Với đặc tính sinh học, kỹ thuật trồng và chăm sóc nghiêm ngặt của câymăng tây xanh trong giai đoạn thu hoạch không sử dụng các loại thuốc bảo vệthực vật do đó chất lượng thương phẩm của
Trang 1MÔ HÌNH TRỒNG MĂNG TÂY XANH AN TOÀN
TẠI THÔN CÒN MÒ - XÃ ĐÌNH LẬP
A THÔNG TIN CHUNG CỦA MÔ HÌNH
- Chủ đầu tư: Đặng Văn Cương – Hội viên Hội Làm vườn xã Đình Lập
Địa chỉ thường trú: Thôn Kim Quán, xã Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
Điện thoại liên hệ: 01656.566.399
- Địa điểm thực hiện: Thôn Còn Mò – xã Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
- Diện tích trồng: 2.160 m2
Loại cây trồng: Măng tây xanh dòng Atlas F1
- Tổng vốn đầu tư: 59.978.000 đồng (Năm mươi chín triệu chín trăm bảy mươi tám nghìn đồng).
- Trong đó: Vốn tự có: 41.972.000 đ
Vốn hỗ trợ Hội làm vườn huyện Đình Lập: 18.000.000 đ
B ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ ĐÌNH LẬP
1 Đặc điểm tự nhiên:
1.1 Vị trí địa lý:
- Phạm vi ranh giới: Xã Đình Lập nằm bao quanh thị trấn Đình Lập, cóđịa giới hành chính:
+ Phía Bắc và Tây bắc giáp huyện Lộc Bình;
+ Phía Nam và Đông Nam giáp xã Cường Lợi;
+ Phía Đông giáp xã Bính Xá và xã Kiên Mộc;
+ Phía Nam và Tây Nam giáp xã Thái Bình
- Xã Đình Lập có diện tích tự nhiên là 13.208,97ha, có 18 thôn bản, dân số
4124 người
1.2 Địa hình, địa mạo:
- Xã Đình Lập nằm trong khu vực địa hình hoàn toàn là đồi núi đất, đá sétkết phong hoá và phong hoá mạnh Địa hình tương đối phức tạp, hình thànhnhiều dãy núi chạy gần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam; độ cao trung bìnhtrên 200m so với mực nước biển; đây cũng là thượng lưu của con sông Lục Nam
- một trong ba nhánh sông chính của hệ thống sông Thái Bình
Trang 2Về địa mạo: Toàn xã và trong cả khu vực lân cận gần như không còn rừngnguyên sinh Một số vạt rừng, đồi núi đã được khai thác trồng các loại cây lâunăm như Thông chiếm diện tích lớn, phần nhỏ diện tích là các loại cây như BạchĐàn Keo Tầng thấp gần mặt đất là các loại cây dạng bụi, dây leo rậm Mật độche phủ lớn nên về cảnh quan, môi trường ở đây khá trong lành.
1.3 Khí hậu, thuỷ văn:
- Xã Đình Lập có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm là21,40C, nhiệt độ cao nhất là 35,70C, nhiệt độ thấp nhất là 1,70C, chia thành haimùa khá rõ rệt: Mùa khô từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 4 năm sau, mùa mưatập trung từ tháng 5 đến tháng 9; do ảnh hưởng của địa hình nên vào mùa khô,khí hậu lạnh kéo dài và có sương muối; mùa mưa lượng mưa chiếm 75% lượngmưa cả năm, dễ gây tình trạng xói mòn đất
- Từ yếu tố khí hậu cho thấy Đình Lập có điều kiện khá thuận lợi cho việcphát triển mô hình kinh tế nông nghiệp đa dạng, bền vững, thích hợp cho câytrồng và gia súc sinh trưởng
- Lượng mưa bình quân năm từ 1.400mm – 1.600mm và Điểm phân bốkhông đều theo mùa, mùa mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm Độ ẩm không khí
từ 83% - 85%
2 Tài nguyên:
2.1 Tài nguyên đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên: 13.208,97ha Trong đó:
- Diện tích đất nông nghiệp: 9.290,02 ha, chiếm 71,6%
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 704,74 ha, (đất trồng lúa 383,06 ha; đất trồng màukhác 41,74 ha; đất trồng cây lâu năm 80,58 ha)
+ Đất lâm nghiệp: 8.584,95 ha
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: 0,33 ha
- Đất phi nông nghiệp: 182,19 ha, chiếm 1,4% trong tổng diện tích tự nhiên;+ Đất ở: 11,45 ha,
+ Đất chuyên dùng: 67,74 ha,
+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 103 ha
- Đất chưa sử dụng: 3.505,84 ha, chiếm 27,0% trong tổng diện tích tự nhiên
- Loại đất: xã Đình Lập có 3 loại đất chính.
+ Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên nền đá gốc phiến thạch sét chiếmkhoảng 60% diện tích tự nhiên của xã, tầng đất này tốt hàm lượng mùn trungbình phù hợp với sự phát triển của cây lâm nghiệp
+ Đất Feralit vàng nhạt phát triển trên nền đá gốc tầng đất có bề dàytrung bình phù hợp cho sự phát triển của cây ăn quả và cây lâm nghiệp, chiếm
Trang 3khoảng 15% diện tích tự nhiên của xã.
+ Đất thung lũng và đất phù sa, là sản phẩm của quá trình dốc tụ và bồiđắp hàng năm từ lâu tạo nên đất chiếm khoảng 25% diện tích tự nhiên toàn xã
2.2 Tài nguyên rừng:
Là xã vùng núi nên điều kiện vị trí địa lý và khí hậu nơi đây rất thích hợpcho phát triển lâm nghiệp Nguồn tài nguyên rừng tương đối lớn, tổng diện tíchđất lâm nghiệp 8.584,95 ha, chiếm 66,15 % diện tích tự nhiên toàn xã, trong đóchủ yếu là rừng trồng Ngoài ra còn khối lượng lớn diện tích đồi núi chưa được
sử dụng, có thể khai thác để phát triển lâm nghiệp
2.3 Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt: Nguồn nước chủ yếu là các khe suối bắt nguồn từ dốcKéo Cọ, suối Đình Lập và các khe suối nhỏ khác.Tuy nguồn nước mặt chưa dồidào nhưng cũng đủ cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của người dân
- Nguồn nước ngầm: Hiện tại chưa có các tài liệu khảo sát về trữ lượng nướcngầm trên địa bàn xã, qua khảo sát sơ bộ tại các hộ dùng giếng khoan và giếng đàochất lượng khá tốt Tuy nhiên các tạp chất trong nước tương đối cao
2.4 Khoáng sản: Khoáng sản trên địa bàn xã chưa xác định.
2.5 Đánh giá lợi thế phát triển dựa trên tiềm năng, thế mạnh về điều kiện tự nhiên của xã.
- Thuận lợi:
+ Trên địa bàn xã có Quốc Lộ 4B và Quốc Lộ 31 chạy qua Đây là tuyếngiao thông nối Đình Lập với các huyện lân cận khác, có vai trò quan trọng trongviệc bố trí không gian sống, không gian sản xuất và thúc đẩy thị trường hànghoá phát triển
+ Là xã bao trùm thị trấn Đình Lập nên có vị trí địa lý hơn hẳn so với các
xã khác trong huyện, được hưởng lợi từ các dịch vụ của thị trấn Đình Lập
+ Địa hình, khí hậu, đất đai rất phù hợp với việc phát triển cho trồng câymăng tây xanh và các loại cây trồng khác
Khó khăn:
+ Địa hình xã có diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ lớn nhưng vẫn chưa khai tháchết hiệu quả từ lợi thế này, diện tích trồng lúa và hoa màu khá lớn nhưng chủyếu là các cánh đồng bậc thang nên việc cơ khí hoá, hiện đại hoá trong sản xuấtnông nghiệp khó thực hiện Về khí hậu, thuỷ văn do đặc điểm chung của vùngkhí hậu á nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa Điểm bố không đều trongnăm nên gây không ít khó khăn trong sinh hoạt, sản xuất của nhân dân Mùa khôthường thiếu nước sinh hoạt, sản xuất (tháng 10 đến tháng 4 năm sau); mùa mưathường gây lũ lụt, giao thông đi lại khó khăn (tháng 5 đến tháng 9 hàng năm)
Trang 4+ Do địa hình bị chia cắt nên quỹ đất cho các mục đích phi nông nghiệp rấthạn chế; khu dân cư nằm rải rác, thưa thớt gây khó khăn trong việc bố trí cáccông trình công cộng.
3 Nhân lực:
3.1 Số hộ: 1002 hộ;
3.2 Nhân khẩu: 4124 người Trong đó: Nam là 2048; Nữ là 2076
3.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn về tình hình nhân lực của xã
Trong những năm qua, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình được thựchiện khá tốt nên tỷ lệ phát triển dân số và tỷ lệ sinh con thứ 3 ngày càng giảm.Dân số toàn xã: 4124 người, 1002 hộ/18 thôn Tỷ lệ tăng dân số trung bình 1,2%/năm
Thành phần dân tộc gồm 5 dân tộc là Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ, Kinh.Chiếm đa số là dâc tộc Tày
Lao động: Hiện có 2251 người trong độ tuổi lao động, chiếm 59,9% tổngdân số Lao động trên địa bàn xã chủ yếu là lao động nông nghiệp
Nguồn lao động của xã khá dồi dào nhưng chủ yếu là chưa qua đào tạo,điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào sản xuất
Nhờ có các chương trình (chương trình 135, các chương trình mục tiêuquốc gia ), dự án (dự án trồng rừng) với các chính sách đào tạo nghề, hỗ trợngười nghèo…., kết hợp với sự cần cù, chịu khó của người dân địa phương, đờisống người dân hiện nay được cải thiện đáng kể
4 Đánh giá tiềm năng của xã về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội:
Sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp đều có những chuyển biến tích cực,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hàng hoá, đa thành phần
Có vị trí địa lý thuận lợi: Trên địa bàn xã có Quốc Lộ 4B và Quốc Lộ 31chạy qua Đây là tuyến giao thông nối Đình Lập với các huyện lân cận khác, cóvai trò quan trọng trong việc bố trí không gian sống, không gian sản xuất và thúcđẩy thị trường hàng hoá phát triển Là xã bao trùm quanh thị trấn Đình Lập nênđược hưởng lợi từ các dịch vụ của thị trấn Đình Lập
Xã có nguồn lao động dồi dào, là nguồn lực lớn cho quá trình phát triểnkinh tế xã hội của địa phương Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của xã được tập huấn,bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, lý luận
Đất sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn xã trong thời gian qua đã được
sử dụng hiệu quả, đem lại nhiều thành tích trong sản xuất
Trong những năm qua, nhờ phát huy được thế mạnh trồng rừng, việc khaithác ngành lâm nghiệp góp phần giải quyết công ăn việc làm, đem lại nguồn thuđáng kể cho ngân sách địa phương và thu nhập hộ gia đình, cá nhân
Trang 5Do vị trí địa lý thuận lợi nên rất có tiềm năng chuyển dịch cơ cấu kinh tếsang hướng thương mại, dịch vụ.
Đất lúa nước cũng tương đối ổn định về quy mô diện tích; xã đang có các
mô hình đầu tư nâng cao năng suất, chất lượng góp phần ổn định nguồn lươngthực với mục tiêu an toàn lương thực
C SỰ CẦN THIẾT CỦA MÔ HÌNH
1 Sự cần thiết của mô hình
Về rau an toàn: Đây là vấn đề thời sự “ nhức nhối” của toàn xã hội trongthời gian qua Rau có rất nhiều trên thị trường, rất rẻ, nhiều chủng loại khácnhau Nhưng do tập quán canh tác vẫn là canh tác truyền thống, giá trị thấp,hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết, sản xuất theo mùa vụ, nên dẫn đến sản lượng,chất lượng thấp trong khi rủi do cao, không có kiến thức về các loại thuốc bảo
vệ thực vật, phân bón nhưng vì phải bảo vệ cây trồng và chạy theo lợi nhuậnnên sử dụng bừa bãi phân bón, thuốc BVTV và thậm trí là chất cấm, chất kíchthích sinh trưởng để tăng năng suất => Tăng lợi nhuận kết hợp với thương láibất chấp tất cả để cung cấp, khuyến khích sử dụng chất cấm rồi thu mua bánkiếm lời trong khi nhà nước chưa thể đủ nguồn lực để quản lý dẫn đến vấn đề
“rau bẩn” đang trở thành vấn nạn
Với sản phẩm rau măng tây xanh: Hiện nay măng tây xanh là loại câytrồng mới, có giá trị dinh dưỡng, thương phẩm cao bắt đầu được thị trường biếtđến và ưa chuộng do chứa nhiều dinh dưỡng như: có chứa nhiều đạm, chất xơ,khoáng, can xi nhiều loại vitamin A, vitamin C măng tây chứa nhiều chất xơrất cần thiết cho hệ tiêu hóa, phòng trị các bệnh tiểu đường, bệnh ung thư, bệnhtim mạch hữu hiệu
Cây măng tây là cây xóa đói giảm nghèo từ thực tế cho thấy đã có nhiều
hộ vươn lên thoát nghèo và làm giàu từ cây măng tây Cây măng tây là cây thânthảo nhưng sống lâu năm chỉ đầu tư một lần cho thu hoạch 5-10 năm, hiện naytrên cả nước có rất nhiều vùng trồng măng tây nhưng sản lượng không đủ đápứng cho thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
Với đặc tính sinh học, kỹ thuật trồng và chăm sóc nghiêm ngặt của câymăng tây xanh trong giai đoạn thu hoạch không sử dụng các loại thuốc bảo vệthực vật do đó chất lượng thương phẩm của cây măng tây rất an toàn đối vớisức khỏe người sử dụng Do đó việc áp dụng các biện pháp chăm sóc đúng theoquy trình kỹ thuật là rất cần thiết
2 Mục tiêu của mô hình.
- Mô hình khi đi vào hoạt động sẽ giải quyết việc làm cho 3 - 4 lao độngnông nghiệp với thu nhập ổn định, cho sản phẩm có giá trị kinh tế cao, mang lạigiá trị kinh tế cao cho chủ đầu tư và hộ gia đình
- Cải tạo đất nông nghiệp giá trị kinh tế thấp thành khu sản xuất tập trung,cho giá trị kinh tế cao
Trang 6- Sản xuất ra sản phẩm sạch - An toàn cung cấp cho thị trường trong vàngoài huyện (Các nhà hàng, quán ăn, phân phối bán lẻ đến người tiêu dùng…)
C QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CÂY MĂNG TÂY XANH.
I GIỚI THIỆU VỀ CÂY MĂNG TÂY
- Tên khoa học: Asparagus Officinalis L
- Thuộc họ Măng tây Asparagaceae
- Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây măng tây:
Cây Măng tây có tuổi thọ 30 năm, trồng thích hợp ở vùng khí hậu nhiệtđới nhiệt độ trung bình 250C-330C, thuộc lớp thực vật một lá mầm, dạng bụi,thân thảo, lá kim, chịu hạn rất tốt, khi trưởng thành cây sẽ bung tàn cành lárộng 1 mét, cao tới 1,5-1,8 mét Bộ rễ chùm cây Măng tây 4-5 năm tuổi có 150-
200 cọng rễ trải rộng 50-70 cm, có hình dáng trông như cái nôm cá với 80% là
rễ hút dinh dưỡng ăn sâu 0,30-0,60 mét và 20% là rễ hút nước có thể cắm sâu đến 2-3 mét dưới chân đất trồng Cây Măng tây có hoa đơn tính màu lục nhạt,
trái khi chín màu đỏ có 4-6 hạt màu đen
Măng tây có 3 loại chính: Măng tây xanh, măng tây trắng và măng tây tím
II KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THU HOẠCH MĂNG TÂY XANH.
1 Kỹ thuật sản xuất cây giống:
- Hiện nay hạt giống cây măng tây xanh ở nước ta chủ yếu nhập khẩu do
trong nước chưa sản xuất được hạt giống F1hoặc lấy hạt giống F2, F3… lấy từcây giống F1 nhưng cho năng suất và chất lượng thấp hơn
*Chuẩn bị hạt giống để gieo ươm:
- Làm sạch hạt giống:
- Nếu tự để lưu giống thì phải chọn cây tốt, cách ly để tránh lai tạp làmgiảm giá trị giống sau này Chọn quả giống ở lứa thu hoạch rộ, để chín hoàntoàn trên cây, hái về để chín thêm vài ngày rồi tách lấy hạt, phơi thật khô, đểvào chai lọ kín và để nơi khô ráo
- Nếu đi mua hạt giống thì phải hiểu rõ lý lịch giống; mua của các công
ty, cửa hàng giống tin cậy; hạt giống phải đựng trong bao bì có dán nhãn mác,
có hướng dẫn cách sử dụng, còn thời hạn; có bảo hành
- Nhặt loại bỏ những hạt khác giống, khác loài, hạt bị dập nát, gãy
- Nhặt bỏ thân, lá, cỏ rác… lẫn trong giống
* Ngâm hạt giống:
- Bắt đầu ươm giống, lấy đủ số lượng hạt giống cần dùng đem phơi nắng
khoảng 2-3 giờ dưới nắng sáng lúc 1 -11-12 giờ (nếu có nắng) cho thật khô đểkích thích độ háo/hút nước của hạt giống Sau đó cho hạt giống vào bọc vải đưavào nước chà xát nhiều lần cho thật sạch tạp chất và màng bao vỏ hạt cho đếnkhi hạt giống từ màu xám mờ chuyển sang màu đen bóng
Trang 7- Ngâm hạt giống trong nước 2 sôi 3 lạnh để giữ đều nhiệt độ bình quân
30oC-35oC trong khoảng thời gian 12 tiếng đồng hồ nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho hạt giống nảy mầm dễ dàng hơn
- Xử lý nấm bệnh: Đến ngày thứ 4 hoặc thứ 5, khi quan sát thấy hạt giống
đã ngậm đủ nước, trương nở to hơn bình thường, vỏ hạt đã mềm (đôi khi có hạt
đã nảy nanh mầm rễ con màu trắng) thì tiến hành xử lý nấm bệnh cho hạt giốngbằng cách ngâm hạt giống 3-6 giờ vào dung dịch thuốc tẩy 1 % hoặc dung dịchgồm hỗn hợp: 26 gam Benomyl pha với 1 lít Aceton; làm như vậy có thể loại
bỏ 99,9% các loại nấm bệnh còn bám trên vỏ hạt giống Sau đó lấy hạt ra rửasạch rồi đem trải mỏng trên một cái khăn sạch để khoảng 3 -60 phút cho ráonước
- Ủ hạt giống: Đem hạt giống đã ráo nước trải đều trên mặt 1 lớp vải ẩm,
sạch (độ ẩm 3 %); phun chế phẩm kích thích ra rễ như GA3 hoặc NAA, hayAtonik lên tấm vải,… (chú ý giữ độ ẩm 30-5 %, không để ướt quá làm thối hạtgiống, giảm tỉ lệ nảy mầm) Sau đó dùng 1 lớp vải khác sạch, ẩm phủ lên mặthạt rồi cuộn/gập cả 2 lớp vải gói hạt giống lại cho vào 1 cái hộp nhựa đậy nắp;hoặc cho vào bao nilon đen cột kín miệng (có xâm vài lỗ thông hơi), đem đểvào nơi dấm mát Hàng ngày lấy hạt cho vào rổ ngâm vào nước sạch 3-5 phút
để kích thích hạt nảy mầm nhanh; vớt hạt ra để ráo, lấy vải sạch vắt khô (độ ẩm 3
%) cuộn/gói hạt lại, ủ tiếp
2 Gieo ươm hạt giống trên luống đất
- Chuẩn bị đất để gieo ươm
* Chọn đất để gieo ươm
Tiêu chuẩn đất vườn ươm:
- Đất làm vườn ươm chọn nơi cao, thoáng, dễ thoát nước, đất pha cáthoặc thịt nhẹ, độ pH 5,5 - 6 đất bằng phẳng, không có nguồn sâu bệnh, cónguồn nước sạch để tưới thuận tiện cho canh tác, chăm sóc cây con
- Đất vườn ươm phải được cày phơi ải 7 - 1 ngày; cày bừa kỹ, làm đấtnhỏ, tơi xốp; sạch cỏ dại; xử lý đất bằng vôi bột trước khi gieo 7 ngày; phunthuốc phòng trừ
- Lên luống: Kích thước luống: rộng 1-1,2m; cao 20 - 25cm; dài tùy thuộc kích thước vườn ươm; rãnh rộng 25 – 30cm
*Gieo hạt
- Khi hạt đã nứt nanh, tiến hành gieo hạt
- Gieo hạt sâu 1-2,5cm
- Mật độ gieo khoảng 50hạt/m2 mặt luống
- Gieo thẳng hàng ngang, hàng dọc; mỗi mét vuông bón 1 - 1,5 kg.Khoảng cách hàng cách hàng 15 - 20cm, giữa các hốc cánh nhau 5cm Hạt gieosâu 1 - 1,5cm, phủ đất, rắc một lớp trấu đã ủ hoặc mùn mục rồi tưới ẩm
Trang 83 Gieo ươm hạt giống trong bầu
* Chuẩn bị bầu, giá thể để gieo hạt
- Chuẩn bị vật liệu và làm bầu:
Bầu ươm cây giống thông thường được làm bằng bao bì tự huỷ, khay/vĩxốp/nhựa, ly nhựa hoặc bao nilon đen sản xuất từ nhựa tái sinh kích thước 10x15 cm, hoặc 15 x 20 cm có đục 3-5 lỗ thoát nước ở đáy bao để chống úng khimưa dầm hoặc tưới quá tay; hoặc bao nilon trắng trong (hay dùng đựng đườngcát) cắt chéo 2 góc đáy để thoát nước
Nơi đặt bầu ươm giống có thể là nền xi măng hoặc nền đất có trải màngphủ hoặc một lớp cát hay tro trấu + xơ dừa dày 1 -2 cm để ngăn cỏ xâm hạibầu ươm giống, giảm chi phí chăm sóc, làm cỏ
* Chuẩn bị giá thể và đóng bầu
Giá thể ươm giống cây măng tây có thể làm bằng các vật liệu là đất sạchbán sẵn hoặc phối trộn các vật liệu sau đây để làm giá thể cho vào bầu ươmgiống:
- 1/3 đất cát pha 5 /5 (pH = 6,5-7,5) + lân vi sinh/vôi + chế phẩm kíchthích phát triển rễ (NAA, GA3, Auxin,…) + Chế phẩm khử nấm bệnh, côntrùng, mầm cỏ (Sincosin, Agrispon, Aliette, Onecide,…); - 1/3 phân xanh giúptăng độ tơi xốp cho giá thể ươm cây (trấu mục, vỏ đậu, cây họ đậu, vụn lụcbình, vụn xơ dừa, rơm rạ, tro trấu,…);
- 1/3 phân trùn quế hoặc phân chuồng ủ hoai sàng nhuyễn có xử lýTrichoderma (phân bò, gà, dơi, cá, bánh khô dầu đậu phộng,…) hoặc phân hữu
cơ tổng hợp bán sẵn ở các cửa hàng vật tư nông nghiệp có bổ sung thêm phântrung, vi lượng
* Gieo hạt vào bầu
Dùng đũa tre hoặc dùng ngón tay ấn nhẹ một lỗ không sâu quá 5mm giữabầu giá thể ươm giống để gieo hạt
- Lấy từng hạt đã nứt nanh mầm rễ con đặt vào giữa mặt bầu ươm không sâu quá 5mm; mỗi bầu gieo 1 hạt;
- Lấp hạt bằng đất mùn, xơ dừa hoặc bằng tro trấu dày 5mm cho khuất hạt, không để gia súc, côn trùng hoặc kiến tha mất hạt
Sau đó, đem các bầu ươm đặt vào nhà lưới nilon hoặc nhà màn nếu cóđiều kiện Hoặc xếp gọn gàng tại một vị trí rồi dùng các vật liệu có thể có đểlàm mái che tránh mưa to làm hỏng bầu
* Chăm sóc sau gieo
Sau 7-10 ngày ươm hạt, cây giống con sẽ mọc lên Khi cây cao khoảng 10
cm, tiến hành tưới thúc 15 ngày/lần với dung dịch phân DAP + Kali hoặc NPK
Trang 915-15-15 pha loãng 1% Cũng có thể dùng phân bón lá sinh học Wehg,Agrostim để bón, liều lượng bón theo hướng dẫn trên bao bì Kết hợp nhổ cỏdại (nếu giá thể ươm giống đã sử dụng phân trùn quế, bầu giống có thể đã đủdinh dưỡng trong suốt thời gian ươm giống 2-3 tháng) Khi cây được 10 -12tuần tuổi (cao khoảng 5 -7 cm), chọn những cây khỏe mạnh, sạch bệnh đem rađất trồng rồi cắt hạ bớt ngọn giữ cây cao khoảng 30 cm, căng dây nilon đôi kẹpcây măng vào giữa đôi dây để tránh gió làm đổ ngã cây.
cơ và vi sinh cho đất trồng
* Trồng cây con vào hố trồng
Đất trồng măng tây sau khi đã cày bừa, lên luống, bón phân lót theo tiêuchuẩn của quy trình đề ra tiến hành trồng cây con Tùy theo phương thức trồng
có màng che phủ hay không có màng che phủ mà có kỹ thuật trồng khác nhau.Các bước và cách thức thực hiện công việc:
Bước 1:
Trong vườn ươm cây giống, chọn những cây giống đủ tiêu chuẩn để đem
ra trồng ngoài ruộng sản xuất
- Nếu cây giống được gieo ươm trực tiếp trên luống đất trước khi nhổ câyđem trồng 1 ngày cần tưới nước ướt đậm đất luống cây con giống Dùng câydầm (hay x ng lưỡi nhỏ) đào cây giống xắn đất thành bầu để vận chuyển raruộng trồng; Nếu cây con giống ươm trong bầu thì cẩn thận chuyển các bầuươm giống đến vị trí đất trồng Theo vị trí hàng, hố đã bón phân lót, theokhoảng cách đã định đặt ở cạnh mỗi hố 1 cây con
Trang 10Bước 4:
Hai bàn tay ấn nhẹ đất xung quanh gốc cây con
Bước 5:
Dùng tay xoa phẳng đất mặt luống Tiếp tục trồng cây khác
Sau khi trồng cây xong, cần lấy đất 2 bên mép luống đất trồng để vun gốc,phủ một lớp đất mặt không cao quá 3-5 cm cho những gốc cây đã trồng để bảo
vệ cổ rễ và giữ cây măng đứng thẳng quang hợp với nắng, kết hợp tạo mặtluống đất trồng dốc nghiêng về hai bên mép luống để dễ thoát nước
Vét sạch đất dưới rãnh luống; vệ sinh thu gom cỏ rác làm gọn gàng luốngtrồng, ruộng trồng
2 CÁCH BÓN PHÂN CHO CÂY MĂNG TÂY
a Bón lót:
Ngay từ đầu khi trồng cây Măng tây, cần bón lót đất trồng với lượng phânhỗn hợp sau: 20-40 tấn/ha phân trùn quế + nấm đối kháng
Trichoderma (hoặc phân chuồng ủ hoai, phân dơi/cá/bánh dầu) + phân trung, vi
lượng + phân vi sinh và10-20 tấn phân xanh làm chất độn giúp tơi xốp đất nhưrơm trấu mục, tro trấu, lục bình, vỏ đậu phọng, vỏ cà phê, bã thân/cùi bắp, xơ
dừa, mạt cưa, đã xử lý sunfat đồng hoặc nước vôi, thuốc tẩy Javel (Sodium Hypochlorite 5,25%) để khử trùng + 100 kg NPK 16-16-8 Do bộ rễ chùm ăn
tràn ra đất sau 1-2 năm trồng không thể dùng cuốc xẻng can thiệp sâu vào đấtđược, người trồng có thể dùng phân hữu cơ bón lót một lần với số lượng lớn 50-70-90… tấn để cung cấp đủ dinh dưỡng cho đất trồng cây Măng tây trong suốt1-2 năm để không phải hao tốn chi phí nhân công và thời gian cho mỗi chu kỳ 3tháng/lần bón phân hữu cơ nữa
b Bón thúc:
- Sau khi trồng 15 ngày (0,5 tháng): Xới xáo đất mặt, làm sạch cỏ non
không để cỏ già rơi hạt tái sinh cỏ mới Bón thúc 100 kg NPK 15-15-15 + bổsung phân trung-vi lượng, phân cút/dơi/cá/bánh dầu Vun đất cao 3-5 cm đậy
gốc bảo vệ cổ rễ cây Măng (không để phần trắng chân Măng cao >5cm làm mất năng suất và giá trị thương phẩm), giữ mặt liếp đất trồng cao 20-30 cm so với
mặt đất tự nhiên Vệ sinh vườn trồng, phun thuốc ngừa tuyến trùng, nấm bệnh
Trang 11và sâu bọ hại cây Dưỡng bộ rễ khoẻ mạnh và bộ lá sum suê, giữ cây đứng thẳngquang hợp với nắng tạo năng lượng hữu cơ tổng hợp nuôi dưỡng cây.
Để chống gió xô đổ ngả cây mới trồng, chen giữa hàng cây Măng đã trồng,
tiến hành cắm các cọc cement (để không bị hư, mục) đường kính 10 cm, cao
100-120 cm, cách nhau 4 mét, dùng dây điện thoại cũ hoặc cước nilon 2-3
mm (chịu được mưa nắng) giăng 1 hàng đôi cao hơn mặt liếp 20-30 cm, kẹp
lỏng cây Măng vào giữa đôi dây để giữ cây đứng thẳng, rồi sau đó tuỳ theo tuổi
lớn của cây Măng mà nâng đôi dây cao dần lên 50-70 cm (hoặc giăng thêm 1 hàng dây đôi khác).
Cây dưới 5-6 tháng tuổi chưa thu hoạch Măng, để hạn chế cỏ dại có thể phủbạt, trồng chen cây họ đậu, rau ăn lá hoặc phủ vỏ & dây đậu, rơm rạ, vụn xơdừa, lục bình, mùn cưa, tro trấu, đã xử lý nấm bệnh
- Sau khi trồng 30 ngày (1 tháng): Cây phát triển nhiều thân mới Xới xáo
đất mặt, làm sạch cỏ non không để cỏ già rơi hạt tái sinh cỏ mới Bón thúc 100
kg NPK 16-16-8 + bổ sung phân trung-vi lượng, phân cút/dơi/cá/bánh dầu Vun
đất cao 3-5 cm đậy gốc bảo vệ cổ rễ cây Măng (không để phần trắng chân Măng
>5 cm làm mất năng suất), giữ mặt liếp cao 20-30 cm so với mặt đất tự nhiên.
Vệ sinh vườn trồng, phun thuốc ngừa tuyến trùng, nấm bệnh, sâu hại cây
- Sau khi trồng 45 ngày (1,5 tháng): Tiến hành cắt tỉa bỏ toàn bộ đời cây
thứ 1 có đường kính thân 2mm trên vườn trồng để thay thế bằng đời cây thứ 2
có đường kính thân 4mm rồi xới xáo đất mặt, làm sạch cỏ non không để cỏ già
rơi hạt tái sinh cỏ mới Làm vệ sinh vườn trồng, phun thuốc phòng ngừa tuyến
trùng, nấm bệnh, sâu bọ côn trùng hại cây Bón thúc 15-20 tấn phân trùn quế + WEHG (hoặc phân chuồng ủ hoai + Trichoderma) + phân vi sinh và phân sinh
học + phân bánh dầu/dơi/cá và 100 kg NPK 15-15-15 + phân trung, vilượng Vun đất cao 3-5 cm đậy gốc bảo vệ cổ rễ cây Măng, giữ mặt liếp đấttrồng cao 20-30 cm so với mặt đất tự nhiên Dưỡng bộ rễ khoẻ mạnh và bộ lásum suê, giữ cây đứng thẳng để quang hợp với nắng tạo ra năng lượng tổng hợpnuôi dưỡng cây
- Sau khi trồng 60 ngày (2 tháng): Cây phát triển nhiều thân mới Ở mỗi
gốc chọn giữ lại 3-5 cây mẹ + 3-5 chồi Măng non mới đường kính 4mm sạchbệnh to khoẻ nhất, tiến hành tỉa bỏ những cây bị sâu bệnh, cây yếu cổ rễ đổnghiêng ngả, cây già đời trước và cây nhỏ Xới xáo đất mặt, làm sạch cỏ non
không để cỏ già rơi hạt tái sinh cỏ mới Bón thúc 100 kg NPK 16-16-8 + bổ sung phân trung-vi lượng,phân dơi/cá/bánh dầu Vun đất cao 3-5 cm đậy gốc
bảo vệ cổ rễ cây Măng, giữ mặt liếp cao 20-30 cm so với mặt đất tự nhiên Vệsinh vườn trồng, phun thuốc ngừa tuyến trùng, nấm bệnh, sâu hại cây Dưỡng bộ
rễ khoẻ mạnh và bộ lá sum suê, giữ cây đứng thẳng quang hợp với nắng tạo ranăng lượng tổng hợp nuôi dưỡng cây
Trang 12- Sau khi trồng 75 ngày (2,5 tháng): Cây phát triển nhiều thân mới Ở mỗi
gốc chọn giữ lại 3-5 cây mẹ + 3-5 chồi Măng non mới đường kính 4-5mm sạchbệnh to khoẻ nhất, tiến hành tỉa bỏ những cây bị sâu bệnh, cây yếu cổ rễ đổnghiêng ngả, cây già đời trước và cây nhỏ Xới xáo đất mặt, làm sạch cỏ
non, tuyệt đối không để cỏ già rơi hạt tái sinh cỏ mới Bón thúc 150 kg NPK
15-15-15 + phân trung-vi lượng, phân dơi/cá/bánh dầu Vun đất cao 3-5 cm đậy gốcbảo vệ cổ rễ cây Măng, giữ mặt liếp cao 20-30 cm so với mặt đất tự nhiên Vệsinh vườn trồng, phun thuốc ngừa tuyến trùng, nấm bệnh, sâu hại cây Dưỡng bộ
rễ khoẻ mạnh và bộ lá sum suê, giữ cây đứng thẳng quang hợp với nắng tạo ranăng lượng tổng hợp nuôi dưỡng cây
- Sau khi trồng 90 ngày (3 tháng): Tiến hành cắt tỉa bỏ toàn bộ đời cây
thứ 2 có đường kính thân 4mm trên vườn trồng để thay thế bằng đời cây thứ 3
có đường kính thân 6mm rồi xới xáo đất mặt, làm sạch cỏ non không để cỏ già
rơi hạt tái sinh cỏ mới Làm vệ sinh vườn trồng, phun thuốc phòng ngừa tuyến
trùng, nấm bệnh, sâu bọ côn trùng hại cây Bón thúc 15-20 tấn phân trùn quế + WEHG(hoặc phân chuồng ủ hoai bổ sung Trichoderma) + phân vi sinh và phân
sinh học + phân bánh dầu/dơi/cá và 150 kg NPK 16-16-8 + phân trung, vilượng Vun đất cao 3-5 cm đậy gốc bảo vệ cổ rễ cây Măng, giữ mặt liếp đấttrồng cao 20-30 cm so với mặt đất tự nhiên Dưỡng bộ rễ khoẻ mạnh và bộ lásum suê, giữ cây đứng thẳng để quang hợp với nắng tạo năng lượng tổng hợpnuôi dưỡng cây
- Sau khi trồng 105 ngày (3,5 tháng): Cây phát triển nhiều thân mới Ở
mỗi gốc chọn giữ lại 3-5 cây mẹ + 3-5 chồi Măng non mới đường kính6mm sạch bệnh to khoẻ nhất, tiến hành tỉa bỏ những cây bị sâu bệnh, cây yếu cổ
rễ đổ nghiêng ngả, cây già đời trước và cây nhỏ Xới xáo đất mặt, làm sạch cỏnon không để cỏ già rơi hạt tái sinh cỏ mới Bón thúc 150 kg NPK 15-15-15 +phân trung-vi lượng, phân dơi/cá/bánh dầu Vun đất cao 3-5 cm đậy gốc bảo vệ
cổ rễ cây Măng, giữ mặt liếp cao 20-30 cm so với mặt đất tự nhiên Vệ sinhvườn trồng, phun thuốc phòng ngừa tuyến trùng, nấm bệnh và sâu hại cây.Dưỡng bộ rễ khoẻ mạnh và bộ lá sum suê, giữ cây đứng thẳng quang hợp vớinắng tạo năng lượng tổng hợp nuôi dưỡng cây
- Sau khi trồng 120 ngày (4 tháng): Cây phát triển nhiều thân mới Ở mỗi
gốc chọn giữ lại 3-5 cây mẹ + 3-5 chồi Măng non mới đường kính 6-7mm sạchbệnh to khoẻ nhất, tiến hành tỉa bỏ những cây bị sâu bệnh, cây yếu cổ rễ đổnghiêng, cây già đời trước và cây nhỏ Xới xáo đất mặt, làm sạch cỏ non không
để cỏ già tái sinh cỏ mới Bón thúc 150 kg NPK 16-16-8 + phân trung-vilượng, phân dơi/cá/bánh dầu Vun đất cao 3-5 cm đậy gốc bảo vệ cổ rễ câyMăng và giữ mặt liếp đất trồng cao 20-30 cm Vệ sinh vườn trồng, phun thuốcngừa nấm bệnh, côn trùng hại cây Giữ cây đứng thẳng quang hợp với nắng tạonăng lượng hữu cơ tổng hợp nuôi dưỡng cây
- Sau khi trồng 135 ngày (>4,5 tháng): Tiến hành cắt tỉa bỏ toàn bộ đời
cây thứ 3 có đường kính thân 6mm trên vườn trồng để thay thế bằng đời cây thứ
4 có đường kính thân 8mm rồi xới xáo đất mặt, làm sạch cỏ non không để cỏ già