1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự lưu tồn và phân lập vi khuẩn có khả năng phân hủy chlorpyrifos ethyl trên ba mô hình canh tác - chuyên lúa, lúa-màu và chuyên màu ở Đồng bằng sông Cửu Long

169 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước nông nghiệp với tổng diện tích đất canh tác nông nghiệp khoảng 26,28 triệu ha, nông dân chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Vì vậy, nông nghiệp chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Theo thống kê của ngành nông nghiệp, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong 10 tháng đầu năm 2014 của nước ta đạt 25,85 tỷ USD. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - khu vực sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước đóng góp một phần không nhỏ. Sự gia tăng sản lượng nông nghiệp là kết quả của việc nâng cao kỹ thuật canh tác và hoạt động thâm canh tăng vụ, tăng cường công tác bảo vệ thực vật (BVTV). Do điều kiện khí hậu nóng ẩm của ĐBSCL dễ làm cho sâu bệnh phát triển, hậu quả là việc sử dụng thuốc BVTV ngày càng tăng và đa dạng hơn về mặt chủng loại. Việc sử dụng thuốc BVTV quá mức đã làm cho một lượng lớn thuốc còn lưu tồn trong đất, nước, nông sản gây độc hại cho các sinh vật khác và sức khỏe cộng đồng. Trong số các loại thuốc BVTV đang được sử dụng rộng rải, chlorpyrifos ethyl là hoạt chất của thuốc trừ sâu thuộc nhóm lân hữu cơ. Hoạt chất này thuộc loại có tính độc thần kinh ở mức cao, gây hại cho người và nhiều loại động vật có lợi. Chlorpyrifos ethyl có khả năng hấp phụ vào đất rất cao, hệ số Koc dao động từ 652 đến 30.381 L/kg tùy từng loại đất (Gebremariam et al., 2012). Vì vậy đất phù sa và đất phèn có thể ảnh hưởng khác nhau đến sự hấp phụ chlorpyrifos ethyl vào đất và qua đó ảnh hưởng đến dư lượng hoạt chất này trong đất. Đồng thời, qua kết quả điều tra ở ĐBSCL của dự án RIP (Chương trình VLIR) hợp tác giữa Trường Đại học Cần Thơ và Trường Đại học Leuven của Bỉ cho thấy chlorpyrifos ethyl được nông dân sử dụng trên cả 3 mô hình canh tác chuyên lúa, luân canh lúa - màu, chuyên màu và lượng sử dụng cao nhất trên mô hình chuyên màu, khi chuyển đổi sang mô hình luân canh lúa - màu thì lượng sử dụng thấp nhất và sử dụng với lượng cao hơn khuyến cao từ 2-15 lần. Do đó, việc sử dụng chlorpyrifos ethyl lâu dài có thể làm lưu tồn hoạt chất này ở trong đất, sự phóng thích chlorpyrifos ethyl từ trong đất kết hợp với sự rửa trôi sẽ gây nguy cơ ô nhiễm loại hoạt chất này trong tầng nước mặt cũng như các môi trường khác. Trong đất chlorpyrifos ethyl có thể bị phân hủy bằng các con đường hóa học, vật lý và sinh học. Sự phân hủy sinh học thuốc BVTV nói chung và chlorpyrifos ethyl nói riêng đang rất được quan tâm. Phân hủy sinh học là khi các vi sinh vật đất có tham gia vào quá trình phân hủy (Andreu and Picó, 2004). Trong quá trình phân hủy sinh học những loài vi sinh vật đất đóng vai trò hết sức quan trọng vì chúng có thể sử dụng hoặc phân hủy các loại thuốc BVTV, đặc biệt là những loại thuốc có độ bền cao. Vì vậy, sự phân hủy sinh học làm giảm dư lượng thuốc BVTV một cách hiệu quả, bền vững, thân thiện với môi trường mà ít tốn kém và cũng là yếu tố chính quyết định số phận của các loại thuốc BVTV. Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã phân lập được các dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tốt chlorpyrifos ethyl như: Dòng vi khuẩn Enterobacter chủng B14 (Singh et al., 2004), Alcaligenes faecalis DSP3 (Yang et al., 2006), Paracoccus-TRP (Gangming et al., 2008). Mặt khác, ở ĐBSCL, nông dân đang canh tác trên 2 nhóm đất (đất phèn và đất phù sa) điển hình, với 3 kiểu mô hình phổ biến: chuyên lúa (ngập nước thường xuyên, điều kiện yếm khí chiếm ưu thế, lúa - màu (ngập khô luân phiên, điều kiện yếm khí xen kẽ hiếu khí) và chuyên màu (môi trường cạn, điều kiện hiếu khí chiếm ưu thế). Mô hình canh tác quyết định loại cây trồng (lúa hoặc rau màu) và tạo nên đặc tính lí hóa, sinh học đặc trưng của đất ở mỗi mô hình canh tác. Loại cây trồng trên mỗi mô hình của từng nhóm đất sẽ quyết định đến loại và lượng thuốc BVTV sử dụng và qua đó ảnh hưởng đến sự lưu tồn của chúng trong đất. Loại và lượng thuốc BVTV sử dụng trên các đối tượng cây trồng khác nhau của mỗi nhóm đất sẽ dẫn đến sự hình thành các hệ vi sinh vật đất khác nhau. Đặc biệt, nhóm vi sinh vật phân hủy thuốc BVTV trong đất. Vì vậy, để làm rõ mối tương quan giữa mô hình canh tác (đối tượng cây trồng và nhóm đất), loại và liều lượng thuốc BVTV sử dụng - đặc biệt là chlorpyrifos ethyl, với sự lưu tồn và nhóm vi khuẩn phân hủy chlorpyrifos ethyl trong đất, luận án: “Đánh giá sự lưu tồn và phân lập vi khuẩn có khả năng phân hủy chlorpyrifos ethyl trên 3 mô hình canh tác: chuyên lúa, lúa - màu và chuyên màu ở ĐBSCL” được thực hiện với mục tiêu đánh giá sự tương tác giữa loại đất (đất phèn và đất phù sa), loại cây trồng (lúa và màu) với dư lượng chlorpyrifos ethyl trong đất và vi khuẩn phân hủy chlorpyrifos ethyl trong đất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯƠNG QUỐC TẤT ĐÁNH GIÁ SỰ LƯU TỒN VÀ PHÂN LẬP VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CHLORPYRIFOS ETHYL TRÊN BA MƠ HÌNH CANH TÁC: CHUN LÚA, LÚA - MÀU VÀ CHUYÊN MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT 2018 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT i LỜI CẢM TẠ v LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH .xiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .xvii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa luận án 1.5 Những điểm luận án Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan thuốc BVTV tình hình sử dụng thuốc BVTV 2.1.1 Tổng quan thuốc BVTV 2.1.2 Tình hình sử dụng nguy ô nhiễm thuốc BVTV giới Việt Nam 10 2.1.3 Phân hủy sinh học phục hồi đất ô nhiễm thuốc BVTV biện pháp sinh học 15 2.1.4 Tổng quan chlorpyrifos ethyl 20 2.2 Tổng quan ĐBSCL 26 2.2.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 26 2.2.2 Phân bố đặc tính nhóm đất 27 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phương tiện nghiên cứu 34 3.1.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 34 vii 3.1.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 34 3.1.3 Hóa chất 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 36 3.2.1 Nội dung 1: Đánh giá dư lượng chlorpyrifos ethyl đất phèn chuyên lúa, chuyên mía đất phù sa chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu số địa điểm Đồng Sông Cửu Long 36 3.2.2 Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng loại đất (đất phèn đất phù sa) lên lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phèn chuyên lúa, chuyên mía đất phù sa chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu điều kiện đồng ruộng điều kiện nhà lưới 36 3.2.3 Nội dung 3: Đánh giá khả phân hủy yếm khí chlorpyrifos ethyl vi khuẩn đất phèn đất phù sa chuyên lúa Hậu Giang Tiền Giang 42 3.2.4 Nội dung 4: Tuyển chọn, phân lập vi khuẩn hiếu khí phân hủy chlorpyrifos ethyl từ đất phèn đất phù sa chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu 50 3.2.5 Nội dung 5: Đánh giá hoạt động phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn ký hiệu PH_C4.3 mơi trường khống tối thiểu môi trường đất 57 3.2.6 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 59 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 70 4.1 Nội dung 1: Kết đánh giá dư lượng chlorpyrifos ethyl đất phèn chuyên lúa, chuyên mía đất phù sa chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu Đồng sông Cửu Long 60 4.1.1 Đặc tính đất thí nghiệm 60 4.1.2 Kết đánh giá dư lượng chlorpyrifos ethyl đất 62 4.2 Nội dung 2: Đánh giá lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phèn, đất phù sa ảnh hưởng mơ hình canh tác chun lúa, lúa - màu chuyên màu đến lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất điều kiện đồng ruộng điều kiện nhà lưới 64 4.2.1 Đánh giá lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phù sa mơ hình canh tác chun lúa, lúa - màu chuyên màu điều kiện nhà lưới 64 viii 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng mô hình canh tác chuyên lúa, lúa - màu, lúa - màu lên lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phù sa Long Khánh, Cai Lậy, Tiền Giang 67 4.2.3 Đánh giá lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phèn, đất phù sa mơ hình canh tác chun lúa, lúa - màu chuyên màu 70 4.3 Nội dung 3: Đánh giá khả phân hủy yếm khí chlorpyrifos ethyl quần xã vi khuẩn đất phèn, đất phù sa chuyên lúa Hậu Giang Tiền Giang 74 4.3.1 Kết đánh giá khả phân hủy yếm khí chlorpyrifos ethyl quần xã vi khuẩn dung dịch đất 74 4.3.2 Sự hình thành sản phẩm trung gian q trình chuyển hóa chlorpyrifos ethyl bị phân hủy quần xã vi khuẩn kỵ khí 78 4.3.3 Đa dạng vi khuẩn phân hủy yếm khí chlorpyrifos ethyl đất 80 4.4 Nội dung 4: Phân lập vi khuẩn hiếu khí địa phân hủy chlorpyrifos ethyl từ đất phèn đất phù sa điều kiện đồng ruộng đất phù sa điều kiện nhà lưới mơ hình canh tác: chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu Đồng sông Cửu Long 84 4.4.1 Kết phân lập vi khuẩn hiếu khí địa có khả phân hủy chlorpyrifos ethyl đất phèn đất phù sa chuyên canh lúa 84 4.4.2 Kết phân lập vi khuẩn hiếu khí địa có khả phân hủy chlorpyrifos ethyl đất phèn đất phù sa chuyên màu 88 4.4.3 Kết phân lập vi khuẩn hiếu khí địa phân hủy chlorpyrifos ethyl từ đất phù sa luân canh lúa - màu 91 4.4.4 Kết làm giàu mật số tuyển chọn quần xã vi khuẩn phân hủy chlorpyrifos ethyl môi trường khống tối thiểu từ đất phù sa mơ hình chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu điều kiện nhà lưới 93 4.4.5 Một số đặc tính sinh thái dòng vi khuẩn có khả phân hủy chlorpyrifos ethyl 97 4.4.6 Kết điện di sản phẩm PCR dòng vi khuẩn phân hủy chlorpyrifos ethyl định danh chúng dựa vào trình tự gene 16S-rRNA 98 4.4.7 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến gia tăng mật số dòng vi khuẩn 101 ix 4.5 Nội dung 5: Đánh giá hoạt động phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn Barrientosimonas humi C4.3 mơi trường khống tối thiểu môi trường đất 104 4.5.1 Khả phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn Barrientosimonas humi C4.3 dung dịch khoáng tối thiểu 104 4.5.2 Khả phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn Barrientosimonas humi C4.3 tổ hợp dòng vi khuẩn mơi trường đất 106 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC x DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Các cấp độ phân loại độ độc chất theo WHO Bảng 2.2: Các cấp độ phân loại độ độc thuốc BVTV Việt Nam Bảng 2.3: Khả hấp phụ vào đất trầm tích hoạt chất BVTV dựa vào Koc Bảng 3.1: Nguồn gốc mẫu đất dùng thí nghiệm ni ủ vi khuẩn kị khí 43 Bảng 3.2: Một số đặc tính lý hóa loại đất sử dụng thí nghiệm ni ủ yếm khí 43 Bảng 3.3: Thành phần nghiệm thức thí nghiệm ni ủ yếm khí 46 Bảng 3.4: Thành phần nghiệm thức khảo sát hoạt động phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn ký hiệu PH_C4.3 57 Bảng 3.5: Thành phần nghiệm thức khảo sát phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn PH_C4.3 tổ hợp dòng vi khuẩn môi trường đất 59 Bảng 4.1: Tính chất đất phèn huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 60 Bảng 4.2: Tính chất đất phù sa huyện Bình Minh Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 61 Bảng 4.3: Một số đặc tính hóa học đất thí nghiệm huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 67 Bảng 4.4: Tính chất đất phù sa huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 85 Bảng 4.5: Đặc điểm hình thái đặc tính sinh hóa dòng vi khuẩn 98 Bảng 4.6: Định danh dòng vi khuẩn thể phân hủy chlorpyrifos ethyl theo độ tương đồng đoạn gene 16S rRNA 100 Bảng 4.7: Các yếu tố môi trường tối ưu cho tăng trưởng dòng vi khuẩn 104 xi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Con đường di chuyển thuốc BVTV môi trường Hình 2.2: Chi phí nhóm thuốc BVTV tồn giới năm 2010 11 Hình 2.3: Thị trường tiêu thụ thuốc BVTV toàn giới năm 2010 11 Hình 2.4: Tình hình nhập thuốc BVTV Việt Nam 13 Hình 2.5: Cấu trúc chlorpyrifos ethyl 20 Hình 2.6: Con đường chuyển hóa chlorpyrifos ethyl 25 Hình 2.7: Bản đồ phân bố loại đất ĐBSCL 28 Hình 3.1: Sơ đồ nội dung tổng quát luận án 33 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nhà lưới 38 Hình 3.3: Các túi lưới chứa đất trộn chlorpyrifos ethyl cho vào đất 39 Hình 3.4: Thí nghiệm Cai Lậy - Tiền Giang 40 Hình 3.5: Địa điểm số ruộng khảo sát lưu tồn chlorpyrifos ethyl 41 Hình 3.6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát khả phân hủy yếm khí chlorpyrifos ethyl quần xã vi khuẩn 45 Hình 3.7: Bố trí thí nghiệm yếm khí: (a) Các lọ ủ trữ để lấy tiêu theo thời gian, (b) Mẫu ủ lọ pi 50 mL, (c) Lấy tiêu hóa học sinh học, (d) Dung dịch yếm khí có màu xanh xanh tím 47 Hình 3.8: Sắc ký đồ đường (mẫu trắng) 48 Hình 3.9: Sắc ký đồ chất chuẩn 48 Hình 3.10: Sơ đồ số lượng mẫu đất phân lập vi khuẩn hiếu khí theo mơ hình 51 Hình 4.1: Dư lượng chlorpyryfos ethyl đất phèn đất phù sa địa điểm thu mẫu 62 Hình 4.2: Dư lượng chlorpyryfos ethyl đất phèn đất phù sa mơ hình canh tác 63 Hình 4.3: Lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phù sa mơ hình canh tác điều kiện nhà lưới (2014) 66 Hình 4.4: Lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phù sa mơ hình canh tác Long Khánh - Cai Lậy - Tiền Giang (vụ Đơng Xn 2013) 69 xii Hình 4.5: Lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phù sa mơ hình lúa - màu (đậu xanh) Long Khánh, Cai Lậy, Tiền Giang (vụ Hè Thu 2013) 70 Hình 4.6: Tốc độ suy giảm chlorpyrifos ethyl mơ hình canh tác Bình Tân, Vĩnh Long (vụ Đông Xuân 2013) 71 Hình 4.7: Tốc độ chlorpyrifos ethyl đất phèn mơ hình chun lúa chun mía (vụ Đơng Xn 2013) (n = 4, Sai số chuẩn) 73 Hình 4.8: Khả phân hủy chlopyrifos ethyl quần xã vi khuẩn CL01 (a) CL02 (b) 74 Hình 4.9: Tốc độ phân hủy chlorpyrifos ethyl nghiệm thức quần xã vi khuẩn ký hiệu CL01 CL02 75 Hình 4.10: Khả phân hủy chlopyrifos ethyl hệ VK PH01 (a) PH02 (b) 76 Hình 4.11: Tốc độ phân hủy chlorpyrifos ethyl nghiệm thức cộng động vi khuẩn ký hiệu PH01 PH02 77 Hình 4.12: Sơ đồ chuyển hóa chlorpyrifos ethyl nghiệm thức bổ sung acid hữu 78 Hình 4.13: Sắc ký đồ sản phẩm trung gian q trình phân hủy yếm khí chlorpyrifos ethyl scan GCMS 78 Hình 4.14: Điện di đồ sản phẩm PCR nhóm vi khuẩn Chloroflexi nghiệm thức mẫu đất PH01 với cặp mồi 338F/1101R 81 Hình 4.15: Điện di đồ sản phẩm PCR nhóm vi khuẩn Chloroflexi nghiệm thức mẫu đất PH01 với cặp mồi 341F-GC/534R 81 Hình 4.16: Điện di đồ sản phẩm PCR (DGGE) nghiệm thức mẫu đất PH01 83 Hình 4.17: Độ tương đồng vi khuẩn nhóm Chloroflexi mẫu đất PH01 84 Hình 4.18: Sự phát triển số quần xã vi khuẩn làm giàu mật số với chlorpyrifos ethyl 86 Hình 4.19: Phần trăm phân hủy chlorpyrifos ethyl quần xã vi khuẩn mơi trường khống tối thiểu sau 30 ngày ni cấy (n=3) 86 Hình 4.20: Sự phát triển dòng vi khuẩn ký hiệu PH_C3.1 PH_C4.3 mơi trường khống tối thiểu chứa chlorpyrifos ethyl nồng độ 20 ppm 87 xiii Hình 4.21: Phần trăm phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn mơi trường khống tối thiểu sau 30 ngày nuôi cấy (n=4) 88 Hình 4.22: Phần trăm phân hủy chlorpyrifos ethyl quần xã vi khuẩn mơi trường khống tối thiểu sau 30 ngày nuôi cấy (n=4) 89 Hình 4.23: Phần trăm phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn ký hiệu BM_C9.2 mơi trường khống tối thiểu sau 30 ngày nuôi cấy (n=4) 90 Hình 4.24: Phần trăm phân hủy chlorpyrifos ethyl quần xã vi khuẩn mơi trường khống tối thiểu sau 30 ngày nuôi cấy (n=4) 91 Hình 4.25: Phần trăm phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn ký hiệu BT_C8.9 mơi trường khống tối thiểu sau 30 ngày nuôi cấy (n=4) 92 Hình 4.26: Phần trăm phân hủy chlorpyrifos ethyl quần xã vi khuẩn mơi trường khống tối thiểu sau 30 ngày nuôi cấy (n = 3, Sai số chuẩn) 94 Hình 4.27: Điện di đồ sản phẩm PCR-DGGE (a) độ tương đồng (b) quần xã vi khuẩn có khả phân hủy chlorpyrifos ethyl 96 Hình 4.28: Hình thái khuẩn lạc dòng vi khuẩn 97 Hình 4.29: Hình nhuộm Gram dòng VK, chụp KHV (X1000) 97 Hình 4.30: Phổ điện di sản phẩm PCR dòng VK 98 Hình 4.31: Ảnh hưởng nguồn carbon đến gia tăng mật số vi khuẩn 101 Hình 4.32: Ảnh hưởng pH đến mật số dòng vi khuẩn 102 Hình 4.33: Ảnh hưởng nhiệt độ đến mật số dòng vi khuẩn 103 Hình 4.34: Mật số vi khuẩn mơi trường ni cấy có khơng có bổ sung TSB 105 Hình 4.35: Khả phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn Barrientosimonas humi C4.3 theo thời gian 106 Hình 4.36: Khả phân hủy chlorpyrifos ethyl dòng vi khuẩn Barrientosimonas humi C4.3 nhóm vi khuẩn (n=3, sai số chuẩn) 107 xiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADI acceptable daily intake (lượng chất độc không gây hại thể người chấp nhận) ADN a.i active ingredient (hoạt chất thuốc) BVTV bảo vệ thực vật BM Bình Minh BT Bình Tân CL Cai Lậ y PH Phụ ng Hiệ p CEC cation exchange capacity (khả nă ng trao đổ i cation) CFU colony-forming unit (đơ n vị CTAB Cetyltrimethylammonium bromide ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DCM Dichloromethane DGGE Denaturing Gradient Gel Electrophoresis DNA Deoxyribonucleic acid FAO Food and Agriculture Organization (tổ chức lương thực nông nghiệp) GC/MS phổ) Gas Chromatography Mass Spectrometry (sắc kí khí khối HPLC High Perfomance Liquid Chromatography (sắc kí lỏng cao áp) Kd Distribution coefficient (hệ số phân phố i) KHV Kính hiển vi Koc organic carbon adsorption coefficient (chỉ số hấp phụ độc chất hữu đất) LD50 Lethal Dose 50 (liều chất độc gây chết nửa động vật) MRL maximum residue limit (mức dư lượng tối đa) xv hình thành khuẩ n lạ c) ... giá lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phù sa mơ hình canh tác chun lúa, lúa - màu chuyên màu điều kiện nhà lưới 64 viii 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng mô hình canh tác chuyên lúa, lúa - màu, lúa - màu. .. sa chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu ĐBSCL 2) Đánh giá lưu tồn chlorpyrifos ethyl đất phèn, đất phù sa ảnh hưởng mơ hình canh tác chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu đến lưu tồn chlorpyrifos ethyl. .. mơ hình canh tác: chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu Đồng sông Cửu Long 84 4.4.1 Kết phân lập vi khuẩn hiếu khí địa có khả phân hủy chlorpyrifos ethyl đất phèn đất phù sa chuyên canh

Ngày đăng: 22/02/2019, 16:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w