BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.1

15 190 0
BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI.1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ CẢM TƯỞNG CỦA SINH VIÊN SAU ĐỢT THỰC TẾ Trong quá trình thực tế chuyên môn vừa qua tại xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa - TP.Vinh - Nghệ An, tôi đã thấy được rằng: Việc giúp đỡ những đối tượng yếu thế, gặp nhiều vấn đề khó khăn trong cuộc sống như: người cao tuổi neo đơn, người khuyết tật nặng cao tuổi, trẻ em khuyết tật …và đặc biệt người nghèo nói chung và phụ nữ nghèo nói riêng là một việc làm rất quan trọng và có ý nghĩa nhân văn vô cùng to lớn. Để làm được điều này, rất cần tới các chương trình, chính sách, dịch vụ xã hội và các hoạt động can thiệp trợ giúp của Đảng và Nhà nước cũng như sự chung tay góp sức hỗ trợ của các cá nhân, các cơ quan tổ chức chính quyền, cộng đồng, địa phương… Mặc dù, chuyến đi thực tế này đã kết thúc nhưng nó đã đem lại cho tôi rất nhiều kỉ niệm và bài học vô cùng bổ ích.Tôi đã có cơ hội được thực hành những kiến thức và kỹ năng đã được học ở trường lớp vào đời sống thực tiễn. Do kinh nghiệm còn hạn chế nên trong quá trình thực hành còn rất nhiều thiếu sót. Nhưng tôi đã cảm thấy rất vui vì qua chuyến đi này tôi đã có được những trải nghiệm vô cùng thú vị và ý nghĩa về nghành công tác xã hội mà tôi đang theo học.

BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội chuyên ngành giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu Nghề công tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, công tác xã hội tương tác vào điểm người với môi trường họ Công tác xã hội nghề chuyên hỗ trợ, giúp đỡ người gặp khó khăn như: người nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, phụ nữ, người già…Sứ mạng ngành công tác xã hội nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu rào cản xã hội, bất cơng bất bình đẳng Thực hành công tác xã hội hoạt động quan trọng sinh viên nói chung sinh viên ngành cơng tác xã hội nói riêng Trong thời gian vừa qua, tơi có hội thực tế xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa – TP.Vinh – tỉnh Nghệ An Tuy thời gian không dài, từ ngày 03/ 09/ 2014 đến ngày 14/ 12/2014 giúp tơi có hội tìm hiểu nhiều vấn đề có ích cho cơng việc sau Hơn nữa, tơi có hội để vận dụng kiến thức, kĩ chuyên ngành công tác xã hội học trường vào thực tế sống Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND xã Hưng HòaTP.Vinh- tỉnh Nghệ An, bác trưởng xóm Phong Hảo nhiệt tình đón tiếp, tạo điều kiện, cung cấp tài liệu, thông tin liên quan giúp đỡ cho tơi tiếp cận thân chủ để hồn thành đạt kết thật tốt đợt thực tế chuyên môn Công tác xã hội Đi suốt đợt học tập thực tế chuyên môn khơng thể thiếu dìu dắt, hướng dẫn thầy giáo Phùng Văn Nam thầy cô tổ môn Công tác xã hội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Khoa Lịch Sử, trường Đại Học Vinh thầy cô tổ môn Công Tác Xã Hội, cán xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Phùng Văn Nam tận tình hướng dẫn giúp học tập nhiều kiến thức bổ ích hồn thiện báo cáo chuyến thực tế chuyên môn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận ý kiến góp ý bổ sung thầy giáo để báo cáo hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Văn Khánh PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG Qua buổi tiếp xúc làm việc với thân chủ, phương pháp vãng gia kỹ như: kỹ quan sát, kỹ đặt câu hỏi, kỹ lắng nghe tích cực, đặc biệt kỹ thấu cảm để tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ thu thập thơng tin thân chủ, hồn cảnh gia đình thân chủ,vấn đề mà thân chủ gặp phải, nguyên nhân dẫn đến vấn đề thân chủ, mong muốn nhu cầu sách mà thân chủ tiếp cận từ quyền địa phương, cụ thể là: 1.1 Mô tả đối tượng Đối tượng bà: Trần Thị Đị Năm sinh: 1927 Chồng: Chu Huy Cát Năm sinh: 1924 Quê quán: xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa - TP.Vinh - Nghệ An Thuộc đối tượng là: Người già khuyết tật nặng Lược sử đối tượng gia đình:  Gia đình đối tượng: Gia đình đối tượng bà Trần Thị Đị có thành viên, bao gồm: Bà, chồng bà với người trưởng thành ,đã lập gia đình riêng  Sơ đồ phả hệ: Ông Cát Bà Đị Phương Lươn g Đàn Lườn g Chú thích: : Nữ : Nam Hàng xóm : Kết : Quan hệ chiều Trạm y tế Chính quyền địa phương Trần Thị Đị  Sơ đồ sinh thái: Người thân,4họ hàng Hội người cao tuổi Chú thích: : Quan hệ chiều  Hồn cảnh gia đình đối tượng: Chồng bà ơng Chu Huy Cát, sinh năm 1924 Trước đây, ông tham gia kháng chiến sau giải phòng q làm nơng nghiệp Hiện ông bị bệnh sỏi mật Con trai đầu Chu Huy Phương, sinh năm 1958, lập gia đình sinh sống vợ người Hiện đnag giáo viên cấp phường Bên Thủy – Tp Vinh – Nghệ An, gia đình anh sinh sống xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa - TP.Vinh - Nghệ An Con gái thứ hai Chu Thị Lương, sinh năm 1960, lập gia đình sinh sống chồng người phường xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa - TP.Vinh - Nghệ An Nghề nghiệp: Về hưu ngành đường sắt Con trai thứ ba Chu Huy Đàn, sinh năm 1963, lập gia đình sinh sống vợ người xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa TP.Vinh - Nghệ An Nghề nghiệp: anh làm công việc phụ hồ làm nông nghiệp Con gái thứ tư Chu Thị Lường, sinh năm 1965, lấy chồng sống với người xã Nghi phong – Nghi Lộc – Nghệ an, chị y tá bệnh viện lao Nghi Phương Trước đây, hai ông bà tham gia vào kháng chiến chống giặc ngoại xâm, duyên số đến ông bà lấy Hiện ông bà tuổi cao sống riêng nhà đơn sơ, vớ trợ giúp người trai thứ ba anh Chu Huy Đàn cháu, ơng bà khơng minh mẫn tuổi q cao Năm 1962 chiến tranh địch dội bom mìn làm bà bị điếc tai từ khơng nghe nữa, sống, cơng việc ngày nhìn vào chồng cái, sống khó khăn chồng bà cố gắng giúp đỡ cho bà tới tận ngày hôm nay, bà cong cột sống nên lại gặp nhiều khó khăn, cơng với thính giác bà khơng nghe tiếng khóc người út lúc chào đời nữa, đến bà khơng làm “Giờ bà già rồi, sức khỏe yếu khơng làm cả, câu hỏi phải nhờ tới trợ giúp anh Chu Huy Đàn, người trai thứ ba gia đình sống cạnh nhà mà hai ơng bà sơng, anh nói, ông bà không minh mẫn nữa, nhiều lẩm cẩm, khơng biết cả, khổ” “ Cái nhà bị mối mọt ăn hết rồi, ngày mưa gió tối đến, ơng bà thích riêng cho thoải mái nên sống ngơi nhà mình, nên lúc lại phải sang với cháu lại nhà mình”     Đối tượng: Họ Tên: Trần Thị Đị Quê quán: xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa - TP.Vinh - Nghệ An Năm sinh: 1927  Hoàn cảnh đối tượng: Đối tượng người khuyết tật nặng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, thuộc năm hộ nghèo xóm Phong Hảo Tình hình kinh tế gia đình ơng bà khó khăn, trước bà có làm nơng nghiệp, sức khỏe bà 80 nên sinh hoạt nhờ vào gần sống ông bà chủ yếu dựa vào trợ giúp cảu cháu nội ngoại, anh Đàn cho biết nhiềukhi bà nấu cơm không đổ nước, vặn nước dùng ko biết tắt, tuổi đẫco, trí óc khơng minh mẫn Trước bị, bình thường mà trở nên bị điếc tai cú sốc lớn chồng bà, lời nói gia đình bà khơng nghe mà cần nhờ vào giúp đỡ chồng, gia đình tìm cách cứu chữa cho bà nghe trở lại bất lực  Vấn đề đối tượng: Người cao tuổi khuyết tật nặng  Nguyên nhân vấn đề:  Tuổi cao, sức khỏe yếu bị bệnh thận thối hóa cột sống, thính giác nên sống gặp nhiều khó khăn  Hồn cảnh gia đình khó khăn  Con lập gia đình, riêng hồn cảnh bà có sống công việc ổn định cao tuổi, gặp nhiều khăn lại phải lo cho gia đình họ ăn học nên khơng thể giúp nhiều cho ơng bà, cơng việc, thời gian khơng có để quan tâm bà nhiều  Chồng bà tuổi cao, khơng minh mẫn trước nên trợ giúp cho bà nhờ vầ cháu  Điểm mạnh, điểm yếu đối tượng:  Điểm mạnh: - Hiền lành, thật thà, chất phát chăm - Ln quan tâm sống hòa thuận với người - Được cháu, anh em họ hàng yêu thương, giúp đỡ hàng xóm láng giềng q mến - Được quyền địa phương quan tâm giúp đỡ hỗ trợ để tiếp cận sách dành cho người nghèo  Điểm yếu: - Tuổi cao, sức khỏe yếu bị khả nghe, khơng minh mẫn xưa - Chồng tuổi cao, lập gia đình riêng, hồn cảnh gia đình khơng giả nên khơng giúp nhiều cho ơng bà nhiều - Hai ông bà sống nhà cấp cũ ,bị mối ăn - Hàng xóm, bạn bè anh em chủ yếu làm nông nghiệp nên không giúp bà nhiều mặt kinh tế mà hỗ trợ cho bà mặt tinh thần 1.2 Các sách, dịch vụ xã hội hoạt động can thiệp cho đối tượng 1.2.1 Những sách, dịch vụ xã hội hoạt động can thiệp mà đối tượng tiếp cận: Trong trình làm việc với thân chủ, trưởng thơn, cán sách xã phương pháp vấn sâu với kỹ như: kỹ lắng nghe tích cực, kỹ đạt câu hỏi, kỹ thu thập phân tích tài liệu… tơi thu thập số thơng tin sách, dịch vụ xã hội hoạt động can thiệp mà đối tượng tiếp cận địa phương, cụ thể là: - Chính sách y tế: Thân chủ cấp miễn phí thẻ Bảo hiểm y tế dành cho người nghèo Do đó, bà hưởng 90% chi phí khám chữa bệnh Về hỗ trợ 5% chi phí đồng chi trả cho người thuộc hộ nghèo khám chữa bệnh thẻ Bảo hiểm y tế, đề nghị địa phương tổ chức thực theo tinh thần Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ, quy định địa phương có trách nhiệm bố trí từ ngân sách địa phương thông qua Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo để hỗ trợ người nghèo tốn 5% chi phí đồng chi trả hỗ trợ tiền ăn, tiền lại thời gian điều trị nội trú bệnh viện tuyến huyện trở lên - Chính sách hỗ trợ người nghèo dịp tết: Tết nguyên đán năm 2014, thân chủ Nhà nước hỗ trợ 20kg gạo 300 nghìn đồng để đón tết vui xn - sách giành cho người khuyết tật Đối với người khuyết tật đặc biệt nặng, hệ số hỗ trợ 2,0, tương đương 360.000 đồng/tháng hệ số 2,5 người khuyết tật đặc biệt nặng trẻ em người cao tuổi - Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật  Nhận xét sách, dịch vụ xã hội hoạt động can thiệp cho đối tượng: Thông qua thơng tin thu thập sách, dịch vụ xã hội hoạt động can thiệp mà đối tượng tiếp cận từ quyền địa phương qua thông tin, cảm nhận đánh giá đối tượng sách mà đối tượng tiếp cận, có nhận xét khách quan sau:  Những kết đạt được: Trong năm qua, tổ chức đồn thể, quyền địa phương cán xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa - TP.Vinh triển khai thực tốt sách, dịch vụ hoạt động can thiệp trợ giúp để đối tượng tiếp cận Các sách triển khai cách rõ ràng, minh bạch thực cách hiệu theo Nghị định, Quy định Nhà nước nhằm trợ giúp người khuyết tật Các sách góp phần giảm bớt khó khăn mà đối tượng gặp phải, cụ thể là: - Nhờ sách cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người cao tuổi người khuyết tật nặng Nhà nước mà đối tượng có hội cải thiện tình trạng sức khỏe mình, khám sức khỏe điều trị bệnh với mức chi trả viện phí 5% Do đó, mà bà Đị giảm chi phí khám chữa bệnh thuốc men để điều trị bệnh - Về sách hỗ trợ người nghèo dịp tết, nhờ hỗ trợ 30kg gạo 400 nghìn đồng mà đối tượng có số thứ để ơng bà đón tết đầy đủ ấp áp ngày thường - Ngoài trợ cấp cho bà với số tiền 360 nghìn đồng/ tháng ơng hưởng sách giành cho người cao tuổi 80 với trợ cấp 180 nghìn đồng/ tháng Như vậy, nhìn chung sách, dịch vụ xã hội hoạt động can thiệp trợ giúp cho đối tượng quyền địa phương triển khai thực cách hiệu góp phần hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng cải thiện nâng cao chất lượng sống Những sách khơng ủng hộ mặt vật chất mà có ý nghĩa lớn mặt tinh thần, động viên bà sống, vượt lên số phận vươn lên sống  Những tồn tại, hạn chế: Các sách, dịch vụ xã hội hoạt động can thiệp trợ giúp cho đối tượng nhiều bất cập: - Về sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng chậm trể, việc khám sức khỏe điều trị bệnh cho đối tượng chưa quan tâm, có số phận bác sĩ y tá thiếu y đức, lương tâm nghề nghiệp, không thực tốt sách Nhà nước Đối tượng cho biết: “ cấp thẻ bảo hiểm miễn phí bà mừng, khám xin thuốc để điều trị bệnh có số bác sĩ, y tá khơng nhiệt tình,chỉ khám qua loa cho viên thuốc lơ ngơ uống mà khơng có tác dụng gì,…” chia sẻ trai bà anh Chu Huy Đàn 10 - Đội ngũ cán thực sách chưa quản lý việc áp dụng thực sách vào mục đính sống người khuyết tật - Những sách mang tính chất trợ giúp trước mắt, khơng giúp đối tượng giải gốc rễ vấn đề lâu dài bệnh tật mà đối tượng gặp phải - Mặc dù, tiếp cận sách đối tượng gặp nhiều khó khăn sống 1.2.2 Bản kế hoạch can thiệp Sau xác định vấn đề mà thân chủ gặp phải tồn hạn chế chương trình,chính sách, dịch vụ xã hội hoạt động can thiệp mà thân chủ tiếp cận sinh viên thân chủ thảo luận xây dựng đề xuất kế hoạch can thiệp để giải vấn đề thân chủ Để có kế hoạt can thiệp hiệu sinh viên áp dụng lý thuyết phương pháp, kĩ như: cơng tác xã hội với cá nhân, gia đình,tham vấn, thảo luận, phân tích vấn đề đặt câu hỏi, khai thác suy nghĩ cảm xúc hành vi…để khai thác nhu cầu, mong muốn nguồn lực thực tiễn có thân chủ sách, dịch vụ xã hội hoạt can thiệp để giải vấn đề thân chủ - Vấn đề thân chủ gặp phải là: Người già khuyết tật nặng - Mục tiêu can thiệp:  Cải thiện, nâng cao sức khỏe  Cải thiện nâng cao đời sống kinh tế - Sắp xếp thứ tự ưu tiên vấn đề: Cải thiện, nâng cao sức khỏe Cải thiện nâng cao đời sống kinh tế BẢN KẾ HOẠCH CAN THIỆP stt Mục tiêu cụ thể Hoạt động Nguồn lực huy động - phối hợp 11 Thời gian Kết mong đợi Nội lực Ngoại Bắt Kết đầu thúc Cải thiện, Tham vấn kết Thân lực Nhân nâng cao sức nối thân chủ đến chủ viên xã Bà Đị thuyên khỏe sở, bệnh hội, giảm, sức viện để bà câu lạc khỏe khám chữa hội cải thiện… bệnh định kỳ để người bà có sơng cao tuổi tốt nâng cao xóm, sức khỏe thân bạn bè, như: câu lạc trạm y người cao tuổi tế xã xóm… Hưng Bệnh tình Hòa bệnh viện tuyến Cải thiện nâng cao đời sống kinh tế Thân chủ Nhân tìm viên xã số sách hội phù hợp, thân ổn định chủ tiếp sống cận với sách, dịch vụ xã hội 12 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ CẢM TƯỞNG CỦA SINH VIÊN SAU ĐỢT THỰC TẾ Trong trình thực tế chun mơn vừa qua xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa - TP.Vinh - Nghệ An, tơi thấy rằng: Việc giúp đỡ đối tượng yếu thế, gặp nhiều vấn đề khó khăn sống như: người cao tuổi neo đơn, người khuyết tật nặng cao tuổi, trẻ em khuyết tật …và đặc biệt người nghèo nói chung phụ nữ nghèo nói riêng việc làm quan trọng có ý nghĩa nhân văn vô to lớn Để làm điều này, cần tới chương trình, sách, dịch vụ xã hội hoạt động can thiệp trợ giúp Đảng Nhà nước chung tay góp sức hỗ trợ cá nhân, quan tổ chức quyền, cộng đồng, địa phương… Mặc dù, chuyến thực tế kết thúc đem lại cho tơi nhiều kỉ niệm học vơ bổ ích.Tơi có hội thực hành kiến thức kỹ học trường lớp vào đời sống thực tiễn Do kinh nghiệm hạn chế nên q trình thực hành nhiều thiếu sót Nhưng tơi cảm thấy vui qua chuyến tơi có trải nghiệm vơ thú vị ý nghĩa nghành công tác xã hội mà tơi theo học Trong q trình tiếp xúc làm việc với thân chủ Trần Thị Đị đối tượng người khuyết tậ nặng cao tuổi gặp khó khăn kinh tế bệnh tật, vận dụng kiến thức kĩ học trường vào thực tiễn để làm quen tạo lập mối quan hệ tốt với thân chủ, qua thu thập thông tin liên quan đến thân chủ vấn đề thân chủ sách, dịch vụ xã hội mà thân chủ tiếp cận Qua q trình thực tế này, tơi cảm thấy áp dụng nhiều học, kĩ kiến thức trường lớp vào trình tiếp xúc với thân chủ, đặc biệt kĩ lắng nghe, kĩ thấu cảm, cảm thơng với hồn cảnh sống đầy khó khăn họ, để hiểu cảm xúc, suy ngĩ thân chủ Tôi nhận thấy rằng, xã hội xung quanh nhiều 13 mảng màu u tối đời, số phận bất hạnh may mắn họ cần hỗ trợ giúp đỡ quan tổ chức quyền đặc biệt nhân viên công tác xã hội Bằng việc sử dụng phương pháp vãng gia kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, kĩ quan sát, kĩ đặt câu hỏi, kĩ thấu cảm…tôi xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ thân chủ thoải mái chia sẻ suy ngĩ, mong muốn khó khăn vấn đề mẹ gặp phải Tuy nhiên, thời gian thân chưa có kinh nghiệm thực tế nên tơi nhận thấy nhiều hạn chế q trình thực tế chun mơn như: tâm lý thân chưa thực tự tin, việc sử dụng kĩ vào trình làm việc giúp đỡ thân chủ chưa nhuần nhuyễn chưa đem lại hiệu cao, vi phạm vào nguyên tắc nghề cơng tác xã hội Nhưng thiếu sót, sai lầm mà tơi rút kiến thức học cho thân sau cần phải cố gắng phấn đấu, học tập không ngừng rèn luyện, trau dồi kiến thức để trở thành nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp tương lai Trong trình thực tế, em trải nghiệm học hỏi nhiều điều bổ ích sống, có lẽ điều để lại ấn tượng đối thân tơi đợt thực tế là: tận mắt chứng kiến quan sát khó khăn sống thân chủ, nói chuyện chia khó khăn với thân chủ buổi làm vườn với thân chủ nghe thân chủ kể khứ gia đình thân chủ, mát, khó khăn mà họ trải qua mong muốn đơn giản bình dị thân chủ là: “ bà mong nhà nước có sách chi hỗ trợ cho bà ngày có dăm mười nghìn bạc để góp phần cải thiện sống, chia sẻ mong muốn thân chủ 14 PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Kim Liên, Giáo trình Phát triển cộng đồng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2008 - Nghị định số 13/2010/NĐ-CP Chính phủ : Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội - Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật - Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội, Đồng chủ biên: Nguyễn Thị Thái Lan – Bùi Thị Xn Mai, Giáo trình Cơng tác xã hội Cá Nhân Gia Đình, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2011 - Nguyễn Tiệp ( chủ biên ), Phạm Hồng Trang, Nguyễn Lê Trang, Giáo trình Chính sách xã hội, NXB Lao động - Xã hội, 2011 - Trần Đình Tuấn ( 2008 ), Giáo trình Cơng tác xã hội lý thuyết thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội - http://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu-lien-bo-22-LB-TT-sua-doiche-do-tro-cap-doi-tuong-cuu-tro-xa-hoi-vb59582.aspx, ngày 1/1/4014 - http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=157455 , ngày 1/1/2014 - http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=93348, ngày 1/1/2014 15 ... ích hồn thiện báo cáo chuyến thực tế chuyên môn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận ý kiến góp ý bổ sung thầy cô giáo để báo cáo hồn thiện...Đi suốt đợt học tập thực tế chun mơn khơng thể thiếu dìu dắt, hướng dẫn thầy giáo Phùng Văn Nam thầy cô tổ môn Công tác xã hội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban... nghề công tác xã hội Nhưng thiếu sót, sai lầm mà tơi rút kiến thức học cho thân sau cần phải cố gắng phấn đấu, học tập không ngừng rèn luyện, trau dồi kiến thức để trở thành nhân viên công tác xã

Ngày đăng: 18/06/2019, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan