2- điều trị thủng chân R theo Holland et al.2001 tốt hơn Sealapex 3- tạo đóng chóp apexification tương đương CaOH theo Shabahang, 1999 4- che tủy theo Shabahang MTA có hiệu quả trong che
Trang 1MTA điều trị thủng sàn
Do Dr.Mahmoud Torabinejad chế tạo với mục đích ban đầu là trám bít vùng chẽ chân răng
1-Thành phần hóa học
Tricalcium silicate Tricalcium oxide Silicate oxide Hỗn hợp gồm: thành phần ưa nước + nước dạng gel
2-Tính chất vật lý
pH=12.5 # Ca(OH)2
Time đông cứng : 3-4 h
Lực nén 70Mpa (Amalgam 311Mpa)
3- Các đặc tính
3.1 Thử nghiệm độ vi rò rỉ (microleakage) cho thấy: Đối với Amalgam, IRM, Super EBA
vi rò rỉ xuất hiện sau 6 – 57 ngày MTA không có vi rò sau 90 ngày thí nghiệm
(Torabinejad et al.1995.) Sự hiện diện máu, dịch tiết không ảnh hưởng sự kết dính của MTA
3.2 Khả năng tương hợp sinh học của MTA tốt hơn so IRM,Super EBA và Amalgam (Torabinejad et al.1995)
3.3 Khả năng tái tạo mô cứng của MTA và CaOH là như nhau (Holland et al.2001)Theo Koh et al.1998 MTA kích thích phân bào nguyên bào tạo xương Nguyên bào tạo xương kết dính với MTA
4- Các chỉ định dùng MTA
1- điều trị thủng sàn (tốt hơn Amagam theo Pitt – Ford et al.1995)
2- điều trị thủng chân R (theo Holland et al.2001 tốt hơn Sealapex)
3- tạo đóng chóp (apexification) tương đương CaOH theo Shabahang, 1999
4- che tủy theo Shabahang MTA có hiệu quả trong che tủy, lấy tủy buồng và tạo đóng chóp có nhiều ưu điểm là giảm số lần hẹn, bít kín chóp và tích hợp mô cứng, theo
Holland thì MTA che tủy tốt hơn Dycal vì tỷ lệ hình cầu ngà nhiều hơn và không gây viêm tủy so với Dycal Theo Holland, 2001 thì MTA kích thích hình thành mô cứng theo cách Ca(OH)2 nhưng CH (calcium hydroxide) bị phân rã bởi dịch mô nên không hình thành hàng rào ngăn vi khuẩn MTA vừa kích thích hình thành mô cứng như CH và hình thành hàng rào ngăn vi khuẩn
5- lấy tủy buồng
6- dùng trám bít ống tủy khi chóp mở rộng
7- trám ngược ống tủy
4 Sử dụng MTA: Gồm gói bột và nước, Trộn ngay trước khi dùng, trên kính trộn tỷ lệ bột/nước = 3/1, Vùng làm việc cần ẩm
a-Che tủy, lấy tủy buồng: Đặt đê, mở buồng tủy, lầy tủy bơm rửa, cầm máu; Đặt MTA vừa trộn lên chổ tủy lộ, sau đó dùng viên gòn thấm nước cất hay hước muối sinh lý đặt lên MTA rồi trám tạm bằng Cavit, trám vĩnh viễn sau 1 tuần
Trám bít ống tủy khi lỗ chóp rộng bất thường: Sửa soạn ống tủy, đặt Ca(OH)2 1 tuần, Bởm rửa ống tủy và nhồi hổn hợp MTA bằng lèn dọc với chiều dài 3-4mm; X – quang kiểm tra.; Đặt viên gòn ẩm lên trên Sau ít nhất 4h trám bít ống tủy bằng GP
Đặt CH 2 tuần sau đó MTA là áp dụng cho những cases thủng sàn để lâu, có sự bội nhiễm CH có tác dụng kháng khuẩn cao hơn so với MTA Còn những cases mà vừa làm thủng có thể đặt MTA ngay
b- Điều trị thủng sàn: Xác định vị trí thủng, làm sạch và cầm máu, trám tạm bằng cavit;
Trang 2Sửa soạn ống tủy và trám bít ống tủy.; Đặt Ca(OH)2 lên trên lỗ thủng trong 1 tuần; sau đó rửa sạch và nhồi MTA, đặt viên gòn ẩm lên trên và trám tạm (hay chỉ cần đặt MTA lên chỗ thủng);Trám vĩnh viễn sau 4h
MTA xám và MTA trắng vẫn đang được dùng MTA xám có ưu điểm hơn so với MTA trắng là độ vi rò rỉ ít hơn so với MTA trắng Theo Bidar M (2007) dùng SEM so sánh độ
vi rò khi dùng MTA trám ngược cho thấy độ vi rò MTA xám là 211,6 micron, MTA trắng
là là 349 micron và cement Portland là 326,3 micron Proroot có cả 2 trắng và xám, trên khi bao bì có ghi rõ grey hay white
c-Trám ngược (Retrofilling): Lật vạt, bộc lộ vùng chópChắt chóp, tạo xoang có mặt vát
về phía ngoài để tạo sự thuận lợi cho việc nhồi MTA vào xoang (dùng nhồi Amalgam nhỏ), dùng viên gòn ẩm lầy MTA thừa sau đó khâu lại
Các dạng MTA
MTA lần đầu tiên xuất hiện dưới dạng màu xám (grey MTA), sau này được cải tiến thêm
có dạng màu trắng (white MTA) Về tính chất lý- hóa học giữa 2 dạng này là gần giống nhau, chỉ khác nhau ở chổ trong MTA xám có 1 lượng ion Fe, trong khi MTA trắng không
có (Song JS, 2006) MTA màu xám do có Ion Fe trong thành phần nên gây nhiễm ở nướu khi dùng ở các R trước (theo Bortoluzzi, 2007), do vậy MTA trắng ra đời là vì cải thiện tình trạng thẩm mỹ này
Các khuyết điểm MTA
1- Khó thao tác: MTA nên đặt vào nơi hơi ẩm nhưng khi đặt vào môi trường ẩm MTA trở nên dạng nhão lỏng bỏng như canh (soupy) rất khó nhồi, do vậy sau khi đặt MTA dùng côn giấy hay dùng gạc-gòn thấm bớt lượng nước thừa
2- Thời gian đông cứng lâu 3 giờ nên cần lần hẹn nữa
3- Tác dụng kháng khuẩn không cao, MTA chỉ có tác kháng khuẩn trên vi khuẩn yếm khí tùy nghi mà không có tác dụng trên vi khuẩn yếm khi tuyệt đối (VK thường gặp trong các sang thương nội nha) (theo Richard, 1999)
4- Sức bền nén MTA không cao
5- MTA xám gây nhiễm màu nướu
6- Phóng thích lượng nhỏ Arsenic tuy nhiên rất nhỏ không gây hại (Duarte MA, 2005)
Trang 5Hình 1: Dạng thương mại MTA
Trang 7Hình 2; Trộn bột MTA với nước cất vô khuẩn
Trang 9Hình 3: đặt MTA lên chỗ thủng
Các dạng MTA
MTA lần đầu tiên xuất hiện dưới dạng màu xám (grey MTA), sau này được cải tiến thêm
có dạng màu trắng (white MTA) Về tính chất lý- hóa học giữa 2 dạng này là gần giống nhau, chỉ khác nhau ở chổ trong MTA xám có 1 lượng ion Fe, trong khi MTA trắng khôn
có (Song JS, 2006) MTA màu xám do có Ion Fe trong thành phần nên gây nhiễm ở nướu khi dùng ở các R trước (theo Bortoluzzi, 2007), do vậy MTA trắng ra đời là vì cải thiện tình trạng thẩm mỹ này
Các khuyết điểm MTA
1- Khó thao tác: MTA nên đặt vào nơi hơi ẩm nhưng khi đặt vào môi trường ẩm MTA trở nên dạng nhão lỏng bỏng như canh (soupy) rất khó nhồi, do vậy sau khi đặt MTA dùng côn giấy hay dùng gạc-gòn thấm bớt lượng nước thừa
2- Thời gian đông cứng lâu 3 giờ nên cần lần hẹn nữa
3- Tác dụng kháng khuẩn không cao, MTA chỉ có tác kháng khuẩn trên vi khuẩn yếm khí tùy nghi mà không có tác dụng trên vi khuẩn yếm khi tuyệt đối (VK thường gặp trong cá sang thương nội nha) (theo Richard, 1999)
4- Sức bền nén MTA không cao
5- MTA xám gây nhiễm màu nướu
6- Phóng thích lượng nhỏ Arsenic tuy nhiên rất nhỏ không gây hại (Duarte MA, 2005)