1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ủy ban nhân dân huyện lâm hà, tỉnh lâm đồng

106 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHẾ PHƯƠNG NAM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHẾ PHƯƠNG NAM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Quyết định giao đề tài: 452/QĐ-ĐHNT ngày 26/04/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 1528/QĐ-ĐHNT ngày 26/12/2018 Ngày bảo vệ: 10/01/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC DUY ThS HOÀNG THU THỦY Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS ĐỖ THỊ THANH VINH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng” cơng trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đề tài được thu thập sử dụng một cách trung thực Kết quả nghiên cứu được trình bày luận văn không chép của bất cứ luận văn cũng chưa được trình bày hay cơng bớ ở bất cứ cơng trình nghiên cứu khác trước Khánh Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Chế Phương Nam iii LỜI CẢM ƠN Với hồn cảnh của bản thân, gia đình cơng việc đòi hỏi phải có thêm kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn hiểu biết nên tơi lựa chọn ngành học Quản trị kinh doanh của trường Đại học Nha Trang Sau thời gian học tập theo quy định của nhà trường, bản thân cố gắng mặt được sự giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp để hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Nha trang, đặc biệt Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kinh tế tạo điều kiện truyền đạt cho những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn Tôi đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Duy ThS Hoàng Thu Thủy tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tơi hồn thành tớt luận văn cao học Xin cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Lâm Hà, Trung tâm văn hóa thể thao huyện Lâm Hà đồng ý tạo điều kiện để được tham gia hồn thành khóa học heo nguyện vọng Xin được cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ để tơi có được thành quả Tôi cũng xin chân thành cảm ơn CBCC của UBND huyện Lâm Hà giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích cho kết quả nghiên cứu của luận văn Ći cùng, tơi hết lòng biết ơn đến những người thân gia đình động viên tạo động lực để tơi hồn thành luận văn một cách tớt đẹp Khánh Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Chế Phương Nam iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu Cấu trúc của Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm về nhân lực, nguồn nhân lực, cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm về nhân lực 1.1.2 Khái niệmvề nguồn nhân lực 1.1.3 Khái niệm cán bộ, công chức 1.2 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 1.2.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 10 1.2.3 Mối quan hệ giữa đào tạo phát triển nguồn nhân lực .11 1.2.4 Vai trò của cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 12 1.3 Nội dung của công tác đào tạo nguồn nhân lực tổ chức 13 1.3.1 Quy trình đào tạo cán bộ, cơng chức 13 v 1.3.2 Xác định nhu cầu đào tạo 13 1.3.3 Xác định mục tiêu đào tạo 15 1.3.4 Thiết kế chương trình đào tạo 15 1.3.5 Thực hiện chương trình đào tạo 17 1.3.6 Đánh giá kết quả đào tạo .18 1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực tổ chức 20 1.4.1 Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 20 1.4.2 Phát triển quy mô cơ cấu nguồn CBCC hợp lý 21 1.4.3 Nâng cao nhận thức CBCC 22 1.4.4 Tạo động lực thúc đẩy CBCC .22 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo tổ chức 23 1.5.1 Các nhân tố thuộc về môi trường 23 1.5.2 Các nhân tố thuốc về bản thân tổ chức 23 1.5.3 Các nhân tố thuộc về bản thân CBCC 24 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 25 1.6.1 Các nghiên cứu nước 25 1.6.2 Các đề tài nghiên cứu nước .26 1.6.3 Đánh giá chung về đề tài liên quan 28 1.7 Khung phân tích .28 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 30 2.1 Khái quát về huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 30 2.1.1 Điều kiện từ nhiên kinh tế - xã hội huyện Lâm Hà 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức UBND huyện Lâm Hà 32 2.2 Thực trạng cơ cấu đội ngũ CBCC UBND huyện Lâm Hà 45 2.3 Thực trạng công tác đào tạo đội ngũ công chức UBND huyện Lâm Hà 49 2.3.1 Đánh giá việc xác định nhu cầu đào tạo 49 2.3.2 Thiết kế chương trình đào tạo UBND huyện Lâm Hà 52 2.3.3 Thực hiện chương trình đào tạo UBND huyện Lâm Hà 54 2.3.4 Đánh giá kết quả đào tạo .56 vi 2.4 Thực trạng công tác phát triển NNL UBND huyện Lâm Hà 57 2.4.1 Công tác tuyển dụng, thu hút đội ngũ công chức 57 2.4.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC huyện 57 2.4.3 Tạo động lực thúc đẩy CBCC UBND huyện Lâm Hà 59 2.5 Kết quả khảo sát CBCC về công tác đào tạo phát triển NNL UBND huyện Lâm Hà 61 2.5.1 Thông tin mẫu khảo sát .61 2.5.2 Kết quả đánh giá của CBCC về công tác đào tạo phát triển NNL 62 2.6.Đánh giá chung về công tác đào tạo phát triển NNL UBND huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng .75 2.6.1 Những kết quả đạt được 75 2.6.2 Những hạn chế, bất cập 76 2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập 77 Tóm tắt chương 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 79 3.1 Quan điểm định hướng phát triển NNL UBND huyện Lâm Hà .79 3.1.1 Định hướng phát triển đội ngũ CBCC UBND huyện Lâm Hà 79 3.1.2 Mục tiêu đào tạo phát triển đội ngũ NNL UBND huyện Lâm Hà 79 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển NNL của UNBD huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 81 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng công chức của huyện .81 3.2.2 Giải pháp về hồn thiện cơng tác quy hoạch, bớ trí, sử dụng đội ngũ CBCC 82 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC 83 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ nhận thức đội ngũ CBCC .84 3.2.5 Nhóm giải pháp tạo động lực thúc đẩy đội ngũ CBCC .85 Tóm tắt chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCCVC : Cán bộ công chức viên chức CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa HCC : Hành cơng QLNN : Quản lý nhà nước NNL : Nguồn nhân lực UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân TB-XH : Thương binh xã hội PTNT : Phát triển nông thôn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa đào tạo phát triển nguồn nhân lực 11 Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ, cơng chức, viên chức theo phòng, đơn vị thuộc UBND huyện Lâm Hà năm 2015 - 2017 45 Bảng 2.2 Phân loại công chức theo ngạch công chức, viên chức thuộc UBND huyện Lâm Hà năm 2017 47 Bảng 2.3 Cơ cấu theo trình độ chuyên môn thuộc UBND huyện Lâm Hà năm 2017 47 Bảng 2.4 Cơ cấu theo trình độ lý luận của CBCC thuộc UBND huyện Lâm Hà năm 2017 .48 Bảng 2.5 Cơ cấu theo trình độ tin học CBCC thuộc UBND huyện Lâm Hà năm 2017 48 Bảng 2.6 Cơ cấu theo trình độ tiếng dân tộc CBCC thuộc UBND huyện Lâm Hà .49 Bảng 2.7 Tình hình nhu cầu đào tạo đội ngũ CCVC huyện Lâm Hà giai đoạn 2015 2017 50 Bảng 2.8 Tiêu chuẩn ngạch công chức 53 Bảng 2.9 Tình hình tổ chức lớp Hội nghị tập huấn qua năm 54 Bảng 2.10 Thống kê mô tả mẫu khảo sát .61 Bảng 2.11 Đánh giá về phát triển quy mô cơ cấu đội ngũ CBCC thuộc UBND huyện Lâm Hà .62 Bảng 2.12 Đánh giá về công tác tuyển dụng, thu hút nhân tài của UBND huyện Lâm Hà 64 Bảng 2.13 Nâng cao chất lượng của cán bộ công chức của UBND huyện Lâm Hà 66 Bảng 2.14 Nâng cao nhận thức của cán bộ công chức của UBND huyện Lâm Hà .69 Bảng 2.15 Đánh giá về công tác tạo động lực cho CBCC của UBND huyện Lâm Hà 71 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các ngun tắc của mơ hình phát triển nguồn nhân lực 10 Hình 1.2 Quy trình tổ chức đào tạo 13 Hình 1.3 Khung phân tích đề x́t 29 Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND huyện Lâm Hà 38 Hình 2.2 Cơ cấu cán bộ, công chức theo độ tuổi năm 2017 46 Hình 2.3 Cơ cấu cán bộ, cơng chức theo giới tính năm 2017 46 x 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển NNL UNBD huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Từ thực trạng công tác đào tạo phát triển đội ngũ CBCC huyện, quan điểm của Đảng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đội ngũ CBCC thời gian tới, tác giả đưa một sớ giải pháp nhằm hồn thiện công tác phát triển đội ngũ CBCC khu vực HCC huyện Lâm Hà như sau: 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng công chức huyện Công tác tuyển dụng, thu hút khâu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tính chất qút định đến chất lượng công chức sau Trong những năm vừa qua UBND huyện hầu như chưa có giải pháp tớt để thu hút, tuyển dụng NNL có trình độ tốt làm việc cơ quan trực thuộc UBND huyện Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng cơng chức, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức huyện cần phải thực hiện tốt một số giải pháp sau: Thứ nhất, UBND huyện xây dựng kế hoạch tuyển dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn của huyện như: tuyển dụng những người tớt nghiệp đại học quy ở trường cơng lập; ưu tiên tuyển dụng đới với sinh viên có chuyên ngành phù hợp với công việc mà huyện cần kiến trúc, quản lý đô thị, môi trường, giao thông…các tiêu chuẩn tuyển chọn phải xuất phát từ mục đích thực hiện cơng việc, phải được đưa cơ sở những tiêu chuẩn bảng tiêu chuẩn chức danh công chức Thứ hai, thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch công tác tuyển dụng theo hướng công khai, minh bạch nội dung thi tuyển đề thi theo hướng mở, tự luận để đánh giá thực tài của ứng viên đảm bảo chất lượng đầu vào của đội ngũ công chức Thứ ba, công tác tuyển dụng công chức cần thiết phải ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển công chức, việc ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển cơng chức khơng phải mới nhưng hình thức thi đảm bảo được nguyên tắc cạnh tranh khách quan, công bằng, minh bạch, không chịu bất cứ áp lực can thiệp vào kết quả tuyển dụng hạn chế được tiêu cực thi cử Có như thế mới lựa chọn tuyển được những người có năng lực Thứ tư, với xu thế hiện nay, vấn đề đặt nên bổ sung khâu vấn thi tuyển để lựa chọn được người phù hợp nhất, bởi hoạt động cơng vụ của cơng chức bao gồm cả kỹ năng giao tiếp, ứng xử giữa công chức với công chức, giữa 81 công chức với nhân dân, tổ chức Do vậy, thông qua vấn mới nhận biết, lựa chọn được ứng viên có phẩm chất, năng lực, kỹ năng thực sự quan hệ giao tiếp, ứng xử phù hợp nhất cho vị trí việc làm cụ thể cần tuyển dụng 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch, bố trí, sử dụng đội ngũ CBCC Quy hoạch đội ngũ CBCC kế hoạch tổng thể, dài hạn về tạo nguồn phát triển đội ngũ CBCC một cách chủ động, khoa học, hợp lý, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả yêu cầu nhiệm vụ trước mắt lâu dài Quy hoạch CBCC cơ sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng, nhận thức cho đội ngũ CBCC định hướng việc bớ trí, sử dụng đội ngũ CBCC Để làm tớt nhiệm vụ cần trọng giải pháp sau đây: Một là, hàng năm cấp ủy đảng quyền phải đưa công tác quy hoạch thành nhiệm vụ thường xuyên, phải coi quy hoạch cán bộ, bao gồm cả quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý quy hoạch cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm của cấp ủy đảng theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo toàn diện, trực tiếp tuyệt đới về cơng tác cán bộ, có công tác quy hoạch cán bộ Hai là, quy hoạch CBCC phải đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ trị, kinh tế- xã hội của địa phương, thực trạng đội ngũ CBCC yêu cầu đối với đội ngũ của giai đoạn cụ thể Quy hoạch đội ngũ CBCC, trước hết phải căn cứ vào yêu cầu đặt của vị trí cơng tác để lựa chọn người cho phù hợp đủ tiêu chuẩn, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu; bảo đảm cho công tác sử dụng, đào tạo bồi dưỡng vào nề nếp Chủ động có tầm nhìn xa, bảo đảm sự chuyển tiếp kế thừa liên tục nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ công tác hiện lâu dài Ba là, quy hoạch CBCC phải tiến hành thật sự dân chủ, công khai, khách quan, đảm bảo nguyên tắc “mở” “động” Quy hoạch khơng khép kín mà phải mở rộng nguồn quy hoạch một chức danh phải dự kiến quy hoạch từ đến người; một người phải quy hoạch từ đến chức danh Chỉ đưa vào quy hoạch những người có đủ tiêu chuẩn quy định phù hợp với tình hình của địa phương; thường xuyên nhận xét, đánh giá dân chủ, công khai cán bộ quy hoạch để kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp, mạnh dạn dưa khỏi quy hoạch những cán bộ không bảo đảm theo tiêu chuẩn, khắc phục tình trạng nể nang, ngại va chạm Bốn là, việc bớ trí, sử dụng đội ngũ CBCC phải căn cứ cơ sở quy hoạch; nhu cầu công tác của cơ quan, đơn vị trình độ, năng lực của CBCC Nhằm tạo sự gắn 82 kết chặt chẽ giữa quy hoạch, đào tạo sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ diện quy hoạch qua đào tạo, bồi dưỡng, được đánh giá đủ tiêu chuẩn theo theo vị trí, chức danh chun mơn được đào tạo Năm là, qua hoạt động thực tiễn đưa vào quy hoạch những nhân tớ mới trẻ có nhiều triển vọng phát triển; đạo đức lối sống tốt, tiên phong công tác; làm việc năng động, sáng tạo có hiệu quả; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Cần quan tâm mạnh dạn đưa vào quy hoạch những CBCC trẻ, nữ có trình độ, năng lực, có phẩm chất đạo đức tớt, có thành tích thực hiện nhiệm vụ để đào tạo, bồi dưỡng, giao nhiệm vụ để cọ sát, thử thách 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC Mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ CBCC có trình độ chun mơn phù hợp với nhiệm vụ cơng việc được giao; bổ sung kiến thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết để CBCC áp dụng vào công việc, góp phần nâng cao hiệu quả cơng việc; đáp ứng được yêu cầu mong muốn học tập để nâng cao nghiệp vụ khả năng thăng tiến nghề nghiệp Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện lâu dài của huyện cần phải thực hiện tốt giải pháp sau: Một là, cần quan tâm mức về công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC nhất đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn Vì cấp cơ sở cầu nới trực tiếp của hệ thớng qùn nhà nước với nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương theo thẩm quyền được phân cấp, đảm bảo cho chủ trương, đường lới, sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, được triển khai thực hiện cuộc sớng Do đó, cần đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC xã, thị trấn có kiến thức về quản lí nhà nước, lý luận trị kỹ năng giải quyết khiếu nại, tố cáo, quản lý trật tự thị Hai là, hiện trình độ học vấn chuyên môn của đội ngũ CBCC ngày cao Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ CBCC hiện về nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, nguyên nhân chủ yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn mục tiêu của tổ chức Đó kết quả đào tạo theo nhu cầu của bản thân cơng chức, học theo điều kiện đào tạo theo tính tự phát Do vậy nhiều chuyên ngành đào tạo chưa phù hợp với vị trí công tác, một số chuyên ngành thiếu như: quản lý đô 83 thị, giao thông, xây dựng, tài nguyên mơi trường…Vì vậy, xây dựng kế hoạch đào tạo phải xác định đối tượng, mục tiêu của tổ chức Ba là, thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng địa bàn tỉnh như: Trường trị tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, với đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập Tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy, sửa đổi, bổ sung, đổi mới nội dung, chương trình giảng dạy mới mục tiêu đặt bù đắp những kiến thức, kỹ năng thiếu của đới tượng CBCC, gắn kết giữa lý thuyết thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học Bốn là, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giảng viên không chỉ truyền tới học viên kinh nghiệm lãnh đạo, quản lí, cách xử lí tình h́ng mà truyền cho họ lửa nhiệt tình, tâm huyết, thái độ tôn trọng dân, phục vụ dân, tinh thần học tập, tự rèn luyện, học để mở mang kiến thức, học để làm việc… Đây cũng nhiệm vụ trọng tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức hiện nay, mà theo đánh giá của đảng nhà nước một bộ phận khơng nhỏ cán bộ cơng chức sa sút về phẩm chất trị về đạo đức lối sống, tham ô, tham nhũng hiện Năm là, Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng cán bộ, công chức quyết định vấn đề liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cho cơ quan, đơn vị Bảo đảm cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết quả đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ nhận thức đội ngũ CBCC Trong trình phát triển đội ngũ CBCC ngồi có đủ trình độ, năng lực cần phải có ý thức, tinh thần trách nhiệm, có bản lĩnh trị, đạo đức tác phong một việc cần quan tâm Để nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBCC cần thực hiện giải pháp sau: Thứ nhất, phải thực hiện tốt quy định của Luật Cán bộ, công chức theo nguyên tắc thi hành công vụ: “công khai, minh bạch, thẩm quyền có sự kiểm tra, giám sát”, “bảo đảm thứ bậc hành sự phối hợp chặt chẽ”; nguyên tắc đều xuất phát từ yêu cầu hoạt động công vụ, bảo đảm thẩm quyền phải gắn với chức trách được giao Điều tạo tiền đề cơ sở nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBCC nhiệm vụ được giao, khơng để q hạn, bỏ sót nhiệm vụ được phân công; không đùn đẩy trách nhiệm, không né tránh thực hiện nhiệm vụ 84 Thứ hai, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng cán bộ, công chức cần tăng cường giáo dục về tinh thần trách nhiệm, ý thức tận tâm, tận lực với nhiệm vụ được giao, làm việc khoa học, hiệu quả Từ đó, giúp cho đội ngũ CBCC hiểu được rằng: hành động của phục vụ nhân dân, lới làm việc tùy tiện, nặng về hành chính, quan liêu, thói cửa qùn, hách dịch của một bộ phận CBCC tồn lâu làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Chính qùn, làm giảm hiệu quả cơng việc cơ quan nhà nước Thứ ba, cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ CBCC, được xem một những nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao nhận thức trị của người CBCC, có bản lĩnh trị đội ngũ CBCC không bị tác động, ảnh hưởng của những yếu tớ tiêu cực Đó những cám dỗ từ mặt trái cơ chế thị trường, từ chiến lược “diễn biến hòa bình” của thế lực thù địch Thứ tư, xuất phát từ bản chất nhà nước ta nhà nước của dân, dân dân, chế độ công vụ nước ta chế độ công vụ phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Theo Điều 8, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: "Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chớng tham nhũng, lãng phí biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền" Điều đòi hỏi việc hồn thiện chế độ cơng vụ phải đặc biệt quan tâm đến quy tắc, quy định trách nhiệm, bổn phận công vụ của CBCC bộ máy hành nhà nước 3.2.5 Nhóm giải pháp tạo động lực thúc đẩy đội ngũ CBCC Để tạo động lực cho đội ngũ CBCC nói chung đội ngũ CBCC huyện nói riêng cần thực hiện nhóm giải pháp sau: 3.2.5.1 Đổi nhận xét, đánh giá đội ngũ CBCC huyện Đánh giá CBCC một công việc quan trọng trình quản lý CBCC Kết quả đánh giá CBCC giúp cho cán bộ quản lý có phương án bớ trí, sử dụng CBCC Do vậy đổi mới cơng tác đánh giá giúp cho đội ngũ CBCC có hướng phấn đấu, hoàn thiện bản thân, đáp ứng yêu cầu cơng việc: Một là, cần sớm hồn thiện danh mục hệ thớng vị trí việc làm cơ cấu theo ngạch cơng chức, từ xây dựng hệ thớng tiêu chí đánh giá của vị trí việc làm Bởi một sớ vị trí việc làm nhất định sử dụng kết hợp phương pháp đánh giá 85 nội bộ đánh giá từ bên ngoài, đánh giá chéo Ví dụ: vị trí việc làm mà có liên quan trực tiếp đến việc cung ứng dịch vụ cơng, có sự giao tiếp giữa cơng chức với nhân dân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần có ý kiến đánh giá từ nhóm đối tượng khách hàng, người dân, người hưởng thụ dịch vụ cơng chức trực tiếp giao dịch Xếp loại mức độ hồn thành nhiệm vụ thực sự xác Hai là, đánh giá công chức phải xác định vai trò của người đứng đầu, trọng vai trò của người thủ trưởng phân công, sử dụng, đánh giá chịu trách nhiệm với kết quả thực hiện công việc của CBCC nhằm đảm bảo việc đánh giá vừa khách quan, toàn diện, minh bạch mà vẫn giữ được vai trò của người đứng đầu kết luận đánh giá Vì vậy cần quy định cụ thể về trách nhiệm xem xét trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị công tác Ba là, việc đánh giá đội ngũ CBCC đảm bảo một cách khách quan, cơng bằng, dân chủ, khoa học; tránh e dè, nể nang, thiếu trung thực, thẳng thắn trình kiểm điểm, tự phê bình phê bình; nhằm đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ thực sự xác Trên cơ sở này, tạo động lực cho đội ngũ CBCC phát huy những kết quả đạt được, phấn đấu học tập để nâng cao kiến thức, kỹ năng, tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ, góp phần nâng cao hiệu quả của bộ máy quyền 3.2.5.2 Thực chế độ, sách CBCC huyện Chế độ, sách đới với đội ngũ CBCC rất quan trọng, vừa cơng cụ, vừa động lực làm việc cho CBCC vừa cơ sở để phát triển NNL Do đó, thời gian tới cần trọng đổi mới hoàn thiện chế độ, sách như sau: Một là, tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách sách tiền lương, bởi chế độ tiền lương phụ cấp không được chi trả hợp lý ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, thái độ tinh thần trách nhiệm của CBCC đối với công việc được giao Đồng thời, mầm mớng của biểu hiện tiêu cực, cửa quyền, tham nhũng, hạch sách tổ chức, công dân, doanh nghiệp đến liên hệ công tác Do vậy, yêu cầu cấp bách đặt phải có cơ chế, sách tiền lương, chế độ kiêm nhiệm gắn với chế độ phụ cấp thỏa đáng cho đội ngũ CBCC để đảm bảo nhu cầu của họ sớng lương Hai là, phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng thỏa đáng với những cơng chức có năng lực, kỹ năng nghiệp vụ, có ý thức, tinh thần trách nhiệm công việc Quá trình thực hiện phải đảm bảo nguyên tắc cơ bản: khách quan, cơng bằng, xóa bỏ 86 hẳn quan niệm thứ bậc, chức vụ sách đãi ngộ, khen thưởng; tiến hành dân chủ, công khai; thường xuyên kịp thời với hình thức, mức độ khún khích, đãi ngộ phù hợp với mức độ cống hiến, sự đóng góp của cơng chức đới với tổ chức Ba là, chế độ, sách đới với đội ngũ CCHC công cụ mạnh mẽ để phát triển đội ngũ CBCC Tuy nhiên, sách chỉ phát huy tác dụng thực sự của cơ sở phới hợp thực hiện đồng bộ của nhiều sách khác Do đó, việc hồn thiện hệ thớng chế độ, sách đối với CBCC không chỉ ở khâu sử dụng mà phải ở tất cả khâu khác, nhất quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa thúc đẩy q trình cớng hiến, sáng tạo thực thi công vụ 3.2.5.3 Cải thiện môi trường làm việc cho đội ngũ CBCC Mơi trường làm việc tớt CBCC làm việc hiệu quả, chất lượng hơn ngược lại Do đó, nhà lãnh đạo, quản lý phải quan tâm tạo môi trường điều kiện làm việc tốt nhất cho CBCC, cụ thể như sau: Một là, tạo môi trường làm việc dân chủ, năng động, thân thiện để qua CBCC được khún khích hăng say làm việc sáng tạo, phát huy với năng lực lòng nhiệt tình cơng việc để CBCC ln có tâm lý thoải mái, khơng bị áp lực lớn công việc Hai là, mối quan hệ giữa cán bộ lãnh đạo, công chức một nội dung hết sức quan trọng đòi hỏi cán bộ lãnh đạo phải có tầm nhìn xa, trơng rộng, người cơng tâm, có tâm hút với cơng việc, có đầu óc tổ chức để không tạo nên những khoảng cách khơng đáng có giữa cơng chức thủ trưởng Thực hiện uỷ quyền giao quyền cho công chức giải quyết công việc một cách chủ động sáng tạo, tạo điều kiện cho công chức phát huy năng lực sở trường tính tự chịu trách nhiệm Ngồi ra, việc đánh giá phải hết sức đắn, khách quan tạo một tâm lý thoải mái, khún khích CBCC cớ gắng hơn nữa việc thực hiện nhiệm vụ đượcgiao Ba là, xây dựng một tập thể đoàn kết Đây một những nội dung hết sức quan trọng cơng tác cán bộ; có đồn kết, thớng nhất mới hồn thành được nhiệm vụ chung của đơn vị Nội dung đòi hỏi lãnh đạo đơn vị phải thường xuyên quan tâm, tạo cho người ý thức làm việc tập thể, biết quan tâm lẫn giúp đỡ cuộc sống công tác Ngoài cán bộ lãnh đạo cần quan tâm đến đời sớng, hồn cảnh của CBCC đơn vị hỗ trợ kịp thời có khó khăn 87 3.2.5.4 Cơ hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp đội ngũ CBCC Trong thời gian tới, cơ quan, đơn vị huyện Lâm Hà nên đưa sách tạo điều kiện thuận lợi hơn cơ hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp cho CBCC Đặc biệt, quan tâm đến CBCC nữ, cơng chức trẻ tuổi nhưng có năng lực việc tạo cơ hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp cho CBCC Giải pháp thăng tiến hợp lý cũng một những giải pháp quan trọng CBCC thấy những đóng góp, nỗ lực của họ đều được ghi nhận đánh giá cao Và cũng nhờ vậy người lao động có thêm nguồn động lực để làm việc hiệu quả hơn cũng giải pháp giữ CBCC ở lại với cơ quan, đơn vị Quá trình thăng tiến phát triển nghề nghiệp của CBCC phải được thực hiện một cách công bằng, cơng khai minh bạch; có kế hoạch qua nhiều năm công tác Làm được như vậy một động lực lớn để tất cả CBCC phấn đấu nỗ lực khơng ngừng śt q trình cơng tác Tóm tắt chương Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển NNL huyện Lâm Hà, rút những kết quả đạt được, hạn chế tồn với quan điểm, mục tiêu phát triển NNL huyện thời gian tới Tác giả đề x́t một sớ giải pháp nhằm hồn thiện công tác đào tạo phát triển NNL huyện Lâm Hà Việc vận dụng những giải pháp nêu cần phải được tiến hành một cách đồng bộ để tăng hiệu quả thực tế, đồng thời căn cứ những kết quả đạt được cần phải tiếp tục nghiên cứu, kịp thời có giải pháp để giải quyết những phát sinh nếu có nhằm nâng cao cơng tác phát triển đội ngũ CBCC huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng thời gian đến 88 KẾT LUẬN Mục tiêu của đề tài đánh giá thực trạng công tác đào tạo phát triển NNL phòng, đơn vị thuộc UBND huyện Lâm Hà nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển NNL UBND Lâm Hà Đề tài đề xuất chỉ tiêu đánh giá giá thực trạng đào tạo NNL chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển NNL UBND huyện Lâm Hà Sau thu thập dữ liệu thứ cấp sơ cấp kết hợp với phương pháp thớng kê, phân tích so sánh Thơng tin sơ cấp có được từ khảo sát trực tiếp 145 CBCC làm việc phòng, đơn vị thuộc UBND huyện Lâm Hà thơng qua bảng câu hỏi được thiết kế Kết quả ngiên cứu công tác đào tạo phát triển NNL huyện có những chuyển biến tích cực Tuy nhiên, vẫn những hạn chế triển khai thực hiện cơng tác đào tạo phát triển NNL: việc xác định mục tiêu đào tạo chưa tốt, lựa chọn đối tượng đào tạo chưa nghiêm túc, cơng tác đánh giá kết quả đào tạo sơ sài, đặc biệt chưa đánh giá sau đào tạo, nguồn kinh phí cho đào tạo hạn chế, tỷ lệ cơng chức chưa đạt tiêu chuẩn chức danh cần phải đào tạo cao; việc thu hút tuyển chọn người tài hạn chế; sách tạo động lực làm việc cho CBCC chưa tạo đòn bẩy kích thích Trên cơ sở những hạn chế nguyên nhân của công tác đào tạo phát triển NNL UBND huyện, đề tài đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện phát huy hiệu quả công tác đào tạo phát triển NNL UBND huyện: i) Giải pháp về hoàn thiện công tác tuyển dụng công chức của huyện; ii) Giải pháp về hồn thiện cơng tác quy hoạch, bớ trí, sử dụng đội ngũ CBCC; iii) Giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC; iv) Giải pháp nâng cao nhận thức đội ngũ CBCC; v) Nhóm giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy đội ngũ CBCC Các giải pháp đưa chỉ phát huy hiệu quả thực tế nếu chúng được thực hiện một cách đồng bộ nhận được sự đồng lòng nhất trí, sự nỗ lực thực hiện của tất cả ngành, cấp, cá nhân có liên quan Vì vậy, tác giả hy vọng những năm tới giải pháp nâng cao công tác đào tạo phát triển NNL cơ quan, đơn vị huyện Lâm Hà được triển khai có hiệu quả, khắc phục những 89 tồn q trình triển khai thực hiện góp phần xây dựng một nền hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, bước hiện đại hóa hoạt động có hiệu quả Mặc dù cớ gắng rất nhiều, song hạn chế về mặt thời gian cũng như khả năng của bản thân có hạn, nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả luận văn rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy bạn bè để luận văn hoàn thiện hơn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ngô Thành Can ( 2013), “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ”, Học viện Hành chính, Học viện Chính trị- Hành q́c gia Hồ Chí Minh Chu Văn Cấp (2009), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí phát triển hội nhập sớ 12 Trần Xuân Cầu (2008), Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Phạm Văn Giang (2012), “Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng”, Tạp chí phát triển nhân lực, số (30) Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu người vào nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, NXB Chính trị Q́c Gia Hà Nội, Tr269 Nguyễn Thu Hương (2008), “Phát triển nguồn nhân lực đào tạo công chức nền công vụ ở một số nước”, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước Nguyễn Văn Hưởng (2014), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan nhà nước huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nha Trang Phạm Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Bộ Nội vụ (2009), “Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, Dự án ADB 11 Chính phủ nước CHXHCNVN (2011), Quyêt định phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Quyết định số 579/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ 12 Q́c Hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), “Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân”, Luật số 11/2003/QH11 của Quốc hội 13 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), “Luật Cán bộ, công chức”, Luật số 22/2008/QH12 của Quốc hội 14 Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 5(40) 91 15 Viện Từ điển học Bách khoa toàn thư Việt Nam (2005), “Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam”, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa 16 Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 về quy định cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố B Tiếng Anh 17 Frank Yawson (2009), Traning and Development of Human resource in custom excise and preventive service in Ghana, Master thesis, Kwame Nkrumah University of Science and Technology, Ghana 18 Kolb, D.A (1984), “Experiential learning: experience as the source of learning and development, Prentice Hall, New Jork, USA 19 Victor A Malaolu and Jonathan Emenike Ogbuabor (2013), Training and Manpower Development, Employee Productivity and Organizational Performance in Nigeria: an Empirical Investigation, Inetnational Jounal of Advances in Management and Economics, Vol 2, Issue 20 Jerry W Gilley, Steven A Eggland, and Ann Maycunich Gilley (2002), Principles of Human resource development, Perseus Publishing, USA 92 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Về thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực UBND huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) Xin chào Anh/ Chị! Tôi tên CHẾ PHƯƠNG NAM ,Tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, bản thân rất mong nhân được sự hỗ trợ, giúp đỡ của quý anh/ chị việc tham gia trả lời phiếu khảo sát A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: � Nam � Nữ; Tuổi năm sinh: Thâm niên công tác: � < năm � từ 5-10 năm � từ 11-15 năm � > 15 năm Trình độ học vấn: � sau đại học � đại học � cao đẳng, trung cấp Trình độ trị: � cao cấp � trung cấp � phổ thông � sơ cấp Chức vụ hiện tại: …………… B Ý KIẾN CỦA CBCC VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Các Anh/chị đánh giá mức độ đồng ý phát biểu sau cách đánh dấu () vào ô dưới đây, với mức độ như sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Hồn toàn đồng ý Đồng ý I Phát triển quy mô cấu đội ngũ CBCC Số lượng CBCC hiện ở cấp Ủy bản phòng của huyện phù hợp yêu cầu, đáp ứng tốt công việc � � � � � Số lượng CBCC hiện ở cấp xã, phường của huyện phù hợp yêu cầu, đáp ứng tốt công việc � � � � � Cơ cấu độ tuổi hợp lý, đồng đều � � � � � Cơ cấu có tính thừa kế qua độ tuổi � � � � � Cơ cấu giới tính hài hòa, cân đới � � � � � II Công tác tuyển dụng, thu hút người tài Quy trình tuyển dụng đảm bảo tính khoa học, � � � � � Công tác tuyển dụng rõ ràng, công minh bạch � � � � � Tiêu chuẩn tuyển dụng xác định cụ thể, rõ ràng khách quan � � � � � Chính sách thu hút hiện hợp lý � � � � � 10 Quy trình tuyển dụng hiện thu hút được người tài � � � � � III Nâng cao chất lượng cán công chức Công tác đào tạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng cán công chức 11 Xác định nhu cầu đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho CBCC với � mục tiêu đào tạo rõ ràng, cụ thể � � � � 12 Chương trình đào tạo, phát triển chun mơn có chất lượng, hữu ích � � � � � 13 Nội dung đào tạo chuyên môn cần thiết cho công việc � � � � � 14 Đào tạo chuyên môn đảm bảo đối tượng � � � � � 15 Đánh giá kết quả đào tạo được thực hiện nghiêm túc � � � � � � � � � � � � � � � 18 Chương trình đào tạo khóa đào tạo kỹ năng có chất lượng, hữu ích � � � � � Nội dung đào tạo khóa đào tạo kỹ năng cần thiết cho công việc � � � � � � � � � � � � � � � 22 Thường xuyên tổ chức khám sức khỏe định cho CBCC với chất lượng dịch vụ y tế tốt � � � � � 23 Tổ chức nhiều hoạt động thể dục thể thao nâng cao sức khỏe cho CBCC � � � � � 16 CBCC được bớ trí xếp công việc với chuyên môn nghiệp vụ kỹ năng được đào tạo Công tác đào tạo kỹ nhằm nâng cao chất lượng cán công chức 17 19 Định kỳ tổ chức khóa đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, giao tiếp ứng xử, tác phong làm việc cho CBCC Có kế hoạch cho CBCC tham gia đào tạo về nhà nước pháp 20 luật, cải cách hành chính, quản lý hành nhà nước theo tiêu chuẩn Các khóa đào tạo về nhà nước pháp luật, cải cách hành 21 chính, quản lý hành nhà nước có chất lượng Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhằm nâng cao chất lượng cán công chức IV Nâng cao nhận thức cán công chức 24 Thường xuyên quy hoạch tuyển chọn CBCC tham dự lớp đào tạo lý luận trị � � � � � 25 Định kỳ thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về trị, sách của Đảng Nhà nước � � � � � 26 Được nâng cao nhận thức về thái độ ứng xử văn minh, nhiệt tình cơng việc nhân dân � � � � � V Tạo động lực cho CBCC Đánh giá kết công việc 27 Tiêu chuẩn đánh giá kết quả công việc rõ ràng, cụ thể � � � � � 28 Thành tích cơng việc ln được công nhận � � � � � 29 Hệ thớng đánh giá kích thích nâng cao năng lực làm việc � � � � � 30 Kết quả đánh giá công bằng, khách quan � � � � � 31 Tiền lương tương xứng với kết quả công việc � � � � � 32 Các khoản phụ cấp, hỗ trợ, thưởng kích thích nổ lực làm việc � � � � � 33 Chế độ đãi ngộ rất hợp lý, hấp dẫn � � � � � 34 Các khoản phụ cấp, hổ trợ rõ ràng, công khai, minh bạch � � � � � 35 Điều kiện thời gian làm việc thoải mái, an toàn � � � � � 36 Trang thiết bị được trang bị đầy đủ 37 Mối quan hệ giữa lãnh đạo nhân viên thân thiện, gần gũi � � � � � � � � � � 38 Không khí làm việc vui vẻ, thối mái, hòa đồng, chia sẻ � � � � � 39 Có đầy đủ cơ hội cho sự phát triển về � � � � � mơn.tâm tích cực đến sự phát triển Có sự quan 40 chuyên � � � � � nghiệp 41 nghề Các tiêu chí về thăng tiến ln rõ ràng � � � � � 42 Chính sách thăng tiến minh bạch � � � � � Tiền lương khoản phụ cấp, hỗ trợ Môi trường làm việc Cơ hội thăng tiến Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị! ... GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 30 2.1 Khái quát về huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 30 2.1.1 Điều...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHẾ PHƯƠNG NAM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản... Lâm Hà chưa có bất cứ một cơng trình nghiên cứu về đào tạo phát triển NNL cơ quan nhà nước Do đó, tác giả chọn đề tài Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Lâm Hà,

Ngày đăng: 17/06/2019, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w