tài liệu luyện dịch nhật việt và việt nhật tài liệu luyện dịch nhật việt và việt nhật tài liệu luyện dịch nhật việt và việt nhật tài liệu luyện dịch nhật việt và việt nhật tài liệu luyện dịch nhật việt và việt nhật
Trang 1B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • *
•k-k'kit'k'k'kii
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: PHẦN LUYỆN DỊCH NHẬT - VIỆT 10
Bài 1 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 1 - dạng câu 11
Bài 2 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 2 - cụm danh t ừ 16
Bài 3 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 3 - câu có cụm danh từ 22
Bài 4 : Một số bước cần chú ý khi dịch 27
Bài 5 : Bài dịch tổng hợp 1 34
Bài 6 : Bài dịch tổng họp 2 38
Bài 7 : Bài dịch tổng hợp 3 42
Bài 8 : Bài dịch tổng hợp 4 72
Bài 9 : Bài dịch tổng hợp 5 81
Bài 10 : Bài dịch tổng họp 6 85
CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG ÁN DỊCH THAM KHẢO 88
Bài 1 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 1 - dạng câu 88
Bài 2 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 2 - cụm danh t ừ 89
Bài 3 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 3 - câu có cụm danh từ 90
Bài 4 : Một số bước cần chú ý khi dịch 93
Bài 5 : Bài dịch tổng hợp 1 96
Bài 6 : Bài dịch tổng hợp 2 100
Bài 7 : Bài dịch tổng hợp 3 103
Bài 8 : Bài dịch tổng hợp 4 134
Bài 9: Bài dịch tổng hợp 5 142
Bài 10 : Bài dịch tổng họp 6 145
CHƯƠNG 3 : PHẦN LUYỆN DỊCH VIỆT - NHẬT 149
Bài 1 : Bài dịch cụm danh từ 1 150
Bài 2 : Bài dịch cụm danh từ 2 155
Bài 3 : Bài dịch cụm danh từ 3 159
Bài 4 : Bài dịch cụm danh từ 4 161
Bài 5 : Những kiến thức liên quan đến số 165
Bài 6 : Bài luyện dịch liên quan đến số 169
Bài 7 : Bài luyện dịch câu tiếng Việt sang tiếng Nhật 176
Bài 8 : Bài dịch tổng hợp 1 182
Bài 9 : Bài dịch tổng hợp 2 186
Bài 10 : Bài dịch tổng hợp 3 190
1
Trang 3-CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG ÁN DỊCH THAM KHẢO 194
Bài 1 : Bài dịch cụm danh từ 1 194
Bài 2 : Bài dịch cụm danh tà 2 196
Bài 3 : Bài dịch cụm danh từ 3 198
Bài 4 : Bài dịch cụm danh từ 4 199
Bài 5 : Những kiến thức liên quan đến số 200
Bài 6 : Bài luyện dịch liên quan đến số 201
Bài 7 : Bài luyện dịch câu tiếng Việt sang tiếng Nhật 205
Bài 8 : Bài dịch tổng hợp 1 207
Bài 9 : Bài dịch tổng hợp 2 210
Bài 10 : Bài dịch tổng hợp 3 212
PHẢN KẾT LUẬN 215
TÀI LIỆU THAM KHẢO 216
2
Trang 4-PHÀN MỞ ĐẰU
1 Tính cấp thiết của việc lựa chọn đề tài nghiên cứu
Tiếng Nhật được giảng dạy tại Việt Nam từ những năm 70, nhưng chỉ 10 năm trở lại đây mới thực sự phát triển Tuy nhiên những tài liệu liên quan đến dịch của Tiếng Nhật đến nay vẫn còn rất ít Ngay cả những tài liệu hay sách tham khảo được xuất bản bởi những cơ sở đào tạo tiếng Nhật ngoài trường Đại học Hà Nội cũng chi dừng lại ở ừình độ
sơ cấp hoặc trung cấp Còn những tài liệu ở trình độ cao hơn thì hầu như là không có Hiện nay nhu cầu về phiên dịch càng nhiều khi quan hệ Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển nhưng số lượng sinh viên ra trường và trờ thành những biên phiên dịch giỏi thì không nhiều Điều đó có thể là do khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em chưa rèn luyện tốt các
kĩ năng dịch, từ vựng, kiến thức về ngoại ngữ nói riêng và kiến thức về các lĩnh vực nói chung rất hạn chế Ngoài ra, với số lượng thời gian học trên lớp có giới hạn các giáo viên cũng không thể cho các em luyện kĩ và nhiều được mà chỉ có thể cung cấp các kĩ năng cơ bản, mỗi lĩnh vực cũng chi lướt qua Mặt khác từ phía sinh viên các em cũng luôn mong muốn có thêm tài liệu luyện tập để tự luyện thêm ờ nhà ngoài giờ học nhưng cũng chưa có tài liệu hoàn chinh mà chi dừng lại ờ một lượng ít bài tập nhỏ của giáo viên
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhàm mục đích cung cấp cho các em sinh viên một tài liệu luyện dịch nhằm giúp các em có thể tự mình hệ thống lại kiến thức và có được những kĩ năng dịch cơ bản nhất từ tiếng Nhật sang tiếng Việt cũng như từ tiếng Việt sang tiếng Nhật bên cạnh những giờ học dịch ở trên lớp Ngoài ra thông qua những bài tập dịch, các em sinh viên cũng có thể cỏ được một lượng kiến thức xã hội cũng như một lượng từ vựng nhất định ừong cả hai thứ tiếng làm kiến thức nền cho các em có thể tìm hiểu và đào sâu hơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng của đề tài này là những bài tập luyện dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt và
từ tiếng Việt sang tiếng Nhật Những bài tập này không quá đi sâu về lĩnh vực nào mà dừng lại ở những chủ đề gần gũi và cần thiết với các em sinh viên ở hai thứ tiếng Đây sẽ
là những bài tập chú ứọng cho các em kĩ năng cơ bản và cần thiết nhất như phân tích và xừ
lí câu, cụm tò .khi thực hành dịch Đối tượng sừ dụng mà tài liệu này hướng tới chủ yếu
sẽ là những sinh viên bắt đầu và đang học dịch dùng để luyện dịch thêm
4 Phương pháp nghiên cứu
Tài liệu luyện dịch này là một tài liệu mang tính chất tham khảo cho nên tài liệu đã được xây dựng từ nhiều nguồn thông tin khác nhau Để có thể xây dựng nên một tài liệu như vậy, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau:
- Bước 1 : sưu tầm những nội dung từ hai thứ tiếng qua sách, báo, internet
- Bước 2: chia nội dung đã sưu tầm thành hai phần luyện dịch : dịch Nhật - Việt và dịch
3
Trang 5-Việt Nhật qua sách, báo, internet
- Bước 3: chia nội dung mỗi phần thành nhiều bài tập nhỏ
- Bước 5: Xác định mục đích và nội dung sẽ trình bày trong mỗi bài (Những bài tập đầutiên là những bài tập cung cấp cả kiến thức cơ bản cần thiết cho dịch và bài tập vận dụng những kiến thức đó Sau đó là những bài tập luyện tổng hợp.)
- Bước 6: Sau khi có nội dung của các bài tập, tác giả sắp xếp nội dung và bổ sung những gợi ý cần thiết dưới dạng bài tập
- Bước 7: soạn đáp án cho mỗi phần luyện dịch bởi vì đây sẽ là mẫu để sinh viên tham khảo khi gặp khó khăn ừong quá trình tự luyện dịch hoặc tham khảo sau khi dịch xong
- Bước 8: nhờ đồng nghiệp và người Nhật góp ý chỉnh sửa
- Bước 9: sấp xếp và chinh sửa lại lỗi chính tả, ứình bày lần cuối để cho ra sản phẩm
5 Đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn
Tài liệu luyện dịch này có thể nói là tài liệu tham khảo về thực hành dịch đầu tiên cho
bộ môn Dịch đang được giảng dạy tại Khoa Đây sẽ là bước khởi đầu cho những công trình nghiên cứu về giáo trình và các tài liệu liên quan đến môn Dịch phục vụ cho công tác đào tạo biên phiên dịch trong thời gian sắp tới
Nếu như tài liệu được đưa vào sử dụng thực tế sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên học tiếng Nhật cũng như cho các giáo viên giảng dạy môn Dịch tại Khoa
6 Bố cục của công trình
Ngoài hai Phần Mờ Đầu và Phần Kết Luận của công trình, phần nội dung chính của công trình được sắp xếp theo bố cục sau:
Bìa (của riêng Tài liệu)
Mục lục ( của riêng phần Tài liệu)
Lời mở đầu (của riêng phần Tài liệu)
Chương 1 Phần luyện dịch Nhật - Việt
Chương 2 Đáp án phần luyện dịch Nhật -Việt
Chương 3 Phần luyện dịch Việt - Nhật
Chương 4 Đáp án phần luyện dịch Việt - Nhật
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
KHOA TIÉNG NHẬT
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Tiếng Nhật được giảng dạy tại Việt Nam từ những năm 70, nhưng chi 10 năm trở lại đây mới thực sự phát triển Tuy nhiên những tài liệu liên quan đến dịch của Tiếng Nhật đến nay vẫn còn rất ít Ngay cả những tài liệu hay sách tham khảo được xuất bản bời những cơ sở đào tạo tiếng Nhật ngoài trường Đại học Hà Nội cũng chi dừng lại ở trình độ
sơ cấp hoặc trung cấp Còn những tài liệu ở trình độ cao hơn thì hầu như là không có Hiện nay nhu cầu về phiên dịch càng nhiều khi quan hệ Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển nhưng số lượng sinh viên ra trường và ừở thành những biên phiên dịch giỏi thì không nhiều Điều đó có thể là do khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em chưa rèn luyện tốt các
kĩ năng dịch, từ vựng, kiến thức về ngoại ngữ nói riêng và kiến thức về các lĩnh vực nói chung rất hạn chế Ngoài ra, với số lượng thời gian học trên lớp có giới hạn các giáo viên cũng không thể cho các em luyện kĩ và nhiều được mà chỉ có thể cung cấp các kĩ năng cơ bản, mỗi lĩnh vực cũng chi lướt qua Mặt khác từ phía sinh viên các em cũng luôn mong muốn có thêm tài liệu luyện tập để tự luyện thêm ở nhà ngoài giờ học nhưng cũng chưa có tài liệu hoàn chinh mà chỉ dừng lại ở một lượng ít bài tập nhỏ của giáo viên Xuất phát từ nhu cầu đó tác giả đã quyết định biên soạn nên tài liệu tham khảo này
Tài liệu được chia làm hai phần : luyện dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt và luyện dịch
từ tiếng Việt sang tiếng Nhật Sau mỗi phần sẽ là phần đáp án để các em tham khảo trong quá trình tự luyện hoặc sau khi tự mình dịch xong Tuy có đáp án tham khảo nhưng các bạn sinh viên nên tự giác luyện dịch theo những gợi ý trước rồi sau cùng mới nên tham khào đáp án Các phương án dịch đưa ra cũng chi để các bạn sinh viên tham khảo thêm bởi
vì mỗi người cỏ một cách truyền đạt ngôn ngữ khác nhau nên cũng không có một bắt buộc nào là các bạn phải theo 100% phương án dịch đó Mỗi phần dịch Nhật - Việt và dịch Việt
- Nhật đều sẽ có những bài giới thiệu những kiến thức cơ bản và cần thiết khi dịch sau đó
là bài tập luyện dịch Đương nhiên những lí thuyết được đề cập đến ừong tài liệu này là những kiến thức cơ bản nhất mà tác giả đã đúc kết được ưong quá trình dạy dịch cho các bạn sinh viên, đó là những kiến thức cơ bản nhưng rất nhiều bạn sinh viên sau khi học xong quá trình thực hành tiếng vẫn chưa nắm chắc và hệ thống được Các bài tập thực hành dịch đều có những hướng dẫn và gợi ý để giúp các em có thể dễ dàng tự luyện dịch được Tài liệu này không chỉ là tài liệu tham khảo cho các em sinh viên bắt đầu học dịch mà nó còn giúp sinh viên tiếng Nhật nói chung có cái nhìn cơ bản nhất về dịch
Tài liệu gồm hai phần dịch Nhật Việt và dịch Việt Nhật nhưng các em sinh viên có thể kết hợp kiến thức của hai phần để có thể linh hoạt chuyển đổi dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia và ngược lại Đồng thời qua hai phần dịch các em có thể có thêm một lượng
6
Trang 8-từ vựng cần thiết nhất định về một số lĩnh vực đã được sử dụng trong tài liệu Thông qua những nội dung ở nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến Việt Nam và Nhật Bản ở các lĩnh vực văn hoá xã hội, kinh tế, chính trị v.v.v, các em có thể vừa trau dồi kỹ năng dịch
mà cũng vừa có thể trang bị cho mình thêm những kiến thức về nhiều lĩnh vực khác nhau làm hành trang để chuẩn bị ra trường Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các em sinh viên yêu thích môn dịch có tài liệu để tự luyện tập kĩ năng dịch ở nhà, bổ trợ thêm cho các giờ học dịch trên lớp còn ít ỏi
Do tài liệu hoàn thành trong thời gian có hạn nên không thể ưánh khỏi những sai sót và những mặt hạn chế Hy vọng các đồng nghiệp và các em sinh viên có những đóng góp và sửa chữa để tác giả rút kinh nghiệm cho những tài liệu sau có được chất lượng tốt hơn.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tài liệu này Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới các thầy cô giáo người Nhật và người Việt đã góp ý và cộng tác giúp đỡ tôi hoàn thành được tài liệu này
Hà Nội tháng 7 năm 2009
Tác giả
7
Trang 9-MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHẦN LUYỆN DỊCH NHẬT - VIỆT 10
Bài 1 : Những yếu tố cơ bàn cần lưu ý khi dịch 1 - dạng câu 11
Bài 2 : Những yểu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 2 - cụm danh t ừ 16
Bài 3 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 3 - câu có cụm danh từ 22
Bài 4 : Một số bước cần chú ý khi dịch 27
Bài 5 : Bài dịch tổng hợp 1 34
Bài 6 : Bài dịch tổng hợp 2 38
Bài 7 : Bài dịch tổng họp 3 42
Bài 8 : Bài dịch tổng hợp 4 72
Bài 9 : Bài dịch tổng hợp 5 81
Bài 10 : Bài dịch tổng hợp 6 85
CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG ÁN DỊCH THAM KHẢO 88
Bài 1 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 1 - dạng câu 88
Bài 2 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 2 - cụm danh t ừ 89
Bài 3 : Những yếu tố cơ bản cần lưu ý khi dịch 3 - câu có cụm danh từ 90
Bài 4 : Một số bước cần chú ý khi dịch 93
Bài 5 : Bài dịch tổng hợp 1 96
Bài 6 : Bài dịch tổng hợp 2 100
Bài 7 : Bài dịch tổng hợp 3 103
Bài 8 : Bài dịch tổng hợp 4 134
Bài 9 : Bài dịch tổng hợp 5 142
Bài 10 : Bài dịch tổng hợp 6 145
CHƯƠNG 3 : PHẦN LUYỆN DỊCH VIỆT - NHẬT 149
Bài 1 : Bài dịch cụm danh từ 1 150
Bài 2 : Bài dịch cụm danh từ 2 155
Bài 3 : Bài dịch cụm danh từ 3 159
Bài 4 : Bài dịch cụm danh từ 4 161
Bài 5 : Những kiến thức liên quan đến số 165
Bài 6 : Bài luyện dịch liên quan đến số 169
Bài 7 : Bài luyện dịch câu tiếng Việt sang tiếng Nhật 176
Bài 8 : Bài dịch tổng hợp 1 182
Bài 9 : Bài dịch tổng hợp 2 186
Bài 10 : Bài dịch tổng hợp 3 190
8
Trang 10-CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG ÁN DỊCH THAM KHẢO 194
Bài 1 : Bài dịch cụm danh t ò i 194
Bài 2 : Bài dịch cụm danh từ 2 196
Bài 3 : Bài dịch cụm danh từ 3 198
Bài 4 : Bài dịch cụm danh từ 4 199
Bài 5 : Những kiến thức liên quan đến số 200
Bài 6 : Bài luyện dịch liên quan đến số 201
Bài 7 : Bài luyện dịch câu tiếng Việt sang tiếng Nhật 205
Bài 8 : Bài dịch tổng hợp 1 207
Bài 9 : Bài dịch tổng họp 2 210
Bài 10 : Bài dịch tổng hợp 3 212
9
Trang 12-CHƯƠNG I : LUYẼN DỊCH NHÂT - VIỆT• • • •
Trang 13BÀI 1NHỦNG y ế u t ố Cơ Bả n c ầ n l ư u ý k h i d ị c h 1- DẠNG CÂU
Cũng giống như tiếng Việt thì một câu ưong tiếng Nhật được hình thành bởi chủ ngữ và vị ngữ Chủ ngữ thông thường đúng ở đầu câu và sau nố cố thổ là những trợ từ
• ổ5 • ị>” nhung cũng có những trường hợp là chủ ngữ có thể được ngầm hiểu hoặc suy
ra từ câu trước nên sẽ được lược bỏ đi Tủy nhiên, nếu hệ thống một cách khái quát để người dịch có thể nắm bắt nhanh và dịch thì câu trong tiếng Nhật nếu mói chỉ xét trên khía canh câu đơn có thể chia ra làm 3 dạng
DẠNG SỐ 1 : CÂU DANH TỪ
s ( te - as • ) N -Ci-n ( )
Với cấu trúc câu này thì người dịch có thể nghĩ đến phương án dịch là “ s là N” Như vậy
để biết được câu có thuộc câu trúc câu danh từ hay không thì bước đầu tiên là nhìn xuống cuối cùng của câu xem câu có kết thúc ở dạng N r J hay không T\iy nhiên, r "C*ỷ*J chỉ là một dạng của cấu trúc câu danh từ mang ý nghĩa khẳng đinh ở hiện tại và tương lai
và là dạng lịch sự nên đuôi của câu danh từ còn có thể thấy ở các dạng sau *9 ẳ-tìr
tz. Mỗi một dạng này sẽ làm thay đổi câu ý nghĩa vẻ thòi, khẳng định, phủ định lịch sự hay khổng lịch sự Đây đều là những kiến thức mà bất cứ ai học tiếng Nhật đều được học ngay
từ giai đoạn sơ cấp
Trang 14-DẠNG SỐ 2 : CÂU TÍNH TỪ
s j ị t • • ị>) A(i.na~) ~ct~n
Cũng giống như câu danh từ thì chúng ta sẽ thấy phần cuối câu kết thúc bằng tính từ
Và các hĩnh thức của các tính từ đó không cố đinh mà sẽ thay đổi theo thể khẳng định hoặc phủ định, thời hiện tại hoặc quá khứ Trong tiếng Nhật có hai loại tính từ là tính từ đuôi V' (hình dung từ) và tính từ đuôi & (hình dung động từ ) Mỗi một loại sẽ có những thay đổi riêng nhưng chúng ta vẫn có thể xác định được đó là câu tính từ hay không bằng cách là quan sát cuối câu xem nó có một trong những dạng được hộ thống ở dưới bảng dưới đây hay không
Trang 15DẠNG SỐ 3 : CÂU ĐỘNG TỪ
Đây là loại câu được sử dụng nhiều nhất và dạng thức ở đuôi cũng có thay đổi theo thồi, thể nhưng ngoài gia động từ trong tiếng Nhật còn thay đổi dạng thức bởi rất nhiều các cấu trúc ngữ pháp khác nữa Chính vì vậy để có thể dịch tốt loại câu động từ này thì người dịch đòi hỏi phải nắm chắc nhiều cấu trúc ngữ pháp liên quan đến động từ T\iy nhiên hệ thống một cách khái quát thì chúng ta cố thể đưa ra dạng của câu động từ như sau:
Như vậy nếu với 3 ví dụ trên chúng ta đều sẽ xác định được là câu động từ Tiếp theo đó
sẽ xác định được chủ ngữ đi vói động từ chính đó Chỉ cần như vậy thôi thì chúng ta có thể hình thành được một câu có ý lớn trong tiếng Viột rồi
Câu 1: Những người trẻ tuổi ( ) đã tăng lên
-
Trang 1613-Câu 2: Phụ nữ ( ) đã không được giao những công việc quan trọng.
Câu 3: Bên cạnh có nghệ thuật cắm hoa
LUYỆN TẬP
LUU Ý 3 BUỔC Cơ BẢN SAU
Bước 1: Xác định loại câu
Do đặc thù của tiếng Nhật phần thông tin quan trọng nằm ở cuối câu như vậy nên để xác định được ý chính của câu hay cấu trúc chính của câu là loại câu gì thì người dịch nên căn
cứ vào cuối câu đó
Trang 17DẠNG SỐ 3 : CÂU ĐỘNG TỪ
Đây là loại câu được sử dụng nhiều nhất và dạng thức ở đuôi cũng có thay đổi theo thời, thổ nhưng ngoài gia động từ trong tiếng Nhật còn thay đổi dạng thức bed rất nhiều các cấu trúc ngữ pháp khác nữa Chính vì vậy để có thể dịch tốt loại câu động từ này thì người dịch đòi hỏi phải nắm chắc nhiều cấu trúc ngữ pháp liên quan đến động từ T\iy nhiên hệ thống một cách khái quát thì chúng ta có thể đưa ra dạng của câu động từ như sau:
Như vậy nếu với 3 ví dụ trên chúng ta đều sẽ xác định được là câu động từ Tiếp theo đó
sẽ xác định được chủ ngữ đi với động từ chính đó Chỉ cần như vậy thôi thì chúng ta có thể hình thành được một câu có ý lớn trong tiếng Việt rồi
Câu 1: Những người trẻ tuổi ( ) đã tãng lên
1 3
Trang 18-BÀI 2YẾU TỐ C ơ BẢN CẦN LƯU Ý KHI DỊCH - CỤM DANH TỪ
Trong câu tiếng Nhật như ở bài 1 đã phân tích thì yếu tố chủ ngữ và vị ngữ là vô cùng
quan ưọng Ngoài 2 yếu tố đó ra thì chúng ta còn phải chú ý đến cụm danh từ Cụm danh từ
là được hình thành từ một danh từ chính cùng với những thành phần bổ sung ý nghĩa thêm
cho nó Tuy nhiên cụm danh từ dù có dài đến đâu thì nó vẫn có tính chất như một danh từ
Cụm danh từ có thể là chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ Tuy nhiên trong một câu cái khó là chúng
ta phải xác định xem cụm danh từ đó từ đâu đến đâu và rồi sau đó mới xác định vai trò của
nó trong câu là gì
BẢI 2 - PHẨN 1 -Lí THUYẾT
Để có thể xác định đâu là một cụm danh từ được dễ dàng ở đây sau khi chúng ta tìm ra
được một danh từ chính thì chúng ta có thể ghi nhớ một số dạng cụm danh từ tiêu biểu sau :
1 DANH TỪNỐI VỚI MỘT DANH TỪ
* Lưu ý khi dịch cụm danh từ được hình thành bởi những danh từ khác cần phải xem quan
hệ giữa danh từ đó như thế nào, quan hệ đồng đẳng, liệt kê hay giải thích Nếu như quan hệ
đồng đẳng hay liệt kê thì khi dịch không cân đảo vị trí của chúng, nhưng khi là quan hệ
-
Trang 20-phụ thuộc hoặc giải thích thì cần dịch danh từ chính trước rồi mới dịch phần giải thích.
2.TÍNH TỪNỐI VỚI MỘT DANH TỪ
Trong tiếng Nhật khi một danh từ có tính chất bổ sung cho nó thì tính từ đó đứng đằng trước danh từ
Tính từ + Danh từ
2.;
.<Dềtl\é't£-k<DA ị*
* Giống với phầnl thi phần này khi dịch cụm danh được giải thích bằng tính từ thì chúng
ta cũng sẽ phải dịch từ danh tò chính rồi mới đến phần tính từ
3 MỘT MỆNH ĐỀ B ổ SƯNG Ý NGHĨA CHO DANH TỪ( MỆNH ĐỀ ĐỊNH NGŨ)Đây là dạng cụm danh từ được dùng phổ biến trong tiếng Nhật Cứ có danh từ là có thể giải thích cho danh từ đó bằng một mộnh đề Nghĩa là mệnh đề đó có thể có chủ ngữ - vị ngữ, có thể không có chủ ngữ Tuy nhiên nếu trường hợp có chủ ngữ thì chủ ngữ của mệnh
đề giải thích sẽ được nhận biết bằng trợ từ “á 5” Lưu ý chủ ngữ đó không phải là chủ ngữ của câu nhưng khi dịch thì chúng ta lại không thể dịch ngay được mà vẫn phải xác định chủ ngữ chính của câu là gì, còn chủ ngữ của mệnh đề định ngữ chi dịch khi nào chúng ta dịch đến danh từ được giải thích bằng mệnh đề đó
Với cụm danh từ ưên khi dịch chúng ta sẽ phân tích và dịch như sau:
sung ý nghĩa cho danh từ chính sẽ được xử lí theo thứ tự (3) (2) (1): đã sử dụng (3) từ thời (2) sinh viên (1) Như vậy chúng ta có phương án dịch là : “chiếc xe đạp đã sử dụng từ thời sinh viên”
Ví dụ 2:
: danh từ chính là “ từ”, phần bổ
1 7
Trang 21-sung ý nghĩa bao gồm những danh từ được liệt kê bổ -sung cho tân ngữ, và động từ Với những danh từ mang đóng vai ừò liệt kê dù nằm ở vị trí nào đi ( cả câu lẫn cụm danh từ) thì chúng ta vẫn giữ nguyên ưật tự khi dịch Như vậy giống ví dụ trên chúng ta sẽ có ưật tự
xử lí sau: (5) (4) (1) (2) (3) (1) (2) (3) là những danh từ mang tính chất liệt kê nên chúng ta không cần đảo vị trí khi dịch Như vậy phương án dịch sẽ là : “Những tò (danh từ chính) thể hiện (5) mối quan hệ (4) từ với từ (1) câu với câu (2) đoạn với đoạn (3)”
Ngoài ra trong một cụm danh từ có thể có nhiều tầng định ngữ Khi đó chúng ta vẫn
cứ dịch từ mệnh đề sát với danh từ chính nhất rồi mới đến các mệnh đề khác bổ sung cho những danh từ khác ở đằng trước đó
Tổm tắt :Lưu V khỉ dich cum danh từ:
Do những đặc điểm trên của cụm danh từ trong tiếng Nhật nên khi chúng ta xác định đưực cụm danh từ nào thì chúng ta sẽ dịch từ danh từ chính rồi mới xét đến phần bổ sung ý nghĩa cho danh từ đó Như vậy là không phải chúng ta nhìn thấy gì là chúng ta dịch ngay
mà điều quan trong là các bạn sẽ phải xác định được những yếu tố chính ừong câu hoặc các cụm danh từ lớn để phân tích xử lí sắp xếp sao cho phù hợp khi diễn đạt nội dung dịch sang tiếng Việt Sau khi xác định được danh từ chính thì sẽ phân tích và dịch phần bổ sung
ý nghĩa Thông thường chúng ta sẽ phân tích và dịch ngược từ sau ra trước, tức là sẽ phân tích và xử lí dịch từ phần ngay sát danh từ chính
Trang 22BÀI 2 - PHẦN 2 - BÀI TẬP LUYỆN DỊCH
Bài tập 1 : Xác định cụm danh từ bằng cách khoanh danh từ chính và gạch chân phần bổ nghĩa cho danh từ đó
Trang 23Bài tập 2: Xác định cụm danh từ, gạch chân và xem cụm danh từ đó đóng vai ưò gì trong câu dịch cụm danh từ đó
1 t âm -tòB V Ế tixV Ế ơ)- £ £ J K * n o - 0 '5 A j & s r a K
Trang 25BÀI 3LƯU Ý KHI DỊCH CÂU CÓ s ử DỤNG CỤM DANH TỪ
Ở bài 1 chúng ta đã được làm quen với ba dạng câu đơn cơ bản ừong tiếng Nhật Thực ra thì câu phức chúng ta cũng nên chia ra thành câu nhỏ để xử lí Khi dịch chúng ta cần xác định được loại câu, thành phần chính trong câu, khi đó chúng ta đã có thể dịch được ý chính của câu rồi Tuy nhiên câu nhiều khi không đơn giản như vậy Ở bài 2 chúng
ta đã được làm quen với việc phân tích và dịch cụm danh từ, vậy cụm danh từ được sù dụng vào những vị trí nào Tất cả những thành phần nào xuất hiện ừong câu có tính chất là một danh từ thì chúng đều có thể được hình thành bởi cụm danh từ
Ví dụ khi chúng ta xác định được chủ ngữ của câu bởi những trợ từ như • & •
” thì chúng ta phải xem chủ ngữ đó là một danh từ đom thuần hay là một cụm danh tù gồm danh từ chính và phần bổ nghĩa cho nó Chủ ngữ trong câu theo như bài 1 chúng ta đã biết thì cả hai ngôn ngữ đều nằm ở đầu như vậy thì chúng ta có thể đưa ra một quy tấc chung là khi dịch sẽ dịch chủ ngữ đầu tiên Tuy nhiên, cái khác là ưong tiếng Nhật thì phần giải thích cho danh từ nằm đằng trước danh từ nhưng tiếng Việt thì phần giả thích nằm ò đằng sau danh từ được giải thích Như vậy thì khi dịch sang tiếng Việt thì chúng ta sẽ dịch
từ danh từ chính làm chủ ngữ rồi dịch ngược lại về đằng trước của cụm danh từ đó
Tiếng Nhật: ( Phần giải thích cho chủ ngữ) chủ ngữ - vị ngữ
Tiếng Việt: Chủ ngữ ( phần giải thích cho chủ ngữ) - vị ngữ
( Công thức này có thể áp dụng cho câu dạng 1, và dạng 2 ở bài 1 tức là câu danh từ và câu tính từ )
Tân ngữ của câu động từ cũng là một danh từ như vậy thì nó cũng có thể hình thành bởi cụm danh từ Nếu chúng ta xác định được câu là câu động tà và là tha động từ thì câu
sẽ cỏ tân ngữ, vậy chúng ta sẽ phải xem tân ngữ là một danh từ đom hay cụm danh từ để khi dịch thì xử lí theo cách xử lý cụm danh từ Tuy nhiên có một điều lưu ý đối với người dịch đó là khi dịch sang tiếng Việt tiếp theo phần dịch cho chủ ngữ thì chúng ta sẽ phải dịch động từ ở cuối câu của tiếng Nhật rồi mới đến tân ngữ Khi dịch đến tân ngừ thì dịcb danh từ chính của tân ngữ đó rồi mới đến phần giải thích cho danh từ chính đó Như vậ) chúng ta có thể thấy trường hợp câu động từ và đặc biệt là câu tha động từ thì khi dịch trậi
tự dịch của hai ngôn ngữ có sự thay đổi rất lớn Để có thể dễ dàng dịch theo ưật tự này thi việc quan ừọng vẫn là chúng ta xác định những thành phần chính trong câu và những phầr giải thích cho thành phần đó là từ đâu đến đâu và khi dịch chúng ta sẽ dịch theo những thành phần đó và những phần giải thích đi kèm chúng
Tiếng Nhật : ( phần giải thích cho chủ ngữ ) (1) chủ ngữ (2) - ( phần giải thích cho târ ngữ) (3) tân ngữ (4) - động từ (5)
Trang 26
-22-Tiếng V iệt: chủ ngữ (2) ( phần giải thích cho chủ ngữ ) (1)- động từ (5) - tân ngữ (4)( phần giải thích cho tân ngữ ) (3)
Trong câu ngoài những thành phần chính ra thì câu còn có thể có thêm các yếu tố khác như là trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn hoặc đối tượng tác động của động từ ngoài tân ngữ trực tiếp Tất cả những yếu tố đó đều là danh từ nên đều có thể được hình thành từ cụm danh từ Như vậy thì trước khi dịch chúng ta nên tìm cấu trúc câu, thành phần chính,
và những thành phần khác bằng cách chia các yếu tố thành từng cụm để xử lí, phân tích và sắp xếp trật tự dịch
là học vấn cao, thu nhập cao, và chiều cao, được nói đến khá nhiều” Tiếp theo chúng ta
sẽ xử lí câu đơn tiếp theo Câu đơn tiếp theo có chủ ngữ là 1 , vị ngữ là t Chủ ngữ lại được giải thích bằng một mệnh đề động từ b T < t l ò , vịngữ cỏ một danh từ cũng được giải thích bằng một mệnh đề ;£d4;òỉ IÊ;ÌIL"ỷ'
Như vậy khi dịch chủng ta sẽ dịch từ chủ ngữ : việc đối phương sẽ giúp mình việc nhà, chăm sóc con cái, và vị ngữ sẽ là : ứở thành điều kiện mà những người phị nữ coi trọng hơn là học vấn và ngoại hình Ghép toàn bộ câu đom thứ hai vào thì chúng ta sẽ có phương án dịch là : “bây giờ việc đổi phương sẽ giúp mình việc nhà và chăm sóc con cái lại ưở thành điều kiện mà người phụ nữ coi trọng hơn điều kiện về học vấn và ngoại hình ” Tiếp theo chúng ta ghép toàn bộ hai câu đcm vào sẽ có một câu ghép là : “Đã có một thời cụm từ “ 3 cao” , cụm từ thể hiện ba khía cạnh là học vấn cao, thu nhập cao, và chiều cao, được nói đến khá nhiều thế nhưng bây giờ việc đối phương sẽ giúp mình việc nhà và chăm sóc con cái lại trở thành điều kiện mà người phụ nữ coi ừọng hơn điều kiện
về học vấn và ngoại hình
Trang 27Bài tập : xác định cấu trúc câu, chủ ngữ, vị ngữ, cụm danh từ và phân tícb chúng sai
đó dịch sang tiếng Việt
Trang 291 5 f t t H i c © » V ^ S g i r o ^ g ^ o V ' r !§ & -? « : ĩ ê & \ z f ê z ò & & t f
ỉ> m -tiL & £ ib Z < D \z ttL T , & t Ế - m # j ^ Ă í ẵ c o i i í n j( l í i ) > r t t ^ L K C < f t õ J ( 3 (Ế) ổ ỉ» f^ B tt< tỊ9 iíiV '0 á 5 ^ ĩR T * Ì-o
(language.tiu.ac.jp)
Trang 30BÀI 4CÁC BƯỚC CẦN LƯU Ý KHI DỊCH NHẬT - VIỆT
Để có thể dịch tốt từ tiếng Nhật sang tiếng Việt thì tất cả các bạn sinh viên đều cần có một kiến thức nền thật tốt Kiến thức nền đó là gì Các bạn sẽ phải học thật nhiều từ trong tiếng Nhật Tuy nhiên không đơn thuần là chi học thuộc lòng tò đó và nghĩa của nó mà các bạn sẽ phải tìm hiểu xem nó sẽ được sử dụng ừong những trường hợp nào, cách sừ dụng của nó có gì đặc biệt không, và nếu dịch từ đó sang tiếng Việt thì chúng ta sẽ có thể có những phương án dịch như thế nào cho phù hợp
Tiếp theo là các bạn sẽ phải học thật chắc ngữ pháp tiếng Nhật Trong tiếng Nhật có rất nhiều các cấu trúc ngữ pháo có ý nghĩa gần giống nhau tuy nhiên khi sử dụng chúng vẫn có đôi nét khác biệt Vì vậy các bạn cần nắm chắc để khi dịch chúng ta biết cách phân tích cấu trúc ngữ pháp Ngoài những từ hay cấu trúc ngữ pháp mà các bạn có thể học được ờ trên lớp hay tra từ điển được thì các bạn cũng nên học một số cấu trúc, cách nói đặc biệt của người Nhật và nếu được thì chúng ta có thể so sánh đối chiếu với tiếng Việt xem ứong tiếng Việt có cách nói nào tương tự không Nếu như các bạn ứang bị cho mình đầy đủ kiến thức nhu trên chúng ta mới có thể tiến hành thực hành dịch được Tuy nhiên không phải ai
có những kiến thức trên là có thể dịch tốt được ngay mà người dịch còn phải có khả năng diễn đạt tốt bằng tiếng Việt nội dung tiếng Nhật mà mình đã hiểu Việc này cũng không phải dễ đòi hỏi luyện tập nhiều để có kinh nghiệm Nếu như chúng ta không luyện tập tốt
sẽ dễ dẫn đến trực dịch, cấu trúc câu cúng nhắc khó hiểu
Trên đây là một số bước cần thiết chuẩn bị để thực hành dịch Tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau lưu ý một số bước hay thao tác khi dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt
Bước 1 : Xem câu là câu đơn hay câu ghép Nếu là câu ghép thì ban đầu nên tách riêng ra thành từng cầu đơn để phân tích xử lí.( câu ghép thường được nối với nhau bằng những trợ tìrnhư ;ồ\L,haydang X, của động từ, hay <£>t\ O M , <
)
Bước 2 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu hoặc của từng câu nếu là câu ghép.( lưu ý chủ ngữ thường đứng trước những ượ từ b , và vị ngữ luôn nằm ở cuồi câu tiếngNhật)
Bước 3 : Căn cứ vào chủ ngữ và vị ngữ tìm được xác định đại ý của câu
Bước 4 : Xác định chủ ngữ có được giải thích bàng mpọt mệnh đề hay không Nếu có mệnh đề thì thử dịch chủ ngữ với phần giải thích theo qui tắc của phần dịch cụm danh từ Bước 5 : Xác định xem trong vị ngữ có yếu tố nào là danh từ được giải thích bằng mệnh đề hay không
Bước 6: Dịch vị ngữ Nếu vị ngữ là tính tò hay danh từ không có phần giải thích gì cả thì
2 7
Trang 31-cứ thế dịch nhưng nếu vị ngữ là vị ngữ của dạng câu động từ đặc biệt là câu tha động từ th phải dịch từ động từ rồi mói đến những thành phần giải thích đằng trước.
Bước 7: Dịch ghép chủ ngữ với vị ngữ lại với nhau thêm những yếu tố khác ví dụ nhi trang ngữ chi thời gian nếu có để tạo thành câu hoàn chỉnh (Lưu ý có thể thay đổi đô chút cách diễn đạt khi dịch sang tiếng Việt để câu dịch dễ hiểu, trách tình ưạng trực dịcỉ làm câu dịch cứng nhắc khó hiểu.)
Bước 8 : Ghép hai câu đơn lại với nhau nếu là câu ghép
Bài tập : Hãy thừ thực hành dịch sang tiếng Việt với những thao tác dịch được giới thiệu C
Trang 32Phân tích và phương án dịch:
2 9
Trang 37BÀI 5 : DỊCH TÔNG HỢP 1Lưu ý: xác định câu đơn hay câu ghép, chủ ngữ, vị ngữ là gì, câu có mệnh đề định ngữ haj không, nên sắp xếp như thế nào khi dịch sang tiếng Việt Những chỗ được in đậm hoặ< được đánh dấu sẽ là những chỗ cần lưu ý hơn.
Trang 39L.fcSKifc teR om m tm hti'r.
Trang 40Phương án dịch: