Đây là bài thảo luận học phần Marketing Quốc tế - Cty Minh Phú tại thị trường Mỹ - ĐH Thương mại, được giảng viên đánh giá rất cao
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngành thủy sản được coi là một trong những ngành có lợi thế nhất của ViệtNam bởi nó sử dụng nhiều lao động và mang về nguồn thu ngoại tệ rất lớn choViệt Nam Tuy nhiên, càng ngày việc xuất khẩu thủy sản càng gặp phải nhiều khókhăn hơn từ các thị trường khó tính Không chỉ đối mặt với những khó khăn về giáthành, nguyên liệu đầu vào, ngành thủy sản Việt Nam còn phải đối mặt với nhữngrào cản thương mại mang tính bảo hộ ngày càng nhiều từ các nước nhập khẩu Đểduy trì tốc độ tăng trưởng toàn ngành cần có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đóviệc mở rộng thị trường là vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm Một trongnhững thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung
và nền kinh tế khu vực nói riêng đó là thị trường Hoa Kỳ Đẩy mạnh xuất khẩuthủy sản sang thị trường Hoa Kỳ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam đẩy nhanhtiến trình hội nhập, gia tăng sự phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóaViệt Nam Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ hiện nay còn gặpnhiều khó khăn, thách thức, nhất Thị trường thủy sản Hoa Kỳ là một thị trườnglớn, sức tiêu thụ cao nên việc mất thị phần tại thị trường này là một khó khăn lớntrong quá trình phát triển của công ty nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu thủysản Việt Nam nói chung trong tương lai Một trong những doanh nghiệp Việt Namđang làm tốt tại thị trường Mỹ phải kể đến Minh Phú Chính vì thế chúng em lựachọn đề tài: “Đánh giá thời cơ marketing quốc tế của Công ty Minh Phú tại thịtrường Mỹ Đề xuất các giải pháp đối với chính sách sản phẩm quốc tế nhằm thíchứng với các thời cơ marketing của Công ty tại thị trường Mỹ”
Trang 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của đánh giá thời cơ
1.1.1 Khái niệm:
Quá trình đánh giá thời cơ marketing là quá trình nhận dạng, phân tích
và lựa chọn những cơ hội marketing mới phù hợp với các mục tiêu chiến lược củacông ty cũng như với các lợi thế cạnh tranh của nó, đồng thời cung cấp các thôngtin cần thiết cho việc phát triển các mục tiêu và chiến lược, hoạch định các chínhsách và sách lược marketing, thực thi các nỗ lực kiểm soát marketing của công ty
1.1.2 Mục tiêu:
- Nguồn thông tin được thu thập một các thường xuyên, có hệ thống nhằm kiểmsoát và đánh giá các hoạt động hiện thời cũng như để tối ưu hóa việc phân bổ cácnguồn tài nguyên của công ty
- Nguồn thông tin được thu thập phục vụ đánh giá những thay đổi hiện tại và tiềmtàng của môi trường marketing để từ đó đưa ra các đối sách thích ứng
- Xác định nguồn lực cần thiết cho từng phương án kinh doanh
1.2 Các loại hình đánh giá thời cơ
1.2.1 Đánh giá xâm nhập thị trường:
- Mục đích: lượng định mật độ hấp dẫn và rủi ro có thể gặp trên thị trường mới vàchuẩn bị những thông tin cần thiết cho quá trình hoạch định chiến lược và kế hoạchmarketing
- Áp dụng: công ty quyết định lựa chọn thị trường mới
Trang 3- Động cơ: Văn phòng trung tâm, văn phòng chi nhánh hay văn phòng liên lạc củacông ty ở thị trường nước ngoài Chính thức tiến hành vào một thị trường do vănphòng trung tâm quyết định.
1.2.2 Đánh giá hiện trạng thị trường:
- Mục đích:
Liệu có nên thay đổi mức độ xâm nhập thị trường?
Có nên giới thiệu sản phẩm mới cho một thị trường xác định nào đó hay thayđổi một số yếu tố của chiến lược marketing?
- Dễ hơn xâm nhập, quy mô hẹp hơn, độ chính xác cao hơn
- Động cơ của đánh giá: có thể là văn phòng trung tâm, chi nhánh hay văn phòngliên lạc của công ty tại thị trường nước ngoài
1.2.3 Đánh giá môi trường phi kinh tế
- Mục đích: lượng định tác động của yếu tố môi trường có thể gây ra cho hoạt độngcông ty
- Đối tượng: các môi trường chính trị, xã hội của các thị trường nước ngoài hiệncông ty đang hoạt động hay có khách hàng xâm nhập trong tương lai
- Động cơ của đánh giá: dựa trên các sự kiện:
Bên trong: đánh giá xâm nhập và hiện trạng thị trường
Bên ngoài: thay đổi chính sách của chính phủ sở tại đối với công ty nướcngoài, chính phủ chủ nhà với một số thị trường nước ngoài
- Trách nhiệm thực hiện: thuộc bộ phận kinh doanh quốc tế của công ty
1.3 Động cơ tiến hành đánh giá thời cơ
Môi trường
cạnh tranh
Tránh những đối thủ cạnh tranhlớn hơn
Kéo dài CKS sản phẩmTheo sau các đối thủ cạnh tranh/
khách hàngTận dụng các nguồn thông tin mậthoặc quyền sở hữu của công
Cạnh tranh ít hơnXuất hiện thêm các đối thủcạnh tranh địa phương hoặcquốc tế
Các công ty nước ngoài muốnliên doanh liên kết hoặc hợpđồng chuyển giao công nghệ
Trang 4nghiệp hiện cóĐối phó với tình trạng đơn đặthàng không đều
Tiếp cận đối với các công nghệtiên tiến nước ngoài
Thay đổi trong tổ chức và cơcấu chính phủ
Lời mời của chính phủThay đổi chính sách của chínhphủ với công ty nước ngoài
Tận dụng kinh nghiệm tích lũyđược
Tận dụng năng lực dư thừa của sảnxuất
Tổ chức lại hoạt động kinh doanhquốc tế
Thay đổi tư duy và triết lý kinhdoanh
Thay đổi về nhiệm vụ và chiếnlược của công ty
Yêu cầu từ phía văn phòngtrung tâm, văn phòng khu vựchoặc chi nhánh
Thay đổi trong ban quản trị củathị trường nước ngoài
Trang 5Môi trường
quốc tế
Thay đổi luật đầu tư ra nước ngoàiThay đổi trong những hiệp ướcvùng
Thay đổi trong chính sách đốingoại với chính phủ đối với một sốquốc gia khác
Thay đổi hàng rào thuế quan vàphi thuế quan
Thay đổi chính sách với cáccông ty nước ngoài
Thay đổi trong quy định về hốiđoái
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đánh giá thời cơ
1.4.1 Người thực hiện đánh giá
- Chi nhánh địa phương:
Ưu điểm: tiếp cận được các nguồn thông tin sơ cấp, gần gũi thị trường hơn,
có thể tận dụng các chuyên gia địa phương, hiểu rõ thị trường và văn hóa địaphương, chi phí tương đối thấp
Hạn chế: Có thể thiếu một số kỹ năng chuyên môn sâu, thiếu nguồn lực cầnthiết, không tiếp cận được với một số nguồn thông tin quan trọng cấp công
ty, khó khăn trong việc trao đổi thông tin cho văn phòng trung tâm
- Văn phòng trung tâm:
Ưu điểm: có thể tiếp cận và khai thác một số nguồn lực, nguồn thông tin và
kỹ năng cần thiết, hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn về mục tiêu, chiến lược
và các chính sách của công ty
Hạn chế: có thể có sai lầm do chủ quan, ỷ lại nguồn thông tin của riêngmình, diễn giải và phân tích dữ liệu sai, thiếu thông tin và dữ liệu sơ cấp, chiphí cao
- Sử dụng dịch vụ bên ngoài ( chi nhánh địa phương hãng nghiên cứu marketingquốc tế):
Ưu điểm: thích hợp với thị trường nhỏ, có tính mục đích và định hướng cao,hiểu biết cặn kẽ về thị trường và văn hóa địa phương thích hợp những cuộcnghiên cứu đơn lẻ, có khả năng tiếp cận các nguồn thông tin sơ cấp
Hạn chế: khó khăn trong giao tiếp thông tin, có thể không chọn được hãngnghiên cứu phù hợp, không nắm vững mục tiêu chiến lược và chính sách củacông ty, đắt
Trang 61.4.2 Độ chính xác của dữ liệu thông tin
Sự chính xác của những đánh giá thời cơ thị trường phụ thuộc và khả năngthu thập được những thông tin phù hợp với mục đích đánh giá cũng như tính chínhxác của bản thân những thông tin và dữ liệu này Nói chung, thông tin phục vụ choloại hình đánh giá hiện trạng thị trường thường đầy đủ và dễ thu thập hơn, trong đómột nguyên nhân chính là khi công ty đã thực tế hoạt động trên thị trường đó thì họ
có thể tiếp cận dễ dàng hơn rất nhiều nhưng nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp.Một nguồn tin vô cùng quan trọng và luôn sẵn sàng có tại công ty đã từng kinhdoanh quốc tế là chính bản thân các quản trị viên, những người đã từng có kinhnghiệm thực tế trong kinh doanh ở nước ngoài
1.4.3 Việc sử dụng thông tin thu thập được:
Việc thiếu hiểu biết thị trường nước ngoài là một trong những nguyên nhân
cơ bản làm cho việc sử dụng thông tin và dữ liệu gặp nhiều khó khăn, nhiều khidẫn đến những kết luận hoàn toàn sai lầm
1.4.4 Tương quan giữa chi phí và kết quả đánh giá
Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí và kết quả của các loại hình nghiên cứu khácnhau, tại các thị trường quốc gia khác nhau là không giống nhau, vì vậy, đối vớimột cuộc đánh giá cụ thể ở một thị trường nhất định, công ty phải lựa chọn cácthiết kế ( đặc biệt là nội dung, kỹ thuật) đánh giá phù hợp để đạt được kết quả lớnnhất
1.4.5 Rủi ro trong thực thi
Trong loại hình đánh giá này, công ty phải sử dụng nhiều nguồn thông tinkhác nhau, tiến hành đánh giá và dự báo về nhiều khía cạnh khác nhau của môitrường, nguồn lực được huy động vào quá trình đánh giá,… tuy nhiên kết quả lạikhông được chắc chắn nhất Các quyết định thu được sau đề xuất và đánh giá xâmnhập thị trường thường dẫn tới một sự thay đổi cơ bản trong hướng đầu tư và phân
bổ nguồn lực của công ty; đồng thời khi lựa chọn một hay một số cơ hội thị trườngthì cũng có nghĩa là công ty đã chấp nhận một số chi phí cơ hội nhất định do từchối những thời cơ khác hiện hữu trên thị trường hay công ty nhận ra sai lầm củamình và lựa chọn cơ hội xâm nhập thị trường đã quá muộn Vì vậy nên những
Trang 7chương trình xâm nhập thị trường của công ty luôn phải đặt yêu cầu một tỷ lệ thuhồi đầu tư cao ngay trong thời gian đầu.
1.5 Phương pháp đánh giá thời cơ
1.5.1 Phương pháp từ trên xuống
Phương pháp này phản ánh mối quan tâm của nhà quản trị công ty về vấn
đề có tính chiến lược lâu dài, vì vậy, đòi hỏi nhà quản trị phải nắm vững năng lựccạnh tranh cũng như nguồn lực của công ty để có khả năng đạt được một vị thếvững chắc trên thị trường
Phạm vi hoạt động kinh doanh: việc xác định phạm vi hoạt động của công tyđồng thời cũng giới hạn luôn bản chất các hoạt động cạnh tranh của nó
Những cơ sở cho việc lựa chọn thị trường: có một số tiêu chuẩn, song có haitiêu chuẩn quan trọng nhất, đó là tiềm năng lợi nhuận thông qua việc mởrộng và phát triển thị trường và chi phí của nó
Thị trường sẽ diễn biến theo chiều hướng nào: công ty phải biết liệu có cáchthức thỏa mãn nhu cầu nào tốt hơn với chi phí thấp hơn hay không, liệu họ
có thể phát triển công nghệ mới hiệu quả hơn hay không,…
1.5.2 Phương pháp từ dưới lên
Phương pháp này chủ yếu được sử dụng bởi các giám đốc marketing đối vớimối quan tâm chủ yếu được dành cho các chính sách và sách lược marketing nhưchính sách thay đổi và phù hợp hóa sản phẩm, chủ đề quảng cáo, chính sách giaotiếp khuếch trương,…
Thị trường sẽ diễn biến theo chiều hướng như thế nào: Các nội dung củaphân tích này chủ yếu liên quan tới việc dự báo và chuẩn bị cho các lĩnh vựccạnh tranh then chốt và nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty
Có thể có biện pháp nâng cao hiệu quả của các chương trình marketing hiện tại hay không: câu hỏi này tập trung vào khả năng hoàn thiện các yếu tố củaphối thức marketing hỗn hợp
Các cơ hội có thể tận dụng để nâng cao lợi nhuận trên thị trường nhất định:
có thể bằng cách thay đổi mức độ thâm nhập thị trường, tái định vị sảnphẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, kết cấu lại phổ mặt hàng,…
Trang 8ĐÁNH GIÁ THỜI CƠ MARKETING QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY MINH PHÚ TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ
2.1 Giới thiệu Minh Phú
Minh Phú là tập đoàn thuỷ sản số 1 Việt Nam và hàng đầu trên thế giới Sảnphẩm của công ty hiện đang có mặt tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, vớidoanh thu trên 10,000 tỷ VNĐ mỗi năm
Tầm nhìn:
Thông qua việc sở hữu các chuỗi giá trị khép kín và có trách nhiệm; MinhPhú đặt mục tiêu xây dựng một hệ sinh thái hoàn chỉnh, mang lại những giá trị tốtđẹp cho tất cả các thành viên liên quan, đưa Việt Nam lên bản đồ thế giới với vị thế
là nhà cung ứng tôm chất lượng hàng đầu
Sứ mệnh:
Trang 9Tại Minh Phú, chúng tôi không ngừng kết hợp kinh nghiệm, sự sáng tạo, vàtrách nhiệm trong toàn bộ chuỗi giá trị sản xuất tôm, từ khâu đầu đến khâu cuối.
Sứ mệnh của chúng tôi là cung cấp cho thị trường toàn cầu những sản phẩm tômViệt Nam tốt nhất, sạch nhất, và dinh dưỡng nhất; đồng thời mang đến cho ngườitiêu dùng sự an tâm và trải nghiệm tuyệt vời nhất trên từng bàn ăn, trong từng bữaăn
Điều tạo nên những giá trị khác biệt ở Minh Phú đó chính là việc sản xuấtcác sản phẩm không chỉ dựa trên nhu cầu tiêu dùng thông thường, mà còn đượcthúc đẩy bởi các giá trị lịch sử, văn hoá, và các mục tiêu phát triển bền vững như:đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, cân bằng lợi ích xã hội, vàquan tâm đến quyền lợi vật nuôi
Quy mô:
Hiện tại, Minh Phú có tổng cộng 10 công ty thành viên, bao gồm 4 nhà máychế biến tôm và 8 công ty trực thuộc tập đoàn Mỗi thành viên là một mắt xíchquan trọng trong toàn bộ chuỗi giá trị sản xuất tôm của Minh Phú Bao gồm: Việnnghiên cứu & Phát triển Minh Phú AquaMekong, Công ty TNHH Giống Thuỷ sảnMinh Phú - Ninh Thuận, Liên doanh Sản xuất thức ăn nhãn hiệu GROMINH, Công
ty TNHH Chuỗi cung ứng Thuỷ sản Minh Phú, Minh Phú Cà Mau, Công ty Cổphần Mekong Logistics…
Thành tựu tại thị trường Mỹ:
Lũy kế cả năm 2018, Minh Phú xuất khẩu 67.646 tấn sản phẩm, hoàn thành107% kế hoạch năm; doanh thu xuất khẩu 750,69 triệu USD, hoàn thành 93% kếhoạch năm Trong đó, Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất với 40,7%, tương đương 305,69triệu USD
2.2 Đánh giá thời cơ marketing quốc tế của Minh Phú tại thị trường Mỹ
2.2.1 Đánh giá môi trường tác nghiệp
Trang 10 Môi trường kinh tế
Mỹ là nền kinh tế mạnh nhất thế giới, với mức GDP và thu nhập đầu ngườinằm trong top những nước cao nhất thế giới Dân số Mỹ đứng thứ 3 trên thế giới.Các chuyên gia kinh tế do tờ Wall Street Journal tiến hành và công bố ngày 30/1cho thấy, tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Mỹ tăng 2,6% trong quýIV/2018 và sẽ chỉ tăng 1,8% trong quý I và 2,5% trong quý II/2020 Tính trungbình, tăng trưởng GDP của Mỹ trong 9 tháng tính từ 9/2018 đến 6/2019 ước đạt2,3%, một tỷ lệ không quá tồi Kinh tế Mỹ ghi nhận mức tăng trưởng liên tiếptrong 10 năm tính đến mùa Hè năm nay và đây sẽ là giai đoạn kéo dài nhất Cácnhà kinh tế cho rằng ngưỡng kỷ lục này nằm trong tầm tay, bởi thị trường việc làm
và chi tiêu hộ gia đình vẫn đang khởi sắc Tiêu dùng tạo ra lực đẩy đối với 2/3 nhucầu kinh tế ở Mỹ
Cơ hội: Mỹ là thị trường tiềm năng lớn cho ngành xuất khẩu thủy sản Việt
Nam nói chung và sản phẩm của Minh Phú nói riêng Người Mỹ có mức sống ngàycàng cao và họ ngày càng có xu hướng chi mạnh tay cho những mặt hàng chấtlượng Do đó, đây là cơ hội để Minh Phú có thể khẳng định được năng lực củamình
Thách thức: chính vì là thị trường tiềm năng nên không tránh khỏi sự cạnh
tranh gay gắt từ các đối thủ của Minh Phú Ngoài ra, mức sống của người dân Mỹtăng đồng nghĩa với việc yêu cầu về các tiêu chuẩn chất lượng cũng không ngừngtăng Đây có thể được coi là bài toán lớn đối với thủy sản Việt Nam
Môi trường văn hóa - xã hội
Hoa kỳ phát triển từ một nền văn hóa đa dạng , tính đa dạng về văn hóa nàycũng là yếu tố quan trọng tạo nên tính đặc thù trong văn hóa Mỹ Mỹ chủ yếu sửdụng tiếng Anh và một số ít sử dụng tiếng Tây Ban Nha Là sự giao thoa của nhiềunền văn hóa : tin lành, Do thái , Hồi giáo, không có, và các đạo khác
Hoa Kỳ có một dân số đa chủng tộc, 31 nhóm sắc tộc, có dân số trên 1 triệungười da trắng, người Mỹ gốc Châu Phi, người Mỹ gốc Châu Á
Kết luận: Do có đa dạng tôn giáo cũng như đa dạng chủng tộc dẫn đến hình
thành nhiều nhóm văn hóa khác nhau Xung đột tôn giáo, dân tộc thường xuyênxảy ra cộng với nạn phân biệt chủng tộc ngày càng nặng nề Nhưng đây cũng làmột ưu điểm của Mỹ, phát triển kinh tế đa dạng, các loại hình kinh doanh Do đó,
Trang 11các nước khi quan hệ với Mỹ cần tìm hiểu kỹ về văn hóa để có chiến lược cụ thể
mà không gây phản cảm với người tiêu dùng
Môi trường chính trị - pháp luật
Hoa Kỳ có một cấu trúc chính trị phức tạp, với quyền phán xét đối với
một hoạt động hay một bang được chia cho nhiều cơ quan có thẩm quyền ra quyếtđịnh khác nhau, một số cơ quan được bầu ra, một số là do chỉ định
Chính quyền liên bang theo thể thức tam quyền phân lập gồm có ba bộ máy: bộmáy hành pháp (do Tổng thống đứng đầu), bộ máy lập pháp (Quốc hội) và bộ tưpháp (do Tòa án Tối cao đứng đầu)
Chính quyền liên bang và tiểu bang phần lớn do 2 đáng chính quyền điềuhành: đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa thương có chính sách bảothủ trong khi đảng Dân chủ có chính sách cấp tiến Đảng Cộng hòa thường đượcnhận ủng hộ tinh thần và tài chính từ các nhóm thương mại, các người dùng đạoKito và người ở nông, trong khi đảng Dân chủ thường nhận ủng hộ từ các nhómthiểu số
Hiện nay, người đứng đầu Nhà trắng là Tổng thống Donald Trump Từ khilên nắm quyền, ông Trump đã ban hành rất nhiều chính sách với mục đích bảo vệnước Mỹ TS Nguyễn Trí Hiếu nhận định, có thể nói chính sách của Tổng thốngHoa Kỳ Donald Trump là khá “khó chịu” và khó đoán Xu hướng vẫn là “siết”hàng hóa nhập khẩu, ưu tiên chính sách “nước Hoa Kỳ trước tiên” trong đó tậptrung cho doanh nghiệp sản xuất trong nước, hạn chế tối đa nhập khẩu, tăng cườngxuất khẩu Và như vậy, sẽ có một số chính sách mới kèm theo cho công cuộc cảicách thuế, gây bất lợi cho các quốc gia xuất khẩu hàng sang Hoa Kỳ
- Cơ hội: những yêu cầu khắt khe từ môi trường chính trị sẽ giúp Minh Phú chủ
động có những biện pháp tích cực hơn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Qua
đó, ngày càng tiến gần hơn với các tiêu chuẩn về tôm của Mỹ
- Thách thức: Các văn bản pháp luật mới của chính quyền ông Trump liên tục
được ban hành Đây cũng là thách thức với Minh Phú về khả năng thích ứng
Ông Lê Văn Quang, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn thủy sảnMinh Phú cho biết, ngoài những khó khăn hiện tại, kể từ năm 2018, Mỹ và EU sẽ
áp dụng quy định bắt buộc các nhà nhập khẩu tôm phải thực hiện cấp chứng chỉASC và BAP, đồng thời thực hiện việc truy xuất điện tử các chứng chỉ này
Đối với các sản phẩm tôm sinh thái, từ năm 2018, thị trường Mỹ và EU cònyêu cầu phải có thêm các chứng nhận về quy trình nuôi sinh thái Mới đây nhất,
Trang 12Mỹ ban hành quy định về yêu cầu truy xuất thông tin về nguồn gốc xuất xứ củaTôm: Chương trình truy xuất nguồn gốc (SIMP) Những yêu cầu mới này là điềurất khó thực hiện cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam,đặc biệt là với hình thức nuôi tôm sinh thái của Việt Nam như tôm rừng tại một sốtỉnh ven biển ở Đồng bằng sông Cửu Long Theo ông Quang, quy mô các hộ nuôitôm rừng thường rất nhỏ lẻ, trung bình chỉ từ 3 - 5ha/hộ, sản lượng tôm sinh tháimỗi ngày chỉ 5 - 10kg/hộ, không đủ để có thể cấp chứng nhận cho từng lô hàng củatừng hộ nuôi nên không thể truy xuất được nguồn gốc.
Môi trường khoa học và công nghệ
Hoa Kỳ là quốc gia đã và đang đi đầu trong nghiên cứu và sáng tạo ra côngnghệ khoa học kỹ thuật hiện đại thế giới Tốc độ phát triển nhanh chóng của khoahọc kỹ thuật – khoa học – công nghệ ngày càng nhiều ý tưởng nghiên cứu đem lạikết quả và thời gian áp dụng khoa học kỹ thuật mới ngày càng được rút ngắn Xuhướng chuyển giao công nghệ diễn ra ngày càng nhanh chóng và mạnh mẽ
- Cơ hội: sự đổi mới về khoa học công nghệ cũng là động lực giúp Minh Phú chủ
động hơn trong việc cải tiến cũng như thay đổi công nghệ Qua đó, sản phẩm củacông ty sẽ đạt chất lượng cũng như năng suất cao hơn
- Thách thức: công ty cần phải có tiềm lực tài chính lớn để cạnh tranh về mặt công
nghệ với các đối thủ lớn ở Ấn Độ, Indonesia,
2.2.2 Phân tích thị trường, nhu cầu thị trường và đặc điểm nhu cầu
Cấu trúc thị trường
Tôm vẫn là hải sản được tiêu thụ nhiều nhất ở Hoa Kỳ, trở lại vào năm 2017với mức tiêu thụ cao nhất là 4,4 pound/người theo báo cáo của Ngư nghiệp Thủysản NOAA của Hoa Kỳ Trong khi nghề đánh bắt tôm của Mỹ vẫn bền vững vàđược quản lý tốt, tôm nhập khẩu từ các nước kém kiểm soát chiếm lĩnh thị trườngHoa Kỳ với 92% thị phần theo báo cáo
- Mạng lưới bán buôn: các công ty kinh doanh thuỷ sản hàng đầu của Hoa Kỳ
nhập khẩu thuỷ sản từ các nước sau đó cung cấp cho hệ thống các siêu thị,cửa hàng và các cơ sở chế biến Các công ty nhập khẩu hàng thuỷ sản trênthị trường Hoa Kỳ có yêu cầu cao đối với các đối tác xuất khẩu về việc tuânthủ chặt chẽ các điều khoản của hợp đồng, đặc biệt là các điều kiện về chất
Trang 13lượng hàng hoá và thời hạn giao hàng Hệ thống phân phối của Hoa Kỳ đượchình thành và tổ chức chặt chẽ Do đó, sẽ khó khăn cho các nhà nhập khẩuđơn lẻ muốn thâm nhập hệ thống phân phối này.
- Mạng lưới bán lẻ: chiếm đến 50% giá trị tiêu thụ thuỷ sản tại Hoa Kỳ bao
gồm các công ty bán lẻ độc lập, các hệ thống siêu thị và đại siêu thị và cácnhà hàng
Nhu cầu thị trường
Năm 2017, khi tiêu thụ tôm của Mỹ tăng ba phần mười pound mỗi người,khối lượng và giá trị nhập khẩu tôm tăng so với năm 2016 Lượng tôm nhập khẩunăm 2017 tăng lên 1,5 tỷ pound, tăng đáng kể 133,6 triệu pound so với nhập khẩunăm 2016 Tổng giá trị nhập khẩu tôm tăng 15%
Theo Cục Xuất nhập khẩu Việt Nam , tôm hiện chiếm 50% tổng giá trị xuấtkhẩu thủy sản và Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất Báo cáo kinh tế cuối tháng
8 năm 2018 cho thấy rằng thị trường tôm Mỹ đang chuyển đổi nhanh chóng từ thịtrường của người bán sang thị trường của người mua Trong tháng 3, tại BostonSeafood Show, hầu hết các buổi thuyết trình sản phẩm trong hội chợ đều thiếu sảnphẩm tôm trưng bày ở nhiều kích cỡ, cùng với triển vọng u ám khi đánh giá sựphục hồi chậm chạp của kinh tế, khiến những người tiêu dùng có tâm lý quay trởlại tiêu dùng các sản phẩm truyền thống Các giao dịch chủ yếu chốt giá ở mức giáchào mà không có bất cứ khoản chiết khấu nào Điều này là một trong những tínhiệu cho thấy có sự tăng lên về nhu cầu, nghĩa là có thể xảy ra thiếu hụt nguồncung và đẩy giá tôm bán buôn tăng cao
Ngoài ra, theo biểu đồ thống kê của National Fisheries Institute, tôm là loạihải sản phổ biến nhất trong các bữa ăn của người Mỹ
Do đó thị trường tôm tại Mỹ hiện nay trở nên hấp dẫn hơn bao giờ hết và đây cũng
là tín hiệu đáng mừng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản tại ViệtNam
Đặc điểm nhu cầu
Người Mỹ đã ăn hơn một pound hải sản bình quân đầu người trong năm
2017 so với năm trước, theo số liệu mới nhất được chia sẻ trong danh sách hàngnăm của Viện Thủy sản Quốc gia (NFI) trong số 10 loài hải sản được tiêu thụnhiều nhất ở Hoa Kỳ
Trang 14Trong năm 2017, người Mỹ đã tiêu thụ 16 pound hải sản bình quân đầungười, tăng 1,1 pound so với năm 2016 - một mức tăng đáng kể, Chủ tịch NFI JohnConnelly cho biết.
- Tôm một lần nữa đứng đầu danh sách, tăng ba phần mười pound từ năm 2016 lên4,4 pound trong năm 2017 Người Mỹ thường chế biến tôm thành các món nướng,vẩy hoặc ngâm trong nước sốt cocktail
- Người mua ở Hoa Kỳ thích tôm nuôi không chỉ vì nó rẻ hơn phiên bản hoang dã,
mà bởi vì nó có sẵn quanh năm Thêm vào đó, tôm có thể được phát triển với kích
cỡ phù hợp, được tạo ra để trình bày đĩa ăn tối đồng đều
- Các siêu thị bắt đầu dự trữ túi tôm đông lạnh, đã được sơ chế trong các lối đi ởcửa hàng tạp hóa của họ, cho phép các chủ tiệc đưa ra đĩa tôm tại các quán ăn trongnhà của họ Tuy nhiên, bước ngoặt thực sự đến vào năm 1985, khi chuỗi cửa hàngthức ăn nhanh Popeyes giới thiệu Cajun Popcorn Tôm, một món chiên giòn có ýnghĩa cạnh tranh với McDonald Chicken McNuggets Đột nhiên, tôm là một thựcphẩm hàng ngày, chứ không phải là một điều trị đặc biệt
Hành vi tiêu dùng của người Mỹ ngày càng thay đổi thất thường theo giá cảquốc tế và cấu trúc nhập khẩu của Mỹ Tuy nhiên, mặt hàng tôm bóc vỏ ướp lạnhhoặc đông lạnh vẫn là sản phẩm ưa thích của người tiêu dùng Mỹ, và tập trung tiêuthụ nhiều hơn các chủng loại tôm cỡ nhỏ, giá rẻ và những chủng loại tôm có giá trịgia tăng như đã chế biến sẵn rất tiện lợi, và tốn ít thời gian chế biến Tốc độ tăngtrưởng chậm của nền kinh tế Mỹ đã làm ảnh hưởng đến ngành dịch vụ nhà hàng,một trong những kênh tiêu thụ chủ yếu đối với các sản phẩm tôm, và vì thế đã kéotheo sở thích hành vi tiêu dùng của người dân Mỹ Hầu như người tiêu dùng Mỹngày càng quan tâm đến việc đánh bắt thủy hải sản và hậu quả đối với môi trường
và xã hội của việc đánh bắt đó Vấn đề quan tâm này thường được hướng vào cácnhà bán lẻ chính và các nhà bán lẻ này phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp chứngminh được nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm được sản xuất
2.2.3 Đánh giá các rào cản xâm nhập
Rào cản phi thuế quan
Hiện nay, Mỹ là một trong những nước phát triển mà thị trường trong nướcđược bảo hộ rất chặt chẽ bằng hàng rào thuế quan ngày càng tinh vi
Hạn ngạch nhập khẩu là một trong những biện pháp đầu tiên mà Mỹ ápdụng, Mỹ duy trì hạn ngạch đối với 844/932 mặt hàng
Trang 15Biện pháp thứ hai trong số các hàng rào thuế quan mà Mỹ áp dụng với mặthàng tôm nói riêng và thủy sản Việt Nam nói chung đó chính là hàng rào kỹ thuật(TBT) và các biện pháp kiểm dịch thực vật (SPS) như một hàng rào hạn chế nhậpkhẩu.
Biện pháp thứ ba là chống bán phá giá, đây là công cụ được Mỹ sử dụngthường xuyên, ở góc độ thương mại và các vụ kiện chống bán phá giá đối với hànghóa chỉ là một phương tiện để bảo hộ hàng hóa trong nước Bán phá giá là mộttrong những hàng vi không lành mạnh thâu tóm thị phần, thanh toán đối với cácđối thủ cạnh tranh khác
Biện pháp thứ tư là biện pháp gắn với môi trường, chống khủng bố sinh học
và các rào cản về kỹ thuật
Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP)
Quy định về kiểm dịch: phụ gia thực phẩm, phẩm màu thực phẩm
Quy định về nhãn mác: thông tin trên nhãn hàng phải được ghi rõ ràng,thông tin về dinh dưỡng
Tiêu chuẩn thực phẩm
Đăng ký cơ sở sản xuất theo luật chống khủng bố sinh học
Luật hiện đại hóa an toàn vệ sinh thực phẩm FSMA
Đạo luật Nông nghiệp
Mới đây nhất, để ngăn cản nhập khẩu vào Mỹ, chính quyền Donald Trump
đã áp đặt một rào cản phi thuế quan bằng cách đưa tôm vào Chương trình Giám sátNhập khẩu Thủy sản (SIMP) "SIMP là một loại hàng rào phi thuế quan đối với cácnhà xuất khẩu tôm Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất của các nhà xuất khẩu Ấn Độ,xuất khẩu có khả năng bị ảnh hưởng Động thái của chính quyền Trump có thể tạocho doanh nghiệp trong nước một sân chơi bình đẳng SIMP sẽ không khuyếnkhích các nhà xuất khẩu mới tạo đường vào Mỹ ”
Rào cản thuế quan
Mới đây, Tập đoàn Minh Phú là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu Tôm củaViệt Nam được Mỹ áp mức thuế POR12 (đợt xem xét hành chính lần thứ 12) bằng0%, tôm Minh Phú thuận dòng chinh phục thị trường khổng lồ này
- Cơ hội: Việc áp đặt nhiều quy định đối với tôm của Minh Phú nói riêng và Việt
Nam nói chung góp phần giúp doanh nghiệp ý thức được sự giám sát liên tục vàkhắt khe của Mỹ Ngoài ra, việc đưa mức thuế bán phá giá về 0% giúp doanhnghiệp tiết kiệm chi phí, khả năng cạnh tranh của Minh Phú với các đối thủ từ Ấn