1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nguyên nhân gây sự cố sạt lở bờ sông và đê bao tỉnh Đồng Tháp

110 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 15,8 MB

Nội dung

1.1 Phần tổng quan CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG Đồng Tháp là tỉnh đầu nguồn của sông Tiền, có hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch chằng chịt; nhiều ao, hồ lớn. Sông chính là sông Tiền (một nhánh của sông Mê Kông) chảy qua tỉnh với chiều dài 132km. Dọc theo hai bên bờ sông Tiền là hệ thống kênh rạch dọc ngang. Đường liên tỉnh giao lưu thuận tiện với trên 300km đường bộ và một mạng lưới sông rạch thông thương…Có lưu lượng nước chảy khoảng 6000 m 3 /s vào mùa khô và 120.000 m /s vào mùa mưa. Từ tháng 8 đến tháng 12 hàng năm phải đối phó việc chống lũ đầy khó khăn và thử thách khi có lũ về cộng thêm mưa bão lớn gây sạt lở, xói lở nhiều đoạn bờ sông và đê bao. Do tỉnh Đồng Tháp có hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch chằng chịt nên thường xuyên xảy ra sự cố sạt lở bờ sông và đê bao. Để khắc phục hạn chế chống sạt lở, xói lở thì người học viên phải nghiên cứu kỹ về địa chất, thủy văn nhiều công trình có sự cố xảy ra trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, từ đó đưa ra nhiều biện pháp khắc phục chống sạt lở bờ sông và đê bao một cách hiệu quả nhất trên địa bàn. 1.2 Tình hình sạt lở bờ sông và đê bao tỉnh Đồng Tháp Ở nước ta khu vực đồng bằng sông Cữu Long là vùng có nền địa chất rất là yếu, hàng năm phải đối đầu với cơn lũ lớn kéo dài hàng tháng, khi lũ về cộng thêm mưa bão gây cho việc phòng chống lũ bảo vệ chống sạt lở bờ sông và đê bao gập rất nhiều khó khăn. Hiện nay tình trạng sạt lở bờ sông ở Đồng bằng Sông Cữu Long đã xảy ra nhiều năm và thường xuyên, tình hình sạt lở có diễn biến ngày càng xấu, gây ra nhiều thiệt hại về tài sản của nhà nước và nhân dân, thậm chí là cả tính mạng con người. Đặc biệt trong thời gian hiện nay tại huyện Tân Hồng nhiều công trình đê bao, bờ sông đã có nhiều sự cố sạt lở ngoài dự đoán của các cấp 3

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG ********* PHAN VĂN LÀO PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ SẠT LỞ BỜ SÔNG VÀ ĐÊ BAO TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Vĩnh Long, năm 2016 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG ********* PHAN VĂN LÀO PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ SẠT LỞ BỜ SÔNG VÀ ĐÊ BAO TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH ĐỨC Vĩnh Long, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công việc thực hướng dẫn thầy TS Nguyễn Minh Đức Các số liệu, kết Luận Văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm công việc thực Vĩnh Long, ngày 20 tháng năm 2016 Phan Văn Lào LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng biết ơn chân thành thầy hướng dẫn TS Nguyễn Minh Đức Thầy gợi ý tưởng đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tất tài liệu có quan đến luận văn thạc sĩ này, Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường, giáo viên chủ nhiệm lớp quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi học tập Quý thầy cô tận tình truyền đạt kiến thức thiết thực suốt khóa học Cuối muốn gửi lời cám ơn chân thành đến tất người thân, bạn bè, học viên khóa đồng nghiệp đơn vị công tác giúp đỡ tạo điều kiện cho để hoàn thành khóa học hoàn thành luận văn thạc sĩ Vì kiến thức có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, Tôi mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn học viên để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Vĩnh Long, ngày 20 tháng năm 2016 Phan Văn Lào MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Phần tổng quan 1.2 Tình hình sạt lở bờ sông đê bao tỉnh Đồng Tháp 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.4 Tổng quan nghiên cứu trước 1.4.1 Nghiên cứu nước 1.4.2 Nghiên cứu nước; 1.5 Nhiệm vụ đề tài 1.6 Những đóng góp đề tài 1.7 Giới hạn đề tài 1.8 Ý nghĩa lý thuyết thực tiễn áp dụng 1.8.1 Ý nghĩa lý thuyết 1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn áp dụng CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thí nghiệm địa chất 2.2 Phương pháp tính toán xói lở bờ sông 12 2.2.1 Phân tích xói lở bờ sông (ảnh hưởng thủy động dòng chảy) 12 2.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xói lở bờ sông: 13 2.2.3 Phân tích ổn định xói lở bờ sông; 15 2.3 Phương pháp phân tích ổn định bờ sông phương pháp cân giới hạn 16 2.3.1 Phương pháp cân giới hạn 16 2.3.2 Phương pháp đơn giản Bishop, 1954 17 2.3.3 Phương pháp Spencer, 1967 18 2.3.4 Giới thiệu phần mềm Geo–slope/w để phân tích ổn định mái dốc 21 2.3.4.1 Những khả Geoslope/w; 21 2.3.4.2 Kết luận 22 2.4 Các phương pháp phân tích 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN TỈNH ĐỒNG THÁP 24 3.1 Phân tích tổng hợp địa chất khu vực bờ sông đê bao tỉnh Đồng Tháp 24 3.1.1 Phân tích tổng hợp địa chất khu vực đê bao An Phước huyện Tân Hồng 24 3.1.2 Phân tích tổng hợp địa chất khu vực đê bao Tân Phước huyện Tân Hồng 25 3.2 Phân tích cố sạt lở bờ sông đê bao tỉnh Đồng Tháp; 26 3.2.1 Phân tích tổng hợp địa chất khu vực đê bao An Phước huyện Tân Hồng 30 3.2.2 Phân tích tổng hợp địa chất khu vực đê bao Cả Mũi huyện Tân Hồng 32 3.2.3 Phân tích tổng hợp địa chất khu vực đê bao Tân Phước huyện Tân Hồng 35 3.3 Phân tích tổng hợp điều kiện thủy văn tỉnh Đồng Tháp 37 3.3.1 Tính toán tần suất thủy văn theo công thức vọng số sau: 37 3.3.2 Kết luận 42 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC SỰ CỐ SẠT LỞ BỜ SÔNG VÀ ĐÊ BAO ĐIỂN HÌNH TỈNH ĐỒNG THÁP 43 4.1 Phân tích số cố sạt lở bờ sông đê bao điển hình tỉnh Đồng Tháp: 43 4.1.1 Phân tích ổn định bờ sông đê bao Geoslop công trình An Phước 43 4.1.2 Phân tích ổn định bờ sông đê bao Geoslop công trình Tân Phước 54 4.1.3 Phân tích ổn định bờ sông đê bao Geoslop công trình Cả Mũi 64 4.2 Phân tích điều kiện xói lở bờ sông; 75 4.3 Kiểm nghiệm mô hình tính toán (so sánh mô hình tính toán hệ số an toàn Fs

Ngày đăng: 10/12/2016, 12:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Hội thảo “Vật liệu, công nghệ và các giải pháp chống sạt lở" do Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM và ĐH Quốc gia Kỵ Nam (Đài Loan) phối hợp tổ chức ngày 20/12/2004 tại TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu, công nghệ và các giải pháp chống sạt lở
1. Lương Phương Hậu – Trần Đình Hợi: Động lực học dòng sông và Chỉnh trị sông – Nhà xuất bản Nông nghiệp năm 2004 Khác
2. Trần Đình Hợi – Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam: Nghiên cứu sạt lở và giải pháp phòng chống sạt lở, bảo vệ các sông biên giới phía Bắc Việt Nam năm 2005 Khác
3. Lê Mạnh Hùng: Nghiên cứu dự báo phòng chống xói lở bờ sông Cửu Long – năm 2001 Khác
4. Lê Mạnh Hùng: Xói lở bờ sông Cửu Long và giải pháp phòng tránh cho các khu vực trọng điểm Khác
5. Lê Mạnh Hùng: Định hướng giải pháp KHCN bảo vệ bờ sông Cửu Long – năm 2002 Khác
6. Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam: Nghiên cứu bịên pháp công trình chống xói lở các vùng trọng điểm trên sông Cửu Long 1985 Khác
7. Lương Phương Hậu và Lê Ngọc Bích: Nghiên cứu Công trình bảo vệ bờ sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) bằng hệ thống công trình hoàn lưu năm 1993 Khác
11. Tiêu chuẩn Việt Nam 4197:2012 – Phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm Khác
12. Tôn Thất Vĩnh: Thiết kế công trình bảo vệ bờ, đê – Nhà xuất bản Nông nghiệp năm 2003 Tài liệu tiếng Anh Khác
13. A.Bolsman: ” Bank Revetments for River training Works” – Bangkok 1987 Khác
14. A.Bolsman: ” Bank Revetments for River training Works” – Bangkok 1987 Khác
15. Amco Construction: River Bank Protection by Fabric formwork Khác
16. B.Przedwojski, R. Blazejewski, K.W. Pilarczyk. River trainning Techniques –Fundamentals, Design and Applications.A.A.BalKema/Rotterdam/Brookfield. Netherland, 1995 Khác
17. Chagrin River Watershed Partners, Inc: Tree Revetment Khác
18. Gulickx M.M.C, Beecroft R.C & Green AC: Recovery of section of river bank using willow Salix barriers along the River Cam at Kingfishers Bridge, Cambridgeshire, England Khác
19. V.C.Ngu, P.H. Đông, 2007. ổn định của mái dốc theo phương pháp MTGĐ và LTĐH – Dẻo Khác
20. Robbin B. Sotir & Associates, Inc., Marietta, Georgia: Retrofit opportunities for urban waters using soil bioengineering Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w