Tác dụng phụ của phác đồ Fufol + Aslem

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá tác dụng của phác đồ fufol + aslem trong điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng (Trang 60)

Tác dụng phụ của phác đồ FUFOL + Aslem được đánh giá dựa theo những tiêu chí do tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization_WHO) đề xuất [62].

Tại thời điểm kết thúc ba đợt điều trị đầu tiên, chúng tôi ghi nhận được thông tin về tác dụng phụ của 18 bệnh nhân trong đó có 1 0 bệnh nhân thuộc nhóm thử (FUFOL+Aslem) và 8 bệnh nhân thuộc nhóm chứng (FUFOL). So sánh về tỷ lệ gặp phải các tác dụng phụ giữa nhóm thử và nhóm chứng, chúng tôi không thấy có bất cứ sự khác biệt đáng kể nào (p > 0,05). Những tác dụng phụ hay gặp được ghi nhận là các tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như: chán ăn, nôn, buồn nôn, tiêu chảy, táo bón...Thực chất đây đều là những tác dụng phụ hay gặp của phác đồ điều trị hóa chất. Bệnh nhân ở cả hai nhóm không gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nào trên thận, tác dụng phụ với gan cũng rất ít, ở mức độ rất nhẹ và thường tự hết sau vài ngày. Số lượng bệnh nhân gặp phải tác dụng phụ trên máu ở cả hai nhóm cũng không đáng kể.

Tại thời điểm kết thúc 6 đợt điều trị, chúng tôi ghi nhận được thông tin về tác dụng phụ của 11 bệnh nhân, bao gồm 6 bệnh nhân thuộc nhóm thử và 5 bệnh nhân thuộc nhóm chứng. Nhìn chung, không có sự khác biệt đáng kể giữa nhóm thử và nhóm chứng ngoại trừ các bệnh nhân ở nhóm chứng gặp phải tác dụng phụ tiêu chảy nhiều hơn các bệnh nhân nhóm thử (p = 0,06). Tác dụng phụ buồn nôn cũng hay gặp

ồ nhóm chứng hơn nhóm thử, mặc dù sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p =

0,242). Tóm lại, những tác dụng phụ xuất hiện trên bệnh nhân của hai nhóm nghiên cứu đều là tác dụng phụ thường gặp với phác đồ điều trị hóa chất. Việc sử dụng thêm Aslem không làm tăng tác dụng phụ của phác đồ và có thể xem là an toàn, dung nạp tốt.

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT

Từ những kết quả thu được trên các bệnh nhân ung thư đại trực tràng theo dõi tiến cứu trong vòng một năm từ tháng 05/2005 đến 05/2006, chúng tôi rút ra một số kết luận bước đầu như sau:

1. Phác đồ điều trị bổ trợ bằng Aslem có tác dụng phục hồi cả về số lượng và chức năng của các tế bào miễn dịch máu ngoại vi sau sáu tháng điều trị. Sự phục hồi về số lượng thể hiện qua sự tăng số lượng tuyệt đối của các dòng bạch cầu như lympho, mono và các dưới nhóm lympho T như T CDS"^, T CD4^, T CD8^. Sự phục hồi về chức năng thể thể hiện rất rõ thông qua sự tăng cường đáp ứng chuyển dạng lympho bào.

2. Phác đồ điều trị bổ trợ bằng Aslem có xu hưóỉng làm tăng thâm nhiễm tế bào T CDS"^ và T CD4^ vào mô ung thư đại trực tràng tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.

3. Sử dụng Aslem với mục đích bổ trợ trong điều trị ung thư đại trực tràng tỏ ra an toàn, dung nạp tốt. Thuốc không gây ra các tác dụng phụ bất thường đồng thời một số tác dụng phụ hay gặp của hóa trị liệu cũng giảm ỏ nhóm bệnh nhân có sử dụng Aslem.

ĐỂ XUẤT

Trên cơ sở các kết quả ban đầu thu được, chúng tôi mong muốn được tiếp tục tham gia vào đề tài thử nghiệm Đánh giá tác dụng của phác đồ Fufol + Aslem

trong điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng" đang được tiến hành tại bệnh viện Việt Đức để chứng minh rõ hơn hiệu quả của phác đồ FUFOL + Aslem cả về mặt miễn dịch và lâm sàng.

Chúng tôi cũng đề nghị tiếp tục tiến hành các thử nghiệm lâm sàng đa trung tâm, quy mô lớn để đánh giá một cách chính xác tác dụng của Aslem trên một số lượng lófn bệnh nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Hoàng Anh, Đào Kim Chi và cs. (2004). Hiệu quả điều trị miễn dịch bổ trợ bằng Aslem trong ung thư gan (tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1991- 2000). Dược học. 343(44): 12-15.

2. Nguyễn Hoàng Anh. (2001). Nghiên cứu tình trạng suy giảm miễn dịch tế bào và biến đổi gen ức chế u ỏ bệnh nhân ung thư vùng tâm vị để áp dụng liệu pháp miễn dịch bổ trợ. Luận vãn thạc sĩ Dược học. ĐH Dược Hà Nội. 3. Phạm Thị Hoàng Anh và cs. (2001). Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm

2000. Tạp chí Thông tin Y dược. (2): 19-26.

4. Hoàng Đình Cầu và cs. (1986). Điều trị miễn dịch sau mổ ung thư phế quản nguyên phát bằng LHl phối hợp với vitamin c liều cao và tam thất. Y học thực hành. 32(1); 18-28.

5. Đào Kim Chi. (2006). Hoàn thiện quy trình sản xuất thuốc Aslem điều hòa miễn dịch. Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước.

6. Đào Kim Chi và cs. (1996). Sử dụng test phục hồi tạo Rosette E bị ức chế bởi Theophyllin để đánh giá khả năng kích thích miễn dịch tế bào của một số steroid tổng hợp. Y học Việt Nam 11: 52-54.

7. Hoàng Kim Huyền, Đào Kim Chi. (1993). Khảo sát ảnh hưởng của Aslem lên sự thay đổi về thể trọng và chức năng sinh sản. Dược học. 33(1): 25-27.

8. Hoàng Kim Huyền, Đào Kim Chi. (1992). Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm Aslem lên chức năng của hệ tạo máu, gan, thận và huyết áp. Dược học. 32(1): 28-30.

9. Tôn Đức Lang và cs. (1979). Điều trị nhiễm trùng ngoại khoa bằng kích thích miễn dịch không đặc hiệu kết hợp với kháng sinh. Ngoại Khoa. 7(6): 162-

172.

10. Phan Thị Phi Phi và cs. (1980). Góp phần nghiên cứu LH l, một chất kích thích miễn dịch không đặc hiệu. Thông báo khoa họcĐại học Dược khoa sô'

29: 60-67.

11. Phạm Hoàng Phiệt, Tạ Ngọc Diệp. (1979). Ảnh hưỏng của LHl lên sự chuyển dạng của bạch cầu lympho. Ngoại Khoa. 7(6): 163-166.

12. Đặng Hanh Phức và cs. (1986). Tác dụng tăng sức đề kháng chống nhiễm khuẩn của LHl. Thông báo khoa học Đại học Dược khoa ỉ 986 30: l ì - 1 3.

13. Phạm Như Quỳnh. (2005). ứng dụng LC-MS để khảo sát dược động học của Glycyl Funtumin ở động vật thí nghiệm. Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ. ĐH Dược Hà Nội.

14. Nguyễn Tiến Thành (2003). Nghiên cứu tác dụng của Aslem lên khả năng chuyển dạng tế bào và chế tiết cytokin của tế bào máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng. Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ. ĐH Dược Hà Nội.

15. Lê Quý Toản. (2004). Bước đầu nghiên cứu tác dụng của Aslem lên đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào trong điều trị ung thư đường tiêu hóa. Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ. ĐH Dược Hà Nội.

16. Vũ Tân Trào. (2003). Tác dụng bảo vệ của dịch chiết đối với tế bào lympho trên bệnh nhân ung thư và người khỏe mạnh chịu stress oxy hóa in vitro. Y học thực hành s ố3. (445): 26 - 28.

Tiếng Anh

17. Abbas A et al. (2000). Cellular and molecular immunology. 4‘^ edition. W.B Saunders Company.

18. Adams w et al. (1997). Pilot Study-Cimetidine Enhances Lymphocyte Infiltration of Human Colorectal Carcinoma. Cancer. 80(1): 15-21.

19. Chiba T et al. (2004). Intraepithelial CD8^ T-cell-count becomes a prognostic factor after a longer follow-up period in human colorectal carcinoma: possible association with suppression of micrometastasis. Br J Cancer. 91(9);

1711-1717.

20. Cho Y et al. (2003). CD4'^ and CD8'^ T Cells Cooperate to Improve Prognosis of Patients with Esophageal Squamous Cell Carcinoma. Cancer Res. 63(7):

1555-1559.

21. Coca s et al. (1997). The Prognostic Significance of Intratumoral Natural Killer Cells in Patients with Colorectal Carcinoma. Cancer. 79(12); 2320- 2328.

22. Dalerba p et al. (2003). Immunology and immunotherapy of colorectal cancer. Crit Rev Oncol Hematol. 46(1): 33-57.

23. Dawson B et al. (2001). Basic and Clinical Biostatistics. 3* edition. Me Graw Hill.

24. Donskov F et al. (2002). Intratumoural and peripheral blood lymphocyte subsets in patients with metastatic renal cell carcinoma undergoing

interleukin- 2 based immunotherapy: association to objective response and survival. Br J Cancer. 87(2): 194-201.

25. Farag S et al. (2005). Human natural killer cell development and biology.

Blood Reviews. Article In Press.

26. Fukunaga A et al. (2004). CDS"^ Tumor-Infiltrating Lymphocytes Together with 004"^ Tumor-Infiltrating Lymphocytes and Dendritic Cells Improve the Prognosis of Patients with Pancreatic Adenocarcinoma. Pancreas. 28(1):

e26-e31.

27. Gill S et al. (2004). Pooled Analysis of Fluorouracil-Based Adjuvant Therapy for Stage II and III Colon Cancer: Who Benefit and by How Much? J Clin Oncol. 22(10): 1797-1806.

28. Grande C et al. (2006). Interleukin-2 for the treatment of solid tumors other than melanoma and renal cell carcinoma. Anti-cancer drugs. 17(1): 1-12. 29. Hiraoka K et al. (2006). Concurrent infiltration by CD8^ T cells and CD4'^ T

cells is a favourable prognostic factor in non-small-cell lung carcinoma. Br J Cancer. 94(2): 275-280.

30. Holcombe RF et al. (1999). Association of immune parameters with chnical outcome in stage III colon cancer: results of Southwest Oncology Group Protocol 9009. Cancer Immunol Immunother. 48(9): 533-539.

31. Hsia JY et al. (2005). Prognostic Significance of Intratumoral Natural Killer Cells in Primary Resected Esophageal Squamous Cell Carcinoma. Chang GungM edJ. 28(5): 335-340.

32. Ishigami S et al. (2000). Prognostic Value of Intratumoral Natural Killer Cells in Gastric Carcinoma. Cancer. 88(3): 577-583.

33. Jessup J et al. (2005). Adjuvant Chemotherapy for Stage III Colon Cancer.

JAMA. 294(21): 2703-2711.

34. Kondratiev S et al. (2004). Intratumoral CD8'^ T lymphocytes as a prognostic factor of survival in endometrial carcinoma. Clin Cancer Res. 10(13): 4450-

4456.

35. Lennard TWJ et al. (1985). The influence of surgical operations on components of the human immune system. Br. J. Surg. 72(10): 771-776. 36. Lin CY et al. (2004). Perioperative cimetidine administration promotes

peripheral blood lymphocytes and tumor infiltrating lymphocytes in patients with gastrointestinal cancer: Results of a randomized controlled clinical trial.

37. Linnebacher M et al. (2001). Frameshift peptide-derived T-cell epitopes: A source of novel tumor-specific antigens. Int. J. Cancer. 93(1): 6-11.

38. Maraveyas A et al. (2005). Chemotherapy for Colorectal Cancer. Dig Surg.

22(6): 401-414.

39. Maxwell-Armstrong C. (2002). Current concepts in immunotherapy for the treatment of colorectal cancer. J.R.Coll.Surg.Edinb. 47(2): 458-474.

40. Maxwell-Armstrong C. (2000). Current perspectives on immunotherapy for colorectal cancer. Drugs of Today. 35(4): 201-213.

41. Menon AG et al. (2004). Immune system and prognosis in colorectal cancer: a detailed immunohistochemical analysis. Lab Invest. 84(4): 493-501.

42. Mitra R et al. (2003). Antitumour immune responses. Expert Rev Mol Med.

5(3): 1-22.

43. Mocellin S et al. (2004). Colorectal Cancer Vaccines: Principles, Results, and Perspectives. 127(6): 1821-1837.

44. Nagorsen D et al. (2000). Natural T cell response against MHC class 1 epitopes of epithelial cell adhesion molecule, her-2/neu, and carcinoembryonic antigen in patients with colorectal cancer. Cancer Res.

60(17): 4850-4854.

45. Naito Y et al. (1998). CD8+ T cells infiltrated within cancer cell nests as a prognostic factor in human colorectal cancer. Cancer Res. 58(16): 3491-

3494.

46. Nakakubo Y et al. (2003). Clinical significance of immune cell infiltration within gallbladder cancer. B rJ Cancer. 89(9): 1736-1742.

47. Nielsen HJ et al. (1999). Independent prognostic value of eosinophil and mast cell infiltration in colorectal cancer tissue. J. Pathol. 189(4): 487-495. 48. Ono T et al. (2006). Antitumor Effects of Systemic and Local Immunization

with a CTL-Directed Peptide in Combination with a Local Injection of OK- 432. Clin Cancer Res. 12(4): 1325-1332.

49. Papamichael D. (2000). The Use of Thymidylate Synthase Inhibitors in the treatment of Advanced Colorectal Cancer. Stem Cells 18(3): 166-175.

50. Poplin EA et al. (2005). Phase III Southwest Oncology Group 9415/Intergroup 0153 Randomized trial of Flourouracil, Leucovorin, and Levamisole Versus Fluorouracil Continuous Infusion and Levamisole for Adjuvant Treatment of Stage III and High-risk Stage II Colon cancer. J Clin

51. QUASAR. (2000). Comparison of fluorouracil with additional levamisole, higher-dose folinic acid, or both, as adjuvant chemotherapy for colorectal cancer: a randomised trial. The Lancet. 355(9215): 1588-1596.

52. Rivory L. (2002). New drugs for colorectal cancer - mechanisms of action.

Australian Prescriber. 25(5): 108-110.

53. Ropponen KM et al. (1997). Prognostic value of tumour-infiltrating lymphocytes (TILs) in colorectal cancer. J. Pathol. 182(3): 318-324.

54. Rosenberg s. (2005). CD4'^ T Lymphocytes: A Critical Component of Antitumor Immunity. Cancer Investigation. 23(5); 413-419.

55. Schumacher K et al. (2001). Prognostic Significance of Activated CD8^ T Cell Infiltrations within Esophageal Carcinomas. Cancer Res. 61(10): 3932-

3936.

56. Tâm NĐ, Beck G, Giesen EM et al. (1981). The effect of LHj an Aminoacyl- steroid on cultured hepatoma cells. Cancer Biochem Biophys. 5; 233-238.

57. Tanaka Y et al. (2000). Influence of Multimodality Therapy on the Cellular Immunity of Patients With Esophageal Cancer. Ann Surg Oncol. 7(8); 609-

616.

58. Tebbutt N et al. (2002). Systemic treatment of colorectal cancer. Eur J Cancer. 38(7): 1000-1015.

59. Titu L et al. (2002). The role of CD8^ T cells in immune response to colorectal cancer. Cancer Immunol Immunotherapy. 51(5): 235-247.

60. Veronese M et al. (2004). Monoclonal antibodies in the treatment of colorectal cancer. Eur J Cancer. 40(9): 1292-1301.

61. Yip D et al. (2000). Immunomodulation therapy in colorectal carcinoma.

Cancer Treat Rev. 26(3); 169-190.

Tiếng Pháp

62. Schorderet M. (1989). Pharmacologie anticancéreuse. Pharmacologie; des concepts fondamentaux aux applications thérapeutiques. FRISON- ROCHE. 793 - 838.

63. Tùng TT et al. (1975). Premiers essais cliniques de traitement du cancer primaire du foie par des agents immuno-stimulants administres par voie systemique ou intratumorale. Travaux de la clinique chirugicale de l'hôpital universitaire Huu Nghi Viet Duc.

PHỤ LỤC

'ề

« •

Ảnh 1: Hình ảnh chuyển dạng lympho bào

* T ế bào chuyển dạng: t ế bào to sáng

? _

Ảnh 4: Chứng dương xác định hoạt động của kháng th ể I trong kỹ thuật nhuộm xác định N K x200

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá tác dụng của phác đồ fufol + aslem trong điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)