TRÁM HAY điều TRỊ nội NHA

2 94 0
TRÁM HAY điều TRỊ nội NHA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm lược một số trao đổi về "trám hay nội nha" Các ACE thân, tại hạ xin cám ơn các thành viên đã tạo cuộc trao đổi thú vị về đề tài “chẩn đoán bệnh lý tủy và cách xử trí” mà người đầu tiên có công khởi xướng là bạn LeHung Đầu tiên, tại hạ chúc mừng Le Hung đã post số bài viết hài hước mang tính khái quát về chuyên môn Phong cách viết của bạn có ấn tượng, nếu hạn chế dùng những từ ngữ không chính thống chút thì sẽ hay Đọc số post của bạn hiểu bạn muốn tóm tắt số vấn đề rất bản rất cần điều trị lâm sàng Tóm lược số vấn đề chính để dễ nhớ nên không thể hoàn toàn chính xác được Tại hạ đánh giá cao những “tóm tắt” vậy Thực tế là có nhiều ACE (trong đó có Carem) sau nhiều năm điều trị lâm sàng thường ỷ lại vào kinh nghiệm (đôi là quá ỷ lại mà quên những điều rất bản!) Xin ví dụ nhiều bệnh nhân đến chỉ đau, mà R đó có lỗ sâu hay miếng trám thì nhiều ACE sẽ lấy tủy mà không tiến hành các bước để xác định R nguyên nhân, chẩn đoán tình trạng bệnh lý R nguyên nhân…đó là gì Trong số trường hợp vậy sẽ dẫn đến sai lầm Các câu hỏi mà bạn đưa chủ yếu là muốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của chẩn đoán bệnh lý tủy trước can thiệp lâm sàng, tại hạ hoàn toàn đồng ý với bạn về điều này và mong muốn ACE cũng nên có quan điểm vậy Ở câu 1, XN và các ace khác đã làm sáng tỏ đầy đủ các vấn đề Trong mọi trường hợp thì phải thử tủy trước trám hay phục hồi khác Trong số trường hợp AnBinh đề cập, tủy lành mạnh vì nhu cầu nâng đỡ phục hình thì cũng cần lấy tủy Tại hạ gặp nhiều ca sâu làm mất toàn bột thân tủy vẫn lành mạnh Trong tình huống này thì cần lấy tủy để đặt post nâng đỡ phục hình Trong câu 2, tủy có thể sống hay chết các ace đã đề cập, nên phải tiến hành đánh giá tình trạng mô tủy cẩn trọng bao gồm: khám lâm sàng, chụp X quang nhiều chiều thế và thử tủy Chụp XQ nhiều chiều thế để xem có gãy chân R, có nội, ngoại tiêu, vôi hóa ống tủy, sang thương vùng chóp… Vôi hóa ống tủy cũng gây sậm màu Răng sậm màu chấn thương thường có màu xám hay vàng nhạt Răng có tủy hoại tử và vôi hóa ống tủy thường có màu vàng đậm Răng vôi hóa ống tủy thường gây rất khó khăn tạo hình ống tủy, vậy phát hiện nên điều trị sớm Câu 3, theo lão Quái để phân biệt nướu hay tủy triển dưỡng chỉ cần sờ mó (lão Quái có bản lĩnh thâm hậu về chiêu sờ mó này!) nếu đau nhiều là nướu Tại hạ chưa đồng ý vì nhiều cases tủy triển dưỡng cũng rất đau (có lẽ tại hạ chưa đạt đến trình độ sờ của lão Quái chăng?) Trên XQ cho thấy sâu chưa đến tủy và có sâu mặt bên thì đó là nướu triển dưỡng, ngược lại sâu đã đến buồng tủy và không có sâu mặt bên thì là tủy triển dưỡng Nếu có sự kết hợp cả sâu mặt bên và sâu đã vào buồng tủy thì có thể có sự phối hợp của tủy và nướu triển dưỡng (tại hạ đã gặp số ca vậy) Trong trường này cũng phải đánh giá tình trạng mô tủy Nếu tủy lành mạnh cắt nướu và trám xoang sâu Trong trường hợp tủy triển dưỡng thì điều trị tủy Câu 4: có số ca nếu chỉ dùng thuốc KS, KV và giảm đau không làm hết đau Trong mọi trường hợp trước cho toa thuốc cần phải khám lâm sàng, xác định nguyên nhân đau rồi sau đó tìm giải pháp thích hợp: dẫn lưu, lấy tủy buồng… Câu 5: có lựa chọn 1- Lấy tủy chân cách chóp từ 3-5 mm, đặt Ca(OH)2 thời gian dài (dùng CH dạng paste hiệu quả hơn), thay CH sau 3-6 tháng Sau sự hình thành mô cứng vùng chóp R được thiết lập thì trám bít ống tủy bằng Guttapercha 2- Tạo nút chặn ở chóp bằng MTA Cách này có ưu điểm là không cần thay CH nhiều lần, tiết kiệm thời gian tốn kém tiền bạc vì MTA rất đắt PP này có thể hoàn tất chỉ lần hẹn vậy loại trừ nguy tái nhiễm ống tủy mất hay hở miếng trám tạm và kết quả cũng tốt Các bước thực hiện; 1- gây tê, mở tủy, tạo hình ống tủy với thao tác nhẹ nhàng với động tác dũa chung quanh vách ống tủy Xác định chiều dài làm việc nên cách chóp R XQ từ 0,5 -1mm Dùng k-file số lớn, không nên dùng Hedstrom file vì cạnh cắt bén của H có thể làm thủng vách mỏng dễ gãy của thành ống tủy Bơm rửa thật nhiều bằng NaOCl Tuyệt đối không quá chóp vì sẽ gây phá hủy mô giúp hình thành mô cứng ở chóp 2- Quay CH dạng paste tuần để khử khuẩn ống tủy 3- Rửa sạch CH, trộn MTA với nước cất thành dạng sệt (paste), dùng lấy amalgam đưa vào ống tủy Dùng lèn dọc hay giấy tạo nút chặn dài từ 3-4 mm ở chóp 4- Kiểm tra XQ nếu chưa đạt rửa sạch MTA và thực hiện lại 5- Đặt viên gòn ẩm lên nút chặn MTA để MTA phản ứng hoàn toàn, trám tạm 6- Sau giờ, lấy gòn và trám bít ống tủy còn lại bằng GP+sealer Đặt CH vào ống tủy bằng đưa Amal và lèn dọc A: chọn lèn dọc thích hợp, cách chóp 2-3 mm, dùng chặn cao su đánh dấu chiều dài B: dùng đưa amal đưa CH vào ống tủy C: dùng lèn dọc đẩy CH về phía chóp D: tiếp tục đưa CH và lèn về phía chóp ... không cần thay CH nhiều lần, tiết kiệm thời gian tốn kém tiền bạc vì MTA rất đắt PP này có thể hoàn tất chỉ lần hẹn vậy loại trừ nguy tái nhiễm ống tủy mất hay hở miếng... chân cách chóp từ 3-5 mm, đặt Ca(OH)2 thời gian dài (dùng CH dạng paste hiệu quả hơn), thay CH sau 3-6 tháng Sau sự hình thành mô cứng vùng chóp R được thiết lập thì trám bít... cũng tốt Các bước thực hiện; 1- gây tê, mở tủy, tạo hình ống tủy với thao tác nhẹ nha ng với động tác dũa chung quanh vách ống tủy Xác định chiều dài làm việc nên cách

Ngày đăng: 20/06/2019, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan