Dựa vào ý nghĩa từ cho sau đ hã cho biết cần lựa chọn từ để điền vào chỗ trống văn theo thứ tự nhƣ cho phù hợp? (d n) toàn tâm, toàn ý; (sự) ên tĩnh; tập trung; (một cách) chăm a) Sự ên tĩnh b) Chăm c) Tập trung d) Toàn tâm, tồn ý Mã 3: điền vị trí tất từ ngữ Mã 2: điền vị trí Mã 1: điền từ ngữ vị trí Mã 0: điền khơng Mã 9: không trả lời Câu 17 Sự kiện khởi đầu văn gì? Dẫn đến kết gì? C ch cho điểm: 81 Mục đích câu hỏi nhằm đánh khả nắm bắt thông tin văn HS Mức đầ đủ Mã HS nêu đƣợc hai ý sau: Sự kiện khởi đầu văn: Vào rừng luyện đàn khơng dám tập nhà Dẫn đến kết : Kết quả: trởi thành vĩ cầm gia Mức khôn đầ đủ Mã 1: HS nêu đƣợc hai ý Mức khôn tính điểm Mã 0: ý kiến khác Mã 9: Khơng trả lời Câu 18 Nhân vật c tha đổi đoạn thứ Hã điền từ vào chỗ trống lời nhận xét sau cho phù hợp: Tôi so với trƣớc đ (1) (2)… C ch cho điểm: Mục đích câu hỏi nhằm đánh khả đánh giá lực cảm hiểu từ loại học sinh Mức đầ đủ Mã 2: Học sinh từ sau: (1): Tự tin, làm chủ (2): Nỗ lực, cố gắng, khắc khổ, tiến Mức khôn đầ đủ Mã 1: HS nêu đƣợc hai ý Mức khôn tính điểm Mã 0: ý kiến khác Mã 9: Khơng trả lời 82 Câu 19 Dựa vào văn giải thích ý nghĩa từ “đặc biệt” đoạn đoạn C ch cho điểm: Mục đích câu hỏi nhằm đánh khả đánh giá chi tiết văn HS Mức đầ đủ Mã 2: Nêu đƣợc ý sau: Đoạn 2: vị thính giả điếc mà nghe đàn Đoạn 7: bà không nghe tai mà nghe trái tim đ cổ v khích lệ lớn lao Mức khôn đầ đủ Mã 1: HS nêu đƣợc Ý hai ý Mức khơn tính điểm Mã 0: ý kiến khác Mã 9: Không trả lời Câu 20 Hãy phép tu từ ý nghĩa biểu đạt chúng đoạn C ch cho điểm: Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết biện pháp tu từ ý nghĩa biểu đat Mức đầ đủ Mã HS nêu đƣợc phép tu từ ý nghĩa biểu đạt nó: Ý 1: Biện pháp tu từ so sánh Ý 2: Ý nghĩa biểu đạt: + Nhằm diễn tả hành động nghe nhạc vô tinh tế bà- vị thính giả đặc biệt.Âm nhạc đơi khơng đƣợc cảm nhận thính giác mà rung động cực điểm trái tim ngƣời + Sự cảm âm tinh tế với tâm h n sâu sắc, tuyệt vời bà lão đem đến cho tơi niềm vui sƣớng, khích lệ thăng hoa Đ sức mạnh nghệ thuật Nó khơng c ý nghĩa lớn lao ngƣời 83 thƣởng thức mà c n tác động sâu sắc th n ngƣời sáng tạo Mức khơng đầ đủ Mã 2: HS nêu đƣợc Ý hai ý Mã 1: HS nêu đƣợc Ý hai ý Mức khơn tính điểm Mã 0: khơng nêu đƣợc ý nêu chung chung nhƣ: - Biện pháp tu từ so sánh nhằm miêu tả cảm xúc nhân vật tôi, nhân vật bà lão - Biện pháp tu từ so sánh làm cho c u văn sinh động Mã 9: Không trả lời Câu 21 Đoạn có sử dụng từ “ln ln” (đều) hã nêu ý nghĩa từ này? Mã 1: nêu đƣợc ý nghĩa: l ng biết ơn ghi nhận nhân vật Mã 0: không nêu ý nghĩa Mã 9: không trả lời Câu 22 Trong đoạn 6, phần gạch ch n c ý nghĩa gì? A.Tôi cảm nhận đƣợc cổ v bà từ diễn tấu trái tim bà B.Tơi cảm nhận đƣợc tốt bụng khiết từ tim, lòng bà C.Tơi cảm nhận bà niềm khát vọng cho nghiệp giáo dục mà đời bà cống hiến D.Tôi cảm nh n đƣợc diễn tấu âm nh c đẹp nhƣ v y âm nh c hoà t n vào rừn c run động trái tim Câu 23 Có thể rút học từ câu chuyện trên? C ch cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực đánh giá thông tin từ văn rút đƣợc học cho thân Mức đầ đủ 84 Mã 3: Nêu đƣợc học - Trong sống, tự tin sức mạnh tinh thần to lớn giúp thành công - Công việc c ng cần bền bỉ, nhẫn nại khổ luyện - Con ngƣời cần c đam mê khao khát c đam mê ngƣời nỗ lực, nẫn nại để thực - Sự cổ v l ng nhiệt thành chúng tac ý nghĩa cổ v lớn lao ngƣời xung quanh - Khi ta biết sống ngƣời khác c ng lúc ta nhận đƣợc điều tốt đẹp Mức khôn đầ đủ Mã 2: Nêu đƣợc ý trên, số học khác phù hợp Mã 1: Nêu đƣợc 1trong ý Mức khơn tính điểm Mã 0: Câu trả lời khác ý trên, không phù hợp Mã 9: Không trả lời Bài đọc  Đọc v n sau trả lời câu hỏi TRÁI TIM HOÀN HẢO Có chàng niên đứng thị trấn tun bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng đ ng ý đ trái tim hồn hảo mà họ thấy Bỗng cụ già xuất n i: “Trái tim anh không đẹp trái tim tôi!” Chàng trai c ng đám đơng ngắm nhìn trái tim cụ N đập mạnh mẽ nhƣng đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đƣợc đắp vào nhƣng khơng vừa khít nên tạo bề ngồi sần sùi, lởm chởm ; có đƣờng rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trám thay Chàng trai cƣời nói: 85 - Chắc cụ n i đ a! Trái tim tơi hồn hảo, cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt Cụ già trầm tĩnh đáp: - Mỗi vết cắt trái tim tƣợng trƣng cho ngƣời mà yêu, không gái mà cha mẹ, anh chị, bạn bè Tơi xé mẩu tim trao cho họ thƣờng họ c ng trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé Thế nhƣng mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu tim trao cho họ ngƣợc lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nếp sần sùi mà tơi ln u mến chúng nhắc nhở đến tình u mà tơi chia sẻ Thỉnh thoảng tơi trao mẩu tim nhƣng khơng nhận lại đƣợc gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết đ thật đau đớn nhƣng hi vọng ngà đ họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nƣớc mắt lăn má Anh bƣớc tới xé mẩu từ trái tim hoàn hảo trao cho cụ già Cụ già c ng é mẩu từ trái tim đầy vết tích trao cho chàng trai Chúng vừa nhƣng khơng hồn toàn khớp nhau, tạo nên đƣờng lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh không thật hoàn hảo nhƣng lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy trái tim anh (Theo Trí Quyển - Quà tặng sống – NXB Trẻ TP HCM, 2006) Câu 24 Em hiểu nhan đề Trái tim hoàn hảo? C ch cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả đọc hiểu ý nghĩa văn Mức đầ đủ 86 Mã 2: HS nêu đƣợc câu trả lời khái qt là: Trái tim hồn hảo khơng phải trái tim không tỳ vết mà Đ trái tim biết cho nhận lại tình yêu thƣơng cho d trái tim c nhiều mảnh vá Mức khơn đầ đủ Mã 1: Có thể nêu đƣợc chung chung ý: trái tim đẹp trái tim đẹp, trái tim biết thƣơng Mức khơn tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Khơng trả lời Câu 25 Văn có kết hợp phƣơng thức biểu đạt nào? C ch cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết đƣợc phƣơng thức biểu đạt văn Mức đầ đủ Mã : HS nêu đƣợc đầ đủ phƣơng thức tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm Mức khôn đầ đủ Mã : Nêu đƣợc ý Mã 1: Nêu đƣợc ý Mức khơn tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Khơng trả lời Câu 26 Đặc điểm bật nghệ thuật thể văn gì? C ch cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết đặc sắc nghệ thuật văn Mức đầ đủ Mã Nêu đƣợc đặc sắc b t củ v n bản: 87 - Xây dựng hình ảnh biểu tƣợng - Xây dựng câu chuyện huyền thoại giàu ý nghĩa Mã Mức khôn đầ đủ Mã 1: Nêu đƣợc ý Mức khơn tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời Câu 27 Hãy cho biết ý nghĩa biểu tƣợng chi tiết sau: - vết sẹo: - đường rãnh khuyết: - đường lởm chởm: C ch cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực phát ý nghĩa chi tiết văn Mức đầ đủ Mã 3: Nêu đƣợc đầ đủ ý nghĩa chi tiết văn bản; - vết sẹo: hàn gắn tình yêu sẻ chia - đường rãnh khuyết: khoảng trống đời cho mà không đƣợc nhận lại - đường lởm chởm: khác cho nhận ngƣời đời Mức khôn đầ đủ Mã 2: Nêu đƣợc ý Mã 1: Nêu đƣợc ý Mức khơng tính điểm Mã 0: Câu trả lời khác ý Mã 9: Không trả lời Câu 28 Hãy giải thích “giọt nƣớc lăn má” chàng trai C ch cho điểm 88 Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực cảm nhận chi tiết nghệ thuật văn Mức đầ đủ Mã 2: Nêu đƣợc đầ đủ ý nghĩa chi tiết “Giọt nƣớc mắt lăn má”: - Thể cảm động chàng trai trƣớc lời giải thích ơng lão - Thể hối hận chàng trai trƣợc nông nổi, hợt hợt, ngộ nhận Mức khơn đầ đủ Mã 1: Nêu đƣợc ý Mức khôn tính điểm Mã 0: Câu trả lời khác ý Mã 9: Không trả lời Câu 29 Bài học đƣợc rút từ câu chuyện trên? C ch cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực đánh giá thông tin từ văn rút đƣợc học cho thân Mức đầ đủ Mã 2: Nêu đƣợc học - Trong sống phải biết thƣơng quan t m tới ngƣời - Khi ta biết sống ngƣời khác c ng lúc ta nhận đƣợc điều tốt đẹp Mức khơn đầ đủ Mã Dùng cho câu trả lời chung chung nhƣ: - Hãy sống thƣơng - Sự hi sinh cần thiết sống Mã 0: Câu trả lời khác ý Mã 9: Không trả lời 89 Câu 30 Viết đoạn văn (khoảng 05 câu) nêu cảm nhận anh/chị câu văn:“Trái tim anh khơng thật hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy trái tim anh.”? C ch cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả thể cảm nhận HS c u văn văn đánh giá khả tạo lập văn học sinh Mức đầ đủ Mã 3: HS viết đƣợc đoạn văn đảm bảo ý sau Nội dung: - Trƣớc gặp ông lão, trái tin chàng trai trai tim hoàn hảo hình thức - Sau gặp ơng lão, trái tim chàng trai khơng hồn hảo anh đem phần trái tim tặng cho ơng lão nhƣng đ lại trái tim đẹp - hi anh đem tình dành cho ơng lão c ng lúc anh cảm nhận thấm thía tình u trái tim - Cuộc sống ngƣời thực c ý nghĩa biết quan tâm hi sinh cho ngƣời khác c ng lúc lúc nhận lại đƣợc thƣơng Hình thức: Diễn đạt sáng rõ tả Mức khôn đầ đủ Mã 2: Viết đƣợc đoạn văn trình bà đƣợc số ý, mắc vài lỗi diễn đạt Mẵ 1: Viết đƣợc vài c u ý sơ sài mắc nhiều lỗi diễn đạt Mức khơn tính điểm Mã 0: Viết sai lạc nội dung Mã 9: Không trả lời 90 Chuẩn đ nh i n n ực đọc hiểu qu Mức ôn N ữ v n Cuối THPT C khả kết nối mối liên hệ văn (liên hệ so sánh) để nhận ét đánh giá giá trị văn ý tƣởng tác giả khái quát vấn đề lí luận (phong cách thời đại trình sáng tạo …) C thể đọc tiến l i văn ngồi chƣơng trình để kết nối thông tin với đoạn thông tin đọc đƣợc trƣớc đ liên kết ý tƣởng từ phần khác văn thể khả nắm bắt đƣợc ý tƣởng tác giả - Nêu ý kiến biện pháp giải qu ết vấn đề tình khác dựa vận dụng giải qu ết vấn đề tình văn C khả tự đọc văn đƣợc cung cấp với ý tƣởng nội dung đƣợc khám phá tiếp nhận sở kết nối thông tin mối quan hệ bên văn - Giải thích đƣợc ý nghĩa từ ngữ ý văn - Ph n tích tính ph hợp văn với bối cảnh khác với đối tƣợng độc giả khác Hiểu đƣợc ý nghĩa từ ngữ thông tin văn bản; hiểu đƣợc ý nghĩa văn từ việc kết nối từ ngữ đƣợc thẻe trực tiếp văn 91 ... trƣờng Trung học Phổ Thơng Hồi Đức A đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp 12 trƣờng chƣơng trình mơn ngữ văn tiếng Việt 4.2 Giới h n nghiên cứu: Đề tài tập trung dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu học. .. for Research on Evaluation Standards and Student testing) đánh giá trình kiểm tra đo kỹ lực Đánh giá bao g m kiểm tra lực kiểm tra thành tích kiểm tra sàng lọc [20,23] John Salvia, James E.Ysseldyke,... triển lực lực đọc hiểu cho học sinh phổ thông 30 Hình 1.5 Qui trình đánh giá lực đọc hiểu 35 Hình 2.1 Năng lực làm chủ tiếng Việt lực văn học 45 Hình 2.2 Mối quan hệ nội

Ngày đăng: 23/06/2019, 00:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w