MỘT số BIỆN PHÁP gây HỨNG THÚ KHI học lập TRÌNH tại TRUNG học PHỔ THÔNG

94 75 0
MỘT số BIỆN PHÁP gây HỨNG THÚ KHI học lập TRÌNH tại TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ KHI HỌC LẬP TRÌNH TẠI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Từ việc nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tế hứng thú HS học tập nói chung học LT nói riêng, hiểu rõ tầm quan trọng gây hứng thú dạy học LT, tác giả dành thời gian tâm huyết nghiên cứu biện pháp giúp HS hứng thú học tập yêu thích LT Qua kinh nghiệm giảng dạy, qua khảo sát ý kiến GV, HS qua việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú LT trình bày chương 1, tác giả thấy có nhiều biện pháp để gây hứng thú học LT cho HS, nhiên, khuôn khổ luận văn tâm đắc tác giả sau nhiều năm dạy học, tác giả tập trung vào ba biện pháp sau: - Gợi động để gây hứng thú Tích hợp liên mơn ứng dụng thực tiễn dạy học LT Thay đổi cách kiểm tra đánh giá Trong chương này, tác giả sâu phân tích biện pháp đề xuất số giảng sử dụng biện pháp nhằm gây hứng thú với HS học LT Gợi động để gây hứng thú Gợi động dùng biện pháp để làm cho HS hiểu ý nghĩa, mục đích thiết thực việc học tập nội dung hay kĩ đó, góp phần tạo động lực, ham muốn học tập, khát khao tìm đường tới đích Từ khêu gợi trí tò mò khoa học, hứng thú khám phá Đây biện pháp quan trọng để gây hứng thú học tập cho HS qua phát huy tính tự giác, chủ động học tập HS Có nhiều cách thời điểm gợi động gợi động mở đầu, gợi động trung gian gợi động kết thúc Trong phần này, tác giả muốn đề cập khai thác sâu cách gợi động mở đầu để gây hứng thú cho HS học LT Vai trò gợi động LT LT môn học khó cấp THPT đòi hỏi người học phải chun tâm, tích cực thực u thích đạt mục tiêu học tập Việc học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo đòi hỏi HS phải có ý thức mục đích đặt tạo động lực bên thúc đẩy thân họ hoạt động để đạt được mục đích Do giảng dạy người GV phải gây hứng thú cho HS người học tích cực, chủ động học tập Gợi động có vai trò quan trọng việc gây hứng thú học tập, GV biết cách gợi động kích thích HS tích cực, chủ động học tập Gợi động nhằm làm cho mục đích sư phạm biến thành mục đích cá nhân HS, có mục đích cụ thể HS định hướng đắn cho hành vi Gợi động học LT có vai trò cụ thể sau: Là động lực để người học sâu tìm hiểu thứ ngôn ngữ mới: ngôn ngữ LT Giúp phát triển tư logic, tư thuật toán Tăng tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học giúp người học, giúp người học tốn thực tế LT Giúp kích thích ham muốn tìm hiểu, khám phá lĩnh vực LT Các cách gợi động để gây hứng thú học LT Khi nghiên cứu tìm hiểu tài liệu tác giả thấy có nhiều tài liệu viết gợi động cở mở đầu người học Gợi động mở đầu cách để gây hứng thú cho người học Sau tác giả xin trình bày số cách để gợi động mở đầu nhằm gây hứng thú cho người học, số phần nội dung tác giả xin trình bày theo tài liệu [Error: Reference source not found]: Có thể gợi động mở đầu từ thực tế nội môn Tin học Gợi động xuất pháp từ thực tế nêu vấn đề xuất phát từ thực tế, HS sử dụng kiến thức, hiểu biết để giải Khi gợi động xuất phát từ thực tế cần lưu ý: Thực tế phải gần gũi với HS, thực tế xung quanh sống mang tính thời sự: toán nêu đa số HS biết liên quan tới sống hàng ngày, không nên đưa tốn kinh điển, khơng thực tế gây khó khăn cho em tiếp cận; thực tế mơn học, khoa học khác tốn liên quan tới mơn học khác Tốn, Vật lý, Hóa học Vấn đề đặt phải đảm bảo tính chân thực, đơn giản hóa lí do sư phạm: Bài toán nêu phần mở đầu nên xuất phát từ toán đơn giản sau GV vận dụng nâng cao để thấy ứng dụng thực tế Con đường từ lúc nêu vấn đề giải vấn đề ngắn tốt, HS không cần vận dụng nhiều tri thức giải vấn đề: Bài toán hay vấn đề nêu HS sử dụng tri thức trước để giải quyết, khơng nên đưa tốn mà HS phải ghi nhớ qua nhiều kiến thức hay nhiều môn học giải Vấn đề ngắn gọn HS giải HS thực hứng thú học Việc xuất phát từ thực tế khơng có tác dụng gợi động mà góp phần hình thành giới quan vật biện chứng Nhờ HS nhận rõ việc nhận thức cải tạo giới đòi hỏi phải suy nghĩ giải vấn đề tin học nào, tức nhận thức rõ LT bắt nguồn từ nhu cầu sống, LT giải toán thực tiễn Từ HS thấy hào hứng, tích cực, chủ động việc học mình, HS khơng cảm thấy việc học LT khơng cần thiết khơng có ứng dụng Tuy nhiên khơng phải nội dung nào, hoạt động gợi động từ thực tế Vì vậy, ta tận dụng khả xuất phát từ thực nội môn Tin học Gợi động Từ nội Tin học nêu vấn đề tin học xuất phát từ nhu cầu tin học, từ việc xây dựng khoa học Tin học, từ phương thức tư hoạt động tin học Gợi động theo cách cần thiết bởi: Việc gợi động từ thực tế thực được, LT gợi động từ thực tiễn Ví dụ dạy “Bài 5: Khai báo biến” rõ ràng việc gợi động xuất phát từ thực tế không thực Bài phải gợi động xuất phát từ nội tin học, LT muốn sử dụng kiểu liệu chuẩn ta phải khai báo sử dụng Nhờ gợi động từ nội Tin học, HS hình dung hình thành phát triển LT với đặc điểm dần tiến tới hoạt động LT cách độc lập nghĩa tự giải tốn tự đưa tốn tìm cách giải Một số cách để gợi động từ nội tin học là: Hướng tới tiện lợi, hợp lý hóa cơng việc Ví dụ: Khi dạy “Bài 11: Kiểu mảng”: Đưa tốn: “Tính giá trị trung bình 10 số nguyên bất kì” S=(a1+a2+a3+ +a10)/10 Nếu sử dụng cách tính thơng thường ta phải viết lặp lặp lại 10 lần câu lệnh nhập vào biến số, với toán yêu cầu lượng liệu đầu vào lớn rõ ràng việc viết lặp lặp lại không thuận tiện, thời gian dễ mắc lỗi … Writeln(‘nhap so thu 1’); readln (a1); Writeln(‘nhap so thu 2’); readln (a2); Writeln(‘nhap so thu 3’); readln (a3); Writeln(‘nhap so thu 10’); readln (a10); (lặp lại 10 lần hay nhiều phụ thuộc vào số lượng phần tử dãy số) Nếu sử dụng mảng chiều, sau khai báo mảng (dãy số), ta nhập số lượng phần tử mảng, sau dùng vòng lặp để thực thực câu lệnh nhập: Writeln (‘Nhap vao so luong phan tu cua day’); readln (n); For i:=1 to n Begin Writeln(nhap vao phan tu thu’,i); Readln(a[i]); End; … Chính xác hóa khái niệm: q trình dạy học có khái niệm mà HS biết tiết riêng lẻ mà chưa thể đưa nhận xét, kết luận xác liên quan đến khái niệm Khi học tới nội dung có liên quan GV nhắc lại để HS xác hóa khái niệm Ví dụ: Khi học “Bài 17- Chương trình phân loại” HS làm quen với hai khái niệm biến cục bộ, biến toàn cục HS khơng biết xác biến biến cục hay tồn cục Để xác khái niệm GV gợi động mở đầu “Bài 18” cách yêu cầu HS nhận biết biến chương trình cho biết khác hai biến chương trình cụ thể GV viết lại chương trình tính lũy thừa cách sử dụng hàm tính lũy thừa yêu cầu HS nhận biết biến cục bộ, biến toàn cục giải thích Program Tongluy_thua; Uses crt; Var A,b,c,d,m,n,p,q: Integer; TLT: longint; function LT(Var x, y: Integer):longint; var j:integer; Begin LT:=1; For j:=1 to y LT:=LT*x; End; Begin Clrscr; Write(‘ Nhap vao so a,b,c,d,m,n,p,q’); Readln(a,b,c,d,m,n,p,q); TLT:=LT(a,n)+LT(b,m)+LT(c,p)+LT(d,q); Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS + Trong thân hàm có câu lệnh gán giá trị cho tên hàm Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết hàm GV: Đưa ví dụ 1: Ví dụ 1: Bài tốn rút Bài tốn rút gọn gọn phân số sử dụng phân số hàm tính UCLN HS: Tìm UCLN số ngun dương GV: Làm để số rút gọn phân số? Hàm tính UCLN số nguyên dương GV: Nêu ý tưởng tìm UCLN số Function nguyên dương (GV HS: Trả lời UCLN(x,y:integer): gợi ý thuật tốn integer; em tìm hiểu HS: Bổ xung Begin lớp 10, 10 lớp 11) GV: Nhận xét củng While x y Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS cố If x> y then x:=x-y GV: Viết hàm UCLN Else y:=y-x; số, giải thích ý nghĩa phần hàm vừa viết HS: Nghe giảng, UCLN:=x; nhận biết, ghi End; chép GV: Sách giáo khoa program vidu1; xây dựng hàm uses crt; tính UCLN số HS: Nghe giảng, var tuso, khác so với ghi chép tập mauso,a:integer; cách viết em HS: Trả lời Function UCLN… cho biết cho kết nhanh hơn? GV: Đưa chương trình rút gọn phân số sử dụng hàm tính UCLN nguyên dương {hàm UCLN xây dựng phần trên} Begin số clrscr; Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Em cho biết vị trí hàm chương trình? GV: Hãy cho biết Nội dung writeln('Nhap vao tu HS: Theo chương trình HS: Trả lời dõi so'); readln(tuso); writeln('nhap vao mau so'); đâu câu lệnh gọi readln(mauso); HS: Trả lời, bổ đến hàm a:=UCLN chương trình chính? xung (tuso,mauso); GV: Nhận xét, củng cố if a>1 then GV: Để sử dụng hàm begin ta cần có lệnh gọi tuso:=tuso div a; đến hàm mauso:=mauso a; writeln('phan so duoc rut gon la', tuso:5,mauso:5); div Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS readln end Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng hàm GV: Việc sử dụng hàm tương tự sử dụng hàm chuẩn ta cần có lời gọi đến Sử dụng hàm: HS: Nghe giảng, Lệnh gọi đến hàm: ghi chép [] hàm với tham số hỏi thấy thắc VD: - sin(x); mắc hay khó hiểu tương ứng UCLN(tuso, mauso); GV: Hàm có giá trị trả tham gia vào biểu thức thực tính tốn tham số lời gọi hàm, thủ tục khác A:=5*UCLN(x,y) +3; sqr(sqr(x)); Ví dụ 2: Chương trình tìm số nhỏ số nguyên sử Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS GV: chuyển ý: Để dụng hàm tìm số nhỏ tìm hiểu rõ số cách sử dụng hàm Program vidu2; xét ví dụ Var a,b,c:integer; HS: Suy nghĩ, trả GV: Làm để Function Min(x, y: tìm số nhỏ lời số? HS: Bổ xung ý GV: Nhận xét kiến integer): integer; Begin GV: Chiếu chương If x

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:25

Mục lục

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ KHI HỌC LẬP TRÌNH TẠI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • Gợi động cơ để gây hứng thú

      • Vai trò của gợi động cơ trong LT

      • Các cách gợi động cơ để gây hứng thú trong học LT

      • Một số ví dụ về gợi động cơ trong dạy LT

      • Tích hợp kiến thức liên môn và liên hệ thực tiễn trong dạy học LT

        • Tích hợp liên môn và liên hệ thực tiễn trong LT

        • Những lưu ý khi dạy tích hợp liên môn và liên hệ thực tiễn trong LT

        • Một số ví dụ về tích hợp liên môn và liên hệ thực tiễn trong LT

        • Thay đổi cách kiểm tra đánh giá

          • Vai trò của kiểm tra đánh giá

          • Một số lưu ý khi thay đổi cách kiểm tra đánh giá

          • Một số cách kiểm tra đánh giá đối với việc học LT

          • Một số giáo án áp dụng các biện pháp gây hứng thú

            • Giáo án: “Bài 1 - Lập trình và Ngôn ngữ lập trình”

            • Giáo án: “Bài tập chương II ”

            • Giáo án: “Bài 12 - Kiểu xâu”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan