Word Nhóm 1 - Lý thuyết đầu tư quốc tế(1)

25 920 15
Word Nhóm 1 - Lý thuyết đầu tư quốc tế(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Chủ đề: Lý thuyết Đầu tư quốc tế STT Họ tên sinh viên Mã sinh viên Phan Thị Trâm Anh 11150357 Nguyễn Hữu Chung 11150660 Nguyễn Thị Hằng 11151351 Nguyễn Thị Phượng 11153615 Lê Thị Thảo 11154017 Đặng Thị Kiều Trang 11154452 Trần Thị Hải Yến 11155092 Hà Nội, 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát đầu tư quốc tế .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng di chuyển quốc tế vốn .3 1.1.3 Phân loại .3 1.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển đầu tư quốc tế 1.2.1 Dòng đầu tư FDI 1.2.2 Dòng vốn FII .5 1.3 Các xu hướng đầu tư quốc tế ngày CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 2.1 Lý thuyết Richard S Eckaus (1987) 2.2 Mơ hình Mac Dougall - Kemp (1960) .8 2.3 Mơ hình lý thuyết Sibert (1985) 2.4 Một số quan điểm khác nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế 10 CHƯƠNG 3: CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ VI MÔ VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 11 3.1 Lý thuyết Robert Z Aliber (1970) .11 3.1.1 Giới thiệu chung tác giả .11 3.1.2 Nội dung lý thuyết .11 3.1.3 Đánh giá chung lý thuyết 12 3.1 Lý thuyết tổ chức công ngiệp (hay gọi lý thuyết thị trường độc quyền) 12 3.1.1 Nội dung lý thuyết 12 3.1.2 Đánh giá chung lý thuyết 13 3.2 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm Vernon 14 3.2.1 Nội dung lý thuyết 14 3.2.2 Đánh giá chung lý thuyết 15 3.3 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp Akamatsu 16 3.3.1 Nội dung lý thuyết 16 3.3.2 Đánh giá chung lý thuyết 17 3.4 Lý thuyết chiết trung Dunning 17 3.4.1 Nội dung lý thuyết 17 3.4.2 Đánh giá chung lý thuyết 19 3.5 Một số lý thuyết khác 19 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 21 4.1 Đánh giá lý thuyết vĩ mô đầu tư quốc tế .21 4.2 Đánh giá lý thuyết vi mô đầu tư quốc tế .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm Đầu từ quốc tế trình vận động vốn quốc gia nhằm đạt mục đích, mục tiêu định (có thể lợi nhuận, phi lợi nhuận, cả hai mục tiêu này) 1.1.2 Đặc trưng di chuyển quốc tế vốn - Di chuyển quốc tế vốn loại hoạt động đầu tư gắn liền với vấn đề tài chủ thể tham gia có quốc tịch khác - Các bên liên quan thường kỳ vọng hoạt động di chuyển quốc tế vốn đem lại lợi ích cho tất cả bên: bên chuyển vốn bên nhận vốn - Vốn di chuyển từ quốc gia có lợi nhuận thấp sang quốc gia có lợi nhuận cao Trong nhiều trường hợp, người có số vốn thành lập mua lại sở sản xuất – kinh doanh nước trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp Quyền quản lý họ phụ thuộc vào tỷ lệ vốn mà họ có doanh nghiệp - Hoạt động di chuyển quốc tế vốn mang tầm chiến lược hoạt động đa mục tiêu Nó gắn liền với việc tạo dựng vị trí mà hình ảnh quốc gia chủ sở hữu khu vực giới - Hoạt động di chuyển quốc tế vốn chứa đựng nhiều rủi ro môi trường kinh doanh quốc gia chuyển vốn đến thường có nhiều điểm khác biệt với môi trường kinh doanh quốc gia bản địa chủ sở hữu 1.1.3 Phân loại Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động di chuyển vốn quốc gia, nhà đầu tư nước mang vốn tiền bất kỳ tài sản sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nắm quyền quản lý sở kinh doanh nước Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) loại hình di chuyển vốn quốc gia, người sở hữu vốn mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn định chế tài trung gian khác để đầu tư vào nước tiếp nhận nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý đối tượng bỏ vốn đầu tư 1.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển đầu tư quốc tế 1.2.1 Dòng đầu tư FDI Từ cuối kỷ XĨ đến chiến tranh giới lần thứ nhất, Anh số nước tư bản phát triển khai thác mở rộng hệ thống thuộc địa họ nước phát triển Các sách khai thác thuộc địa nước thúc đẩy công ty họ mở rộng đầu tư vào nước thuộc địa Từ thời gian này, hình thức FDI hình thành chủ yếu nhằm khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên dồi giá nhân công rẻ nước thuộc địa Có thể nói rằng, hình thành FDI khơng có quan hệ trực tiếp đến việc mở rộng hệ thống thuộc địa nước, chiến tranh giới thứ nhất, phát triển FDI gắn liền với sách khai thác thuộc địa nước Trong hai chiến tranh giới, nguồn gốc đầu tư quốc tế khơng cịn tập trung từ nước tư bản Châu Âu, mà bắt đầu có tham gia đáng kể Mỹ Nhật Bản Trong giai đoạn này, dòng vốn đầu tư quốc tế chủ yếu hình thức FDI bị tác động mạnh mẽ phân chia thuộc địa nước đế quốc Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối thập kỷ 50, chương trình phục hồi kinh tế Châu Âu Nhật Bản Mỹ thúc đẩy mạnh đầu tư nước nước Đến cuối thập kỷ 60, dòng vốn đầu tư quốc tế chủ yếu lưu chuyển nước tư bản phát triển, hình thức FDI tập trung vào khu vực chế tạo Từ cuối thập kỷ 70 đến năm 80, dịng vốn FDI có biến động khơng ởn định mức bình qn khoảng 50 tỷ USD Tuy nhiên, từ thập kỷ 80 đến đầu thập kỷ 90, dòng vốn tăng mạnh nước phát triển phát triển Tổng dòng vốn FDI giới đạt khoảng 400 tỷ USD vào năm 1997 Tuy nhiên, tỷ trọng FDI tởng dịng lưu chuyển vào nước phát triển, dòng vốn FDI tập trung chủ yếu vào khu vực Tây Âu Bắc Mỹ Các nước phát triển khu vực Đông Nam Á Châu Mỹ Latinh chiếm phần lớn tởng dịng vốn FDI vào nước phát triển, đó, đặc biệt nước NICs Châu Á Cũng từ thập kỷ 80 lại đây, đặc điểm nởi bật dịng lưu chuyển FDI giới xuất hiện ngày tăng dịng vốn đầu tư nước ngồi nước phát triển, nởi bật từ nước cơng nghiệp hóa NICs Theo báo cáo đầu tư quốc tế năm 1998 cho thấy, năm 1986 – 1991 FDI nước nước phát triển mức bình quân 11.131 triệu USD đến năm đầu thập kỷ 90 dịng vốn tăng nhanh chóng đạt tới mức 61.138 triệu USD vào năm 1997 Như vậy, qua số liệu thống kê cho thấy động thái FDI có biến động khơng ởn định có xu hướng gia tăng nhanh, đặc biệt từ cuối thập kỷ 80 Hiện tượng phản ánh rõ tác động tích cực thay đởi mơi trường đầu tư quốc tế từ thời gian 1.2.2 Dịng vốn FII Có thể nói, đầu tư quốc tế bắt đầu hình thành từ nước Anh vào khoảng cuối kỷ XIX Do nhu cầu vốn lớn cách mạng công nghiệp, nước Anh phát hành trái phiếu phủ để huy động vốn từ nước phát triển Tây Âu Bởi thế, hình thức đầu tư nước gián tiếp xuất hiện lịch sử phát triển đầu tư quốc tế Mặc dù có lịch sử hình thành sớm hình thức FDI, hình thức đầu tư nước ngồi gián tiếp thực phát triển từ đầu thập kỷ 90 tập trung vào thị trường nổi Nếu năm 1986 dòng vốn đầu tư gián tiếp vào nước khoảng 706 triệu USD đến năm 1990 đạt 3390 triệu USD năm 1995 lên đến 34.537 triệu USD, tính bình qn giai đoạn 1986 – 1995, dịng vốn vào nước có thị trường nởi khoảng 15.253 triệu USD/năm Dịng vốn tập trung nhiều hai khu vực Châu Á Châu Mỹ Latinh 1.3 Các xu hướng đầu tư quốc tế ngày Cho tới nay, đầu tư quốc tế trải qua nhiều xu hướng phát triển: đầu tư truyền thống (các nước phát triển đầu tư vào nước phát triển đầu tư có tính chiều); đầu tư lẫn nước phát triển đầu tư vào nước phát triển nước phát triển Xu hướng đầu tư quốc tế ngày đan xen xu hướng Tuy nhiên, xu hướng đầu tư lẫn nước phát triển ngày gia tăng Hiện tượng phản ánh tốc độ hòa nhập nhanh chóng nước phát triển vào q trình tồn cầu hóa Xu hướng tự hóa đầu tư ngày mạnh nước, khu vực giới Hơn thập kỷ qua, quy chế FDI nước có thay đởi nhanh chóng, từ bảo hộ đến giới hạn kiểm soát gần chuyển sang thúc đẩy theo chiều hướng tự hóa FDI phạm vi khu vực nhóm nước Một đặc điểm nởi bật khác xu hướng đầu tư theo hình thức Sát nhập Thơn tính (M&A) tăng mạnh năm gần Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bùng nổ song FDI xu hướng tạo nên công ty lớn với sức cạnh tranh cao Điều cho thấy mối quan hệ chặt chẽ FDI với chiến lược tồn cầu hóa cơng ty xuyên quốc gia Giá trị vụ Sát nhập Mua lại xuyên quốc gia chiếm 80% tổng giá trị FDI giới năm 2002 Và nguồn FDI chủ yếu nước phát triển Còn nước phát triển nguồn vốn FDI chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh đó, cơng ty xun quốc gia chi phối hoạt động FDI toàn cầu Một đặc trưng FDI hiện có tham gia ngày nhiều công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia thường dựa vào chiến lược phát triển cạnh tranh độc quyền lợi họ nước phát triển để tiến hành hoạt động FDI Các công ty kiểm sốt 90% vốn FDI giới Tồn cầu hóa nguyên nhân thúc đẩy FDI cơng ty xun quốc gia, làm tăng them khả tương tác quốc tế tính cạnh tranh chủ đầu tư đối tượng cạnh tranh chủ yếu nước phát triển Sự ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia thể hiện gia tăng lượng vốn FDI giới Điều đặt cho nước phát triển vấn đề khó cần trọng vào thu hút FDI công ty xuyên quốc gia Theo dự đoán nà kinh tế, đầu tư quốc tế tiếp tục tăng vượt tốc độ tăng trưởng kinh tế giới tốc độ thương mại quốc tế Sự vận động đầu tư quốc tế theo xu hướng sau đây: - FDI tiếp tục tập trung vào nước phát triển - Sát nhập hình thức đầu tư chủ yếu - FDI tập trung vào ngành kinh tế là: Tin học, công nghệ thong tin công nghệ sinh học dẫn đến tình trạng ngành sản xuất phát triển mạnh mẽ, ngành sản xuất truyển thống bị sát nhập thành công ty cực lớn tở chức lại Dịng vốn FDI nước phát triển sau: - Châu Á khu vực quan trọng động việc thu hút đầu tư nước ngoài, cấu nội FDI thay đởi - Một số nước phát triển quay trở lại đầu tư sang nước nhà đầu tư lớn nước CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Các lý thuyết kinh tế vĩ mô đầu tư quốc tế giải thích dự đốn hiện tượng đầu tư nước dựa nguyên tắc lợi so sánh yếu tố đầu tư (vốn, lao động, cơng nghệ) nước, đặc biệt nước phát triển đanh phát triển Các lý thuyết dựa mơ hình cở điển 2x2 (hai nước, hai hàng hóa, hai yếu tố sản xuất) để so sánh hiệu quả vốn đầu tư tỷ suất lợi nhuận nước 2.1 Lý thuyết Richard S Eckaus (1987) Trên sở mơ hình lý thuyết thương mại quốc tế Heckcher & Ohlin – HO (1933), Richard S Eckaus (1987) loại bỏ giả định khơng có di chuyển nhân tố sản xuất (vốn, công nghệ, …) nước để mở rộng phân tích ngun nhân hình thành đầu tư quốc tế Theo ơng, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận phạm vi toàn cầu nhờ vào sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện di chuyển dòng vốn đầu tư nước ngồi Richard cho rằng, nước đầu tư thường có hiệu quả sử dụng vốn thấp (thừa vốn), nước nhận đầu tư lại có hiệu quả sử dụng vốn cao (thiếu vốn) Vì vậy, chênh lệch hiệu quả sử dụng vốn nước làm xuất hiện lưu chuyển dòng vốn đầu tư nước 2.2 Mơ hình Mac Dougall - Kemp (1960) Cùng với quan điểm Richard, A MacDougall (1960) cho rằng, chênh lệch suất cận biên vốn nước nguyên nhân dẫn đến lưu chuyển vốn quốc tế Quan điểm sau M Kemp (1964) phát triển thành mơ hình Mac Dougall – Kemp để giải thích hiện tượng OFDI Theo mơ hình này, nước phát triển (đang thừa vốn đầu tư) có suất cận biên vốn thấp suất cận biên vốn nước phát triển (đang thiếu vốn) Vì thế, xuất hiện dịng lưu chuyển vốn hai nhóm nước Ngồi ra, giả định khác là: Thị trường hai quốc gia cạnh tranh hoàn hảo; Vốn tự di chuyển; Thơng tin thị trường hồn hảo; Các quốc gia sản xuất loại hàng hóa Hình 1: Mơ hình Mac Dougall – Kemp Giả sử, giới có 02 quốc gia, tởng vốn đầu tư hai nước O1O2, vốn nước đầu tư (I) O1Q, tương tự nước nhận đầu tư O2Q Năng suất cận biên vốn nước (I) O1M, tương tự nước (II) O2m Các đường MN mn giới hạn suất cận biên vốn hai nước (nước I thấp nước II) có xu hướng giảm dần Trước có di chuyển vốn hai nước, tổng sản lượng nước (I) O1MNQ tổng sản lượng nước (II) O2muQ Do có chênh lệch suất cận biên vốn hai nước, vốn nước (I) chuyển sang nước (II) SQ đến suất cận biên vốn hai nước cân điểm P (SP = O1E = O2e) Kết quả làm tăng sản lượng hai nước PuN, phần dơi ngồi tởng sản lượng hai nước trước có dịch chuyển vốn Mơ hình nêu điều kiện cần cho đầu tư quốc tế chênh lệch suất cận biên vốn nước chưa nêu điều kiện đủ Ngồi ra, mơ hình cịn chưa giải thích số hiện tượng lưu chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế, không phân tách FDI PI 2.3 Mơ hình lý thuyết Sibert (1985) Đánh thuế cao đầu tư nước tăng nguồn thu cho ngân sách lại làm giảm lợi ích mang lại cho kinh tế mặt lâu dài Theo tác giả, thếu cao khơng khuyến khích đầu tư nước ngồi yếu tố đầu tư nước không khai thác lợi so sánh Tuy nhiên, mức thuế thấp đầu tư nước làm giảm nguồn thu ngân sách không bảo hộ ngành công nghiệp nội địa trước cạnh tranh mạnh công ty nước Bởi vậy, cần điều chỉnh mức thuế hợp lý đầu tư nước Điều đem lại lợi ích tối đa cho nước nhận đầu tư 2.4 Một số quan điểm khác nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế Theo Krugman; Dunning Narula, họ cho rằng, có đầu tư quốc tế có thay đởi sách kinh tế vĩ mơ ài chính, thuế, ngoại hối nước tham gia đầu tư Theo K Kojima, có đầu tư quốc tế có khác tỷ suất lợi nhuận nước Cũng dựa nguyên tắc lợi so sánh mơ hình Heckcher – Ohlin – Samuelson, K Kojima phát triển để chứng minh nước có tỷ suất lợi nhuận cao thu hút nhà đầu tư Theo tác giả, nguyên nhân hình thành đầu tư nước ngồi có chênh lệch tỷ suất lợi nhuận nước chênh lệch bắt nguồn từ khác biệt lợi so sánh phân công lao động quốc tế Như vậy, lý thuyết giải thích rằng, thực chất, xuất hiện đầu tư nước dựa vào nguyên tắc lợi so sánh phân công lao động quốc tế Đây nguyên tắc chung cho cả lý thuyết thương mại di chuyển nguồn lực sản xuất quốc tế Mặt khác, quan điểm lý thuyết cho đầu tư nước ngồi có vai trị to lớn phát triển kinh tế giới nước giam gia đầu tư, việc thực hiện CNH nước phát triển Tuy nhiên, lý thuyết giải thích điều kiện “cần” để xuất hiện luân chuyển dòng vốn nước 10 CHƯƠNG 3: CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ VI MÔ VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Các lý thuyết kinh tế vi mô đầu tư quốc tế xoay quanh trả lời câu hỏi công ty đầu tư nước ngồi? Vì thế, lý thuyết giải thích khác nguyên nhân hình thành TNCs đánh giá tác động chúng nước nhận đầu tư, chủ yếu nước phát triển 3.1 Lý thuyết Robert Z Aliber (1970) 3.1.1 Giới thiệu chung tác giả Robert Z Aliber sinh ngày 19 tháng năm 1930, giáo sư trường Đại học Tài Kinh tế Quốc tế Chicago Ơng biết đến với đóng góp cho lý thuyết đầu tư nước ngồi trực tiếp Ơng đưa khái niệm tỷ giá hối đoái đầu tư nước ngồi trực tiếp Ơng nhận cử nhân văn học từ trường Cao đẳng Williams (1952), cử nhân (1954) thạc sĩ văn học (1957) từ Đại học Cambridge, tiến sĩ từ Đại học Yale Ông nhân viên kinh tế Commission on Money and Credit (1959– 61), Committee for Economic Development (1961–64) Sau đó, Aliber trở thành cố vấn kinh tế cấp cao Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (1964-1965) Ơng bở nhiệm làm giáo sư Đại học Chicago vào năm 1964 Ông đề cập đến sách Michael Lewis Travels in the New Third World Một số tác phẩm ông: - Manias, Panics and Crashes: A History of Financial Crises, Sixth Edition - Your Money and Your Life: A Lifetime Approach to Money Management (Stanford Economics and Finance) - The New International Money Game, 3.1.2 Nội dung lý thuyết Robert Aliber giải thích hiện tượng FDI sở phân tích nguyên nhân đầu từ quốc tế công ty độc quyền từ hàng rào thuế quan quy mô thị trường Theo lý thuyết này, thuế quan làm tăng giá nhập khẩu nên công ty phải di chuyển sản xuất quốc tế để giảm chi phí giá thành 11 Mặt khác, hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào quy mô thị trường nên công ty độc quyền không ngừng mở rộng thị trường quốc tế Tuy nhiên, việc định khai thác lợi độc quyền công ty để sản xuất hàng xuất khẩu hay cho công ty quốc tế thuê (giấy phép sản xuất, bí cơng nghê, …) trực tiếp khai thác lợi (FDI) quốc tế phụ thuộc vào so sánh hiệu quả khai thác lợi độc quyền Theo cách giải thích cho thấy, chênh lệch chi phí sản xuất nước nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế Như vậy, bản chất, quan điểm lý thuyết dựa vào mơ hình phân tích lợi so sánh phân công lao động quốc tế để giải thích hiện tượng di chuyển vốn nước Tuy nhiên, khác với cách giải thích quan điểm kinh tế vĩ mơ, cách giải thích tiếp cận cụ thể với yếu tố định TNCs đầu tư nước ngồi, có sức thuyết phục 3.1.3 Đánh giá chung lý thuyết Ưu điểm Được nhiều công ty đa quốc gia chọn làm lý thuyết điển hình, yếu giải thích cho nguyên nhân công ty thực hiện đầu tư nước ngồi Mơ hình MNCs tự tin việc tận dụng thuế, lợi sẵn có nguồn vốn lớn tạo tầm ảnh hưởng, nắm dòng vốn đầu tư vào quốc gia giới Nhược điểm Lý thuyết Aliber bỏ lỡ yếu tố khác thuế kỹ lao động tiến công nghệ Hơn nữa, ông đưa lý thuyết theo giả định đơn giản hóa tiêu chuẩn hóa sản xuất 3.1 Lý thuyết tổ chức công ngiệp (hay gọi lý thuyết thị trường độc quyền) 3.1.1 Nội dung lý thuyết Lý thuyết tổ chức công nghiệp Stephen Hymer Charles Kindleberger nêu Theo lý thuyết này, phát triển thành công hình thức đầu tư liên kết theo chiều dọc phụ thuộc vào yếu tố: (1) trình liên kết theo chiều dọc giai đoạn khác hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất; (2) việc sản xuất khai thác kỹ thuật mới; (3) hội mở rộng hoạt động đầu tư nước ngồi tiến hành tiến ngành giao thông thông tin liên lạc 12 Giả thuyết Hymer – Kindleberger cho rằng, cơng ty nước ngồi thiết phải có số nhược điểm cơng ty nước (ví dụ kiến thức thị trường, giao tiếp), nên muốn tham gia sản xuất nước ngồi, cơng ty cần có lợi cụ thể Hơn nữa, việc đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng phải việc chuyển vốn – điều cung cấp cho cơng ty địa phương sử dụng hình thức tài quốc tế khác Đó việc chuyển giao quốc tế tài sản độc quyền vơ hình – cơng nghệ, kỹ thuật kinh doanh nhân viên có hay nghề cao Hymer cho tồn FDI độc quyền khơng hồn hảo thị trường quốc tế tài sản Công ty “tiếp thu thay thế” thất bại thị trường thông qua đầu tư trực tiếp Chiến lược liên kết chiều dọc công ty đa quốc gia đặt công đoạn sản xuất vị trí khác phạm vi tồn cầu, nhằm tận dụng lợi so sánh kinh tế khác nhau, hạ thấp giá thành sản phẩm thông qua sản xuất hàng loạt chun mơn hố, tăng khả cạnh tranh công ty thị trường Cách tiếp cận Hymer nhà kinh tế Graham Krugman sử dụng (1989) để giải thích cho tăng lên FDI vào nước Mỹ năm gần (khi mà họ đánh lợi có cách 20 năm) 3.1.2 Đánh giá chung lý thuyết Ưu điểm Chỉ vấn đề mà công ty quốc tế muốn đầu tư nước ngồi phải đối mặt là: có hai yếu tố định số lượng sản xuất quốc tế Thứ phạm vi thị trường quốc gia thứ hai khả cạnh tranh công ty thành viên nước ngồi cơng ty bản địa khơng cư trú Nhược điểm Giả thuyết tổ chức công nghiệp chưa phải giả thuyết hồn chỉnh FDI Nó khơng trả lời câu hỏi: cơng ty lại sử dụng hình thức FDI chứ khơng phỉa hình thức sản xuất nước xuất khẩu sản phẩm hình thức cấp giấy phép bán kỹ đặc biệt cho cơng ty nước sở Hymer dường tin FDI chiến lược quốc tế hóa hiệu quả nhất, đặc biệt so sánh với việc cấp phép Nếu lợi dựa công nghệ số tài sản vơ hình, FDI coi giải pháp có khả để tối đa hóa lợi Ba lý trình bày là: (i) lợi cơng ty khó để định giá; (ii) 13 FDI loại bỏ chi phí xác định quản lý thỏa thuận cấp phép; (iii) đơn giản bán quyền lực độc quyền 3.2 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm Vernon 3.2.1 Nội dung lý thuyết Lý thuyết S Hirsch đưa trước tiên sau R Vernon phát triển cách có hệ thống từ năm 1966 Lý thuyết lý giải cả đầu tư quốc tế lẫn thương mại quốc tế, coi đầu tư quốc tế giai đoạn tự nhiên vòng đời sản phẩm Lý thuyết cho thấy vai trò phát minh, sáng chế thương mại đầu tư quốc tế cách phân tích q trình quốc tế hố sản xuất theo giai đoạn nối tiếp Ưu điểm lý thuyết đưa vào nhiều yếu tố cho phép lý giải thay đổi theo ngành việc dịch chuyển dần hoạt động công nghiệp nước tiên phong công nghệ, trước tiên đến nước "bắt chước sớm", sau đến nước "bắt chước muộn" Hai ý tưởng làm cứ xuất phát lý thuyết đơn giản, là: Mỗi sản phẩm có vịng đời, từ xuất hiện bị đào thải; vòng đời dài hay ngắn tuỳ vào sản phẩm Các nước công nghiệp phát triển thường nắm giữ công nghệ độc quyền họ khống chế khâu nghiên cứu triển khai có lợi quy mô Theo lý thuyết này, ban đầu phần lớn sản phẩm sản xuất nước phát minh xuất khẩu nước khác Nhưng sản phẩm chấp nhận rộng rãi thị trường giới sản xuất bắt đầu tiến hành nước khác Kết quả sản phẩm sau xuất khẩu trở lại nước phát minh Cụ thể vịng đời quốc tế sản phẩm gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: Sản phẩm xuất hiện cần thông tin phản hồi nhanh xem có thoả mãn nhu cầu khách hàng khơng bán nước để tối thiểu hố chi phí Xuất khẩu sản phẩm giai đoạn không đáng kể Người tiêu dùng trọng đến chất lượng độ tin cậy giá bán sản phẩm Qui trình sản xuất chủ yếu sản xuất nhỏ + Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, đối thủ cạnh tranh ngồi nước xuất hiện thấy kiếm nhiều lợi nhuận Nhưng nhu cầu nước giảm, có nhu cầu nước tiếp tục tăng Xuất khẩu nhiều (đạt đến đỉnh cao) nhà máy nước bắt đầu xây 14 dựng (sản xuất mở rộng thông qua FDI) Giá trở thành yếu tố quan trọng định người tiêu dùng + Giai đoạn 3: Sản phẩm tiêu ch̉n hóa, thị trường ởn định, hàng hóa trở nên thơng dụng, doanh nghiệp chịu áp lực phải giảm chi phí nhiều tốt để tăng lợi nhuận giảm giá để tăng lực cạnh tranh Cạnh tranh ngày khốc liệt, thị trường nước trì trệ, cần sử dụng lao động rẻ Sản xuất tiếp tục chuyển sang nước khác có lao động rẻ thơng qua FDI Nhiều nước xuất khẩu sản phẩm giai đoạn trước (trong có nước phát minh sản phẩm) trở thành nước chủ đầu tư phải nhập khẩu sản phẩm sản phẩm sản xuất nước khơng cịn cạnh tranh giá bán thị trường quốc tế Các nước nên tập trung đầu tư cho phát minh 3.2.2 Đánh giá chung lý thuyết Ưu điểm Lý thuyết đưa nhiều yếu tố vào giả định có lập luận phát triển cơng nghệ tạo thay đổi cường độ sản phẩm, thay đởi lợi so sánh quốc gia Ở thời điểm lý thuyết xây dựng, vai trị cơng nghệ quan trọng thương mại gặp phải rào cản thị trường, MNEs tở chức có khả việc sản xuất phân phối hàng hóa đáp ứng nhu cầu quốc tế mà địa điểm sản xuất hiệu quả thay đởi theo thời gian Mơ hình cách tiếp cận làm nổi bật thực tế ằng FDI thay cho thị trường dịch vụ nước ngồi Hơn nữa, mơ tả chất đặc biệt MNEs với tư cách chủ sở hữu tài nguyên quốc gia khác so với công ty quốc gia Nhược điểm Các giả thuyết mà lý thuyết đưa cứ chủ yếu vào tình hình thực tế đầu tư trực tiếp Mỹ nước năm 1950-1960 Nhưng khiến tác giả khơng thể lý giải đầu tư Châu Âu sang Mỹ Còn bản chất phát minh, R Vernon khơng phân biệt hình thức phát minh khác Tác giả xem xét trường hợp thay đởi cơng nghệ diễn đồng thời cả đặc điểm sản phẩm qui trình sản xuất J M Finger (1975) phân biệt hai loại phát minh khác phát minh liên quan đến đặc điểm sản phẩm phát minh liên quan đến qui trình sản xuất xuất khẩu Mỹ bị ảnh 15 hưởng nhiều khác biệt sản phẩm chứ chịu ảnh hưởng tiến qui trình sản xuất Về thời gian vịng đời, khơng thiết giai đoạn khác phải diễn khoảng thời gian ngắn Vòng đời sản phẩm phải đủ dài để đảm bảo chuyển giao thực sản xuất phạm vi quốc tế Trong nghiên cứu sau, R Vernon khẳng định thời gian bắt đầu sản xuất sản phẩm Mỹ đến bắt đầu sản xuất nước liên tục rút ngắn giai đoạn 1945-1975 Ngày nay, khoảng thời gian nửa sản phẩm tin học chưa đến năm; ngành hoá chất khoảng thời gian nửa sản phẩm chưa đến 10 năm Việc giảm thời gian vòng đời đe doạ vị trí có u cầu tiêu dùng làm trầm trọng khơng ởn định Lý thuyết Vernon gặp nhiều khó khăn việc giải thích di chuyển số hoạt động sản xuất sản xuất thiết bị theo chu kỳ phụ thuộc vào nhu cầu ngành sản xuất hàng tiêu dùng cóliên quan chứ không phụ thuộc trực tiếp vào dung lượng thị trường (A Cotta, 1970) Quan sát cho thấy hạn chế quan trọng trật tự qui trình giai đoạn vòng đời sản phẩm Bên cạnh đó, mơ hình khơng giải thích quyền sở hữu sản xuất Ít lợi cạnh tranh doanh nghiệp thường gắn liền với lợi cụ thể theo quốc gia 3.3 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp Akamatsu 3.3.1 Nội dung lý thuyết Mơ hình “đàn nhạn” phát triển công nghiệp Akamatsu đưa vào năm 1961 -1962 Akamatsu chia trình phát triển thành giai đoạn: (1) sản phẩm nhập khẩu từ nước để phục vụ cho nhu cầu nước; (2) sản phẩm nước tăng lên để thay cho nhập khẩu; sản xuất để xuất khẩu, FDI thực hiện giai đoạn cuối để đối mặt với thay đổi lợi tương đối Ozawa người nghiên cứu mối quan hệ FDI mơ hình “đàn nhạn” Theo ơng, ngành cơng nghiệp nước phát triển có lợi tương đối lao động, thu hút FDI vào để khai thác lợi Tuy nhiên sau tiền lương lao động ngành tăng lên lao động địa phương khai thác hết FDI vào giảm Khi cơng ty nước đầu tư nước ngồi (nơi có lao động rẻ hơn) để khai thác lợi tương đối nước Đó q trình liên tục FDI Mơ hình q trình đ̉i kịp nước phát triển: nước 16 đuổi kịp nấc thang cuối ngành công nghiệp từ kinh tế thấp sang kỹ thuật cao tỷ lệ FDI lớn tỷ lệ FDI vào Một quốc gia đứng đầu đàn nhạn, đến thời điểm định trở nên lạc hậu nước khác thay vị trí 3.3.2 Đánh giá chung lý thuyết Ưu điểm Đóng góp đáng kể mơ hình tiếp cận “động” với FDI thời gian dài, gắn với xu hướng trình phát triển, áp dụng để trả lời câu hỏi: cơng ty thực hiện FDI, đưa gợi ý khác lợi so sánh tương đối nước dẫn đến khác luồng vào FDI Nhược điểm Tuy nhiên, mơ hình “đàn nhạn” đánh giá lạc hậu thời đại hiện chưa thể trả lời câu hỏi cơng ty lại thích thực hiện FDI xuất khẩu cung cấp kỹ thuật mình, khơng dùng để giải thích FDI lại diễn nước tương tự nhân tố lợi tương đối, FDI lại diễn từ khu vực kinh tế sang khu vực kinh tế khác Vấn đề quan trọng mơ hình lờ vai trò nhân tố cấu kinh tế thể chế Trong q trình quan hệ thương mại tồn cầu mở rơng, việc sản xuất hàng hóa để thay cho hàng tiêu dùng nhập khẩu khơng cịn phù hợp hàng hóa khơng phải mặt hàng lợi quốc gia Điều đồng nghĩa với việc vuột hội kinh tế quốc tế Do vậy, quốc gia ngày có xu hướng nhập khẩu hàng hóa để tiêu dùng để tập trung sản xuất mặt hàng có lợi nhằm phục vụ mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu 3.4 Lý thuyết chiết trung Dunning 3.4.1 Nội dung lý thuyết Một mơ hình xây dựng công phu Dunning, tổng hợp yếu tố nhiều cơng trình khác lý giải FDI, đề xuất có điều kiện cần thiết để doanh nghiệp có động tiến hành đầu tư trực tiếp Cách tiếp cận biết đến tên mơ hình “OLI”: lợi sở hữu, lợi địa điểm lợi nội hố Dunning cơng ty tham gia vào FDI ba điều kiện thỏa mãn: 17  Có lợi quyền sở hữu rịng (O) công ty từ nước khác;  Có lợi nội hóa (I) sử dụng thị trường để chuyển giao cho công ty nước ngồi;  Có lợi vị trí (L) việc sử dụng lợi sở hữu công ty nước ngồi đất nước Lợi sở hữu doanh nghiệp sản phẩm qui trình sản xuất mà có ưu hẳn doanh nghiệp khác doanh nghiệp khác khơng thể tiếp cận, ví dụ sáng chế kế hoạch hành động (blueprint) Đó số tài sản vơ hình khả đặc biệt cơng nghệ thông tin, kỹ quản lý, marketing, hệ thống tổ chức khả tiếp cận thị trường hàng tiêu dùng cuối hàng hoá trung gian nguồn nguyên liệu thô, khả tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp Dù tồn hình thức nào, lợi quyền sở hữu đem lại quyền lực định thị trường lợi chi phí đủ để doanh nghiệp bù lại bất lợi kinh doanh nước Mặc dù lợi quyền sở hữu mang đặc trưng riêng doanh nghiệp, chúng có liên hệ mật thiết đến lực công nghệ sáng tạo đến trình độ phát triển kinh tế nước chủ đầu tư Thêm vào đó, thị trường nước ngồi phải có lợi địa điểm giúp doanh nghiệp có lợi tiến hành sản xuất nước ngồi thay sản xuất nước xuất khẩu sang thị trường nước ngồi Các lợi địa điểm bao gồm không yếu tố nguồn lực, mà cịn có cả yếu tố kinh tế xã hội, dung lượng cấu thị trường, khả tăng trưởng thị trườngvà trình độ phát triển, mơi trường văn hố, pháp luật, trị thể chế, qui định sách phủ Cuối cùng, MNE phải có lợi nội hố Nếu doanh nghiệp sở hữu sản phẩm qui trình sản xuất việc sản xuất sản phẩm nước ngồi có lợi xuất khẩu hay cho thuê, chưa chắc doanh nghiệp xây dựng chi nhánh nước Một cách lựa chọn khác cấp license cho doanh nghiệp nước để họ sản xuất sản phẩm sử dụng qui trình sản xuất Tuy nhiên, khó tiến hành trao đởi tài sản vơ hình thị trường, sản phẩm quy trình sản xuất khai thác nội doanh nghiệp đem trao đổi thị trường Đây lợi nội hố 18 Cách lý giải mơ hình OLI dễ hiểu Tại bất cứ thời điểm nào, doanh nghiệp nước, so với doanh nghiệp nước khác, nắm giữ nhiều lợi quyền sở hữu, họ có động mạnh để sử dụng chúng nội phổ biến bên ngồi, họ tìm nhiều lợi ích sử dụng chúng nước khác họ có động để phát triển sản xuất nước ngồi Những thay đởi vị trí dịng FDI vào nước giải thích nhữngthay đởi lợi địa điểm so với nước khác, thay đổi chứng mực mà doanh nghiệp thấy tài sản sử dụng nội tốt so với đem bán thị trường (Dunning 1993) Cho đến mơ hình OLI Dunning coi cách lý giải đầy đủ nhiều tham vọng FDI 3.4.2 Đánh giá chung lý thuyết Ưu điểm Lý thuyết Dunning coi phân biệt có hệ thống quốc gia (Home Host), yếu tố định doanh nghiệp đặc điểm OLI: Các đặc điểm quốc gia ảnh hưởng đến xu hướng MNCs tham gia đầu tư, phạm vi loại sản phẩm họ dự định sản xuất chiến lược quản lý tổ chức bản công ty Mơ hình phản ảnh tương đối đầy đủ tiêu chí mà MNCs ngày quan tâm việc cân nhắc tiến hành đầu tư quốc tế, giải thích rõ ảnh hưởng biến mơ hình việc đầu tư Nhược điểm Lý thuyết có q nhiều giả định, thơng thường, công ty đầu tư không xét hết cả đặc điểm OLI định đầu tư thị trường nước ngồi Mơ hình không cung cấp đầy đủ mối quan hệ hay tác động lẫn biến chưa rõ thứ tự ưu tiên biến định đầu tư quôc tế 3.5 Một số lý thuyết khác Giả thuyết nội hoá: Giả thuyết giải thích tồn FDI kết quả công ty thay giao dịch thị trường giao dịch nội công ty để tránh khơng hồn hảo thị trường 19 Lý thuyết bước phát triển đầu tư (Investment Development Path - IDP): Theo lý thuyết này, trình phát triển nước chia thành giai đoạn: + Giai đoạn 1: lợi L nước hấp dẫn, luồng vào FDI không đáng kể hạn chế thị trường nước: thu nhập thấp, sở hạ tầng lạc hậu, giáo dục yếu kém, lao động khơng có kỹ năng… thấy luồng FDI + Giai đoạn 2: luồng vào FDI bắt đầu tăng lợi L hấp dẫn nhà đầu tư: sức mua nước bắt đầu tăng, sở hạ tầng cải thiện … FDI bước chủ yếu đầu tư vào sản xuất để thay nhập khẩu ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên sản xuất nguyên vật liệu, sản phẩm sơ chế Luồng FDI giai đoạn không đáng kể + Giai đoạn 3: luồng vào FDI bắt đầu giảm luồng lại bắt đầu tăng Khả kỹ thuật nước sở tiến tới sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn hoá Mặt khác lợi lao động giảm dần, nên phải chuyển đầu tư sang nước có lợi tương đương đối lao động nhằm tìm kiếm thị trường giành tài sản chiến lược để bảo vệ lợi O Trong giai đoạn này, luồng vào FDI tập trung vào ngành thay nhập khẩu có hiệu quả + Giai đoạn 4: lợi O công ty nước tăng lên Những công nghệ sử dụng nhiều lao động thay công nghệ sử dụng nhiều vốn Mặt khác chi phí vốn trở nên rẻ chi phí lao động Kết quả là, lợi L đất nước chuyển sang tài sản FDI từ nước phát triển bước vào nước để tìm kiếm tài sản từ nước phát triển nhằm tìm kiếm thị trường đặt quan hệ thương mại Trong bước cơng ty nước thích thực hiện FDI nước xuất khẩu sản phẩm, họ khai thác lợi I Do vậy, luồng vào luồng FDI tăng, luồng nhanh + Giai đoạn 5: luồng luồng vào FDI tiếp tục khối lượng tương tự Luồng vào từ nước có mức độ phát triển thấp với mục đích tìm kiếm thị trường kiến thức; từ nước phát triển bước để tìm kiếm sản xuất có hiệu quả Do luồng luồng vào tương tự Mơ hình OLI giải thích hiện tượng FDI theo trạng thái tĩnh, lý thuyết IDP lại xem xét hiện tượng FDI trạng thái động với thay đổi lợi 20 bước phát triển Do vậy, lý thuyết với mơ hình OLI thích hợp để giải thích hiện tượng FDI tồn giới, tất nhiên có Việt Nam 21 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ  Vĩ mô: dựa vào mơ hình cở điển 2x2 để giải thích hiện tượng di chuyển vốn đầu tư quốc tế có sư chênh lệch hiệu quả yếu tố đầu tư  Vi mơ: ngun nhân hình thành đầu tư quốc tế yếu tố thúc đẩy TNCs đầu tư nước 4.1 Đánh giá lý thuyết vĩ mô đầu tư quốc tế Thứ nhất, lý thuyết xây dựng giả định trừu tượng, phân tích trạng thái tĩnh để so sánh hiệu quả yếu tố vốn hay yếu tố (vốn, lao động) cịn nhiều yếu tố khác Do giải thích điều kiện cần để hình thành đầu tư quốc tế Ví dụ: yếu tố khác thuế quan, hạn ngạch ngăn cản thương mại hàng hóa quốc gia làm cho việc di chuyển vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh nước khác lại có lợi xuất khẩu hàng hóa; hiện tượng di chuyển vốn ngược từ nơi có suất cận biên cao sang nơi có suất cận biên thấp hơn; việc mua bán cổ phần trực tiếp công ty hiện Thứ hai, lý thuyết chưa khác FDI FII cách rõ ràng Nó chủ yếu giải thích nguyên nhân FDI Thực tế, FDI không túy di chuyển vốn nước mà quan trọng đặc trưng hoạt động chuyển giao công nghệ, kiến thức quản lývà mở rộng thị trường thực hiện trực tiếp thông qua chủ đầu tư quốc tế (TNCs) Thứ ba, lý thuyết vĩ mơ có tính khái quát cao nên xem lý thuyết bản đầu tư quốc tế 4.2 Đánh giá lý thuyết vi mô đầu tư quốc tế Thứ nhất, lý thuyết vi mơ giải thích cụ thể coi kết quả tự nhiên trình khai thác lợi độc quyền nước ngồi nhằm tối đa hóa lợi nhuận phạm vi tồn cầu Tuy nhiên, điều góc độ chiến lược phát 22 triển cơng ty Ngày nay, ngồi yếu tố cịn phải tính đến yếu tố khác sách quốc gia, phát triển khoa học công nghệ, … Thứ hai, chúng gắn đặc trưng FDI với thị trường khơng hồn hảo Giải thích rõ nguyên nhân hình thành FDI tác động cơng nghiệp hóa nước phát triển Thứ ba, lý thuyết giải thích hiện tượng đầu tư quốc tế từ nguyên nhân có tính “khả năng”, tức điều kiện cần để di chuyển vốn, cịn tính “hiện thực” hay điều kiện đủ môi trường đầu tư nước chủ nhà chưa phân tích 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình, 2016, Giáo trình Hội nhập Kinh tế Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai, 2012, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tạ Lợi, Nguyễn Thị Hường, 2016, Giáo trình Kinh doanh Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Waka, 2010, Giới thiệu tổng quan tác giả Robert Z.Aliber, https://waka.vn/tacgia/robert-z-aliber-a2352.html Foreign Direct Investment and The Multinational Corporation, https://www.fep.up.pt/docentes/fcastro/chapter%202.pdf Columbia University Libraries, 2013, The Classical Origins of Akamatsu’s “FlyingGeese” Theory: A Note on a Missing Link to David Hume, https://academiccommons.columbia.edu/doi/10.7916/D8C254S0 Vintila Denisia, 2010, Foreign Direct Investment Theories: An Overview of the Main FDI Theories, https://ejist.ro/files/pdf/357.pdf 24 ... thành đầu tư quốc tế 10 CHƯƠNG 3: CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ VI MÔ VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 11 3 .1 Lý thuyết Robert Z Aliber (19 70) .11 3 .1. 1 Giới thiệu chung tác giả .11 3 .1. 2... 19 3.5 Một số lý thuyết khác 19 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 21 4 .1 Đánh giá lý thuyết vĩ mô đầu tư quốc tế . 21 4.2 Đánh giá lý thuyết. .. dung lý thuyết .11 3 .1. 3 Đánh giá chung lý thuyết 12 3 .1 Lý thuyết tổ chức cơng ngiệp (hay cịn gọi lý thuyết thị trường độc quyền) 12 3 .1. 1 Nội dung lý thuyết

Ngày đăng: 20/06/2019, 15:08

Mục lục

    CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

    1.1. Khái quát về đầu tư quốc tế

    1.1.2. Đặc trưng của di chuyển quốc tế về vốn

    1.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của đầu tư quốc tế

    1.2.1. Dòng đầu tư FDI

    1.3. Các xu hướng đầu tư quốc tế ngày nay

    CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

    2.2. Mô hình Mac Dougall - Kemp (1960)

    2.3. Mô hình lý thuyết của Sibert (1985)

    2.4. Một số quan điểm khác về nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan