CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Giới thiệu Việt nam có 3260 km bờ biển 12 đầm phá và vùng vịnh, 112 cửa sông, rạch, hàngngàn đảo lớn nhỏ ven biển cùng với hệ thống song ngồi chằng chịt và các hồ
Trang 1MỤC LỤ
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1: Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 3
2.1.1: Hệ thống phân loại, đặc điểm hình thái cấu tạo và phân bố tôm thẻ chân trắng 3
2.2 Phân bố 4
2.3 Tập tính sống 4
2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 4
2.5 Đặt điểm sinh trưởng 5
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
3.1 TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP: 6
3.1.1 TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP: 6
3.1.2: Vị trí địa lý 6
3.1.3: Các đối tượng nuôi 6
3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 6
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 7
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
3.4.1 Chuẩn bị bể ương: 7
3.4.2 Chuẩn bị thức ăn 8
3.4.3 chuẩn bị Nauplius 10
3.4.4: Quản lý chăm sóc 10
3.5 Quản lý chất lượng nước 11
3.6 Các chỉ tiêu theo dõi 12
3.7 Cách xử lý nước phục vụ cho trại tôm 12
3.7.1: Thuốc tím: (KMnO4) 12
3.7.2: Khử trùng nước bằng Chlorin: 12
3.8: Cho ăn 13
3.9: Khẩu phần ăn: 13
Trang 24.1 Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường: 14
4.1.1 Kết quả đo nhiệt độ: 14
4.1.2 Kết quả đo pH: 16
4.1.3 Kết quả tăng chiều dài: 17
4.1.4 Kết quả tăng về khối lượng: 18
4.1.5 Tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng 18
4.1.6 Kết quả thời gian chuyển Postlarvae 19
4.1.7 Kết quả về thức ăn 19
4.1.8 Kết quả về quản lý chăm sóc 21
4.2 Lọc nước 22
4.3 Kết quả theo dõi dịch bệnh 22
4.4 Cách vận chuyển Postlarvae 22
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23
1 Kết luận 23
1.1 Nước và xử lý trong quá trình sản xuất 23
1.2 Hệ thống công trình 23
1.3 Kỹ thuật ương ấu trùng 23
1.4 Phòng và trị bệnh 23
2 Đề xuất 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Việt nam có 3260 km bờ biển 12 đầm phá và vùng vịnh, 112 cửa sông, rạch, hàngngàn đảo lớn nhỏ ven biển cùng với hệ thống song ngồi chằng chịt và các hồ chứa thủylợi thủy điện đã tạo cho nước ta một tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản, nước ngọtnước mặn, lợ, đặt biệt là nuôi tôm công nghiệp
Nghề nuôi trồng thủy sản nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ và được đánhgiá là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước trong đó có nuôi trồng thủy sản
Trong ngành NTTS, sản lượng nuôi hải sản chiếm đa số và đống vai trò quan trọngtrong giá trị xuất khẩu Điều này thể hiện rõ trong những năm gần đây, giá trị sản xuấtkhẩu hàng năm tăng bình quân 20% / năm Năm 2000 là 1,45 tỷ USD, năm 2001 là1,76 tỷ USD, năm 2002 đạt gần 2 tỷ USD, trong tổng giá trị ngoại tệ, xuất khẩu thìtôm luôn là mặt hàng có tỷ trọng từ 44-52%, trong đó chủ yếu là tôm nuôi
Do đời sống xã hội ngàu càn một tăng nên nhi cầu bề thực phẩm giàu đạm, độngvật thủy sản của con người ngày càn lớn, trong đó tôm là một loài hải sản có giá trịdinh dưỡng cao và được mọi người ưa chuộng
Mặt khác, nghề nuôi tôm đã góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tếven biển, nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo, gópphần vào việc thay đổi nghàn khai thác thủy sản củng như bảo vệ nguồn lơi và môitrường sinh thái
Trong những năm qua, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự chuyển đổicủa các mô hình nuôi rất nhanh, diện tích nuôi tôm của nước ta không ngừng mở rộngnhưng còn nhiều khó khan bất cập như sự phát triển của nghề nuôi mang tính tự phát
và thiếu quy hoạch, trình độ hiểu biết về kỹ thuật của con người nuôi, nguông giốngsạch bệnh nên môi trường nôi ngày càn xấu đi và dịch bệnh ngày càng thường xuyênxảy ra hơn
Tôm thẻ chân trắng là một loài rộng muối, rộng nhiệt và có tốc độ sinh trưởngnhanh, khả năng chống chịu tốt, thời gian nuôi ngắn, có thể tránh được những rủi ro
bẩ lợi về thơi tiết, khí hậu, người nuôi có khả năng thu lợi nhuận cao Đây được coi làđối tượng mới để thay thế cho tôm sú trong những năm sắp tới Tuy nhiên trongnhững năm gần đây diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng được mở rộng quá nhanh, nhucầu về tôm giống quá lớn Hiện tại các cơ sở sản xuất giống có uy tính trong nướcchỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đó, phần lớn vẫn sữ dụng con giống bán trôinổi trên thị trường chất lượng không đảm bảo do đó mang lại hiệu quả không cao.Chính vì vậy em đã chọn đề tài KỸ THUẬT SẢN XUẤT TÔM THẺ CHÂN TRẮNGtại trại sản xuất giống BÌNH MINH NGUYỄN để tìm hiểu về quy trình sản xuậtgiống tôm thẻ chân trắng sạch bệnh có chất lượng tốt
Trang 41.2 Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện đề tài nghiên cứu này nhằm tiềm hiểu được các biện pháp kỹ thuật và có hiệu quả nhất trong công tác ương tôm thẻ chân trắng
1.3 Nội dung nghiên cứu
- Xác định một số chỉ tiêu về môi trường
- Xác định tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm càng xanh
- Xác định lượng thức ăn sữ dụng và quản lý chăm sóc
Trang 5CHƯƠNG 2: LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU
2.1: Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng
2.1.1: Hệ thống phân loại, đặc điểm hình thái cấu tạo và phân bố tôm thẻ chân trắng
2.1.1.1: Hệ thống phân loại
Nghành: chân khớp Arthropoda
Lớp: giáp xác Crusracea
Bộ: mười chân decapoda
Bộ phụ: bơi lội natantia
Họ: tôm he penaeidae
Giống: tôm he litopenaeus
Loài: tôm nhiệt đới Litopenaeus vannamei, Boone 1931
Tên gọi
Tên tiếng anh: whiteLeg shrimp
Tên khoa học: Lipopenaeus vannamei ( Boone,1931 )
Tên thường gọi tôm bạc thái bình dương, tôm bạc bờ tây châu mỹ
Tên việt nam: tôm thẻ chân trắng
Hình 2.1.1: Hình dạng bên ngoài bên ngoài tôm thẻ chân trắng
2.1.1.2: Đặt điểm hình thái, cấu tạo
Cơ thể chia làm hai phần: đầu ngực ( cephalothorax ) và phần đầu bụng (abdomen ) Phần đầu ngực có 14 dôi phần phụ bao gồm:
Trang 6+ Chủy tôm gồm có 2 răng cửa ở bụng và 8-9 răng cưa ở lưng.
+ Hai đôi râu: anten 1(a1) và anten 2(a2) A1 ngắn, đốt 1 lớn và có hốc mắt, hai, nhánhngắn A2 có nhánh ngoài biến thành vẩy râu (Antennal scale), nhanh trong kéo dày.Hai đôi râu này giữ chức năng khứu giác và giữ thăng bằng
+ Ba đôi hàm: đôi hàm lớn, đoi hàm nhỏ 1 và đôi hàm nhỏ 2
+ Ba đôi chân hàm (Maxilliped) có chức năng giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ hoạt động bơilội của tôm
+ Năm đôi chân bò hay chân ngực (walking legs), giúp cho tôm bò trên mặt đáy ở tômcái, giữa gốc chân ngực 4 và 5 có thelycum (cơ quan sinh dục ngoài, nơi nhận và giữtúi tinh từ con đực chuyển sang)
Phần bụng có 7 đốt: 5 đốt đầu, mỗi đốt mang một đôi chân bơi hay còn gọi là chânbụng, mỗi chân bụng có 1 đốt chung bên trong Đốt ngoài chia làm 2 nhánh: nhánhtrong nhánh ngoài, đốt bụng thứ 7 biến thành teslon hợp với đôi chân đuôi phân thànhnhánh tạo thành đuôi giúp cho tôm chuyển động lên xuống và búng nhảy ở tôm đực,hau nhanh trong của đôi chân bụng 1 biến thành đôi phụ bộ đực-là bộ phận sinh dụcbên ngoài của tôm
2.3 Tập tính sống
Tôm thẻ chân trắn ở vùng biển tự nhiên thích nghi sống ở mơi đáy là bùn ở độ sâukhoảng 72m, có thể sống ở độ mặn trong phạm vi5-50%, nhiệt độ thích hợp là 25-30oC, pH = 7,7-8,3, tuy nhiên chúng có thể sống được ở nhiệt độ 12-28oC
Tôm thể chân trắng là loài ăn tạp giống như những loài tôm khác, song không đòihỏi thức ăn có hàm lượng cao như tôm sú
Tôm thẻ chân trắng có tốc độ phát triển nhanh, chúng lớn nhanh hơn tôm sú ởtuổi thành niên Trong điều kiện tự nhiên từ tôm đột đến tôm cở 40g/con mất khoảngthời gian 180 ngày hoặc từ 0,1g có thể lớn tới 15g trong giai đoạn 90-120 ngày Là đốitượng nuôi quan trọng sau tôm sú
2.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Trong tự nhiên thức ăn của tôm thay đổi theo từng giai đoạn phát triển và có liênquan mật thiết đến sinh vật phù du và sinh vật đáy Tôm thẻ chân trắng là động vật ăntạp
Giai đoạn Zoea
Trang 7Ấu trùng Zoea về ăn lộc, ăn mồi liên tục thức ăn là thực vật nổi, chủ yếu là tảo silicnhư : Skeletonema, Chaetoceros, Osinodisscus, Nitzcus… ở giai đoạn này ấu trùng ănmồi liên tục , thức ăn ruột ngắt quản, đuôi phân bào dài cho nên mật độ thức ăn trongmôi trường nước phải đạt mật dộ đủ cho Zoea có thể lọc mồi liên tục suốt giai đoạnnày Mật độ thức ăn tăng dần từ Z1 đến Z3 Ngoài hình thức ăn lọc chủ yếu, giai đoạnnày ấu trùng có khả năng bắt mồi chủ động khả năng này tăng dần từ Z1 đến Z3 đặtbiệt là cuối Z3 trở đi.
Giai đoạn Mysis
Tôm bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi như luân, ấu trùng, NaupliusCopepoda, ấu trùng động vật thân mền,…
Giai đoạn Postlavae
Tôm bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động nổi như: Artemia, Copepoda, ấu trùngcủa giáp xác, ấu trùng của động vật thân mền, cần chú ý ở giai đoạn này, tôm sẽthích ăn mồi sống nên trong sản xuất nếu có thức ăn nhiều Artemia, Postlarvae sẻ ănthịt lẫn nhau
Thời kỳ ấu niên đến trưởng thành
Thời kỳ ấu niên tôm thẻ thể hiện tinh ăn của loài, thức ăn của tôm là các loại thức ănnhân tạo sản xuất công nghiệp thường gọi là thức ăn tổng hợp
2.5 Đặt điểm sinh trưởng
Quá trình lột xác là nguyên nhanh làm cho sự tăng trưởng về kích cỡ không kiêntục kích thước cơ thể giữa hai lần lột xác hầu như không tăng hoặc tăng không đán kể
và sẻ tăng vọt sau mỗi lần lột xác Tôm thẻ chân trắng có tốc độ tăng trưởng tương đốinhanh, tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển và điều kiện môitrường dinh dưỡn
Tôm thẻ chân trắng lớn nhanh trong giai đoạn đầu sau đó châm lớn lại Trongđiều kiện ao nuôi thương phẩm với mật độ 100con/ 1m2, tôm lớn nhanh ở 3 tuần đầutiên, tới cở 30g/con tôm chậm lớn dần và con cái lớn nhanh hơn con đực
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 83.1.3: Các đối tượng nuôi
Chủ yếu trang trại này là nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú
3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
- Bể composit
- Máy bơm nước chìm
- Vợt thu mẫu, thau, xô
- Dụng cụ xiphong, ống dẫn bơm nước
- Máy xụt khí
- Bộ test, pH, kiềm, cholorine
- Nước ót, nước máy
- Các dụng cụ khác cần thiết trong quá trình ương
Trang 9
3.2 Một số dụng cụ trong quá trình ương
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu về quy trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng tại cơ sở Bình Minh
Nguyễn Theo dõi sự phát triển của từng giai đoạn của tôm thẻ
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1 Chuẩn bị bể ương:
Bể ương nuôi có thể tích là 4 khối, bể được vệ sinh sạch trước khi thả vào Phần
vệ sinh cần được kỹ càn Nếu bể ương không sạch có thể ảnh hưởng tới tôm, đến sự lột
vỏ của tôm Và tôm có thể chết
Bể ương được đặt trong nhà có mái che, tránh ánh nắng trực tiếp, gay gắt, hạnchế sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày không quá 30 độ hay gây tác động xấu tới môitrường xung quanh
Bể nuôi ấu trùng cần được vệ sinh trước khi thả Naulius, lắp đặt hệ thống sụtkhí, cấp nguồn nước xử lý và lọc sạch khoảng 60% dung dịch bể ương Sau đó cấpthem từ từ ở giai đoạn Zoea 2 và Zoea đối với cho ăn tảo khô, còn cho ăn tảo tươi thìlượng nước bổ sung từ tảo đã đủ
Trang 103.4.1 bể ương đã được vệ sinh và hệ thống sục khí
3.4.2 Chuẩn bị thức ăn
+ Giai đoạn cho ăn
Giai đoạn Zoea 1: ăn tảo tươi thiều bổ sung ( F1 )
Giai đoạn Zoea 2 đến Zoea 3: trộn F1 40% + LANSY 30% + F2 30%
Giai đoạn Mysis 1 đến Mysis : trộn F2 60% + LANSY 40%
Giai đoạn Post 1 đến Post 5: trộn 50% V8N2 + 50% F3
Giai đoạn Post 6 đến Post 10: trộn 50% V8N3 + 50% F3
Giai đoạn Post 11 trở lên ăn Play nâu
Thức ăn công nghiệp: Thành phần thức ăn công nghiệp được thể hiện qua bản sau:
Trang 11tố, chất chống oxy hóa.
52% Cân lượng thức ăn theo nhu
cầu hòa 50g trong 1 lít nướclọc qua lưới 100micron(140T) tạt đều lên mặt bể
Frippak 2 Đạm động vật biển , dầu
động vật biển , bột ngủ cốc,
phospholipids, các chấtkhoáng tảo, các vitamin, sắctố,
chất chống oxy hóa
52% Cân lượng thức ăn theo nhu
cầu hòa 50g trong 1 lít nướclọc qua lưới 100micron(140T) tạt đều lên bề mặt bể
LANSY Đạm động vật biển, nguyên
liệu từ thực vật, dầu độngvật biển, lecithin, các chấtkhoáng tảo, các vitamin,chất chống oxy hóa
48% Cân lượng thức ăn theo yêu
cầu từ 2-5g/ ngày bể ương100.000 ấu trùng /1 m3 nước
V8N1 Bột cá, bột tôm thủy phân,
bột mực bột mì, gluten bột
mì, dầu cá lecithin,abtioxidant, vitamin vàkhoáng chất
45% Dạng viên hạt có kích thước
dao động từ 80-100 micronsthích hợp Mysis-pl2 dùng 3-
45% Dạng viên có hạt kích cở dao
động từ 100-150 micronsthích hợp PL1-PL5 dùng 5-
10 ngày bề ương 100.000 ấutrùng / 1m3 nước
V8N3 Bột cá, bột tôm thủy phân,
bột mực bột mì, gluten bột
mì, dầu cá, lecithin,antioxidant, vitamin vàkhoáng chất
45% Dạng viên hạt có kích cỡ dao
động từ 150-250 micronsthích hợp PL5-PL9 dùng 10-15g/ ngày bể ương 100.000
ấu trùng /1m3 nước
Trang 12+ Kích cỡ thức ăn công nghiệp
3.4.3 chuẩn bị Nauplius
- Nguồn Nauplius: Minh phú – Ninh Thuận
- Sau khi nhận Nauplius vào trại ương, để Nauplius trong thau/ xô có thể tích từ 50 lítnước xiphong chất cặn bã ra khỏi thau/xô đã thu gom Nauplius
- Nên xử lý ấu trùng khi thả Nauplius và bể nuôi để ngăn ngừa mần bệnh Cách xử lý
ấu trùng trong nước có chứa Fomalin nồng độ 200 -300 ppm, trong thời gian 30 giâyhoặc tấm bằng Ozone trong 1 phút Trong quá trình thuần hóa, xử lý, cần thay đổitoàn bộ nước đựng ấu trùng từ trại bố mẹ, mọi thao tác phải thực hiện nhanh gọn lẹ,nhẹ nhàng, hạn chế tối đa việc đưa ấu trùng ra khỏi môi trường nước
- Định lượng số Nauplius có trong thau: dùng ống 1ml lấy 5 vị trí trên thau/ xô đựngNauplius rồi đếm, lấy trung bình 5 lần đếm nhân với lượng nước có trong thau/xô đểphân bố đến các bể ương ấu trùng theo đúng mật độ thích hợp
- Mật độ ương nuôi là 1 triệu Naupli/4m3
- Điều kiện môi trường ương nuôi: độ sâu nước 0,8- 1m độ mặn 28 – 32 phần ngàn,nhiệt độ 30 -320C, pH từ 7- 8,5
3.4.4: Quản lý chăm sóc
3.4.4.1: Chăm sóc Nauplius:
Giai đoạn ấu trùng Nauplius dinh dưỡng noãn hoàn nên chưa phải cung cấp thức ăn Việc chăm sóc chỉ cần cấp sục khí nhẹ, đều, không để ấu trùng chìm xuống đáy bể và thường xuyên quan sát khi thấy xuất hiện ấu trùng Zoae thì bắt đầu cho ăn
3.4.4.2: Chăm sóc ấu trùng Zoae:
Ở giai đoạn này, ấu trùng có tính ăn lọc liên tục, vì vậy mật độ tảo trong bể nuôi phảiđược duy trì thường xuyên (theo bảng 1), mõi ngày cho ăn 4-5 lần tảo tươi Tảo đượccho ăn từ giai đoạn Zoae 1 tăng dần dần ở cuối Zoae 1 đến Zoae 2, tăng tối đa ở giaiđoạn Zoae 3 và giảm dần ở giai đoạn Mysis
Giai đoạn ấu trùng Kích cỡ thức ăn công nghiệp
Trang 13Trong giai đoạn Zoae 2, Zoae 3 có thể bổ sung thêm tảo khô, thức ăn tổng hợp 2-3lần/ngày Chú ý thường xuyên theo dõi trong bể ương lượng thức ăn thừa hay thiếu đểđiều chỉnh Phải xi - phông ngay mỗi khi nhận thấy phân ấu trùng đã vón cục chìmxuống đáy tránh gây ô nhiễm nước nuôi trong giai đoạn này ta chỉ cần thêm nước
3.4.4.3 Chăm sóc ấu trùng Mysis
Ấu trùng giai đoạn này có tập tính bắt mồi chủ động, thức ăn là động vật phù du Hiệnnay thức ăn sử dụng để nuôi ấu trùng Mysis chủ yếu là ấu trùng Artemia, đây là thức
ăn thích hợp nhất và thuận tiện cho người sử dụng Thức ăn tổng hợp được bổ sungxen kẽ với Artemia
Mõi ngày cho ăn khoảng 6-8 lần (chia đều thời gian và lượng thức ăn trong 2 ngày,chú ý tính toán lượng thức ăn sao cho vừa đủ, nếu dư thừa sẽ gây lãng phí và dễ gây ônhiễm môi trường nuôi (ấu trùng Artemia nếu dư thừa chúng sẽ tiếp tục phát triển trởthành sinh vật cạnh tranh với ấu trùng tôm về thức ăn và dưỡng khí)
Ấu trùng Mysis có nhu cầu dưỡng khí cao và có tập tính bơi lội dạng treo nên dễ bịlắng đáy Do đó phải theo dõi kỹ càng để kịp thời có những điều chỉnh giúp ấu trùngbơi lội đều trong nước (như dùng vòi sục khí hoặc khuấy đảo nước để nâng ấu trùnglên) Phân của ấu trùng Mysis dạng rời rạc, lơ lửng trong nước nên phải thay nước đểgiữ ổn định môi trường
Thời gian biến thái của ấu trùng Mysis tùy thuộc vào nhiệt độ nước thông thường 4-6ngày ở nhiệt độ 27 - 290C thì chuyển qua giai đoạn Postlarvae
3.4.4.4 Chăm sóc hậu ấu trùng (Postlarvae)
Kỹ thuật chăm sóc Postlarvae tương tự như chăm sóc Mysis Postlarvae thường bámvào thành, đáy bể và có khả năng bơi lội chủ động ngược dòng sục khí để bắt mồi,chúng có thể ăn thịt lẫn nhau khi đói Vì vậy trong giai đoạn này phải cho tôm ăn thậtđầy đủ, thức ăn chủ yếu là Artemia và thức ăn tổng hợp Cũng có thể dùng thêm thức
ăn chế biến như: thịt hàu, tôm bóc vỏ, trứng xay nhuyễn, hấp chín, chà qua lưới, lọclấy phần hợp cỡ để cho ăn Sau mỗi lần cho ăn phải kiểm tra xiphong đáy thức ăn chếbiến dư thừa trong bể
3.5 Quản lý chất lượng nước
-Trong quá trình sống và phát triển ấu trùng sẽ thải phân và thức ăn dư thừa, vỏ, làm
dơ bẩn môi trường nước, vì vậy muốn giử ổn định môi trường nước, hằng ngày phải
vệ sinh, thay nước hoặc sữ dụng chế phẩm sinh học để phân hủy chất thải và khí NH3
*Cách vệ sinh thay nước:
-Rút cặn đáy: tắt sục khí, dùng ống xiphon hút cạn toàn bộ đáy bể, loại bỏ hết cặn bã,thức
ăn dư thừa, vỏ xác chết ấu trùng ra ngoài
3.6 Các chỉ tiêu theo dõi
* Yếu tố môi trường