1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

123doc thuyet minh du an trong cay lam nghiep tinh binh thuan 0903034381

54 174 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Với ngành dược liệu, Nhà nước đề ra mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020, Ngành dượcViệt Nam phát triển với trình độ công nghệ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vựcĐông- Nam Á; tầm

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do –Hạnh phúc - -

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG CÂY NÔNG LÂM NGHIỆP

Địađiểm : Hàm Hiệp (Hàm Thuận Bắc) và Hàm

Thạnh(HàmThuậnNam) thuộc tỉnh BìnhThuận Chủđầutư : Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại

DịchvụXuấtNhập khẩu Trường Trường PhátJP

Bình Thuận - Tháng 6 năm 2013

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do –Hạnh phúc - -

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯTRỒNG CÂY NÔNG LÂM NGHIỆP

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀDỰÁN 1

I.1 Giới thiệu về chủđầutư 1

I.2 Mô tả sơ bộ thông tindựán 1

I.3 Cơ sởpháplý 2

CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰÁN 5

II.1 Môi trườngvĩ mô 5

II.2 Chính sách phát triển củađấtnước 7

II.3 Phântíchngành 8

II.3.1 Ngànhdượcliệu 8

II.3.2 Ngànhnông nghiệp 9

II.4 Vùng thực hiệndựán 10

II.5 Thịtrường 11

II.5.1 Thị trườngđầu vào 11

II.5.2 Thị trườngđầu ra 11

II.6 Kết luận về sự cần thiếtđầutư 12

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂMXÂY DỰNG 13

III.1 Vị tríxâydựng 13

III.2 Khíhậu 13

III.3 Địa hình-Thổnhưỡng 13

III.4 Hạ tầng khu đất xây dựngdựán 13

III.4.1 Hiện trạng sửdụngđất 13

III.4.2 Hiện trạng thông tinliênlạc 14

III.4.3 Cấp –Thoát nước 14

III.5 Nhậnxétchung 14

CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘTHỰCHIỆN 15

IV.1 Quy môdựán 15

IV.2 Các hạng mụccôngtrình 15

IV.3 Các hạng mụcđầutư 15

IV.4 Tiến độ thực hiệndựán 16

IV.4.1 Thời gianthựchiện 16

IV.4.2 Công việccụ thể 16

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆNDỰÁN 17

V.1 Thànhphầnchínhcủadự án-Cây dượcliệu 17

V.1.1 Các loạicâydượcliệu 17

V.1.2 Quytrìnhthựchiện 22

VI.1.3 Y tế, vệ sinh và vệ sinhmôitrường 26

V.2 Thànhphầnphụ của dự án-Chănnuôi 26

V.2.1 Nuôi gà -Chuẩn bị điềukiệnnuôi 27

V.2.2 Chọngiốnggà 28

V.2.3 Chăm sóc nuôidưỡnggà 28

V.2.4 Thức ănchogà 29

Trang 4

V.2.5 Vệ sinh phòng bệnhchogà 30

V.3 Tiêu chuẩn về khu đấtxâydựng 31

CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGMÔITRƯỜNG 33

VI.1 Đánh giá tác động môitrường 33

VI.1.1 Giớithiệu chung 33

VI.1.2 Các quy định và các hướng dẫn vềmôitrường 33

VI.2 Các tác độngmôi trường 33

VI.3 Biện pháp giảm thiểu tác độngmôitrường 34

VI.4 Kếtluận 34

CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯDỰÁN 35

VII.1 Cơ sở lập tổng mứcđầutư 35

VII.2 Nội dung tổng mức đầutư 36

VII.2.1 Nộidung 36

VII.2.2 Kết quả tổng mứcđầutư 38

VII.2.3 Vốnlưuđộng 39

CHƯƠNG VIII: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆNDỰÁN 40

VIII.1 Tiến độ sửdụngvốn 40

VIII.2 Phân chia tiến độ sử dụng vốn theodòngtiền 40

VIII.3 Nguồn vốn thực hiệndựán 41

VIII.4 Phương án hoàn trả vốn vay và chi phílãivay 41

VIII.5 Tính toán chi phí củadựán 42

VIII.5.1 Chi phínhân công 42

VIII.5.2 Chi phíhoạtđộng 43

CHƯƠNG IX: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀICHÍNH 45

IX.1 Các giả định kinh tế và cơ sởtínhtoán 45

IX.2 Doanh thu từdựán 45

IX.3 Các chỉ tiêu kinh tế củadựán 46

IX.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế -xãhội 48

CHƯƠNG X: KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ 49

X.1 Kếtluận 49

X.2 Kiến nghị 49

Trang 5

-Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

1

DỰ ÁN TRỒNG CÂY NÔNG LÂM NGHIỆP

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

I.1 Giới thiệu về chủ đầutư

 Chủđầutư : Công ty CP ĐT XD TM DV XNK Trường Trường PhátJP

 Giấyphép ĐKKD :0312242910

 Ngàyđăngký :17/4/2013

 Đại diệnphápluật : LươngThànhPhụ Chức vụ: Giámđốc

 Địa chỉtrụsở : 128/13/20 Võ Văn Hát, Kp.Phước Hiệp, P.Long

Trường,Q u ậ n 9,Tp.Hồ ChíMinh

I.2 Môtả sơ bộ thông tin dựán

 Têndựán : Dự án trồng cây nông lâmnghiệp

 Địa điểmxâydựng

:HàmHiệp(HàmThuậnBắc)vàHàmThạnh(HàmThuậnNam)thuộc tỉnh BìnhThuận

 Tổng diệntíchđất : 300ha

 Thành phầndựán :Dự án trồng cây nông lâm nghiệpbao gồm các thành phầnsau:

+ Thành phần chính : Trồng cây nhàu và các loại cây thuốc nam khác như: cây xạ đen,

cỏ ngọt, ba kích, đinh lăng, hoài sơn, ngưu tất, bạch truật, bạch chỉ, đương quy, thục địa, kimngân, thất diệp nhất chi hoa, kim tiền thảo, đỗ trọng, trinh nữ hoàng cung, hà thủ ô đỏ, hạ khôthảo, cây độc hoạt, cây xuyên khung, diệp hạchâu

+ Thànhphầnphụ : Chăn nuôi (gà,heo)

+ Thành phần bổ sung: Trong quá trình đầu tư, khi dự án đi vào ổn định, chủ đầu tư sẽtrồng thêm cây cao su và các loại cây lâm nghiệp khác

 Quy môđầutư :

+ Câydược liệu : 20 loại giống cây thuốc nam trồng trên 10hađất

+Câynhàu : 1,093,375 cây giống với mật độ 5000 cây/ha trên diện tích218ha.+Chănnuôi : 30,000 con gà giống và khoảng 500 con heo giống,

- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, góp phầnphát triển kinh tế xã hội địaphương;

- Góp phần phát triển bền vững an ninh lương thực, an ninh y tế và an sinh xãhội

- Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địaphương

- Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinhdoanh

Trang 6

 Hình thứcđầutư : Đầu tư xây dựngmới

 Hình thứcquảnlý :ChủđầutưtrựctiếpquảnlýdựánthôngquabanQuảnlýdựándo chủ đầu tư thànhlập

 Tổng mứcđầutư :21,519,372,000đồng(Haimươimốttỉnămtrămmườichíntriệuba

trăm bảy mươi hai ngànđồng).

 Nguồn vốn đầu tư : Vốn chủ sở hữu là 30% trên tổng đầu tư tương ứng với số tiền6,557,270,000 đồng; dự định vay 70% trên tổng vốn đầu tư, tức tổng số tiền cần vay là14,462,103,000đồng

 Vòng đờidựán : Thời gian hoạt động của dự án là 20 năm và dự tính

năm2 0 1 4 dựán sẽ đi vào hoạtđộng

I.3 Cơ sở pháplý

Văn bản pháplý

 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Dược ngày 14 tháng 6 năm2005;

 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm2006;

 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm2007;

 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày19/6/2009;

 Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN ViệtNam;

 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Kinh doanh Bất động sản số 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nước CHXHCN ViệtNam;

 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN ViệtNam;

 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước

 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu

tư xây dựng côngtrình;

 Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hànhLuật Thuế giá trị giatăng;

Trang 7

 Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việcbảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án pháttriển;

 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môitrường;

 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một sốđiều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môitrường;

 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tưxây dựng côngtrình;

 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điềuluật phòng cháy và chữacháy;

 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chấtlượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ

về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định2009/2004/NĐ-CP;

 Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Ytế;

 Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số điều của LuậtDược;

 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹthuật;

 Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn việc lập vàquản lý chi phí khảo sát xâydựng;

 Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh

dự toán xây dựng côngtrình;

 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trườnghướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệmôitrường;

 Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán dự

án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhànước;

 Thông tư số 72/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vậtnuôi;

 Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trườnghướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệmôitrường;

 Thông tư số 16/2011/TT-BYT ngày 19/4/2011 v/v quyết định nguyên tắc sản xuất thuốc

từ dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) đốivới cơ sở sản xuất thuốc từ dượcliệu;

 Thông tư số 14/2009/TT-BYT ngày 3/9/2009 v/v hướng dẫn triển khai áp dụng cácnguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của Tổchức Y tế thếgiới

 Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố địnhmức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình, ống và phụtùng ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nướcngầm;

Trang 8

 Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xâydựng;

 Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm2020;

 Quyết định số 154/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Đề án “Quản lý Nhà nước về dược phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩmgiai đoạn 2006 -2015”;

 Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp Dược và xây dựng mô hình hệ thống cung ứngthuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhìn đến năm2020”;

 Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ Khoa học vàCông nghệ ban hành “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bốhợp chuẩn, công bố hợpquy”;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số

957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xâydựng;

Các tiêu chuẩn ápdụng

Dự án trồng cây nông lâm nghiệpđược thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính

như sau:

 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản1997-BXD);

 Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN:01/2008/BXD);

 Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia lĩnh vực Thúy;

 Thông tư số 43/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vậtnuôi;

 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 548-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Đầu tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương phápthử;

 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 547-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Vòi phun – Yêu cầu chung và phương phápthử;

 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 546-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Hệ thống ống tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương phápthử;

 TCVN2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiếtkế;

 TCXD45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và côngtrình;

 TCVN5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sửdụng;

 TCVN5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹthuật;

 TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột,khí;

 TCVN 6160–1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữacháy;

 TCVN4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiếtkế;

 TCVN5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹthuật;

 TCXD51-1984 :T h o á t n ư ớ c m ạ n g l ư ớ i b ê n t r o n g v à n g o à i c ô n g t r ì n h

-T i ê u chuẩn thiếtkế;

 11TCN19-84 : Đường dâyđiện;

Trang 9

CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÍNH

Về nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp trong tháng tập trung chủ yếu vào chăm sóc lúa

đông xuân ở các địa phương phía Bắc; thu hoạch lúa, hoa màu vụ đông xuân và xuống giốnglúa hè thu tại các địa phương phía Nam Tính đến 15/5/2013, các địa phương phía Bắc đã kếtthúc gieo cấy lúa đông xuân, diện tích ước tính đạt 1157.1 nghìn ha, bằng vụ đông xuân nămtrước, trong đó Đồng bằng sông Hồng đạt 561.2 nghìn ha, giảm 0.7%, nguyên nhân chủ yếu domột phần đất lúa được chuyển sang sử dụng vào việc xây dựng các công trình công cộng trongChương trình nông thôn mới, một phần được được chuyển sang cây trồng khác Thời tiết nắngnóng trong tháng làm hơn 36 nghìn ha lúa và hoa màu bị nhiễm sâu bệnh, trong đó gần 10.5nghìn ha bị bệnh khô vằn; 3.4 nghìn ha bị bệnh đạo ôn Một số địa phương có nhiều diện tíchlúa bị nhiễm sâu bệnh là: Bắc Giang 11.4 nghìn ha; Sơn La 9.5 nghìn ha; Hải Phòng gần 5nghìn ha Theo đánh giá ban đầu, năng suất lúa đông xuân của các địa phương phía Bắc ướctính đạt 62.3 tạ/ha, xấp xỉ vụ đông xuân năm 2012; sản lượng đạt 7.2 triệu tấn

Tính đến trung tuần tháng Năm, các địa phương phía Nam đã thu hoạch được 1950nghìn ha lúa đông xuân, tăng 2.2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó sản lượng vùng đồngbằng song Cửu Long ước tính đạt 10.9 triệu tấn, tăng 0.3% so với năm trước, chủ yếu do diệntích gieo trồng tăng 1.2% Sản lượng lúa đông xuân vùng Duyên hải miền Trung tăng 2.3% dodiện tích tăng 0.7% và năng suất tăng 1.6% Do ảnh hưởng của thời tiết nên sản lượng lúađông xuân năm nay của các vùng khác ở phía Nam giảm: Vùng Tây Nguyên giảm 9.3% dodiện tích giảm 1.5% và năng suất giảm 8.6%; vùng Đông Nam Bộ giảm gần 3% do diện tíchgiảm 4.8% Sản lượng lúa đông xuân cả nước năm nay ước tính đạt 13.1 triệu tấn, xấp xỉ bằng

vụ đông xuântrước

Cùng với việc thu hoạch lúa đông xuân, các địa phương phía Nam đã gieo sạ được1347.2 nghìn ha lúa hè thu, bằng 102.1% cùng kỳ năm trước; trong đó vùng Đồng bằng sôngCửu Long gieo sạ 1236 nghìn ha, bằng 100.7% Do thời tiết diễn biến phức tạp nên hiện cókhoảng hơn 53 nghìn ha lúa hè thu đang bị nhiễm sâu bệnh Ngành nông nghiệp khuyến cáocác địa phương tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn nông dân kỹ thuật thâm canh lúa và

Trang 10

kiểm soát sâu bệnh bằng các chế phẩm sinh học và công nghệ sinh thái để giảm chi phí sản xuất.

Gieo trồng các loại cây hoa màu đang được đẩy nhanh tiến độ tại các địa phương Tínhđến thời điểm trên, cả nước đã gieo trồng được 646.3 nghìn ha ngô, bằng 109.3% cùng kỳ nămtrước; 92.4 nghìn ha khoai lang, bằng 99.6%; 160.4 nghìn ha lạc, bằng 95.9%; 64.7 nghìn hađậu tương, bằng 110.2%; 545 nghìn ha rau, đậu, bằng 105%

Theo kết quả điều tra chăn nuôi, tại thời điểm 01/4/2013 đàn trâu cả nước có 2.6 triệucon, giảm 2.5% so với cùng thời điểm năm 2012; đàn bò có5.1triệu con, giảm 3.2%; đàn bòsữa có 174.7 nghìn con, tăng 10%; đàn lợn có 27 triệu con, tăng 1.1%; đàn gia cầm có 314.4triệu con, tăng 1.2% Kết quả điều tra cho thấy, đàn trâu, bò giảm chủ yếu do diện tích chăn thảngày càng thu hẹp và hiệu quả chăn nuôi thấp dẫn đến thời gian tái đàn chậm Riêng đàn bòsữa có xu hướng tăng do không bị ảnh hưởng của dịch bệnh và giá sữa nhìn chung ổnđịnh.Đànlợn khôi phục chậm do giá lợn hơi giảm từ sau Tết Nguyên đán, giá thức ăn chăn nuôi ở mứccao cùng với dịch bệnh tai xanh vẫn xảy ra rải rác ở các vùng nên người nuôi không mạnh dạnđầu tư phát triển đàn Chăn nuôi gia cầm đang gặp khó khăn về giá bán thấp, một phần do sứcmua giảm, mặt khác do tình trạng nhập lậu gia cầm từ Trung Quốc vào Việt Nam chưa đượckiểm soát triệt để Tính đến ngày 21/5/2013, dịch bệnh chưa qua21ngày còn có ở các địaphương: dịch cúm gia cầm ở Vĩnh Long, dịch lở mồm long móng ở Long An, dịch tai xanhtrên lợn ở Bắc Ninh và NamĐịnh

Về lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng tập trung tháng Năm ước tính đạt 14.8 nghìn ha,

tăng 28.7% so với cùng kỳ năm 2012; số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 13.3 triệu cây, tăng1.1%; sản lượng gỗ khai thác đạt 417 nghìn m3, tăng 6.9%; sản lượng củi khai thác đạt 2.7triệu ste, tăng 2.3% Tính chung năm tháng đầu năm, diện tích rừng trồng tập trung đạt 29.5nghìn ha, bằng cùng kỳ năm trước; số cây lâm nghiệp trồng phân tán 94.9 triệu cây, tăng 2.5%,sản lượng gỗ khai thác đạt 1961.7 nghìn m3, tăng 7.7%; sản lượng củi khai thác đạt 12.9 triệuste, tăng2.8%

Do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khô hạn nên nhiều địa phương có nguy cơ cao xảy

ra cháy rừng Trong tháng Năm xảy ra 21 vụ cháy rừng với diện tích bị cháy là gần 80 ha; 88

vụ chặt, phá rừng với diện tích bị chặt phá khoảng 60 ha Tính chung năm tháng đầu năm nay,tổng diện tích rừng bị thiệt hại là 674 ha, giảm 42.2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó diệntích rừng bị cháy là 526 ha, giảm 50.7%; diện tích rừng bị chặt, phá là 148 ha,tăng 49.8%

Về mặt phát triển dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, những năm qua chúng ta đã

đạt được nhiều thành công trong công tác phát triển, bảo tồn, khai thác sử dụng dược liệu chămsóc bảo vệ sức khỏe, tuy nhiên còn nhiều bất cập trong nghiên cứu, quản lý khai thác và pháttriển dược liệu Đó là:

- Khai thác tràn lan, không chú ý tái tạo bảotồn

- Sử dụng dược liệu dược tính mạnh và độc tínhcao

- Dược liệu mốc, kém chấtlượng

- Dư phẩm kim loại nặng và thuốc trừ sâu trong dượcliệu

- Quá trình chế biến dược liệu và bảo quản dược liệu chưa đạt tiêuchuẩn

- Bất cập trong quản lý dược liệu và sản phẩm có nguồn gốc dượcliệu

Trang 11

II.2 Chính sách phát triển của đấtnước

Đứng trước những khó khăn trên nhiều lĩnh vực, nhất là chăn nuôi cũng như sản xuấtdược liệu, Chính phủ đã đề ra những mục tiêu phát triển nhằm đảm bảo an ninh lương thực, y

tế và an sinh xã hội trong giai đoạn trước mắt cũng như về lâu dài.Quyếtđịnhsố432/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giaiđoạn 2011 – 2020 đã nêurõ:

Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững

Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn vớinăng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao Tăng nhanh sản lượng và kimngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, bảo đảm vững chắc anninh lương thực quốc gia Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với từng loại cây,con Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phùhợp về quy mô và điều kiện của từng vùng Gắn kết chặt chẽ, hài hoà lợi ích giữa người sảnxuất, người chế biến và người tiêu thụ, giữa việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ với tổ chứcsản xuất, giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới Đổi mới cơ bản phươngthức tổ chức kinh doanh nông sản, trước hết là kinh doanh lúa gạo; bảođảmphân phối lợi íchhợp lý trong từng công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng Phát triển hệ thống kho chứa nông sản,góp phần điều tiết cung cầu Tiếp tục đổi mới, xây dựng mô hình tổ chức để phát triển kinh tếhợp tác phù hợp với cơ chế thị trường Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông nghiệp, nhất

là đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác đi đôi với việc bảo đảm lợi ích của ngườitrồng lúa và địa phương trồng lúa Trên cơ sở quy hoạch vùng, bố trí cơ cấu cây trồng, vậtnuôi, mùa vụ và giống phù hợp với nhu cầu thị trường và giảm thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.Phát triển các hình thức bảo hiểm phù hợp trong nông nghiệp Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoahọc và công nghệ hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinhhọc để tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất đạt năng suất, chất lượng vàhiệu quả cao, tăng nhanh giá trị gia tăng trên một đơn vị đất canh tác Hỗ trợ phát triển các khunông nghiệp công nghệ cao Đẩy mạnh chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán côngnghiệp, bảo đảm chất lượng và an toàn dịchbệnh

Với ngành dược liệu, Nhà nước đề ra mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020, Ngành dượcViệt Nam phát triển với trình độ công nghệ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vựcĐông- Nam Á; tầm nhìn đến năm 2030, Ngành Dược Việt Nam phải đạt được những tiêuchuẩn của các nước phát triển trên thế giới trong lĩnh vực dược Đảm bảo luôn sẵn có, đầy đủcác loại thuốc phòng bệnh và chữa bệnh đáp ứng kịp mô hình, cơ cấu bệnh tật tương ứng từnggiai đoạn phát triển kinh tế- xã hội với giá thuốc hợp lý; Thầy thuốc và nhân dân được hướngdẫn và thông tin đầy đủ về thuốc nhằm đảm bảo kê đơn và sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệuquả trong các cơ sở điều trị và tại cộng đồng Chuẩn hóa và nâng cao chất lượng kê đơn thuốc,chấm dứt tình trạng lạm dụng trong việc kê đơn của thầy thuốc và thói quen sính thuốc nhậpngoại của người dân gây lãng phí tiền của và ảnh hưởng đến sức khỏe ngườibệnh

Kết luận:Mặc dù hiện tại nền kinh tế chung đang gặp nhiều khó khăn, bất ổn về thời

tiết, dịch bệnh… nhưng lương thực và sức khỏe luôn là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, hailĩnh vực này luôn nằm trong chính sách phát triển đất nước của Chính phủ Vì vậy, dự

ánTrồng cây nông lâm nghiệpphù hợp với môi trường vĩ mô và mục tiêu phát triển của đất

nước Đây là căn cứ để xác định tính cấp thiết của dự án nhằm bảo đảm an ninh lương thực, anninh ytế

Trang 12

II.3 Phân tíchngành

II.3.1 Ngành dượcliệu

Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyênthực vật phong phú và đa dạng với khoảng 10,350 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loàinấm và hơn 2,000 loài tảo Kết quả điều tra, cả nước ghi nhận được 3,948 loài thực vật và nấmlớn có thể sử dụng làm thuốc, trong đó có hàng chục loại có giá trị chữa bệnh cao

Tổng sản lượng dược liệu ở Việt Nam hằng năm ước tính khoảng từ 3 - 5 nghìn tấn.Một số dược liệu quý đã được thế giới công nhận và có tiềm năng phát triển rất lớn như: hồi,trinh nữ hoàng cung, quế, atisô, sâm Ngọc Linh, tràm, thanh hao hoa vàng, hoa hòe Tuynhiên, trong một thời gian dài, do thiếu sự khảo sát đánh giá, điều tra và bảo vệ nên vùng phân

bố tự nhiên của nhiều loại cây thuốc bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác một cách cạn kiệt.Nhiều vùng rừng có cây thuốc phong phú nay đã hoàn toàn bị phá bỏ như khu vực núi HàmRồng (Sa Pa, Lào Cai); cao nguyên An Khê (thuộc hai tỉnh Gia Lai và Bình Ðịnh) , thậm chínhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng Hiện nay có 144 loài cây thuốc diện quý hiếm có nguy cơtuyệt chủng cần được bảo tồn: sâm Ngọc Linh (một trong bốn loại sâm giá trị nhất thế giới),sâm Vũ Diệp, tam thất hoang, đảng sâm, ba kích, thanh mộc hương, báchhợp

Mặc dù là một đất nước có nguồn dược liệu phong phú nhưng ngành dược liệu củanước ta chưa phát triển vì chúng ta chưa có ngành công nghiệp về dược liệu mạnh để có thể sơchế, chế biến, bảo quản tốt Nguồn dược liệu kém chất lượng khiến nhu cầu tiêu thụ giảm làmnông dân và doanh nghiệp kinh doanh dược liệu đều gặp khó khăn Ngoài ra, nguồn dược liệuchất lượng kém từ biên giới nhập khẩu không kiểm soát có giá rẻ hơn trong nước cũng làm chonông dân và doanh nghiệp kinh doanh dược liệu khốn khó Hơn nữa, mặc dù nhiều địaphương có đầy đủ các điều kiện để trồng trọt dược liệu có giá trị cao, nhưng do cách làm manhmún, tự phát, thiếu liên kết và thị trường dược liệu không ổn định nên việc phát triển các vùngdược liệu hiện nay không thuậnlợi

Để vực dậy ngành dược liệu, Chính phủ, Bộ Y tế đã có nhiều chính sách, giải pháp để

hỗ trợ ngành dược liệu trong nước Bản thân các doanh nghiệp dược liệu đã và đang thực hiệnquản lý chất lượng sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn thực hành nuôi trồng, thu hái và sản xuấttốt Hiện cả nước có hơn 300 cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu trong nước, trong đó có 10 cơ

sở sản xuất đông dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới(GMP - WHO) Hơn 1,000 số đăng ký thuốc từ dược liệu còn hiệu lực Bên cạnh thuốc caođơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc đông dược sản xuất trong nước hiện khá phổ biến dưới cácdạng bào chế như viên nang cứng, nang mềm, cao dán thấm quada

Trong nước cũng đã có một số cơ sở trồng trọt dược liệu đạt tiêu chuẩn VietGAP, nhiềuđơn vị đang triển khai áp dụng nguyên tắc "thực hành tốt trồng trọt, thu hái cây thuốc" Bêncạnh đó, cũng có những cơ sở chế biến thực hiện việc thu mua dược liệu, lo đầu ra cho các hộtrồng trọt, kết hợp các hoạt động tập huấn quy trình kỹ thuật, cung cấp giống cây trồng, phânbón cho nhà nông, hình thành các vùng dược liệu trọng điểm Giải pháp gắn kết chặt chẽ giữa

3 nhà: nhà nông – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học là giải pháp cần thiết để lấy lại niềm tựhào cho thuốc Nam đấtViệt

Kết luận:Nước ta có nguồn dược liệu vô cùng phong phú, nhưng bản thân ngành dược

liệu chưa phát triển đúng với tiềm năng Đây chính là điều kiện và cơ sở để Công ty TrườngTrường Phát JP chúng tôi đầu tư vào dự án, góp phần bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu

Trang 13

phong phú của đất nước.

II.3.2 Ngành nôngnghiệp

Sau hơn 26 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã đóng vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm và thu nhập cho trước hết là khoảng 70%dân cư, là nhân tố quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước và ổnđịnh chính trị - xã hội

Trong nội bộ nền kinh tế, nông nghiệp là ngành có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nốirất cao với nhiều ngành kinh tế khác Ngành nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệpchế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu; đồng thời, sử dụng sản phẩm của các ngành côngnghiệp và dịch vụ, như: nhiên liệu, phân bón, hóa chất, máy móc cơ khí, năng lượng, tín dụng,bảo hiểm Ngoài ra, nông nghiệp còn liên quan mật thiết đến sức mua của dân cư và sự pháttriển thị trường trong nước Với 50% lực lượng lao động cả nước đang làm việc trong lĩnh vựcnông nghiệp và 70% dân số sống ở nông thôn, mức thu nhập trong nông nghiệp sẽ có ảnhhưởng rất lớn đến sức cầu của thị trường nội địa và tiềm năng đầu tư dài hạn

Gần đây,dù tình hình kinh tế rất khó khăn do bị tác động của khủng hoảng và suy thoáikinh tế thế giới, ngành Nông nghiệp vẫn tiếp tục thể hiện vai trò cột trụ, giữ nền kinh tế tiếptục ổn định và có mức tăng trưởng hợp lý Năm 2011, theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, xuất khẩu nông - lâm - thủy sản đạt gần 25 tỷ USD, tăng trưởng 29% so vớinăm 2010 Thặng dư thương mại toàn Ngành năm 2011 đạt trên 9.2 tỷ USD, góp phần giảmnhập siêu cho cả nước; nông nghiệp đóng góp khoảng 20% GDP và chiếm 30% kim ngạchxuất khẩu quốc gia Năm 2012, nông nghiệp vẫn giữ đà tăng trưởng của năm 2011 với giá trịsản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước ước tăng 3.4%, trong đó: nông nghiệp tăng2.8%, lâm nghiệp 6.4%, thủy sản 4.5% Tốc độ tăng trưởng toàn ngành (GDP) đạt 2.7% Đặcbiệt, năm 2012 chứng kiến sự thành công của xuất khẩu các mặt hàng nông - lâm, thủy sản với

8 mặt hàng lọt vào “Câu lạc bộ 1 tỷ USD”, trong đó có 3 mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ

3 tỷ USD trở lên là: gạo, cà phê và đồ gỗ Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn Ngành đạt 27.5 tỷUSD, tăng 9.7% so với nămtrước

Cùng với xuất khẩu, ngành Nông nghiệp cũng đạt được nhiều kết quả khích lệ trên cácmặt trận sản xuất, phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập chongười dân nông thôn Tuy nhiên, cũng cần nhìn thẳng vào sự thật là, tăng trưởng nông nghiệptrong thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức

độ thâm dụng các yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và bóc lột đấtđai Sản xuất nông nghiệp đã và đang có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môi trường, như:mất đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước, đất đai bị bạcmàu, thoái hóa do hóa chất, tăng chi phí sản xuất và đe dọa tính bền vững của tăng trưởng Vìvậy, chất lượng và tính bền vững của tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam là vấn đề cần đượcquan tâm trong giai đoạntới

Kết luận:Ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, đạt được những thành tựu

đáng kể nhưng thiếu bền vững bởi quy mô nhỏ lẻ, manh mún và liên tục đối mặt với nhữngkhó khăn về thiên tai, dịch bệnh, giá thức ăn chăn nuôi tăng mạnh Đây chính là điều kiện và

cơ sở để Công ty Trường Trường Phát JP chúng tôi đầu tư vào dự án, góp phần phát triểnngành nông nghiệp cả nước, đảm bảo an ninh lương thực quốcgia

Trang 14

II.4 Vùng thực hiện dựán

Bình Thuận nằm trong vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ vớivùng Đông Nam Bộ và nằm trong khu vực ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phíaNam; nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 200 km, cách thành phố Nha Trang 250 km Tỉnh cóquốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam chạy qua; quốc lộ 28 nối liền Bình Thuận với các tỉnh NamTây Nguyên; quốc lộ 55 nối liền với Trung tâm dịch vụ dầu khí và du lịch Vũng Tàu

Tỉnh có diện tích tự nhiên là 7,828 km2, dân số 1.3 triệu người, lực lượng lao động734,500 người Gồm 10 đơn vị hành chính: Thành phố Phan Thiết (Trung tâm tỉnh lỵ), thị xãLagi và 8 huyện; trong đó có 1 huyện đảo Phú Quý

Những năm qua, kinh tế Bình Thuận tăng trưởng đạt mức bình quân 12%/năm Tiềmnăng tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng

Giai đoạn 2007 - 2012, mặc dù chịu nhiều tác động của cuộc khủng hoảng tài chính vàsuy thoái kinh tế thế giới nhưng tỉnh Bình Thuận đã thực hiện nhất quán chủ trương của Đảng

và chính sách của Nhà nước về đường lối hội nhập kinh tế quốc tế; vậndụngsáng tạo các chínhsách của Trung ương và tình hình thực tế của địa phương để khai thác hiệu quả các lợi thế,tiềm năng, nguồn lực cả trong và ngoài nước Từ đó, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triểnkinh tế của tỉnh theo hướng ngày càng bền vững Giai đoạn 2007-2012, các chỉ tiêu kinh tế củatỉnh luôn đạt mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Trong đó, tổng kim ngạch xuấtkhẩu 05 năm qua đạt trên 1 tỷ 52 triệu USD Cụ thể, năm 2007 thực hiện 135 triệu USD; năm

2012 thực hiện trên 227 triệu USD (tăng tương đương 1,68 lần so với năm 2007) Hoạt độngthương mại nội địa thời kỳ 2007 - 2012 phát triển ổn định, lưu thông hàng hóa trong tỉnh thôngsuốt Các chỉ tiêu du lịch đạt và vượt kế hoạch đề ra; lượng khách du lịch đến tỉnh tăng trưởngbình quân 13,8%/năm, trong đó khách du lịch quốc tế chiếm hơn 10%; thời gian lưu trú củakhách dài hơn; doanh thu du lịch tăng trưởng ở mức cao, bình quân khoảng 32.5%/năm Nhiềuthủ tục hành chính được công khai, minh bạch và từng bước xóa bỏ các rào cản trong quá trìnhhoạt động của doanhnghiệp

Trang 15

Các ngành hàng chủ lực của Bình Thuận là thanh long, cao su, hải sản xuất khẩu chiếm

tỷ trọng cao trong tổng số kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Hoạt động xúc tiến thương mại đã

Trang 16

tạo điều kiện cho doanh nghiệp trên địa bàn mở rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu mặt hàng cũng có những thay đổi theo hướng tích cực.

Tóm lại, tỉnh Bình Thuận hội đủ những điều kiện về tự nhiên cũng như kinh tế xã hội

để Công ty Trường Trường Phát JP chúng tôi đầu tư dự án “Trồng cây nông lâmnghiệp”

II.5 Thịtrường

II.5.1 Thị trường đầuvào

1 Viện Dược liệu - Bộ Ytế

Địa chỉ: 3B Quang Trung, Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

4 Công ty Giống Gia cầm miềnNam

Điạ chỉ: 20 Nguyễn thị Minh Khai, quận 1, TP.HCM)

- Cung cấp nguồngiống

- Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về các nguồn gen có khả năng mở rộng sảnxuất

- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, tư vấn các vấn đề liên quan đến cây dược liệu cũng như vậtnuôi

II.5.2 Thị trường đầura

Các sản phẩm thu được trong suốt quá trình hoạt động của dự án ngoài việc cung cấpcho chính công ty chủ quản là Trường Trường Phát JP, còn phục vụ cho các cửa hàng, công tytrên khắp cả nước

Kết luận:Dự án thuận lợi về thị trường cung cấp nguồn giống cũng như thị trường tiêu thụ

sảnphẩm

Trang 17

II.6 Kết luận về sự cần thiết đầu tư

Đã từ lâu, vấn đề ổn định chất lượng dược liệu, bán thành phẩm Đông dược (ví dụ nhưcao dược liệu) cũng như các loại thuốc thành phẩm từ dược liệu ở Việt Nam đã và đang đượccác nhà khoa học, các cơ sở sản xuất thuốc trong ngành Dược tìm cách giải quyết nhưng vẫnchưa có giải pháp thỏa đáng Cho đến nay, thị trường dược liệu ở Việt Nam vẫn trong tìnhtrạng thả nổi, thiếu sự quản lý của các cơ quan y tế (về chủng loại, chất lượng, tính chuẩn xác,quy trình chế biến, cách bảo quản, …) và cơ quan quản lý thị trường (về giácả)

Cũng như thuốc Tân dược, để thuốc Đông dược có hiệu lực, an toàn và chất lượng ổnđịnh thì toàn bộ quy trình sản xuất phải được tiêu chuẩn hóa Trong đó, tiêu chuẩn hóa nguyênliệu đầu vào là khâu cơ bản nhất Riêng đối với dược liệu có nguồn gốc thực vật thì việc tiêuchuẩn hóa phải bắt đầu từ quy trình trồng trọt và thu hái cây thuốc hoang dã trong tự nhiên.Hiện nay, các dây chuyền sản xuất thuốc nói chung, trong đó có thuốc Đông dược ở Việt Namđang được xây dựng, hoặc từng bước nâng cấp để đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc– GMP” Đây là một yêu cầu cần thiết để có thuốc tốt Với thuốc Đông dược, nếu nguyên liệuđầu vào không ổn định về chất lượng thì thành phẩm thuốc (đầu ra) cũng không đạt yêu cầu vềchất lượng, cho dù thuốc đó được sản xuất ở nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP theo Tổ chức Y tếThế giới (WHO) Đó chính là nguyên nhân khiến cho chất lượng của nhiều loại thuốc Đôngdược ở Việt Nam hiện nay thất thường, kể cả chất lượng của các gói thuốc thang ở các cơ sởkhám, chữa bệnh và kinh doanh thuốc Đôngy.Đặc biệt, trước xu thế hội nhập kinh tế khu vực

và trên thế giới, các xí nghiệp Dược của nước ngoài sẽ đưa sản phẩm của họ vào Việt Nam vàngược lại, chúng ta cũng cần đưa dược liệu và thuốc Đông dược của Việt Nam ra thị trườngnước ngoài Để cho thuốc của ta giữ được thương hiệu và cạnh tranh được với các sản phẩmcùng loại của nước ngoài (thậm chí ngay trên thị trường trong nước) thì quá trình trồng trọt,thu hái nguyên liệu làm thuốc không thể coi nhẹ việc tiêu chuẩn hóa Điều này có nghĩa là phảitạo ra nguồn dược liệu có hàm lượng hoạt chất cao theo tiêu chuẩn củaGACP.

Nhận thấy nhu cầu của xã hội, sau khi nghiên cứu và nắm vững các yếu tố kinh tế - kỹthuật trong lĩnh vực dược liệu, công ty TNHH Trường Trường Phát JP chúng tôi quyết địnhđầu tư lĩnh vực này tại xã Hàm Hiệp (Hàm Thuận Bắc) và xã Hàm Thạnh (Hàm Thuận Nam)thuộc tỉnh Bình Thuận Bên cạnh đó, chúng tôi còn chăn nuôi (gà, heo) và trồng thêm cao sucũng như các loại cây nông lâm nghiệp khác để tạo thành một mô hình nông lâm kết hợp, hỗtrợ và liên kết vớinhau

Với quy mô 300ha, vùng đất này hứa hẹn sẽ là trang trại lớn nhất, hiện đại nhất tỉnhBình Thuận bằng việc áp dụng những kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay để sản xuất những loạidược liệu quý, kết hợp chăn thả gà, chăn nuôi heo và sau này là trồng cao su cũng như các loạicây lâm nghiệp khác Từ đó chúng tôi tin tưởng rằng không bao lâu nữa nhân dân trong tỉnhcũng như Việt Nam sẽ được hưởng thụ các loại thuốc dược liệu và các sản phẩm từ thịt vàtrứng mà dự án đem lại với chất lượng và giá cả cạnh tranh

Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong nước ưachuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập vànâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho lao động tại địa phương, chúng tôi tin

rằng dự án đầu tưTrồng cây nông lâm nghiệplà sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiệnnay.

Trang 18

Hình: Vị trí xây dựng dự án

III.2 Khí hậu

Mặc dù thuộc vùng nhiệt đới gió mùa nhưng hai xã thuộc hai huyện khác nhau này nằm ở vùng núi cao nên có kiểu khí hậu đặc trưng miền núi với mùa đông khô và lạnh, mùa hè nóng ẩm

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

III.1 Vị trí xây dựng

Dự ánTrồng cây nông lâm nghiệpđược xây dựng tại xã Hàm Hiệp (Hàm Thuận Bắc) và

xã Hàm Thạnh (Hàm Thuận Nam) thuộc tỉnh BìnhThuận

III.3 Địa hình- Thổnhưỡng

Điểm nổi bật của 2 xã Hàm Thạnh và Hàm Hiệp là địa hình bán sơn địa, độ dốc tươngđối lớn và theo hướng tây bắc - đông nam

Thổ nhưỡng: Do đặc điểm địa hình và khí hậu nên đất đai khu vực này chủ yếu là đấtferalít vàng đỏ có hàm lượng mùn 6 - 7%; do độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, vùng này rất thuận lợicho phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi và trồng các loại dược liệu

III.4 Hạtầng khu đất xây dựng dựán III.4.1 Hiện trạng sử dụngđất

Khu đất xây dựng dự án là đất rừng sản xuất để thực hiện dự án đầu tư trồng dược liệu,kết hợp chăn nuôi

Vị trí chăn nuôi cách xa nguồn cấp nước sinh hoạt, cách xa khu dân cư, không gầnđường quốc lộ, tỉnh lộ

Trang 19

III.4.2 Hiện trạng thông tin liênlạc

Điện sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia Có mạng lưới bưu chính viễn thông đáp ứngnhu cầu cho mọi đối tượng sử dụng trong xã, các điểm bưu điện văn hóa đều có kết nốiinternet

Trang 20

CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

IV.1 Quymô dựán

Dự ánTrồng cây nông lâm nghiệpđược đầu tư trên khu đất có tổng diện tích 300 ha.

+ Câydược liệu : 20 loại giống cây thuốc nam trồng trên 10hađất

+Câynhàu : 1,093,375 cây giống với mật độ 5000 cây/ha trên diện tích218ha.+Chănnuôi : 30,000 con gà giống và khoảng 500 con heo giống,

+ Máy đo độ ẩm (TigerDirect HMMC7806) 5 cái

+ Hệ thống che mát cho cây nhàu 1 hệ thống

+ Hệ thống tưới tiêu cho cây nhàu 1 hệ thống

+ Thiết bị phòng cháy chữa cháy 1 hệ thống

+ Máy cắt cỏ (HC35, công suất 1KW, động cơ 10 cái

Trang 21

4 thì, lưỡi cắt 2T, NSX: Hon da)

IV.4 Tiến độ thực hiện dựán

IV.4.1 Thời gian thựchiện

Thời gian hoạt động của dự án là 20 năm và dự tính năm 2014 dự án sẽ đi vào hoạtđộng

IV.4.2 Công việc cụthể

- Điều tra thịtrường

- Khảo sát mô hình các cơ sở sản xuất dược liệu điểnhình

- Nghiên cứu, kiểm tra nguồnnước

- Tìm hiểu nguồn giống cây trồng, vậtnuôi

- Đánh giá chất lượngđất

- Điều tra về điều kiện tựnhiên

- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo đầutư

- Trình hồ sơ xin chấp thuận đầutư

- Khảo sát mặt bằng lập phương án quyhoạch

- Khảo sát hạ tầng kỹ thuật (điện,nước)

- Đề xuất các chính sách ưu đãi cho dựán

- Nhận quyết định phê duyệt củaTỉnh

- Khởi công xâydựng

+ Xây dựng khu vực trồng cây dược liệu

+ Xây dựng chuồng trại

Trang 22

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN

V.1 Thànhphầnchínhcủadựán-Câydượcliệu

V.1.1 Các loại câydượcl i ệ u

Tên cây Hình ảnh Tên khoa học Thành phần

hóa học chính

Cây được trồng ởnhiều địa phươngnước ta

Anthranoid Rễ chữa cao huyết áp

Ngày dùng 30-40g sắcuống thay nước chè.Quả ăn với muối giúpnhuận tràng, làm thuốcđiều kinh, nướng chín

ăn chữa lỵ

Lá giã nát đắp chữamụn nhọt, làm chónglên da non, sắc uốngchữa lỵ, đi ngoài, chữasốt và làm thuốc bổ.Cây xạ

đen

Celastrus hindsiiBenth.et Hook

Peptid, alcaloid

Điều trị ung thư, hạnchế phát triển của cáckhối u; tiêu viêmg i ả i

Eupatorium rebaudianum Bert., họ Cúc (Asteraceae)

Lá chứa cácglycosid diterpenic:

steviosid, rebaudiosid,dulcosid

Steviosid có

độ ngọt cao hơn gấp 150 –

280 lần so vớisaccharose

Thay thế đường chocác bệnh nhân bị bệnhtiểu đường, có tác dụngchữa béo phì, dùngtrong công nghiệp thựcphẩm làm chất điều vịcho bánh mứt kẹo,nước giảikhát

Trang 23

Cây Ba

Kích

Radix Morindae Anthranoid,

đường, nhựa,acid hữu cơ, vitamin C

Chữa liệt dương, ditinh, phụ nữ có thai,kinh nguyệt chậm, bếkinh, đau lưng mỏigối…

Cây đinh

lăng

Tieghemopanax fruticosus Vig = Panax fruticosum

L = Polyscias fruticosa Harms,

họ Ngũ gia (Araliaceae)

Saponin triterpenic

Chữa cơ thể suy nhược,tiêu hoá kém, sốt, sưng

vú, ít sữa, nhức đầu,

ho, ho ra máu, thấpkhớp, đaulưng

Cây Hoài

Sơn

choline, d- abscisin II, vitamin C, mannan, phytic acid

Chữa tì vị hư nhược, ănuống kém tiêu, viênruột kinh niên, tiêuchảy lâu ngày khôngkhỏi, phế hư, ho hen,bệnh tiểu đường, ditinh, di liệu, bạchđới

bidentatae

Saponin triterpenoid, hydratcarbon

Dùng sống: trị cổ họngsưng đau, ung nhọt,chấn thương tụ máu, bếkinh, đẻ không ra nhauthai, ứ huyết, tiểu tiện

ra máu, viêm khớp.Tẩm rượu: trị đau lưng,mỏi gối, chân tay coquắp, tê bại.Chiết xuất Saponinlàmthuốc

hạc h o l e s t e r o l

m á u Bạch

truật

Rhizoma Atractylodes macrocephalae

Tinh dầu (1%), trongđó chủ yếu là atractylol và atractylon

Giúp tiêu hoá, trị đau

dạ dày, bụng đầy hơi,nôn mửa, ỉa chảy, phânsống, viêm ruột mãntính, phù thũng

Trang 24

Bạch chỉ Radix Angelicae Tinh dầu,

coumarin, tinhbột

Làm thuốc giảm đau,nhức đầu phía trán,chữa cảm, đau răng,ngạt mũi, viêm mũichảy nước hôi, khí hư,phong thấp, đau doviêm dây thần kinh

Đương

quy Angelica sinensis(Oliv.) Diels, họ

Cần (Apiaceae)

Tinh dầu, coumarin Chữa các chứng đauđầu, đau lưng do thiếu

máu, điều hoà kinhnguyệt

rrễ của cây Địa hoàng

(Rehmannia glutinóa Libosch, thuộc họ Hoa mõm

chó(Scrophulariacea)

B-sitosterol, mannitol, stigmasterol,campesterol,rehmannin, catalpol, arginine, glucose

Chữa suy nhược cơ thể,suy nhược thần kinh,tiêu chảy mạn tính, henphế quản, tăng huyết

áp, hứng âm hư, tinhhuyết suy kém, mỏimệt, đau lưng, mỏi gối,khát nước, nước tiểuvàng, da hấp nóng, dimộngtinh

Kim

ngân

Lonicera cambodiana Pierre, họ Kim ngân

(Caprifoliaceae)

Flavonoid(inosid, lonicerin),saponin

Tiêu độc, hạ nhiệt,chữa mụn nhọt, mẩnngứa

Trang 25

Saponin (diosgenin, pennogenin).

Eucommiae

Nhựa, tinhdầu

Thuốc bổ thận, gân cốt,chữa đau lưng, mỏi gối,

di tinh, đái đêm, liệtdương, phụ nữ có thai,động thai Chữac a o

Alcaloid, saponin, acidhữu cơ

Điều trị một số dạngung thư như ung thưphổi, ung thư tuyếntiền liệt, ung thư vú…

Trang 26

Hà thủ ô

đỏ

Radix Fallopiaemultiflorae

Anthranoid, tanin, lecithin

Bổ máu, trị thần kinhsuy nhược, ngủ kém,sốt rét kinh niên, thiếumáu, đau lưng, mỏigối, di mộng tinh, bạchđới, đại tiểu tiệnr a

Tinh dầu,alcaloid

Điều kinh, chữa nhứcđầu, cảm mạo, phongthấp, ung nhọt

Diệp hạ

châu

Phyllanthusurinaria L

Chữa suy gan, viêmgan do virut B, xơ gan

cổ trướng

Trang 27

V.1.2 Quy trình thựchiện

Khái niệm và nội dung chủ yếu củaGACP

Cơ sở sảnxuấtdượcliệudoCôngtyTrường TrườngPhát JP chúng tôi đầu tư áp dụng cácnguyên tắc, tiêu chuẩn GACP-WHO, “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theokhuyến cáo của Tổ chức Y tế thếgiới

Xuất phát từ tiêu chuẩn của thuốc là phải có chất lượng tốt, an toàn và hiệu quả, nênnguồn nguyên liệu làm ra thuốc cũng phải đạt các yêu cầu này GACP có vai trò rất quan trọngtrong việc tạo ra nguồn nguyên liệu làm thuốc đạt các tiêu chuẩn trên Nó bao gồm hai nộidungchính:

Thực hành tốt trồng cây thuốc(GAP) vàThực hành tốt thu hái cây thuốc hoang dã

(GCP)

Mỗi quy trình có nhiều công đoạn, mỗi công đoạn có những tiêu chuẩn riêng cho từngloài cây thuốc cụ thể Nó phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, điều kiện sinh thái, nguồn giống,đất trồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hái, vận chuyển, xử lý sau thuhoạch đến cách đóng gói và bảo quản dược liệu trong kho Qua đó, ta thấy nội dung của GACPrất rộng và khá phức tạp, nó liên quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật như sinh học, nônghọc, dược học và khoa học quản lý

Nguyên tắc chung của GACP đối với câythuốc

- Có nguồn gốc rõ ràng và chính xác về mặt phân loại thực vật Cây thuốc hay nguyênliệu thu hái làm thuốc phải đúng loài, đôi khi là dưới loài và giống câytrồng

- Chỉ thu hái khi cây, hoặc bộ phận cây đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định, sạch vàkhông lẫn tạpchất

- Không gây tác động xấu đến môi trường, nguồn nước trong khu vực Hạn chế tối thiểuảnh hưởng đến sinh cảnh và hệ thực vật nơi thu hái cây thuốc Đảm bảo giữ cho cây, hoặcquần thể loài cây thu hái còn khả năng tái sinh tựnhiên

- Phải tuân thủ pháp luật và các quy định của địa phương về trồng trọt và khai thác tàinguyên thiênnhiên

Quy trình GACP áp dụng trong trồng trọt, thu hái, chế biến, sản xuất, đóng gói, vậnchuyển dược liệu, nhằm bảo đảm cung cấp nguồn nguyên liệu thực vật làm thuốc có chấtlượng tốt nhất và hiệu lực chữa bệnh cao nhất, cố gắng làm giảm đến mức thấp nhất nguy cơ bịgiả mạo và phatrộn

Các tiêu chuẩn của GACP đối với từng loài cây làm thuốc sẽ định kỳ được xem xét lại

và bổ sung, bởi những yêu cầu về chất lượng dược liệu ngày càng cao và nhờ có sự hỗ trợ củacác phương pháp phân tích hiện đại trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm nên mới thực hiệnđược

Thực hành tốt trồng cây thuốc(GAP)

GAP có liên quan đến toàn bộ quá trình trồng cây thuốc, từ chọn giống, đất trồng, nướctưới, phân bón, chăm sóc, đến thu hái, chế biến sau thu hoạch, đóng gói, lưu kho và lập hồ sơcủa dược liệu

+ Giống cây trồng

Thành phần hoạt chất trong cây phụ thuộc vào yếu tố di truyền, đó là vật liệu nhângiống(hữutínhhoặcvôtính).Chấtlượngcủacâytrồngvàsảnphẩmcủanóbắtđầutừchất

Ngày đăng: 21/06/2019, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w