1.1 Lý do chọn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết về mặt lý thuyết Nghiên cứu phản ứng cung và độ co giãn là lĩnh vực khoa học quan trọng thu hút đối với các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách. Vì, kết quả nghiên cứu lượng hóa các tác động của những thay đổi trong chương trình chính phủ chính sách về giá, chính sách thương mại và phản ứng của các nhà sản xuất. Tuy nhiên, ở Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất hiếm nghiên cứu định lượng liên quan đến cung về nông sản hay thủy sản ở cấp độ vĩ mô hay vi mô. Trên thế giới, các nghiên cứu về phản ứng cung của các mặt hàng nông sản bắt đầu phát triển tương đối sớm. Đặc biệt, phản ứng cung của các sản phẩm nông nghiệp như ngũ cốc, thực phẩm đã được phát triển bởi một số học giả như Nerlove (1958), Askari & Cummings (1977). Nerlove (1958) phát triển hàm phản ứng cung điều chỉnh từng phần phù hợp với lý thuyết cung. Từ đó, dạng hàm phản ứng cung của Nerlove được nhiều nhà khoa học quan tâm và áp dụng trong các nghiên cứu thực nghiệm về cây lương thực và cây phi thực phẩm ở các nước như Mỹ, Ấn Độ, Thái Lan và Chile (Holt và Johnson, 1988), cung gà ở Hoa Kỳ (Chavas, 1982) và ngành công nghiệp cá da trơn ở Mỹ (Nguyen Van Giap, 2010). Đặc trưng hàm cung dạng Nerlove (1958) là mô hình phản ứng cung động kết hợp với giá kỳ vọng được thiết lập theo dạng mô hình tự hồi quy. Cung có thể là một hàm số của giá trễ và các yếu tố khác (Tomek & Robinson, 1981). Ngoài ra, tính khả thi của nghiên cứu thực nghiệm hàm phản cung dạng Nerlove phụ thuộc vào cấu trúc của số liệu và việc lựa chọn phương pháp ước lượng (Baum & Christopher, 2006). Vì vậy, các nhà nghiên cứu cần xác định mô hình giá kỳ vọng và cấu trúc số liệu để xác định dạng hàm thích hợp. Do vậy, khung lý thuyết để giúp nhà nghiên cứu có cơ sở khoa học trong việc lựa chọn cách tiếp cận để tiến hành các phân tích thực nghiệm về phản ứng cung tôm sú ở ĐBSCL là rất cần thiết.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ NHỊ BẢO NGỌC PHÂN TÍCH PHẢN ỨNG CUNG TÔM SÚ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62 62 01 15 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG xii DANH SÁCH HÌNH xiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết mặt lý thuyết 1.1.2 Tính cấp thiết mặt thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc luận án 1.5 Đóng góp luận án 1.6 Hạn chế luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Các khái niệm, lý thuyết nghiên cứu 2.1.1.1 Các khái niệm nghiên cứu 10 2.1.1.2 Lý thuyết hàm số cung 11 vii 2.1.2 Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu 14 2.1.2.1 Các phương pháp tiếp cận truyền dẫn giá thị trường 14 2.1.2.2 Các phương pháp tiếp cận giá kỳ vọng sản xuất nông nghiệp 17 2.1.3 Các phương pháp tiếp cận phản ứng cung 19 2.1.3.1 Phương pháp tiếp cận phản ứng cung động với giá đầu (Dynamic supply response to output prices) 20 2.1.3.2 Phương pháp tiếp cận điều chỉnh sản xuất theo diện tích 20 2.1.3.3 Phương pháp tiếp cận giá kỳ vọng sản xuất 20 2.1.3.4 Hành vi cung ứng người nông dân sản xuất tôm 21 2.1.3.5 Hệ số co giãn ngắn hạn dài hạn 22 2.2 Tổng quan tài liệu tham khảo 23 2.2.1 Sự truyền dẫn giá bán khúc thị trường kênh phân phối 23 2.2.2 Giả thuyết kỳ vọng mơ hình giá kỳ vọng nghiên cứu 24 2.2.3 Tổng quan tài liệu phản ứng cung sản phẩm nông nghiệp 25 2.2.3.1 Hàm phản ứng cung điều chỉnh theo sản lượng 25 2.2.3.2 Hàm phản ứng cung điều chỉnh theo diện tích 25 2.2.3.3 Ảnh hưởng sách giá đến phản ứng cung 26 2.2.3.4 Mơ hình giá kỳ vọng lý thuyết phản ứng cung 29 2.2.3.5 Dữ liệu phân tích phương pháp ước lượng 31 2.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm tôm Đồng sông Cửu Long 32 2.3 Khung nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu luận án 33 2.3.1 Khe hổng nghiên cứu 33 2.3.2 Khung nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu luận án 383 2.4 Các mơ hình thực nghiệm phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Các mô hình kinh tế lượng sử dụng phân tích luận án 37 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 45 2.5 Kết luận 48 viii CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TÔM SÚ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 50 3.1 Sơ lược vùng Đồng sông Cửu Long 50 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 50 3.1.2 Dân số, lao động vùng Đồng sông Cửu Long 52 3.2 Khái quát tôm sú hình thức ni tơm sú 53 3.3.1 Khái quát tôm sú 53 3.3.2 Các hình thức ni tơm sú phổ biến Đồng sơng Cửu Long 54 3.3 Q trình phát triển ngành tôm nước lợ 55 3.4 Thực trạng nuôi tôm nước lợ 57 3.4.1 Thực trạng sản lượng tôm nước lợ nước giới 57 3.4.2 Tổng quan tình hình tôm nước lợ Việt Nam 58 3.4.2.1 Diện tích sản lượng tơm nước lợ so với thủy sản khác theo thời gian 58 3.4.3.2 Sản lượng tôm nước lợ Việt Nam so với giới qua thời gian 59 3.4.3 Tổng quan tình hình tơm nước lợ Đồng Bằng Sông Cửu Long 60 3.4.3.1 Diễn biến diện tích ni tơm nước lợ Đồng Bằng Sông Cửu Long từ năm 2010-2017 60 3.4.3.2 Diễn biến sản lượng nuôi tôm nước lợ Đồng Bằng Sông Cửu Long từ năm 2010-2017 61 3.4.3.3 Giá trị sản xuất tôm nước lợ Đồng sông Cửu Long qua năm 62 3.4.4 Đánh giá cơng nghiệp phụ trợ cơng tác kiểm sốt dịch bệnh ngành tôm nước lợ 62 3.4.4.1 Thực trạng sản xuất giống tôm nước lợ 62 3.4.4.2 Thực trạng chế biến - xuất tôm thủy sản 63 3.4.4.3 Những thách thức ngành tôm nước lợ gặp phải 64 3.5 Tình hình sản xuất - ni tơm sú ỏ Đồng Bằng Sông Cửu Long 66 3.5.1 Sản lượng diện tích ni tơm sú Đồng Bằng Sơng Cửu Long so với vùng khác giai đoạn từ năm 2010-2017 66 ix 3.5.2 Diện tích ni tơm sú giai đoạn từ năm 2010-2017 tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long 68 3.5.3 Sản lượng nuôi tôm sú giai đoạn từ năm 2010-2017 tỉnh Đồng sông Cửu Long 69 3.6 Thị trường tôm sú giai đoạn từ năm 2010-2016 70 3.6.1 Giá trị kim ngạch xuất tôm nước lợ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2017 70 3.6.2 Giá trị tôm nhập vào Việt Nam 72 3.6.3 Giá cổng trại tôm sú cỡ 30 con/kg giai đoạn từ tháng 1/2014 10/2017 73 3.6.4 Giá cổng trại xuất tôm sú từ 1/2014-9/2017 74 3.6.5 Giá cổng trại tôm sú tôm thẻ chân trắng từ tháng 1/20149/2017 75 3.7 Kết luận 76 CHƯƠNG PHÂN TÍCH PHẢN ỨNG CUNG TƠM SÚ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 78 4.1 Sự truyền dẫn giá bán tôm sú thị trường 78 4.1.1 Sự biến động chuỗi số liệu giá tôm sú thị trường 78 4.1.2 Thống kê mơ tả biến số mơ hình 80 4.1.3 Mối quan hệ giá tôm sú thị trường 81 4.1.3.1 Mối quan hệ dài hạn giá cổng trại với giá bán lẻ giá xuất 81 4.1.3.2 Mối quan hệ ngắn hạn giá cổng trại với giá bán lẻ giá xuất 83 4.1.4 Kết luận truyền dẫn giá tôm sú thị trường 84 4.2 Mơ hình giá kỳ vọng nơng hộ nuôi tôm Cà Mau 85 4.2.1 Đặc điểm chuỗi giá thị trường 85 4.2.2 Sự vân động chuỗi giá thực tế thị trường 86 4.2.3 Mơ hình giá kỳ vọng nơng hộ ni tôm 87 4.2.4 Kết luận mô hình giá kỳ vọng nơng hộ ni tơm Cà Mau 91 4.3 Phân tích phản ứng cung tơm sú Đồng sông Cửu Long 92 x 4.3.1 Mối quan hệ giá diện tích sản lượng tôm sú theo thời gian 92 4.3.2 Mô tả biến mơ hình hàm phản ứng cung 92 4.3.3 Mơ hình giá kỳ vọng nông hộ tôm sú Đồng sông Cửu Long 96 4.3.4 Mơ hình phản ứng cung tôm sú ĐBSCL 100 4.3.4.1 Mơ hình phản ứng cung tơm sú theo sản lượng 100 4.3.4.2 Mơ hình phản ứng cung tơm sú theo diện tích 103 4.3.5 Hệ số co giãn cung sản lượng diện tích 107 4.3.5.1 Hệ số co giãn cung theo giá ngắn hạn 107 4.3.5.2 Hệ số co giãn cung theo giá dài hạn 110 4.4 Kết luận 112 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 114 5.1 Kết luận 114 5.2 Các gợi ý giải pháp phát triển ngành tôm sú 116 5.3 Những hướng nghiên cứu 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 131 xi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1 Diễn biến tôm nước lợ Đồng sông Cửu Long năm 20152017 Bảng 2.1 Số quan sát thu thập huyện, tỉnh Cà Mau 43 Bảng 3.1Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm người lao động năm 2015 52 Bảng 3.2 Lao động trực tiếp nuôi tôm nước lợ giai đoạn từ năm 2010-2014 53 Bảng 3.3 Tình hình dịch bệnh tơm nước Đồng sông Cửu Long 66 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 80 Bảng 4.2 Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi số liệu giá tôm sú thị trường 81 Bảng 4.3 Mối quan hệ chuỗi giá bán tôm sú dài hạn 82 Bảng 4.4 Mối quan hệ chuỗi giá bán tôm sú ngắn hạn 83 Bảng 4.5 Kiểm định tính dừng phần dư 83 Bảng 4.6 Kết kiểm định tính dừng chuỗi giá thực tế kiểm định ADF 86 Bảng 4.7 Kết ước lượng mơ hình ARIMA 87 Bảng 4.8 Mơ hình giá kỳ vọng thiết lập nhóm nơng dân “truyền thống” 89 Bảng 4.9 Mơ hình giá kỳ vọng thiết lập nhóm nơng dân “doanh nhân” 90 Bảng 4.10 Thống kê mô tả biến với chuỗi số liệu gốc mơ hình hàm số cung 945 Bảng 4.11 Thống kê mô tả biến sau chuyển ln mô hình hàm số cung 95 Bảng 4.12 Kết kiểm định tính dừng liệu bảng (panel unit-root test) 96 Bảng 4.13 Kết ước lượng mơ hình giá kỳ vọng nơng hộ nuôi tôm 98 Bảng 4.14 Kết tổng hợp mô hình giá kỳ vọng tơm sú ước lượng FEM sau khắc phụ phương sai sai số thay đổi 100 Bảng 4.15 Kết ước lượng hàm phản ứng cung tôm sú theo sản lượng 101 xii Bảng 4.16 Kết ước lượng hàm phản ứng cung theo sản lượng sau khắc phục phương sai sai số thay đổi 103 Bảng 4.17 Kết ước lượng hàm phản ứng cung tơm sú theo diện tích 105 Bảng 4.18 Hệ số co giãn cung theo giá ngắn hạn 108 Bảng 4.19 Hệ số co giãn cung theo giá dài hạn 111 xiii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Khung phân tích phản ứng cung tơm sú ĐBSCL 38 Hình 3.1 Bản đồ hành vùng Đồng sơng Cửu Long 51 Hình 3.2 Sản lượng tơm theo vùng lãnh thổ từ năm 2006-2015 58 Hình 3.3 Diện tích sản lượng tơm nước lợ so với thủy sản khác qua thời gian 59 Hình 3.4 Sản lượng tơm theo vùng lãnh thổ từ năm 2013 đến 2017 59 Hình 3.5 Diễn biến diện tích ni tơm nước lợ từ năm 2010 đến năm 2017 60 Hình 3.6 Diễn biến sản lượng tôm sú tôm thẻ chân trắng từ năm 2010-2017 61 Hình 3.7 Giá trị sản xuất tôm sú tôm thẻ chân trắng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 62 Hình 3.8 Diễn biến diện tích bị bệnh tơm nước lợ từ năm 2014-2016 65 Hình 3.9 Cơ cấu diện tích ni tơm sú ĐBSCL so với vùng khác 67 Hình 3.10 Cơ cấu sản lượng nuôi tôm sú ĐBSCL so với vùng khác 67 Hình 3.11 Diện tích ni tơm sú giai đoạn từ năm 2010-2017 68 Hình 3.12 Sản lượng ni tơm sú giai đoạn từ năm 2010-2017 70 Hình 3.13 Giá trị kim ngạch xuất tôm nước lợ giai đoạn từ 20102017 71 Hình 3.14 Giá tơm sú tơm thẻ chân trắng xuất từ tháng 1/2014 12/2017 72 Hình 3.15 Diễn biến lượng tơm nhập bình qn ĐBSCL 73 Hình 3.16 Giá tơm sú cỡ 30 con/kg tỉnh từ tháng 1/2014-10/2017 74 Hình 3.17 Giá cổng trại xuất tơm sú từ tháng 1/2014-9/2017 75 Hình 3.18 Giá cổng trại tôm sú tôm TCT từ tháng 1/2014-9/2017 75 Hình 4.1 Các chuỗi số liệu giá tơm sú thị trường (VNĐ/kg) 79 Hình 4.2 Chuỗi giá thị trường 86 Hình 4.3 Chuỗi giá thị trường sai phân bậc 86 Hình 4.4 Mối quan hệ giá diện tích ni tơm sú theo thời gian 92 Hình 4.5 Mối quan hệ giá sản lượng nuôi tôm sú theo thời gian 864 xiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Tiếng Anh Tiếng việt AE Adaptive Expectations Kỳ vọng thích ứng ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ARIMA Autoregressive Integrated Moving Average Trung bình trượt kết hợp tự hồi quy CBTSXK DRC Chế biến thủy sản xuất Domestic Resource Cost Chi phí nội nguồn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ECM Error Mechanism Correction EMS Early Mortality Syndrome Hội chứng tôm chết sớm FAO Food and Organization Tổ chức nông lương giới FEM Fixed Effects Model Mơ hình hiệu ứng cố định FOB Free On Board Giao lên tàu GMM Generalized Moments GOAL Global Outlook on Aquaculture Leadership Agriculture Method of GTSX MLE Phương pháp moment tổng quát Hội nghị Quốc tế tầm nhìn Tồn cầu cho Giới lãnh đạo Ni trồng Thủy sản Giá trị sản xuất Maximum Likelihood Estimate Phương pháp thích hợp cực đại PTNT RE Hiệu chỉnh sai số Phát triển nông thôn Rational Expectations Kỳ vọng hợp lý xv ... xuất - nuôi tôm sú ỏ Đồng Bằng Sông Cửu Long 66 3.5.1 Sản lượng diện tích ni tôm sú Đồng Bằng Sông Cửu Long so với vùng khác giai đoạn từ năm 2010-2017 66 ix 3.5.2 Diện tích ni tơm sú giai... VÀ TIÊU THỤ TÔM SÚ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 50 3.1 Sơ lược vùng Đồng sông Cửu Long 50 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 50 3.1.2 Dân số, lao động vùng Đồng sông Cửu Long 52... tôm sú từ 1/2014-9/2017 74 3.6.5 Giá cổng trại tôm sú tôm thẻ chân trắng từ tháng 1/20149/2017 75 3.7 Kết luận 76 CHƯƠNG PHÂN TÍCH PHẢN ỨNG CUNG TÔM SÚ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG