BÀI GIẢNG XỬ TRÍ CẤP CỨU TAI MŨI HỌNG TS NGUYỄN TRỌNG HÀO MỤC TIÊU Những cấp cứu trong Tai Mũi Họng thường gặp Triệu chứng Hướng xử trí cấp cứu Tai Mũi Họng Hướng xử trí TMH Tính mạng Chức năng Thẩm mỹ
XỬ TRÍ CẤP CỨU TAI MŨI HỌNG MỤC TIÊU • Những cấp cứu Tai Mũi Họng thường gặp • Triệu chứng • Hướng xử trí cấp cứu Tai Mũi Họng Hướng xử trí TMH Tính mạng Chức Thẩm mỹ I.HƯỚNG XỬ TRÍ CẤP CỨU TAI Vỡ xương đá Vỡ xương đá 1.1Triệu chứng: Vỡ dọc: tổn thương tai giữa,chảy máu tai, ống tai bị rách da, màng nhĩ tím xanh,phồng,rách, tai nguyên vẹn, điếc tai Vỡ ngang: tổn thương tai trong,điếc tai trong, chảy dịch não tủy Vỡ chéo: triệu chứng vỡ dọc , vỡ ngang,vết bầm tím vùng chũm, kết hợp chấn thương sọ não, liệt mặt( tổn thương thần kinh VII), điếc hỗn hợp Battle’s (dấu sign bầm máu sau tai) Raccoon’ s sign: bầm máu quanh ổ mắt: vỡ sàn sọ trước: 1.1Triệu chứng khác: -Chóng mặt, nystagmus(+): tổn thương mê nhĩ→ tổn thương tiền đình, 1.2 Hướng xử trí: • Nếu có chấn thương sọ não kết hợp ưu tiên mổ cấp cứu giảm áp(giải phóng khối máu tụ) • Nội khoa: chống phù nề, chống bội nhiễm, kết hợp điều trị triệu chứng -Chảy máu tai: lau ống tai đặt bấc kháng sinh - Chảy dịch não tủy: lau ống tai, đặt bấc kháng sinh, băng kín vơ khuẩn, tránh gây nhiễm khuẩn từ ngồi vào • Ngoại khoa: -Dấu hiệu chèn ép hay tổn thương→ mở tai giải phóng chèn ép -Dấu hiệu liệt mặt→ mổ giải phóng nơi chèn ép, phát đứt mỗ TK phẫu thuật ghép TK 2.Vết thương vành tai 2.2 Hướng xử trí: -Tiến hành dùng dụng cụ (chuyên mũi), bẫy xương lên vị trí củ sau chỉnh trục tháp mũi, cố định tháp mũi cách nhét méch mũi trước vừa cầm máu vừa làm giá đỡ để giữ cho mũi khỏi sụp trở lại 3.Chấn thương xoang: 1.1 Hướng xử trí: -Xoang hàm, xoang trán: phải nâng mặt trước xương (gò má), có vỡ gãy phải buột thép, lấy hết khối máu tụ xoang dị vật, cần thiết đục thông mũi xoang để dẫn lưu (khe dưới) III Xử trí cấp cứu họng- –khí quản Bỏng: họng- thực quản 1.1Bỏng nhiệt -Đau rát họng dội, họng sung huyết lan toả khắp niêm mạc miệng họng -Phù nề vùng hạ họng nắp quản →khó thở khó nuốt -Tổn thương lớp biểu mơ cần ăn loãng, giảm đau, kháng sinh-kháng viêm chống phù nề phòng bội nhiễm, nghỉ ngơi ngày tự khỏi 1.2Bỏng hóa chất: acid bazơ Giai đoạn cấp tính: -Đau đội miệng-họng, xương ức thượng vị, nơn, chảy nước dãi, xuất khó thở quản -Thể nhẹ :các lớp niêm mạc bị sung huyết-phù nề hoại tử khoảng 7-10 ngày sau B/n tự nôn, giả mạc liền sẹo -Thể nặng: bỏng độ II-III, dấu hiệu choáng (mạch nhanh nhỏ khó bắt, H/áp tụt, da xanh, mơi tím); sau 24-48 có dấu hiệu nhiễm trùng-nhiễm độc (đái máu, thiểu thận-gan, tán huyết huỷ hồng cầu, rối loạn điện giải thần kinh trung ương) biểu biến chứng thủng thực quản >viêm trung thất >bệnh nhân tử vong Giai đoạn mạn tính: sau hai tuần tổ chức nụ hạt mọc lên thay chổ loét hoại tử >hình thành xơ sẹo thực quản->lòng thực quản ngày nhỏ >hẹp lại >thức ăn qua Hướng xử trí: -Trước giờ, trung hồ chất tuyệt đối không cho ăn uống, cần thiết nuôi qua đường T/m, giảm đau, an thần, hồi sức tích cực-chống chống, kháng sinh – kháng viêm( chống phù nề sẹo= Corticoid liệu pháp), cần thiết mở khí quản mở thơng dày -Xử trí ngày sau: soi thực quản vào ngày thứ 7-10 chụp XQ có cản quang để xác định vị trí hẹp để kịp thời nong thực quản sớm tháng soi thực quản/lần Chấn thương hạ họng- thanh- khí quản: Chấn thương hạ họng- thanh- khí quản: 2.1 Nguyên nhân chế: 2.2 Triệu chứng: a.Ngoại quản hạ họng: -Khó thở, bọt khí phun -Khàn tiếng, -Khạc máu -Nuốt nghẹn-nuốt đau -Tràn khí da, -Nước bọt chảy vết thương hở, -Kèm đứt mạch máu lớn >chống máu, đơi có đa chấn thương khác kèm theo b.Nội quản: biến đổi phát âm, khó thở từ nhẹ đến nặng, nuốt khó tăng dần 2.3Hướng xử trí: vết thương phần mềm cần cắt lọc, lấy dị vật, khâu vết thương,vết thương xuyên thấu >cách xử trí khác nhau: -Cấp cứu sơ cứu: hồi sức chống chống khó thở phải mở khí quản, khai thơng đường thở (hút dịch-máu-đàm nhớt), chống viêm- chống phù nề với kháng sinh liều cao, sau kịp thời chuyển B/n tuyến chuyên khoa( TMH) -Tuỳ vị trí mức độ tổn thương áp dụng số nguyên tắc sau: + Đối với vết thương vùng giáp móng-hạ họng: tổn thương cơ-màng giáp móng → khâu treo sụn giáp với xương móng đóng vết thương lớp từ ngồi, cấu trúc giải phẫu, để tránh dò họng sau, trước “thì”khâu da, kêu B/n nuốt khơng thấy nước bọt chảy qua vết thương ngồi xem thành công, đặt ống sonde dày >bơm thức ăn nuôi qua ống->vết thường lành cho ăn qua đường tự nhiên + Đối với vết thương quản: phục hồi chức quản, tuyệt đối tơn trọng móc giải ...MỤC TIÊU • Những cấp cứu Tai Mũi Họng thường gặp • Triệu chứng • Hướng xử trí cấp cứu Tai Mũi Họng Hướng xử trí TMH Tính mạng Chức Thẩm mỹ I.HƯỚNG XỬ TRÍ CẤP CỨU TAI Vỡ xương đá Vỡ xương... 2.2 Hướng xử trí: -Tiến hành dùng dụng cụ (chuyên mũi) , bẫy xương lên vị trí củ sau chỉnh trục tháp mũi, cố định tháp mũi cách nhét méch mũi trước vừa cầm máu vừa làm giá đỡ để giữ cho mũi khỏi... 1.1Triệu chứng: Vỡ dọc: tổn thương tai giữa,chảy máu tai, ống tai bị rách da, màng nhĩ tím xanh,phồng,rách, tai nguyên vẹn, điếc tai Vỡ ngang: tổn thương tai trong,điếc tai trong, chảy dịch não tủy