CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 1 I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư 1 I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án 1 I.3. Cơ sở pháp lý 2 CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN 5 II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án 5 II.1.1. Môi trường vĩ mô và chính sách phát triển của đất nước 5 II.1.2. Các điều kiện và cơ sở của dự án 7 II.2. Kết luận về sự cần thiết đầu tư 10 CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 12 III.1. Vị trí xây dựng 12 III.2. Khí hậu 13 III.3. Địa hình Thổ nhưỡng 13 III.4. Hạ tầng khu đất xây dựng dự án 13 III.4.1. Hiện trạng sử dụng đất 13 III.4.2. Hiện trạng thông tin liên lạc 13 III.4.3. Cấp –Thoát nước 13 III.5. Nhận xét chung 13 CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 14 IV.1. Quy mô dự án 14 IV.2. Các hạng mục công trình 14 IV.3. Tiến độ thực hiện dự án 15 IV.3.1. Thời gian thực hiện 15 IV.3.2. Công việc cụ thể 15 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN 16 V.1. Thành phần chính Cây dược liệu 16 V.1.1. Các loại cây dược liệu 16 V.1.2. Quy trình thực hiện 20 V.2. Thành phần phụ Chăn nuôi gia súc 24 V.2.1. Dê 24 V.2.2. Bò 25 V.2.3. Heo 27
Trang 1THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU KẾT HỢP TRỒNG CÁC LOẠI RAU SẠCH NGẮN NGÀY
ĐỊA ĐIỂM : HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU, TỈNH TÂY NINH
Trang 2THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU KẾT HỢP TRỒNG CÁC LOẠI RAU SẠCH NGẮN NGÀY
Tây Ninh - Tháng 10 năm 2013
Trang 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 1
I.1 Giới thiệu về chủ đầu tư 1
I.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án 1
I.3 Cơ sở pháp lý 2
CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN 5
II.1 Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án 5
II.1.1 M ôi trường vĩ mô và chính sách phát triển của đất nước 5
II.1.2 Các điều kiện và cơ sở của dự án 7
II.2 Kết luận về sự cần thiết đầu tư 10
CHƯƠNG I II : ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 12
III.1 Vị trí xây dựng 12
III.2 Khí hậu 13
III.3 Địa hình- Thổ nhưỡng 13
III.4 Hạ tầng khu đất xây dựng dự án 13
III.4.1 Hiện trạng sử dụng đất 13
III.4.2 Hiện trạng thông tin liên lạc 13
III.4.3 Cấp –Thoát nước 13
III.5 Nhận xét chung 13
CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 14
IV.1 Quy mô dự án 14
IV.2 Các hạng mục công trình 14
IV.3 Tiến độ thực hiện dự án 15
IV.3.1 Thời gian thực hiện 15
IV.3 2 Công việc cụ thể 15
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN 16
V.1 Thành phần chính- Cây dược liệu .16
V.1.1 Các loại cây dược liệu .16
V.1.2 Quy trình thực hiện .20
V.2 Thành phần phụ- Chăn nuôi gia súc .24
V.2.1 Dê 24
V.2.2 Bò 25
V.2.3 Heo 27
CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 30 VI.1 Tiêu chuẩn thiết kế mặt bằng 30
VI.1.1 Tiêu chuẩn về khu đất xây dựng 30
VI.1.2 Quy hoạch mặt bằng tổng thể khu đất 30
VI.2 Thiết kế khu sản xuất dược liệu 31
Trang 4VII.1.1 Giới thiệu chung 40
VII.1.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 40
VII.2 Các tác động môi trường 40
VII.2.1 Các loại chất thải phát sinh 40
VII.2.2 Khí thải 41
VII.2.3 Nước thải 42
VII.2.4 Chất thải rắn 43
VII.3 Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 43
VII.3.1 Xử lý chất thải rắn 43
VII.3.2 Xử lý nước thải 44
VII.3.3 Xử lý khí thải, mùi hôi 44
VII.3.4 Giảm thiểu các tác động khác 45
VII.3.5 Y tế, vệ sinh và vệ sinh môi trường 45
VII.4 Kết luận 46
CHƯƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 47
VIII.1 Cơ sở lập tổng mức đầu tư 47
VIII.2 Nội dung tổng mức đầu tư 47
VIII.2.1 Nội dung 47
VIII.2.2 Kết quả tổng mức đầu tư 54
VIII.2.3 Vốn lưu động 55
CHƯƠNG IX: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 56
IX.1 Cấu trúc tổng mức đầu tư và phân bổ tổng mức đầu tư 56
IX.2 Tiến độ sử dụng vốn 56
IX.3 Nguồn vốn thực hiện dự án 57
IX.4 Phương án hoàn trả vốn vay và chi phí lãi vay 57
CHƯƠNG X: HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 61
X.1 Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 61
X.2 Tính toán chi phí của dự án 62
X.2.1 Chi phí nhân công 62
X.2.2 Chi phí hoạt động 63
CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
XI.1 Kết luận 69
XI.2 Kiến nghị 69
Trang 5CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1 Giới thiệu về chủ đầu tư
I.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án
ngắn ngày bao gồm 2 thành phần sau:
+ Thành phần chính : Trồng các loại cây dược liệu áp dụng tiêu chuẩn GACP-WHO theokhuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới như: Đinh lăng, Nghệ vàng, Nghệ đen, Muồng trâu, Trinh
nữ hoàng cung, Quế chi, Lô hội, Ngũ gia bì, Giảo cổ lam, Dầu gió, Hoàng đàn Ba kích, Xạ đen,Mật nhân, Dâm dương hoắc và một số loại cây đông dược có giá trị cao khác
thơm, húng quế, ngò gai, hẹ, hành tây, hành tím; hành cần, rau diếp cá, sả, ớt…và các loại rauxanh khác
- Trồng cây dược liệu nhằm bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên quốcgia, góp phần nâng cao chất lượng dược liệu và tiến tới hòa hợp trong khu vực và trên thế giới vềkinh doanh, xuất nhập khẩu dược phẩm nói chung và thuốc đông y, thuốc từ dược liệu nói riêng
- Trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP góp phần thay đổi phương thức sản xuất rautruyền thống sang sản xuất nông sản sạch
- Góp phần phát triển bền vững an ninh lương thực, an ninh y tế và an sinh xã hội
- Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương
- Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh
chủ đầu tư thành lập
Tổng mức đầu tư : 11,348,046,000 đồng
Vòng đời dự án : Trong vòng 12 năm, bắt đầu xây dựng từ quý 3 năm 2012 và đi vào hoạt động từ quý 2 năm 2013
Trang 6 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;
Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
Luật Thuế giá trị gia tăng;
vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quyhoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
dựng công trình;
luật phòng cháy và chữa cháy;
công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việcsửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
hành một số điều của Luật Dược;
Trang 7 Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn việc lập vàquản lý chi phí khảo sát xây dựng;
toán xây dựng công trình;
hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệmôi trường;
án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;
dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môitrường;
dược liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) đối với
cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu;
tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tếthế giới
dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình, ống và phụ tùng ống,phụ tùng và thiết bị khai thác nước ngầm;
dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020;
việc phê duyệt Đề án “Quản lý Nhà nước về dược phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩmgiai đoạn 2006 - 2015”;
việc phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp Dược và xây dựng mô hình hệ thống cung ứngthuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”;
nghệ ban hành “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn,công bố hợp quy”;
957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
Trang 8 Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực Thú y;
việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;
Thức ăn chăn nuôi - hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn cho bê và bò thịt;
nghiệp – Đầu tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;
nghiệp – Vòi phun – Yêu cầu chung và phương pháp thử;
nghiệp – Hệ thống ống tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;
lượng sữa (Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm – Hội chăn nuôi Việt Nam – Nhà xuất bản Nông nghiệp)
thuật;
công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
khí - sưởi ấm;
Trang 9CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN
II.1 Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án
II.1.1 Kinh tế vĩ mô
Khu vực đồng tiền chung châu Âu đã có tín hiệu tích cực với số đơn đặt hàng gia tăngtrong những tháng gần đây Mặc dù vậy, tình hình kinh tế thế giới nhìn chung chưa có nhiều cảithiện rõ nét Thất nghiệp vẫn đang là mối quan tâm lớn tại các nền kinh tế đang phát triển Sảnxuất kinh doanh trong nước mặc dù đã có chuyển biến tích cực nhưng tốc độ vẫn chậm Mức tiêuthụ sản phẩm hàng hóa chưa cao, nhất là khu vực sản xuất trong nước
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) chín tháng năm 2013 ước tính tăng 5.14% so với cùng
kỳ năm trước (Mức tăng cùng kỳ của năm 2011 là 6.03% và năm 2012 là 5.10%), trong đó quý Ităng 4.76%; quý II tăng 5.00%; quý III tăng 5.54% Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế,khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.39%, đóng góp 0.44 điểm phần trăm; khu vực côngnghiệp và xây dựng tăng 5.20%, đóng góp 1.99 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6.25%,đóng góp 2.71 điểm phần trăm
Khu vực dịch vụ tiếp tục là khu vực đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung củanền kinh tế với mức tăng của một số ngành chiếm tỷ trọng lớn như sau: Ngành bán buôn và bán
lẻ tăng 5.92%; ngành kinh doanh bất động sản tăng 1.91%; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng9.66%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6.69%; giáo dục và đào tạo tăng 7.98%;vận tải kho bãi tăng 5,65%
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; khu vực công nghiệp và xây dựng là hai khu vực
có mức tăng thấp hơn Thời tiết không thuận lợi, giá bán sản phẩm ở mức thấp trong khi chi phíđầu vào ở mức cao trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản cùng với khó khăn về vốn, tiêuthụ sản phẩm và mức tồn kho cao trong khu vực công nghiệp và xây dựng là nguyên nhân chủyếu tác động tiêu cực đến tăng trưởng của hai khu vực Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biếnchế tạo - ngành chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế đã có chuyển biến tích cực với tốc độ tăngngày càng cao hơn trong năm: Quý I tăng 4.60%; quý II tăng 6.90%; quý III tăng 8.57%
Quy mô tổng sản phẩm trong nước 9 tháng năm nay theo giá hiện hành ước tính đạt2420.9 nghìn tỷ đồng, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 17.85%; khu vựccông nghiệp và xây dựng chiếm 37.86%; khu vực dịch vụ chiếm 44.29%
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 9 tháng 2011, 2012 và 2013 (Nguồn: TCTK)
Tốc độ tăng so với cùng kỳ năm trước (%)
9 thángnăm 2011
9 tháng năm 2012
9 tháng năm 2013
Đóng góp của các khu vựcvào tăng trưởng 9 tháng 2013(điểm phần trăm)
Trang 10Kết luận: Mặc dù hiện tại nền kinh tế chung đang gặp nhiều khó khăn, bất ổn về thời tiết
nhưng lương thực và sức khỏe luôn là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, hai lĩnh vực này luôn
nằm trong chính sách phát triển đất nước của Chính phủ Vì vậy, dự án Trồng cây dược liệu kết
hợp trồng các loại rau sạch ngắn ngày tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh phù hợp với
môi trường vĩ mô và mục tiêu phát triển của đất nước Đây là căn cứ để xác định tính cấp thiếtcủa dự án nhằm bảo đảm an ninh lương thực, an ninh y tế
II.1.2 Ngành dược liệu
thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 10,350 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loàinấm và hơn 2,000 loài tảo Kết quả điều tra, cả nước ghi nhận được 3,948 loài thực vật và nấmlớn có thể sử dụng làm thuốc, trong đó có hàng chục loại có giá trị chữa bệnh cao
Tổng sản lượng dược liệu ở Việt Nam hằng năm ước tính khoảng từ 3 - 5 nghìn tấn Một
số dược liệu quý đã được thế giới công nhận và có tiềm năng phát triển rất lớn như: hồi, trinh nữhoàng cung, quế, atisô, sâm Ngọc Linh, tràm, thanh hao hoa vàng, hoa hòe Tuy nhiên, trongmột thời gian dài, do thiếu sự khảo sát đánh giá, điều tra và bảo vệ nên vùng phân bố tự nhiêncủa nhiều loại cây thuốc bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác một cách cạn kiệt Nhiều vùngrừng có cây thuốc phong phú nay đã hoàn toàn bị phá bỏ như khu vực núi Hàm Rồng (Sa Pa, LàoCai); cao nguyên An Khê (thuộc hai tỉnh Gia Lai và Bình Ðịnh) , thậm chí nhiều loại có nguy
cơ tuyệt chủng Hiện nay có 144 loài cây thuốc diện quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần đượcbảo tồn: sâm Ngọc Linh (một trong bốn loại sâm giá trị nhất thế giới), sâm Vũ Diệp, tam thấthoang, đảng sâm, ba kích, thanh mộc hương, bách hợp
Mặc dù là một đất nước có nguồn dược liệu phong phú nhưng ngành dược liệu của nước
ta chưa phát triển vì chúng ta chưa có ngành công nghiệp về dược liệu mạnh để có thể sơ chế, chếbiến, bảo quản tốt Nguồn dược liệu kém chất lượng khiến nhu cầu tiêu thụ giảm làm nông dân
và doanh nghiệp kinh doanh dược liệu đều gặp khó khăn Ngoài ra, nguồn dược liệu chất lượngkém từ biên giới nhập khẩu không kiểm soát có giá rẻ hơn trong nước cũng làm cho nông dân vàdoanh nghiệp kinh doanh dược liệu khốn khó Hơn nữa, mặc dù nhiều địa phương có đầy đủ cácđiều kiện để trồng trọt dược liệu có giá trị cao, nhưng do cách làm manh mún, tự phát, thiếu liênkết và thị trường dược liệu không ổn định nên việc phát triển các vùng dược liệu hiện nay khôngthuận lợi
Để vực dậy ngành dược liệu, Chính phủ, Bộ Y tế đã có nhiều chính sách, giải pháp để hỗtrợ ngành dược liệu trong nước Bản thân các doanh nghiệp dược liệu đã và đang thực hiện quản
lý chất lượng sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn thực hành nuôi trồng, thu hái và sản xuất tốt.Hiện cả nước có hơn 300 cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu trong nước, trong đó có 10 cơ sở sảnxuất đông dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP -WHO) Hơn 1,000 số đăng ký thuốc từ dược liệu còn hiệu lực Bên cạnh thuốc cao đơn, hoàn, tán
cổ truyền, thuốc đông dược sản xuất trong nước hiện khá phổ biến dưới các dạng bào chế nhưviên nang cứng, nang mềm, cao dán thấm qua da
Trong nước cũng đã có một số cơ sở trồng trọt dược liệu đạt tiêu chuẩn VietGAP, nhiềuđơn vị đang triển khai áp dụng nguyên tắc "thực hành tốt trồng trọt, thu hái cây thuốc" Bên cạnh
đó, cũng có những cơ sở chế biến thực hiện việc thu mua dược liệu, lo đầu ra cho các hộ trồngtrọt, kết hợp các hoạt động tập huấn quy trình kỹ thuật, cung cấp giống cây trồng, phân bón chonhà nông, hình thành các vùng dược liệu trọng điểm Giải pháp gắn kết chặt chẽ giữa 3 nhà: nhà
Trang 11Nam đất Việt
Kết luận: Nước ta có nguồn dược liệu vô cùng phong phú, nhưng bản thân ngành dược
liệu chưa phát triển đúng với tiềm năng Vì nhận thức được tầm quan trọng của nguyên liệu đầuvào để đảm bảo tạo được viên thuốc an toàn, chất lượng, hiệu quả bảo vệ sức khỏe con người,Công ty Cổ phần Thương mại Xây dựng Mỹ Khánh chúng tôi xác định đây chính là yếu tố xácđịnh sự cần thiết đầu tư dự án
II.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
Rau là thực phẩm quan trọng thường xuyên và không thể thiếu hàng ngày của con người, đặcbiệt đối với những dân tộc châu Á trong đó có Việt Nam Việt Nam là nước có điều kiện khí hậu vàthổ nhưỡng khá thuận lợi cho việc sản xuất các loại rau, hoa, quả để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngtrong nước cũng như xuất khẩu
Nhiều mô hình sản xuất rau hiện nay đạt hiệu quả kinh tế cao, giá trị thu nhập đạt 400 – 500triệu VND/ha/năm và cao hơn Tuy nhiên sản xuất rau, nhất là rau an toàn ở nước ta còn gặp nhiềukhó khăn và bất cập: công tác quy hoạch chưa được quan tâm đúng mức; việc áp dụng các biệnpháp kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong sản xuất chưa được hỗ trợ giải quyết thỏa đáng; thị trường,xúc tiến thương mại, khuyến khích hỗ trợ hoạt động xuất khẩu chưa được quan tâm đúng mức Đặcbiệt là chất lượng RAT khi phân tích vẫn còn dư lượng Nitrate, thuốc trừ sâu và các vi sinh vật gâyhại còn khá cao Việc quản lý, sản xuất RAT cần phải được quan tâm đặc biệt và cũng là những vấn
đề cần được giải quyết ngay trong thời gian hiện nay và những năm tiếp theo
Theo số liệu từ các Sở NN & PTNT năm 2012 diện tích trồng rau cả nước ước đạt khoảng 823,728 ha (tăng 103.7% so với năm 2011), năng suất ước đạt 170 tạ/ha (tăng 102% so với năm2011), sản lượng ước đạt 14.0 triệu tấn (tăng 106% so với năm 2011); trong đó miền Bắc diện tíchước đạt 357.5 nghìn ha, năng suất ước đạt 160 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 5.7 triệu tấn; miền Namdiện tích ước đạt 466.2 nghìn ha, năng suất dự kiến đạt 178 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 8.3 triệutấn
Bảng 1: Diện tích gieo trồng rau năm 2011-2012Các tỉnh
Trang 12- Số diện tích rau sản xuất theo hướng an toàn (nông dân đã áp dụng quy trình sản xuất antoàn nhưng chưa được chứng nhận) là 16.796,71 ha.
- Số diện tích đã được 20 tỉnh quy hoạch sản xuất rau an toàn là 7,996.035 ha
Cũng qua tập hợp báo cáo của 46 Sở Nông nghiệp và PTNT và 12 tổ chức chứng nhậnVietGAP đến hết tháng 9/2012 số diện tích rau được cấp Giấy chứng nhận VietGAP và các GAPkhác (GlobalGAP, MetroGAP) là 491.19ha
Trong năm 2012, Cục Trồng trọt thành lập 3 Đoàn kiểm tra điều kiện sản xuất rau đảm bảo
an toàn thực phẩm tại 22 tỉnh, thành phố (An Giang, Sóc Trăng, Bình Định, Gia Lai, Ninh Thuận,Tây Ninh, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Phú Thọ, Hòa Bình, Lạng Sơn, TháiBình, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang)
Tình hình chung về tiêu thụ rau an toàn cho thấy:
+ Về hình thức tiêu thụ
Sản xuất rau nói chung, rau an toàn nói riêng được tiêu thụ theo một số hình thức chính nhưsau:
- Người sản xuất sau khi thu hoạch, tự mang đi tiêu thụ tại các chợ.
- Bán buôn cả ruộng: tư thương chủ động đến thu hoạch và mang đi tiêu thụ tại các chợ đầumối Hình thức này người sản xuất bán cho tư thương thấp hơn giá bán lẻ tại chợ 20 - 30%
- Bán buôn cho người thu gom: một số chủ đại lý trong vùng đứng ra thu gom sản phẩm sauthu hoạch để tiêu thụ ở đại phương và các tỉnh lân cận
Ngoài ra một số tỉnh còn có hình thức tiêu thụ như:
- Tiêu thụ rau thông qua ký kết hợp đồng: Các Hợp tác xã, doanh nghiệp, tổ liên kết … kýhợp đồng thu mua rau để tiêu thụ tại các siêu thị, cửa hàng
- Tiêu thụ thông qua các mối tiêu thụ ổn định: bếp ăn công nghiệp, bếp ăn nhà trẻ, trườnghọc,
+ Về công tác quản lý rau an toàn tại chợ đầu mối
Hiện nay theo báo cáo có 10/32 tỉnh có chợ đầu mối tiêu thụ rau, rau an toàn (Quảng Trị,Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, Hà Nội, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Hồ Chí Minh, Hưng Yên, VĩnhPhúc, Bạc Liêu)
Sở Nông nghiệp và PTNT một số tỉnh, thành (Hồ Chí Minh, Hà Nội,…) hàng năm phối hợpvới Ban quản lý các chợ đầu mối tổ chức các đợt kiểm tra, lấy mẫu rau để kiểm tra chất luợng Nếuphát hiện mẫu có dư lượng thuốc BVTV hoặc hàm lượng Nitrat vượt ngưỡng theo quy định sẽ ravăn bản thông báo để Ban quản lý chợ có biện pháp quản lý tốt hơn nguồn gốc rau
Tuy nhiên công tác quản lý chất lượng rau tại các chợ được triển khai nhưng chưa phổ biến,chưa được chú trọng trên cả nước, chủ yếu là các tư thương tự tìm nguồn hàng, thu mua ở các nơikhác về tiêu thụ Bên cạnh đó, việc sản xuất rau an toàn cũng mới bắt đầu bằng việc chứng nhận đủđiều kiện sản xuất, sản lượng rau được sản xuất từ các vùng này chưa tạo thành khối lượng hànghoá lớn
+ Về Giá cả
Một số nơi rau an toàn có giá cao hơn giá rau thông thường từ 10-20% nên đem lại thu nhậpcao cho người dân và cao hơn nhiều lần sản xuất lúa, ngô và một số cây ngắn ngày khác (một sốvùng sản xuất rau an toàn tập trung, tổng thu trung bình từ 400-500 triệu đồng/ha/năm, cao đạt 700-
800 triệu đồng/ha/năm )
Trang 13Những khó khăn trong sản xuất rau an toàn:
Tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giống rau sản xuất chủ yếu là giống F1 nhập nội, trình
độ sản xuất thấp còn khá phổ biến; nhận thức và ý thức trách nhiệm của số đông người sản xuất về rau an toàn còn chưa cao, vẫn còn tình trạng số mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV, nitrate, kim loạinặng, trong khi chưa có quy định về hàm lượng Nitrate trong rau của Bộ Y tế để tham chiếu xử lý
- Một số địa phương đã xây dựng, phê duyệt đề án, kế hoạch phát triển sản xuất rau an toàntuy nhiên không có kinh phí để triển khai Do đó, công tác quy hoạch, xác định các vùng sản xuấtrau an toàn đủ điều kiện còn chậm
- Lực lượng quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát chưa đủ mạnh, còn dàn trải, phân côngtrách nhiệm còn chồng chéo giữa các Bộ ngành, giữa các đơn vị trong Bộ; các văn bản quy phạmpháp luật chưa ổn định Công tác thông tin, tuyên truyền chưa thực sự sâu rộng; công tác kiểm tra,giám sát, xử lý vi phạm còn rất hạn chế
- Nhiều mô hình, nhiều địa phương đã đầu tư kinh phí sản xuất rau an toàn nhưng chưa gắnkết được khâu sản xuất và thị trường tiêu thụ, sự liên kết hợp tác giữa người sản xuất, thương nhân,dịch vụ cùng với nhà khoa học, chính sách của nhà nước chưa chặt chẽ và chưa hình thành chuỗi đểnâng cao giá trị của rau an toàn; sản phẩm tiêu thụ với giá không cao hơn sản phẩm thường, ngườitiêu dùng chưa thật sự tin tưởng vào rau an toàn
- Số đông người tiêu dùng chưa hiểu biết đầy đủ về ATTP, thói quen mua bán tự do còn phổbiến, trong khi việc sản xuất rau an toàn chưa được người dân áp dụng trên đại trà, chủ yếu đượcthực hiện thông qua các chương trình, dự án của Trung ương, tỉnh Do vậy chưa hình thành thịtrường tiêu thụ rau an toàn riêng biệt, sản phẩm rau an toàn vẫn được tiêu thụ cùng với các loại raukhác, thiếu thông tin về các sản phẩm rau an toàn, quản lý nhà nước chưa giúp người tiêu dùng phânbiệt được sản phẩm an toàn và chưa an toàn trên thị trường do rau an toàn chưa được xử lý đầy đủcác khâu sơ chế, đóng gói và in mã vạch theo đúng quy định nên khi bày bán trên thị trường chưa cókhác biệt so với các sản phẩm rau thông thường
Phần lớn giá bán các sản phẩm rau an toàn và rau thông thường chưa có sự khác biệt nhiều
và thường không ổn định, giá thường cao vào đầu và cuối vụ sản xuất (cao gấp 1.5 - 2 lần) so vớigiá bán giữa vụ
Kết luận: Trồng rau an toàn không chỉ giảm chi phí sản xuất do hạn chế sử dụng phân bón
hóa học mà còn bảo đảm sức khỏe người trồng cũng như người tiêu dùng, bảo vệ hệ sinh thái đồngruộng và môi sinh; Công ty Cổ phần Thương mại Xây dựng Mỹ Khánh chúng tôi xác định đâychính là yếu tố xác định sự cần thiết đầu tư dự án
II.2 Các điều kiện và cơ sở của dự án
II.2.1 Chính sách phát triển của Chính phủ
Chính phủ rất quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), hệ thống văn bảnquy phạm pháp luật về vệ sinh, an toàn thực phẩm được ban hành rất nhiều Trong 5 năm 2004-
2008 có hơn 1.267 văn bản quy phạm pháp luật ban hành để quản chất lượng vệ sinh an toàn thực
Trang 14- Quyết định số 149/2007/QĐ-TTg ngày 10-9-2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Chương tr.nh mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 – 2010 với chủtrương x hội hóa chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Quyết định số 147/2008/Q Đ-TTg ngày 17 tháng 11 năm 2008 của Thủ tướng chính
phủ về việc Phê duyệt hành động quốc gia đẩy nhanh thực hiện cam kết với Hiệp định về vệsinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) đáp ứng nghĩa vụ thành viên WTO
- Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30tháng 7 năm 2008 về: Một số chính sách
hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015
- Quyết định số 59/2006/QĐ-BNN ngày 2/8/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
việc “Bổ sung một số loại thuốc bảo vệ thực vật vào danh mục thuốc BVTV được phép sửdụng ở Việt Nam”
- Quyết định số 59/2006/QĐ-BNN ngày 2/8/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
việc “Ban hành Quy định về quản l thuốc BVTV”
- Quyết định số 04/QĐ-BNN ngày 19/1/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về “Quy
định về quản l sản xuất và chứng nhận RAT” trong đó có quy định về thủ tục chứng nhậnđiều kiện sản xuất rau an toàn và thủ tục cấp giấy chứng nhận RAT
- Quyết định số 106/ 2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT về quy định quản l., sản xuất và kinh doanh rau an toàn;
Môi trường thực hiện dự án
Hình: Vị trí tỉnh Hòa Bình
Trang 15Tỉnh Tây Ninh có lợi thế lớn so với các tỉnh khác trong khu vực để sản xuất rau an toàn, đó làquỹ đất của tỉnh còn khá nhiều để phát triển mô hình rau an toàn theo hướng sản xuất hàng hoá.Hiện, trên địa bàn tỉnh có hàng nghìn ha đất chuyên canh trồng rau, lớn nhất là ở huyện TrảngBàng, tiếp đó là các huyện: Dương Minh Châu, Bến Cầu và Tân Biên Hầu hết các vùng chuyêncanh ở 9 huyện, thị xã của Tây Ninh đều đạt tiêu chí về sản xuất rau an toàn Tuy nhiên, diện tích
và sản lượng của loại cây trồng này còn hạn chế, do chưa có quy hoạch nên việc công nhận rau
an toàn đang gặp khó khăn Từ năm 2009 đến nay, với nguồn kinh phí của nhà nước, tại TâyNinh đã thành lập được các mô hình sản xuất rau an toàn tại thị xã Tây Ninh, huyện Châu Thành,huyện Gò Dầu, huyện Hòa Thành và huyện Dương Minh Châu Các cơ sở này đã được chứngnhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn, hiện tại đang theo dõi, kiểm tra để chứng nhận sản xuấttheo quy trình
Kết luận: Tóm lại, tỉnh Hòa Bình hội tụ những điều kiện về vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên và kinh tế xã hội để dự án Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc được hình
thành
Thị trường
+ Đầu vào
1 Viện Dược liệu - Bộ Y tế
Địa chỉ: 3B Quang Trung, Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 8252644
Fax: (84-4) 9349072
2 Trung tâm Tài nguyên thực vật Việt Nam
Địa chỉ: An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội
Điện thọai: (04) 33845802
E-Mail: pgrvietnam@gmail.com / pgrc@hn.vnn.vn
Viện Dược liệu và Trung tâm Tài nguyên thực vật Việt Nam là 2 nơi được Công tyDophuco lựa chọn để làm thị trường đầu vào, cung cấp nguồn giống cây trồng dược liệu cho dự
án của chúng tôi 2 cơ quan đầu ngành này có chức năng:
- Cung cấp nguồn giống, cây trồng dược liệu
- Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về các nguồn gen có khả năng mở rộng sản xuất,
- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, tư vấn các vấn đề liên quan đến tài nguyên di truyền thực vật
+ Đầu ra
Thuốc từ dược liệu thu được trong suốt quá trình hoạt động của dự án (đầu vào của dự án)ngoài việc cung cấp cho chính công ty chủ quản là Dophuco, còn phục vụ cho các cửa hàng dược
Trang 16khoa học, các cơ sở sản xuất thuốc trong ngành Dược tìm cách giải quyết nhưng vẫn chưa có giảipháp thỏa đáng Cho đến nay, thị trường dược liệu ở Việt Nam vẫn trong tình trạng thả nổi, thiếu
sự quản lý của các cơ quan y tế (về chủng loại, chất lượng, tính chuẩn xác, quy trình chế biến,cách bảo quản, …) và cơ quan quản lý thị trường (về giá cả)
Cũng như thuốc Tân dược, để thuốc Đông dược có hiệu lực, an toàn và chất lượng ổn địnhthì toàn bộ quy trình sản xuất phải được tiêu chuẩn hóa Trong đó, tiêu chuẩn hóa nguyên liệuđầu vào là khâu cơ bản nhất Riêng đối với dược liệu có nguồn gốc thực vật thì việc tiêu chuẩnhóa phải bắt đầu từ quy trình trồng trọt và thu hái cây thuốc hoang dã trong tự nhiên Hiện nay,các dây chuyền sản xuất thuốc nói chung, trong đó có thuốc Đông dược ở Việt Nam đang đượcxây dựng, hoặc từng bước nâng cấp để đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc – GMP”.Đây là một yêu cầu cần thiết để có thuốc tốt Riêng đối với thuốc Đông dược, nếu nguyên liệuđầu vào không ổn định về chất lượng thì thành phẩm thuốc (đầu ra) cũng không đạt yêu cầu vềchất lượng, cho dù thuốc đó được sản xuất ở nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP theo Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO) Đó chính là nguyên nhân khiến cho chất lượng của nhiều loại thuốc Đông dược ởViệt Nam hiện nay thất thường, kể cả chất lượng của các gói thuốc thang ở các cơ sở khám, chữabệnh và kinh doanh thuốc Đông y Đặc biệt, trước xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thếgiới, các xí nghiệp Dược của nước ngoài sẽ đưa sản phẩm của họ vào Việt Nam, và ngược lại,chúng ta cũng cần đưa dược liệu và thuốc Đông dược của Việt Nam ra thị trường nước ngoài Đểcho thuốc của ta giữ được thương hiệu và cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại của nướcngoài (thậm chí ngay trên thị trường trong nước) thì quá trình trồng trọt, thu hái nguyên liệu làmthuốc không thể coi nhẹ việc tiêu chuẩn hóa Điều này có nghĩa là phải tạo ra nguồn dược liệu có
Nhận thấy nhu cầu của xã hội, sau khi nghiên cứu và nắm vững các yếu tố kinh tế và kỹthuật trong lĩnh vực dược liệu, công ty TNHH Dophuco chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng dự
án Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, một nơi
có khí hậu ôn hòa, nguồn nước dồi dào và đất đai màu mỡ trên vùng núi cao Tây Bắc Vùng đấtnày hứa hẹn sẽ là trang trại lớn nhất, hiện đại nhất tỉnh Hòa Bình bằng việc áp dụng những kỹthuật tiên tiến nhất hiện nay để sản xuất những loại dược liệu quý và kết hợp cả chăn nuôi giasúc Từ đó chúng tôi tin tưởng rằng không bao lâu nữa nhân dân trong tỉnh cũng như Việt Nam sẽđược hưởng thụ các loại thuốc dược liệu và các sản phẩm từ thịt mà dự án đem lại với chất lượng
và giá cả cạnh tranh
Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người, rau cungcấp nhiều Vitamin, chất khoáng, chất xơ và rau có tính dược liệu cao mà các thực phẩm kháckhông thể thay thế được Rau được sử dụng hàng ngày với số lượng lớn, vấn đề kiểm soát chấtlượng và vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được mọi người quan tâm nhằm đảm bảo dinh dưỡng,tránh các vụ ngộ độc do các sản phẩm rau mang lại
Sản xuất rau ở Việt Nam tạo nhiều việc làm và thu nhập cao cho người sản xuất so vớimột số cây trồng hàng năm khác Cùng với nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm rau ngày càng caokéo theo sản xuất rau trong những năm vừa qua tăng lên cả vệ số lượng, chất lượng và vệ sinh antoàn thực phẩm Việt Nam có khả năng sản xuất rau quanh năm với số lượng, chủng loại rau rấtphong phú đa dạng 60-80 loại rau trong vụ đông xuân, 20-30 loại rau trong vụ hè thu.đáp ứngnhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Để nâng cao thu nhập cho người sản xuất và các tác nhântrong chuỗi gia trị rau ở Việt Nam, việc xác định các loại rau chủ yếu cung cấp cho thị trường nội
Trang 17địa và xuất khẩu và mối liên kết của thị trường với các khách hàng tiềm năng với đảm bảo vềchất lượng, VSATTP làcần thiết.
Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng,với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập và nâng caođời sống của nhân dân và tạo việc làm cho lao động tại địa phương, chúng tôi tin rằng dự án đầu
tư Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện
nay
Trang 18CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Tỉnh lộ 433 (của Hoà Bình) dài 90 km, chạy xuyên suốt dọc theo sông Đà và qua Đà Bắc,
từ thành phố Hòa Bình lên điểm mút là xã Đồng Nghê, qua các địa danh: Tu Lý - Ênh - MườngChiềng - Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh - Cửa Nánh - Đồng Nghê Đến đây là kết thúc huyện
Đà Bắc
Bên kia sông Đà là huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và huyện Mai Châu Ngược lên hết đất
Đà Bắc là huyện Phù Yên (Sơn La) và huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) Dọc tỉnh lộ 433 có nhiềubản của người Tày, Mường, Thái
Theo điều tra dân số tháng 4/2009, huyện có dân số 53,128 người (2009) Sau khi chiatách xã Tân Dân về huyện Mai Châu vào tháng 7/2009, dân số của huyện là 52,381 người
Trang 19III.2 Khí hậu
Huyện Đà Bắc do nằm ở vùng núi cao phía tây bắc tỉnh Hoà Bình nên có kiểu khí hậu TâyBắc với mùa đông khô và lạnh, mùa hè nóng ẩm
III.3 Địa hình- Thổ nhưỡng
Điểm nổi bật của địa hình huyện Đà Bắc là núi cao trung bình 1,000m, chia cắt phức tạp,
độ dốc lớn và theo hướng tây bắc - đông nam
Thổ nhưỡng: Do đặc điểm địa hình và khí hậu nên đất đai huyện Đà Bắc chủ yếu là đấtferalít vàng đỏ có hàm lượng mùn 6 - 7%; do độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, vùng này rất thuận lợicho phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc và trồng các loại dược liệu
III.4 Hạ tầng khu đất xây dựng dự án
III.4.2 Hiện trạng thông tin liên lạc
Điện sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia Có mạng lưới bưu chính viễn thông đáp ứngnhu cầu cho mọi đối tượng sử dụng trong xã, các điểm bưu điện văn hóa đều có kết nối internet
III.4.3 Cấp –Thoát nước
Nguồn cấp nước: Hiện nay trang trại đang xúc tiến đầu tư xây dựng công trình hệ thốngnước sạch
Nguồn thoát nước: Sẽ được xây dựng trong quá trình xây dựng dự án
III.5 Nhận xét chung
Từ những phân tích trên, chủ đầu tư nhận thấy rằng khu đất xây dựng dự án rất thuận lợi
để tiến hành thực hiện Các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, hạ tầng là những yếu tố làm nên sự thànhcông của một dự án đầu tư vào lĩnh vực trồng cây dược liệu và chăn nuôi, thả gia súc
Trang 20CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN IV.1 Quy mô dự án
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc được đầu tư trên khu đất có tổng
diện tích 15ha
+ Cây dược liệu : 20 loại cây trồng trên 88,010 m2
IV.2 Các hạng mục công trình
STT Hạng mục Đơn vị Diện tích
I Khu vực chung m 2 1,903
1 Nhà bảo vệ m2 16
2 Văn phòng làm việc m2 35
3 Nhà ăn m2 60
4 Nhà kho m2 300
5 Đường nội bộ m2 1,456 6 Bể chứa nước m2 15
7 WC chung m2 21
8 Hầm biogas m2 10
II Khu chăn nuôi m 2 11,460 1 Chuồng dê m2 267
2 Chuồng bò m2 325
3 Chuồng heo m2 552
4 Hố ủ phân m2 316
5 Trồng cỏ m2 10,000 III Khu trồng cây dược liệu m 2 90,710 1 Xưởng sấy m2 200
2 Kho chứa m2 500
5 Trồng cây dược liệu có mái che m2 6,000
6 Trồng cây dược liệu không mái che m2 76,510
IV Khu đất rừng m 2 45,927
Tổng cộng m2 150,000
Trang 21IV.3 Tiến độ thực hiện dự án
IV.3.1 Thời gian thực hiện
Trong vòng 12 năm, bắt đầu xây dựng từ quý 3 năm 2012 và đi vào hoạt động từ quý 2năm 2013
IV.3.2 Công việc cụ thể
- Điều tra thị trường
- Khảo sát mô hình các cơ sở sản xuất dược liệu điển hình
- Nghiên cứu, kiểm tra nguồn nước
- Tìm hiểu nguồn giống cây trồng, vật nuôi
- Đánh giá chất lượng đất
- Điều tra về điều kiện tự nhiên
- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo đầu tư
- Trình hồ sơ xin chấp thuận đầu tư
- Khảo sát mặt bằng lập phương án quy hoạch
- Khảo sát hạ tầng kỹ thuật (điện, nước)
- Đề xuất các chính sách ưu đãi cho dự án
- Nhận quyết định phê duyệt của Tỉnh
- Nhận bàn giao mặt bằng
- Bàn giao mốc giới
- Đánh giá tác động môi trường
- Đánh giá khả năng cách ly khu chăn nuôi đảm bảo bò không nằm trong vùng dịch bệnh
- Quy hoạch xây dựng
- San lấp mặt bằng
- Cải tạo đất
- Khởi công xây dựng
+ Xây dựng khu vực trồng cây dược liệu
+ Xây dựng chuồng trại
Trang 22CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN
V.1 Thành phần chính- Cây dược liệu
V.1.1 Các loại cây dược liệu
Tên cây Hình ảnh Tên khoa học Thành phần
hóa học chính
Công dụng
Cây xạ
đen
Celastrus hindsii Benth.et Hook
Peptid, alcaloid
Điều trị ung thư, hạn chếphát triển của các khối u;tiêu viêm giải độc, mátgan; ăn ngủ tốt, tăngcường sức đề kháng của cơthể
Cây cỏ
ngọt
Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl.=
Eupatorium rebaudianum Bert., họ Cúc (Asteraceae)
Lá chứa các glycosid diterpenic:
steviosid, rebaudiosid, dulcosid
Steviosid có
độ ngọt cao hơn gấp 150 –
280 lần so vớisaccharose
Thay thế đường cho cácbệnh nhân bị bệnh tiểuđường, có tác dụng chữabéo phì, dùng trong côngnghiệp thực phẩm làm chấtđiều vị cho bánh mứt kẹo,nước giải khát
Cây Ba
acid hữu cơ, vitamin C
Chữa liệt dương, di tinh,phụ nữ có thai, kinhnguyệt chậm, bế kinh, đaulưng mỏi gối…
Cây đinh
lăng
Tieghemopanax fruticosus Vig = Panax fruticosum
L = Polyscias fruticosa Harms,
họ Ngũ gia (Araliaceae)
Saponin triterpenic
Chữa cơ thể suy nhược,tiêu hoá kém, sốt, sưng vú,
ít sữa, nhức đầu, ho, ho ramáu, thấp khớp, đau lưng
Trang 23Cây Hoài
Sơn
choline, abscisin II, vitamin C, mannan, phytic acid
d-Chữa tì vị hư nhược, ănuống kém tiêu, viên ruộtkinh niên, tiêu chảy lâungày không khỏi, phế hư,
ho hen, bệnh tiểu đường,
di tinh, di liệu, bạch đới
bidentatae
Saponin triterpenoid, hydratcarbon
Dùng sống: trị cổ họngsưng đau, ung nhọt, chấnthương tụ máu, bế kinh, đẻkhông ra nhau thai, ứhuyết, tiểu tiện ra máu,
truật
Rhizoma Atractylodes macrocephalae
Tinh dầu (1%), trong đóchủ yếu là atractylol và atractylon
Giúp tiêu hoá, trị đau dạdày, bụng đầy hơi, nônmửa, ỉa chảy, phân sống,viêm ruột mãn tính, phùthũng
coumarin, tinhbột
Làm thuốc giảm đau, nhứcđầu phía trán, chữa cảm,đau răng, ngạt mũi, viêmmũi chảy nước hôi, khí hư,phong thấp, đau do viêmdây thần kinh
Đương
quy Angelica sinensis (Oliv.) Diels, họ
Cần (Apiaceae)
Tinh dầu, coumarin Chữa các chứng đau đầu,đau lưng do thiếu máu,
điều hoà kinh nguyệt
Trang 24Thục địa Thục địa là phần
rrễ của cây Địa hoàng
(Rehmannia glutinóa Libosch, thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariacea)
B-sitosterol, mannitol, stigmasterol, campesterol, rehmannin, catalpol, arginine, glucose
Chữa suy nhược cơ thể,suy nhược thần kinh, tiêuchảy mạn tính, hen phếquản, tăng huyết áp, hứng
âm hư, tinh huyết suy kém,mỏi mệt, đau lưng, mỏigối, khát nước, nước tiểuvàng, da hấp nóng, dimộng tinh
cambodiana Pierre, họ Kim ngân
(Caprifoliaceae)
Flavonoid (inosid, lonicerin), saponin
Tiêu độc, hạ nhiệt, chữamụn nhọt, mẩn ngứa
Saponin (diosgenin, pennogenin)
Chữa sốt, rắn độc cắn, holâu ngày, hen suyễn
Trang 25Đỗ trọng Cortex
Eucommiae
Nhựa, tinh dầu
Thuốc bổ thận, gân cốt,chữa đau lưng, mỏi gối, ditinh, đái đêm, liệt dương,phụ nữ có thai, động thai.Chữa cao huyết áp
Alcaloid, saponin, acid hữu cơ
Điều trị một số dạng ungthư như ung thư phổi, ungthư tuyến tiền liệt, ung thưvú…
Hà thủ ô
đỏ
Radix Fallopiae multiflorae
Anthranoid, tanin, lecithin
Bổ máu, trị thần kinh suynhược, ngủ kém, sốt rétkinh niên, thiếu máu, đaulưng, mỏi gối, di mộngtinh, bạch đới, đại tiểu tiện
ra máu, sớm bạc tóc, mẩnngứa
coumarin Chữa phong thấp, thânmình đau nhức
Trang 26Xuyên
khung
Rhizoma Ligusticiwallichii
Tinh dầu, alcaloid
Điều kinh, chữa nhức đầu,cảm mạo, phong thấp, ungnhọt
Diệp hạ
châu
Phyllanthus urinaria L
Chữa suy gan, viêm gan dovirut B, xơ gan cổ trướng
V.1.2 Quy trình thực hiện
Khái niệm và nội dung chủ yếu của GACP
Cơ sở sản xuất dược liệu do Công ty Dophuco chúng tôi đầu tư áp dụng các nguyên tắc,tiêu chuẩn GACP-WHO, “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của Tổchức Y tế thế giới
Xuất phát từ tiêu chuẩn của thuốc là phải có chất lượng tốt, an toàn và hiệu quả, nênnguồn nguyên liệu làm ra thuốc cũng phải đạt các yêu cầu này GACP có vai trò rất quan trọngtrong việc tạo ra nguồn nguyên liệu làm thuốc đạt các tiêu chuẩn trên Nó bao gồm hai nội dungchính:
Thực hành tốt trồng cây thuốc (GAP) và Thực hành tốt thu hái cây thuốc hoang dã (GCP).
Mỗi quy trình có nhiều công đoạn, mỗi công đoạn có những tiêu chuẩn riêng cho từng loàicây thuốc cụ thể Nó phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, điều kiện sinh thái, nguồn giống, đấttrồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hái, vận chuyển, xử lý sau thuhoạch đến cách đóng gói và bảo quản dược liệu trong kho Qua đó, ta thấy nội dung của GACPrất rộng và khá phức tạp, nó liên quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật như sinh học, nônghọc, dược học và khoa học quản lý
Nguyên tắc chung của GACP đối với cây thuốc
Trang 27- Có nguồn gốc rõ ràng và chính xác về mặt phân loại thực vật Cây thuốc hay nguyên liệuthu hái làm thuốc phải đúng loài, đôi khi là dưới loài và giống cây trồng.
- Chỉ thu hái khi cây, hoặc bộ phận cây đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định, sạch vàkhông lẫn tạp chất
- Không gây tác động xấu đến môi trường, nguồn nước trong khu vực Hạn chế tối thiểuảnh hưởng đến sinh cảnh và hệ thực vật nơi thu hái cây thuốc Đảm bảo giữ cho cây, hoặc quầnthể loài cây thu hái còn khả năng tái sinh tự nhiên
- Phải tuân thủ pháp luật và các quy định của địa phương về trồng trọt và khai thác tàinguyên thiên nhiên
Quy trình GACP áp dụng trong trồng trọt, thu hái, chế biến, sản xuất, đóng gói, vậnchuyển dược liệu, nhằm bảo đảm cung cấp nguồn nguyên liệu thực vật làm thuốc có chất lượngtốt nhất và hiệu lực chữa bệnh cao nhất, cố gắng làm giảm đến mức thấp nhất nguy cơ bị giả mạo
Các tiêu chuẩn của GACP đối với từng loài cây làm thuốc sẽ định kỳ được xem xét lại và bổsung, bởi những yêu cầu về chất lượng dược liệu ngày càng cao và nhờ có sự hỗ trợ của cácphương pháp phân tích hiện đại trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm nên mới thực hiện được
Thực hành tốt trồng cây thuốc (GAP)
GAP có liên quan đến toàn bộ quá trình trồng cây thuốc, từ chọn giống, đất trồng, nướctưới, phân bón, chăm sóc, đến thu hái, chế biến sau thu hoạch, đóng gói, lưu kho và lập hồ sơ củadược liệu
+ Giống cây trồng
Thành phần hoạt chất trong cây phụ thuộc vào yếu tố di truyền, đó là vật liệu nhân giống(hữu tính hoặc vô tính) Chất lượng của cây trồng và sản phẩm của nó bắt đầu từ chất lượng củagiống Do đó, giống phải có nguồn gốc rõ ràng và có chứng nhận đúng tên loài, kèm với bản mô
tả đặc điểm nhận dạng của loài Giống phải tốt, có khả năng nảy mầm cao, không được mangmầm bệnh, côn trùng và không được lẫn giống tạp
Qua đó cho thấy vấn đề giống cây trồng hết sức quan trọng để tạo ra sản phẩm có chấtlượng tốt và giá trị kinh tế cao
+ Trồng trọt cây thuốc
- Điều kiện môi trường tự nhiên
Cây thuốc cũng như các loại cây trồng khác đều sinh trưởng và phát triển trong nhữngđiều kiện môi trường tự nhiên thích hợp như khí hậu (trung bình lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm), độchiếu sáng, địa hình (kiểu địa hình, độ dốc), địa mạo, chất đất (cấu trúc, thành phần đất), khảnăng cung cấp nước Đặc biệt, một số loài cây thuốc còn có tính địa phương và khu vực rất cao
- Chọn địa điểm
Nguyên tắc chung là phải chọn địa điểm phù hợp với điều kiện sinh thái và môi trường
Trang 28- Phân bón
Trong nông nghiệp, thường không thể tránh được việc dùng phân bón để cây trồng đạt sảnlượng cao Tuy nhiên, cần phải dùng phân bón đúng loại, đúng thời điểm và số lượng theo yêucầu phát triển của từng loài cây thuốc Cần sử dụng phân bón phù hợp để giảm đến mức tối thiểu
sự thất thoát Trong thực tế, các loại phân bón hữu cơ và hóa học (đã được cơ quan nông nghiệpchấp nhận) đều được sử dụng, nhưng phải có ý kiến của cán bộ kỹ thuật, và được tiến hành mộtthời gian trước khi thu hoạch theo yêu cầu của người sử dụng sản phẩm
Phân bón phải định kỳ kiểm tra mầm bệnh Không được dùng chất thải của người làmphân bón, vì có thể mang vi sinh vật hoặc ký sinh trùng gây bệnh Phân súc vật (phân chuồng)cần được ủ kỹ để đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn đối với dược liệu
+ Tưới tiêu nước
Cần kiểm tra và xử lý việc tưới nước và thoát nước theo nhu cầu tăng trưởng của câythuốc Phải biết rõ chất lượng của nguồn nước tưới, từ đâu đến, sông, suối, hồ nước hay nước đãqua sử dụng, … Nếu không có nguồn nước sạch thì phải kiểm tra các loại vi khuẩn đường ruột(E coli), kim loại nặng và dư lượng kim loại nặng
+ Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Tùy theo đặc điểm sinh trưởng và phát triển của mỗi loài cây thuốc và bộ phận sử dụngcủa chúng mà đề ra các biện pháp quản lý và chăm sóc phù hợp Việc áp dụng đúng lúc các biệnpháp như che nắng, bấm ngọn, tỉa cành, hái nụ, … là rất cần thiết để có sản phẩm đạt yêu cầu sửdụng làm thuốc với chất lượng cao
Khi cần thiết phải dùng thuốc trừ sâu hoặc thuốc diệt cỏ dại thì phải có cán bộ kỹ thuậthướng dẫn, phải theo quy định mức tồn dư tối đa chất hóa học cho phép và mỗi lần sử dụng phảiđược ghi rõ trong hồ sơ theo dõi
+ Thu hoạch dược liệu
Sự hình thành và tích lũy hoạt chất có liên quan với quá trình sinh trưởng và phát triển củacây thuốc Trong cây nói chung, hoạt chất thường được tích tụ ở những bộ phận nhất định và đạt
tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn phát triển nhất định của cây Xác định được chính xác giai đoạnnày, đó là thời kỳ thu hoạch sản phẩm Việc xác định năm thu hái (đối với những cây nhiều năm)
và thời kỳ thu hái phải tính đến hàm lượng hoạt chất và năng suất sản phẩm để đạt giá trị kinh tếtổng thể lớn nhất trên một đơn vị diện tích canh tác
Cũng cần chú ý, tuy cùng một loài cây thuốc nhưng trồng ở các khu vực khí hậu, thổnhưỡng khác nhau, điều kiện canh tác khác nhau thì thời điểm thu hoạch cũng có khi khác nhau
Về cách thu hoạch nói chung cần tuân theo nguyên tắc sau:
- Không tiến hành khi trời mưa, đất ướt, sương ướt và độ ẩm không khí cao
- Bao bì dùng khi thu hoạch phải sạch, khô và không có tạp chất
- Dụng cụ dùng thu hái cũng phải sạch sẽ, phù hợp để không làm gẫy, giập nát, làm xuốngcấp dược liệu
- Tránh lẫn đất cát, cỏ dại và cây độc hại
+ Chuyên chở
Trang 29Dược liệu sau khi thu hoạch cần được vận chuyển ngay về nơi sơ chế tại chỗ để loại bỏnhững phần không dùng làm thuốc, rửa sạch đất (nếu cần) và chặt nhỏ hoặc thái thành miếng tùytheo yêu cầu Khi vận chuyển dược liệu cần theo nguyên tắc sau:
- Thùng chứa để chuyên chở dược liệu phải được kiểm tra, đảm bảo phù hợp với tiêuchuẩn chuyên chở thực phẩm (sạch, không có côn trùng, lỗ thủng, mùi hôi hoặc ô nhiễm chất hóahọc…)
- Thùng chứa phải thoáng gió để tránh sản phẩm bị ủ nóng, lên men hoặc bị mốc khi vậnchuyển xa
+ Sơ chế
Nơi sơ chế dược liệu phải sạch, tránh nhiễm bẩn bởi vật lạ hữu cơ Dược liệu không đượcchất đống hoặc đậy tấm che bằng nilon rồi để ngoài trời, làm cho củ bị mọc mầm, quả, lá bị thâmđen Nhiều khi dược liệu chuyên chở về đến nơi sơ chế đã bị mốc hoặc đổi màu, làm chất lượngcủa dược liệu bị xuống cấp
Làm khô dược liệu càng nhanh càng tốt (đảm bảo khô kiệt) để tránh nguyên liệu bị hưhỏng hoặc bị lây nhiễm vi sinh vật Cách làm khô như sấy ở các lò sấy thủ công, phơi nắng, phơitrong bóng râm và thời gian làm khô đều có ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu
+ Đóng gói, bảo quản
Chất liệu dùng bao gói tùy thuộc vào từng loại dược liệu Nói chung, phải là nguyên liệudùng cho thực phẩm, tốt nhất là loại mới và sạch, để tránh nhiễm bẩn
- Đóng gói nguyên liệu thực vật phải kín, không để dược liệu thò ra ngoài để tránh ônhiễm từ bên ngoài trong khi bảo quản hoặc vận chuyển
- Bao bì phải có nhãn ghi tên sản phẩm, người/ nơi phân phối, số lô sản xuất Nhãn phải rõràng, dán chắc, làm từ nguyên liệu không độc và làm theo quy định của nhãn thuốc
- Kho chứa phải khô, thoáng gió, mát, nhiệt độ ít thay đổi trong 24h, chống mốc, mọt đểkhông làm thay đổi màu sắc, mùi vị và chất lượng của dược liệu
Trang 30- Các văn bản thỏa thuận và hướng dẫn sản xuất, … giữa cơ sở/ người sản xuất và ngườitiêu thụ sản phẩm.
Vậy quy trình sản xuất dược liệu như sau:
1 Nuôi trồng cây thuốc
- Nhận dạng/xác định cây thuốc đã trồng (Chọn cây thuốc, hạt giống, Lai lịch thực vật)
- Trồng trọt (Chọn địa điểm, xác định môi trường sinh thái và tác động xã hội, Khí hậu,Thổ nhưỡng, Tưới nước và thoát nước, Chăm sóc và bảo vệ cây)
- Thu hoạch
2 Thu hái cây thuốc
3 Chế biến sau khi thu hoạch
- Kiểm tra và phân loại
Để có dê lai tầm vóc to, cho nhiều thịt thì Dê cái giống được nuôi trong trang trại là giống
dê cỏ, tầm vóc nhỏ, năng suất thịt thấp và Dê đực giống là giống dê Bách Thảo, thân hình thanh,mảnh, đầu nhỏ, nhẹ, da mỏng, lông mịn
1 Chọn giống
+ Dê cái sinh sản:
Thân hình thanh, mảnh, đầu nhỏ, nhẹ, da mỏng, lông mịn Dê cái mắn đẻ (cứ 8 tháng/lứa),mỗi lứa 2 con, nuôi con khéo, dê con mau lớn
+ Dê đực giống
Dê đực giống là giống dê Bách Thảo, có tầm vóc to, thân hình cân đối, khoẻ mạnh, khôngkhuyết tật, đầu to, ngắn, trán rộng, mắt sáng, tinh nhanh, bốn chân thẳng, khoẻ, đi đứng vữngchắc, hai hòn cà đều, cân đối Cứ 15-17 dê cái cần 1 dê đực giống Bách Thảo
2 Phối giống
Để tránh đồng huyết, hàng năm cần chuyển đổi đực giống trong đàn cái hợp lý, không cho
dê đực giống là anh giao phối với em, hoặc dê đực giống là bố giao phối với con, cháu
- Tuổi phối giống lần đầu đối với dê cái >7 tháng tuổi, dê đực giống Bách Thảo là 8 - 9tháng tuổi
- Cái 18-21 ngày dê cái động dục một lần, mỗi lần 2-3 ngày Phối giống vào ngày thứ 2sau khi có biểu hiện động dục như thích gần con đực, dê cái ve vẩy đuôi, kém ăn, nhảy lên lưngcon khác, âm hộ sưng, niêm mạc âm hộ đỏ, hồng, niêm dịch từ âm đạo chảy da
Sau khi phối 18-20 ngày nếu không thấy thụ thai, dê cái sẽ động dục lại
Trang 31- Không cho dê ăn những thức ăn đã ôi thối, mốc hoặc lẫn đất, cát.
- Không chăn thả dê nơi trũng, lầy, có nước đọng để phòng ngừa bệnh giun sán cho dê
- Hàng ngày chăn thả từ 7-9 giờ/ngày Mùa đông khô hanh, thiếu cỏ, ban đêm cần cho dê
ăn thêm 3-5kg cỏ, lá tươi/con/ngày Cho uống nước sạch thoả mãn trước khi chăn cũng như saukhi dê về chuồng
5 Chăm sóc dê mẹ và dê lai
- Dê chửa 150 ngày (dao động từ 147-157) thì đẻ Sau khi đẻ cần lấy khăn mềm, sạch laukhô lớp màng nhầy ở mồm, mũi để tránh ngạt thở dê con
- Sau khi đẻ 30 phút cho dê con bú sữa đầu ngay nhằm tăng cường sức khoẻ, sức đềkháng dê con
- Không cho dê mẹ ăn nhau thai Cho dê mẹ uống nước ấm pha muối 0,5% hoặc nướcđường 10%
- Nuôi nhốt dê mẹ và dê con tại chuồng 3-5 ngày đầu tiên với thức ăn xanh non, ngon, dễtiêu, sau đó chăn thả gần nhà tối về chuồng cho dê mẹ ăn thêm 0,2-0,3kg thức ăn xanh/ngày
- Đến 21-30 ngày tuổi cho dê con chăn thả theo đàn
- Dê con lai sau 3 tháng tuổi, tách riêng dê đực, cái, các loại dê lai trên 3 tháng tuổi và dêthịt trước khi bán 1-2 tháng cần bổ sung thêm 0,1-0,3kg ngô, khoai, sắn/con/ngày
6 Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh: định kỳ 6 tháng tiêm phòng các loại vacxin tụ huyết trùng và tẩy giun sáncho dê/1 lần
- Hàng ngày kiểm tra 2 lần trước khi chăn thả và sau khi về chuồng phát hiện những con dê
bỏ ăn, đau ốm, loét miệng, chướng bụng đầu hơi để kịp thời trị bệnh
V.2.2 Bò
1 Giống và cách chọn giống:
- Nên chọn bò giống là những con có thể chất khoẻ mạnh và có những đặc điểm sau:
+ Ngoại hình cân đối, lông óng mượt, da mềm
+ Đầu cổ linh hoạt Mặt ngắn, trán rộng, mắt sáng, mõm bẹ, bộ răng còn tốt
+ Lưng dài, thẳng Ngực sâu, rộng Bụng tròn, gọn
+ Mông nở Đuôi dài, gốc đuôi to
+ Chân thẳng, bước đi vững chải, chắc chắn Móng khít
Trang 32+ Cỏ tự nhiên, cỏ trồng.
+ Rơm: Rơm cần được xử lý trước khi cho bò ăn bằng cách ủ kín khí rơm với urê.
+ Cỏ thu cắt phơi khô
Mỗi ngày bò ăn khoảng 15 kg cỏ và thức ăn thô khác
- Thức ăn tinh: Cám gạo, ngô, bột sắn trộn thêm khô đỗ tương, bột cá hoặc với U rê để
được hổn hợp thức ăn đảm bảo dinh dưỡng Mỗi ngày bò giống và bò cái ăn khoảng 2 kg thức ăntinh, bò thịt ăn khoảng 1.5 kg thức ăn tinh
4 Chăm sóc nuôi dưỡng:
- Phương thức nuôi:
Phương thức nuôi hiệu quả là bán chăn thả, buổi ngày chăn thả cho ăn cỏ tự nhiên, banđêm nhốt tại chuồng để cho ăn thêm cỏ và thức ăn tinh
Đối với bò vỗ béo, có thể nuôi nhốt tại chuồng trong suốt 2 tháng trước khi bán
- Nuôi dưỡng bê từ 1-6 tháng tuổi:
+ Cần cho bê bú sữa ngay sau khi sinh càng sớm càng tốt để chống còi cọc về sau và tăngđược khả năng chống bệnh tật
+ Tuần đầu giữ bê và bò mẹ ở nhà
+ Khi bê được một tháng tuổi chăn thả theo mẹ gần nhà và tập ăn thức ăn tinh
+ Từ 3-6 tháng tuổi: Ngoài ăn thức ăn trên bãi chăn, mỗi ngày cho bê ăn thêm 5-10kg cỏtươi, 0.2kg thức ăn tinh Cai sữa bê vào lúc 6 tháng tuổi
- Nuôi dưỡng bò từ 6-24 tháng tuổi:
sung cho bò tại chuồng
- Vỗ béo bò trước khi bán thịt:
Trước khi bán thịt, nếu bò gầy ta cần vỗ béo khoảng 2 tháng sẽ cho lợi nhuận cao Để bònhanh béo ta áp dụng các kỹ thuật sau:
+Tẩy giun sán trước lúc vỗ béo
+ Nuôi nhốt tại chuồng suốt thời gian vỗ béo
+ Mỗi ngày cho ăn 8-10kg thức ăn thô xanh, 3-5 kg thức ăn tinh chia làm 4-5 bữa trongngày
+ Thức ăn tinh được trộn theo công thức: 44% bột sắn + 50% bột ngô+ 3% U rê + 1%muối + 2% bột xương Hoặc 70% bột sắn+ 20% cám gạo+ 3% U rê+ 1% muối+ 2% bột xương.+ Luôn luôn có nước sạch trong máng uống cho bò trong thời gian vỗ béo
+ Bán bò khi kết thúc thời gian vỗ béo
5 Vệ sinh phòng bệnh:
- Hàng ngày cần dọn phân cho vào hố phân ủ hoặc cho vào công trình khí sinh học, định
kỳ bơm thuốc sát trùng chuồng trại
- Thường xuyên tắm chải Diệt ký sinh trùng ngoài da như Mòng, Ghẻ, Rận, Ve bằngNeguvol pha với xà phòng và dầu ăn bôi lên chỗ ký sinh trùng cư trú, hoặc dùng bình xịt Hantox
Trang 33- Định kỳ tiêm phòng bệnh cho bò các loại Vắc xin Tụ huyết trùng và Lỡ mồm long móngtheo hướng dẫn của Thú y.
V.2.3 Heo
1 Chọn heo giống
Nên chọn giống heo tốt, khỏe mạnh, an nhanh, than dài, mông vai nở, háng rộng, bốnchân thẳng, chắc chắn, có bộ móng tốt, âm hộ (hoa) phát triển tốt, núm vú nổi rõ, hai hàng vúthẳng phân bố đều, khoảng cách hai hàng vú gần nhau là tốt Heo nái có ít nhất 12 vú trở lên Chú
ý nên chọn những con có tính tình hiền lành
im, dịch nhờn âm hộ keo đặc lại Có thể phối giống bằng heo đực nhảy trực tiếp hoặc bơm tinhnhân tạo, nên phối kép (phối hai lần), lần phối thứ hai cách lần phối thứ nhất từ 6-8 giờ Khôngnên dùng heo đực có trọng lượng quá lớn nhảy với heo nái mới phối lần đầu Chuồng cho heophối phải sạch sẽ, nên rải rơm hoặc cỏ khô xuống dưới nền chuồng là tốt nhất
3 Chuồng trại:
Chọn địa điểm cao ráo sạch sẽ, thoáng mát, có rèm che lúc mưa gió
Nền chuồng làm bằng xi măng, có độ dốc khoảng 2 %, không tô láng (để tránh hiện tượngheo bị trượt) Diện tích chuồng nái nuôi con khoảng 4-5 m2/con, có ô cho heo con Có máng ăn,núm uống tự động riêng biệt đúng kích cỡ Ngoài chuồng có rãnh thoát phân và hố phân cách xachuồng
4 Chăm sóc heo:
- Heo nái mang thai:
Sau thời gian phối từ 18-21 ngày nếu heo không đòi đực lại thì coi như heo đã có chửa.Thời gian heo chửa 114 ngày (3 tháng + 3 tuần + 3 ngày) ± 3 ngày
Tùy tầm vóc của heo nái mập, gầy mà cho ăn lượng thực phẩm hợp lý 1.5-2 kg/ con/ngày.Ngày heo đẻ có thể không cho ăn để tránh sốt sữa
Trong thời gian chửa 2 tháng đầu không nên di chuyển heo nhiều, tránh gây sợ sệt heo sẽ
bị tiêu thai Trong thời gian chửa nên cho heo ăn thêm rau xanh, cỏ xanh Cung cấp nước sạchcho heo uống theo nhu cầu
- Heo nái đẻ và heo con theo mẹ:
Trước ngày heo đẻ 2-3 ngày, vệ sinh chuồng trại, tắm chải heo mẹ sạch sẽ, diệt ký sinhtrùng ngoài da
Heo nái sắp đẻ biểu hiện: Ỉa đái vặt, bầu vú căng mọng, bóp đầu vú sữa vọt ra, khi thấy
Trang 34Trường hợp heo mẹ khỏe, bình thường không nằm đè con thì nên cho heo con bú tự do làtốt nhất Nếu nhốt vào ô úm thì tối thiểu cho bú 1 giờ 1 lần Nên sắp xếp heo con có khối lượngnhỏ cho bú vú phía trước để đàn heo con phát triển đều
Heo con đẻ ra trong 1-3 ngày đầu chích sắt liều 200 mg/con (1-2 cc/con) Nếu heo mẹthiếu sữa thì có thể cho heo con ăn dặm thêm các chế phẩm dinh dưỡng dành cho heo con sơsinh Từ 7-10 ngày tập cho heo con ăn bằng loại thức ăn dễ tiêu Thiến heo đực vào khoảng 3-7ngày tuổi Nên tập heo con ăn sớm để có thể cai sữa Tùy điều kiện thức ăn và tình trạng đàn heo
mà cai sữa hợp lý Nên cai sữa vào khoảng từ 28-35 ngày tuổi
Thời kỳ heo nái nuôi con, thức ăn phải tốt, máng phải sạch sẽ, không để thức ăn mốc,thừa, máng uống phải luôn đầy nước vì heo tiết sữa sẽ uống rất nhiều nước, không nên thay đổithức ăn của heo nái
Gần ngày cai sữa nên giảm lần bú của heo con và tăng lượng thức ăn để chuẩn bị cho giaiđoạn sống tự lập Đồng thời giảm thức ăn của heo mẹ để giảm tiết sữa
- Luôn đảm bảo đàn heo sạch sẽ, thoáng mát, khu vực chăn nuôi phải yên tĩnh, không xáotrộn ảnh hưởng đến heo
- Thường xuyên kiểm tra phát hiện những trường hợp bất thường xảy ra Đánh dấu theodõi, kiểm tra thức ăn hàng ngày để điều chỉnh kịp thời
- Thường xuyên kiểm tra nước uống, thức ăn trước khi dùng
Heo thịt mỗi ngày ăn khoảng 2.5 kg thức ăn tinh
Nước uống cho heo phải sạch sẽ và đủ lượng nước theo nhu cầu
- Bắt buộc chích ngừa bệnh Lở mồm long móng và cấp giấy chứng nhận tiêm phòng bệnh
lở mồm long móng theo sự hướng dẫn của trạm thú y địa phương
Trang 35CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG VÀ HẠ
TẦNG KỸ THUẬT
VI.1 Tiêu chuẩn thiết kế mặt bằng
VI.1.1 Tiêu chuẩn về khu đất xây dựng.
+ Phù hợp với quy hoạch được duyệt
+ Địa thế cao, bằng phẳng, thoát nước tốt
+ Đảm bảo các quy định an toàn và vệ sinh môi trường
+ Không gần các nguồn chất thải độc hại
+ Đảm bảo có nguồn thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước từ mạng lưới cung cấp chung
VI.1.2 Quy hoạch mặt bằng tổng thể khu đất.
Tổng diện tích xây dựng : 150,000 m2 (15ha)
Quy hoạch tổng thể các công trình của dự án Trồng cây dược liệu kết hợp chăn thả gia
súc sau khi hoàn thành giai đoạn xây dựng như sau:
Trang 36VI.2 Thiết kế khu sản xuất dược liệu
VI.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng
Nhà xưởng phải có cấu trúc vững chắc và được bảo quản, tu bổ tốt Những khu vực có bụibẩn như các khu sấy khô hoặc xay, phải được cách ly đối với các khu sạch, tốt hơn là ở trongnhững toà nhà riêng, tránh không để vật liệu xây dựng lan truyền những chất không tốt cho dượcliệu Khi việc xây dựng đã hoàn tất, các vật liệu xây dựng không được toả ra hơi độc Nên tránhdùng những loại vật liệu không thể làm sạch và khử trùng triệt để như gỗ, trừ khi thấy rõ chúngkhông phải là nguồn gây ô nhiễm
Cần thiết kế nhà xưởng thế nào để:
Có đủ không gian là m việc nhằm thực hiện được tất cả các hoạt động một cách thíchhợp;
Tạo điều kiện dễ dàng cho các khâu từ trồng trọt, thu hoạch đến chế biến và xuất kho hoạtđộng hiệu quả và hợp vệ sinh
Có thể khống chế nhiệt độ và độ ẩm một cách thích hợp;
Có thể kiểm soát được lối vào các bộ phận khác nhau khi thích hợp;
Ngăn chặn sự xâm nhập của các chất gây ô nhiễm như khói, bụi, từ môi trường bênngoài;
Ngăn sự xâm nhập và ẩn nấp của các loài có hại, thú nuôi và gia súc;
VI.2.2 Thiết kế các khu xử lý dược liệu
Sàn phải chống thấm, không trơn trợt và làm bằng vật liệu không độc, không có khe nứt,
dễ làm vệ sinh và khử trùng
Sàn nên hơi nghiêng đủ để các chất lỏng chảy vào các cống thoát gom ra ngoài
Tường vách nên được ốp những vật liệu chống thấm, không hút ẩm, và có thể rửa sạch,kín và không có côn trùng, sơn màu sáng Góc giữa các bức tường, giữa tường và sàn, giữa tường
và trần nhà, cũng phải trát kín và ốp loại vật liệu dễ làm vệ sinh
Trần nhà cần được thiết kế, thi công và hoàn thiện thế nào để tránh đất, buị tích tụ, giảmthiểu lượng nước ngưng tụ, phát triển nấm mốc, bong vảy và phải dễ làm vệ sinh
Cửa sổ và những khoảng trống khác cần được xây dựng thế nào để tránh đất, bụi tích tụ,
và những khoảng để mở cần gắn lưới chắn côn trùng Những lưới này cũng có thể dễ tháo rađược để làm vệ sinh và tu bổ, giữ trong tình trạng tốt Các ngưỡng cửa sổ bên trong nhà, nếu có,cần phải nghiêng để tránh bị sử dụng làm kệ
Cửa cái cần có bề mặt trơn láng, không hút ẩm và có thể tự động đóng kín thích hợp
Cầu thang, buồng thang máy, và các cấu trúc phụ như bệ đứng thang, máng trượt phải có
vị trí và xây dựng thế nào để không gây ô nhiễm cho dược liệu Các máng trượt phải có cửa mở
để kiểm tra và làm vệ sinh
Các cấu trúc trên cao và những đồ trang trí phải được lắp đặt sao cho có thể tránh ô nhiễmdược liệu (cả nguyên liệu và dược liệu đã chế biến) do hơi nước ngưng tụ và nhỏ giọt và cần
Trang 37việc làm vệ sinh Khi thích hợp, cần cách nhiệt, thiết kế và hoàn thiện các cấu trúc này để ngănbụi bẩn tích tụ, giảm tối thiểu tình trạng hơi nước ngưng tụ, phát triển nấm mốc và dễ làm vệsinh.
Khu sinh hoạt, khu nhà bếp và ẩm thực, các phòng thay quần áo, phòng vệ sinh và nhữngkhu nuôi động vật, phải hoàn toàn cách ly và không được mở thông trực tiếp với các khu xử lýdược liệu