1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh ninh thuận

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 8,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THÁI THỊ ALIN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THÁI THỊ ALIN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 1364/QĐ-ĐHNT ngày 28/12/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1466/QĐ-ĐHNT ngày 07/12/2018 Ngày bảo vệ: 19/12/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC DUY Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn thạc sĩ “Phân tích hiệu kỹ thuật nghề ni tơm thẻ chân trắng Ninh Thuận” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập xử lý cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên! Nha Trang, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Thị ALin iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy trường Đại học Nha Trang, đặc biệt Phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Duy tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn tất luận văn cao học Tơi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu luận văn cao học Cuối cùng, tơi hết lịng biết ơn đến người thân gia đình động viên tạo động lực để tơi hồn thành luận văn cách tốt đẹp Nha Trang, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Thị ALin iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1 Khái niệm liên quan đến hiệu 2.2 Hàm sản xuất đường giới hạn khả sản xuất 2.2.1 Hàm sản xuất .7 2.2.2 Đường giới hạn khả sản xuất .8 2.3 Hiệu kỹ thuật phương pháp đo lường 2.3.1 Khái niệm hiệu kỹ thuật .9 2.3.2 Hiệu kỹ thuật dựa vào phân tích đường bao liệu 10 2.3.2.1 Phương pháp đường bao liệu theo mơ hình tối thiểu hóa đầu vào .11 2.3.2.2 Phương pháp đường bao liệu theo mơ hình tối đa hóa đầu 12 2.3.3 Hiệu kỹ thuật giả định khác 12 2.3.4 Đo lường hiệu theo quy mô Scale Efficiency – SE 13 v 2.3.5 Chương trình tốn học mơ hình DEA theo định hướng đầu vào .14 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước .16 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .20 2.5 Khung phân tích đề tài 21 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Ninh Thuận 23 3.1.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận 23 3.1.2.1 Địa hình 23 3.1.2.2 Khí hậu 23 3.1.2.3 Thủy, hải văn: .25 3.1.2.4 Đất đai thổ nhưỡng: 26 3.1.2.5 Tài nguyên nước 27 3.1.2.6 Tài nguyên sinh vật: 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 28 3.2.1 Quy trình cách tiếp cận nghiên cứu .28 3.2.1.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2.1.2 Cách tiếp cận quy trình nghiên cứu .29 3.3 Đo lường yếu tố mơ hình DEA 30 3.4 Phương pháp chọn mẫu, quy mô mẫu 30 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu 30 3.4.2 Quy mô mẫu kết cấu mẫu: 30 3.5 Loại liệu cần thu thập: 31 3.6 Cơng cụ phân tích liệu 31 Tóm tắt chương 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 Mô tả đặc điểm mẫu điều tra khảo sát 32 4.1.1 Vai trò người vấn 32 4.1.2 Trình độ học vấn chủ hộ 32 4.1.3 Số nhân khẩu, lao động, kinh nghiệm diện tích ni 33 vi 4.2 Đặc điểm hoạt động ni tơm thẻ chân trắng hộ gia đình 34 4.2.1 Lồi tơm ni 34 4.2.2 Tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi chủ hộ 34 4.2.3 Thông tin mật độ nuôi 35 4.2.4 Thông tin chất lượng giống 36 4.3 Kết thống kê mô tả biến mơ hình 36 4.4 Kết ước lượng hiệu kỹ thuật 38 4.4.1 Hiệu kỹ thuật hiệu quy mô .38 4.4.2 Phân phối điểm hiệu kỹ thuật 40 4.4.3 Hiệu kỹ thuật đặc điểm canh tác 44 4.4.4 Mức độ lãng phí yếu tố sản xuất đầu vào 46 4.4.5 Hiệu kỹ thuật kết kinh tế hộ .49 4.4.6 Hiệu kỹ thuật theo loại hình ao ni 51 4.5 Đánh giá chung 53 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Khuyến nghị .59 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 61 5.3.1 Hạn chế đề tài 61 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHPND : Hoại tử gan tụy cấp BKC : Benzalkonium Chloride CPBĐ : Chi phí biến đổi CRTS (CRS) : Hiệu không thay đổi theo quy mô (Constant return to scale) CRS : Hiệu suất không đổi theo quy mô CG : Con giống DEA : Phương pháp phân tích màng bao liệu (Data Envelopment Analysis ) DEACRS : Phân tích màng bao liệu giả thiết không đổi theo quy mô DEAVRS : Phân tích màng bao liệu giả thiết thay đổi theo quy mô DMU : Đơn vị định, (Decision-making unit) DNCB : Doanh nghiệp chế biến DN : Doanh nghiệp HC : Hóa chất HQ : Hiệu kỹ thuật NL : Năng lượng LĐ : Lao động NTTS : Nuôi trồng thủy sản NIRTS (VRS) : Hiệu thay đổi theo quy mô (Monincreasing return to scale) QĐ : Quyết định SE : Hiệu theo quy mô (Scale Efficiency) NS : Năng suất SPF : Phương pháp phân tích đường biên ngẫu nhiên STUs : Kinh doanh Vận tải Đường Nhà nước (State Road Transport Undertakings) TA : Thức ăn cho tôm TB : Trung bình TE : Hiệu kỹ thuật TEcrs : Hiệu kỹ thuật liệu giả thiết không đổi theo quy mô TEvrs : Hiệu kỹ thuật liệu giả thiết thayg đổi theo quy mô UBND : Ủy ban nhân dân VRS : Hiệu suất thay đổi theo quy mô WTO : Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số tiêu đặc trưng khí hậu tháng năm 2010 .24 Bảng 3.2: Các yếu tố thủy lý, thủy hóa vùng biển vịnh Phan Rang .25 Bảng 3.3: Đặc điểm phân bố hộ nuôi mẫu 31 Bảng 4.1: Vai trò người vấn 32 Bảng 4.2: Trình độ học vấn chủ hộ .33 Bảng 4.3: Số nhân khẩu, lao động, kinh nghiệm diện tích 34 Bảng 4.4: Lồi tơm ni 34 Bảng 4.5: Số hộ tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi 35 Bảng 4.6: Mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng 36 Bảng 4.7: Chất lượng giống 36 Bảng 4.8: Thống kê mô tả yếu tố đầu vào đầu mơ hình DEA 37 Bảng 4.9: Tổng hợp hiệu 83 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng năm 2017 ao đáy cát trải bạt ao đáy bùn .39 Bảng 4.10: Phân bố số hộ theo khoảng điểm hiệu .40 Bảng 4.11: Các yếu tố đầu vào đầu theo khoảng điểm TEVRS 42 Bảng 4.12: Các yếu tố đầu vào đầu theo khoảng điểm TECRS 43 Bảng 4.13: Hiệu kỹ thuật đặc điểm canh tác 45 Bảng 4.14: Chênh lệch yếu tố đầu vào thực tế dự báo 47 Bảng 4.15: Hiệu kỹ thuật TEcrs kết kinh tế .50 Bảng 4.16: So sánh Hiệu kỹ thuật theo loại hình ao ni 52 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đồ thị mơ tả yếu tố đầu vào trình sản xuất Hình 2.2 Đường giới hạn khả sản xuất .8 Hình 2.3 Đường biên sản xuất hiệu kỹ thuật Hình 2.4 Mơ hình DEA tối thiểu hoá đầu vào 11 Hình 2.5 Mơ hình DEA tối đa hoá đầu 12 Hình 2.6 Hiệu kỹ thuật với hiệu suất thay đổi (a) không đổi (b) theo quy mơ 12 Hình 2.7 Hiệu theo quy mơ theo hướng tối thiểu hóa đầu vào 13 Hình 2.8 Khung phân tích đề tài 22 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 29 Hình 4.1 Hiệu kỹ thuật 83 hộ giả định 39 x ngang, hầu hết ao nuôi ý đến đầu vào, làm nước cấp cho ao ni, chưa có ao xử lý nước thải mà xả trực tiếp môi trường bên ngồi Đây ngun nhân gây nhiễm môi trường vùng nuôi tôm tập trung Mặc dù tính ổn định bãi cát, cồn cát cao vùng khơng có rừng chắn gió thường gặp tượng gió cát, cát bay mạnh gây trở ngại cho việc thi công cơng trình đào đắp ao Việc lắp đặt hệ thống bơm nước biển phục vụ cho ni tơm cịn gặp khó khăn Chưa trọng cảnh quan mơi trường, đặc biệt vấn đề quy hoạch liên ngành để đảm bảo hài hịa lợi ích đảm bảo tính bền vững mơi trường nghề ni tơm, địa chất đới ven bờ nguồn nước ngầm Tóm tắt chương 4: Chương giới thiệu vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận, đưa thông tin chủ hộ, thực trạng tổng quan ngành nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận Sau đó, chương trình bày tồn kết nghiên cứu đề tài bao gồm mô tả mẫu nghiên cứu, kết ước lượng hiệu kỹ thuật phân tích thảo luận Cuối chương đưa đánh giá chung hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích đánh giá kết hai vùng ni tơm thẻ chân trắng huyện Thuận Nam huyện Ninh Hải với loại hình ni ao cát trải bạt ao đất đáy bùn, kết nghiên cứu đề tài cho thấy: Dưới giả định hiệu suất không thay đổi theo quy mơ (CRS), 83 hộ ni mẫu tiết kiệm trung bình 12% nguồn lực đầu vào mà cho suất sản lượng đầu không đổi, với yếu tố khác không đổi Dưới điều kiện hiệu suất thay đổi theo quy mô (VRS), hộ ni tiết kiệm trung bình 7,4% nguồn lực đầu vào trì suất sản lượng đầu ra, với yếu tố khác không đổi Hiệu quy mơ trung bình 83 hộ đạt 95% Để đạt hiệu quy mô tối ưu, hộ nuôi nên cải thiện hiệu họ trung bình lên khoảng 5% Kết cho thấy hiệu quy mô hộ nuôi ao đáy cát trải bạt cao ao đáy bùn Điểm hiệu kỹ thuật 83 hộ lớn 0,9 giả thiết CRS VRS theo quy mơ Ở khoảng điểm hiệu vùng ni ao đáy cát có nhiều hộ đạt hiệu cao vùng nuôi ao đất đáy bùn Kết hàm ý, trình độ tổ chức sản xuất hay sử dụng công nghệ hộ nuôi vùng ao cát trải bạt tốt vùng nuôi ao đất đáy bùn Vùng nuôi ao cát trải bạt đạt điểm hiệu kỹ thuật cao với TEcrs=0,892 TEvrs=0,928 Nghĩa giả định CRS, hộ tiết kiệm trung bình 10,8% nguồn lực đầu vào trì mức suất đầu ra, với yếu tố khác không đổi Dưới gỉa định VRS, hộ tiết kiệm trung bình 7,2% nguồn lực đầu vào trì mức suất đầu ra, với yếu tố khác không đổi Vùng nuôi ao đáy cát trải bạt đạt hiệu quy mơ cao 96%, điều nói lên để đạt hiệu quy mô tối ưu, hộ nuôi cần cải thiện hiệu họ lên trung bình khoảng 4% Kết nghiên cứu cho thấy giả định CRS, hộ đạt hiệu kỹ thuật tuyệt đối có suất cao sử dụng yếu tố đầu vào giống thức ăn cao Ngược lại giả định VRS, vùng nuôi ao đất đáy bùn, hộ đạt hiệu kỹ thuật hồn tồn có suất cao nhất, sử dụng giống thức ăn thấp 58 hộ có hiệu kỹ thuật thấp Điều cho thấy vùng nuôi ao đất đáy bùn, sử dụng giống thức ăn nhiều có hiệu Dưới giả định hiệu suất không đổi theo quy mô, hộ ni đạt hiệu thấp có diện tích ni cao số ngày ni bình qn thấp Ngược lại giả định hiệu suất thay đổi theo quy mơ, hộ có diện tích ni nhỏ số ngày ni bình qn lớn đạt hiệu kỹ thuật tuyệt đối Đo lường mức độ lãng phí yếu tố đầu vào 83 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận cho thấy giá trị thực tế cao so với số dự báo Kết mức độ lãng phí yếu tố đầu vào Hóa chất yếu tố đầu vào có tỷ lệ lãng phí trung bình cao nhất, điện năng, lao động thức ăn có tỷ lệ lãng phí trung bình thấp Số vụ ni mật độ thả giống vùng ao cát trải bạt cao số vụ nuôi ao đất đáy bùn Nguyên nhân thời gian cải tạo ao vùng ao cát trải bạt (dao động từ 3-7 ngày) ao đất đáy bùn ao đất đáy bùn đa phần thả tự nhiên nên thả mật độ vừa phải, cịn ao đáy cát trải bạt vùng ni công nghiệp nên thả giống mật độ cao 5.2 Khuyến nghị Kết nghiên cứu kênh thông tin giúp cho quan quản lý nhà nước địa phương tham khảo việc thực thi sách quản lý nhà nước hỗ trợ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng nuôi cách hiệu Các hộ ni sử dụng kết để cải tạo yếu tố đầu vào, giúp hộ đạt hiệu cao hơn, tiết kiệm chi phí hơn, tăng đầu Trên sở kết nghiên cứu, đề tài khuyến nghị số vấn đề sau: * Đối với hộ dân: Thứ nâng cao hiệu sử dụng hóa chất ni tơm thẻ chân trắng Các hộ ni phải sử dụng hóa chất thời điểm việc cải tạo ao nuôi, không lạm dụng hóa chất, nên chọn hóa chất thân thiện với mơi trường Để hạn chế sử dụng hóa chất nhiều dịch bệnh hộ nuôi cần dọn đáy ao làm sạch, khử trùng, phơi ao, cân pH trước cho nước vào Rửa đáy, cào bùn, bón vôi chuẩn bị nguồn nước thật kỹ, tránh bị ô nhiễm mầm bệnh trước thả giống Thứ hai nâng cao hiệu sử dụng điện năng, kết nghiên cứu cho thấy vùng nuôi ao cát trải bạt mức lãng phí điện cao, hộ ni cần có ý thức tiết kiệm điện để giảm chi phí, nên sử dụng thời điểm, lựa chọn thiết 59 bị tiết kiệm điện, thiết bị điện hệ khả tiết kiệm điện cao, hộ nên lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học, lắp đặt máy quạt nước vị trí thích hợp góp phần tiết kiệm điện lớn Thứ ba nâng cao suất lao động Để nâng cao suất lao động, hộ ni phải có biện pháp quản lý lao động hợp lý, quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực tác phong, ý thức làm việc người lao động, có tác động mạnh đến suất lao động Trình độ lành nghề tác phong, ý thức làm việc người lao động thể ra, họ sử dụng công cụ sản xuất thành thạo, đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng có tính chun nghiệp cao Người lao động có trình độ nghề nghiệp, khơng cần có kỹ lao động mà cịn phải có sáng tạo trình sản xuất, kết hợp với tác phong, ý thức làm việc đẩy mạnh suất lao động Thực tế cho thấy người lao động, người quản lý có kiến thức trình độ nghề nghiệp tiếp cận, nhanh chóng tiếp thu, vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đại vào quy trình ni để đạt suất cao Thứ tư nâng cao chất lượng giống Các hộ nuôi nên mua tơm giống sở lớn, có uy tín lâu năm, có hệ thống kiểm tra, giám sát chất lượng chặt chẽ, có đầy đủ hồ sơ lưu trữ nguồn gốc xuất xứ tôm bố mẹ, q trình ương ni ấu trùng có sử dụng tảo tươi Có giấy chứng nhận giống bệnh đặc thù (SPF) kháng bệnh đặc thù (SPR), tôm giống phải kiểm dịch, đảm bảo không bị nhiễm bệnh virus nguy hiểm đốm trắng, đầu vàng, Taura, hoại tử gan tụy, không bị bệnh phát sáng, ký sinh trùng bám Tuổi tơm giống phải đạt PL12 kích cỡ phải đạt chiều dài thân > mm có gai chủy, màu sáng, tơm khỏe, phụ hoàn chỉnh, đường ruột đầy thức ăn Thứ nâng cao hiệu sử dụng thức ăn Các hộ nuôi nên sử dụng thức ăn cơng nghiệp chất lượng tốt có hàm lượng chất dinh dưỡng kích cỡ phù hợp với giai đoạn phát triển tôm nuôi Thức ăn phải đảm bảo không bị mốc, hạn sử dụng Cho ăn đúng, đủ, khơng cho ăn thừa, kích thước thức ăn phù hợp giai đoạn nuôi, cần điều chỉnh thức ăn cho phù hợp *Đối với quyền địa phương: Tình hình dịch bệnh tơm ni ngun nhân chủ yếu nhiễm mơi trường, cấp nước khơng thuận lợi gây nhiễm nguồn nước quyền địa phương nên: 60 Nhanh chóng hồn thiện sở hạ tầng, hệ thống kênh mương cấp, nước, xử lý nước thải… cho vùng ni tôm tập trung Cần nâng cao hiệu công tác quan trắc, cảnh báo môi trường vùng nuôi tôm tập trung Đẩy mạnh nghiên cứu biện pháp phịng, trị loại bệnh tơm ni Chuẩn hóa hệ thống phịng xét nghiệm bệnh tơm để tránh gây tổn thất khơng đáng có cho người ni Bên cạnh cần xây lắp hệ thống đường điện pha để giúp làm giảm chi phí cho hộ nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 5.3.1 Hạn chế đề tài Đề tài tập trung phạm vi nghiên cứu hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận Người nuôi tơm hầu hết khơng có ghi chép chi tiết q trình đầu tư loại chi phí nên việc thu thập số liệu từ vụ nuôi trước gặp nhiều khó khăn độ xác chưa cao Do nguồn lực khả có hạn, nên khơng thể đưa tất yếu tố ảnh hưởng đến trình ni tơm vào mơ hình nghiên cứu nhằm tăng khả xác cao tồn diện kết nghiên cứu Đề tài không đánh giá chi phí lợi ích xã hội mơ hình thiếu liệu kiến thức chuyên ngành (như chi phí lãi vay ngân hàng, chi phí tác động môi trường địa bàn nuôi…) Một số hộ ni loại hình ao cát trải bạt ao đất đáy bùn có chênh lệch lớn yếu tố đầu vào có khả ảnh hưởng đến kết ước lượng DEA 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: Cần mở rộng khu vực điều tra diện rộng để có số liệu bao quát tất vùng ni tơm thẻ chân trắng tồn tỉnh thay điều tra khu vực ni điển hình Xem xét thêm yếu tố đầu vào khác (như diện tích, chi phí cải tạo ao, chi phí xục khí…) ảnh hưởng đến hiệu sử dụng yếu tố đầu vào q trình ni hộ nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Ninh Thuận Cần phân tích tác hại nghề ni tôm thẻ chân trắng môi trường, 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Báo cáo hàng năm năm Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Chi cục Thống kê huyện Ninh Hải Thuận Nam Đàm Thị Huế (2016), Phân tích hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang Đặng Hoàng Xuân Huy Nguyễn Văn Ngọc (2012), Phân tích hiệu sử dụng yếu tố đầu vào cho trại nuôi cá Tra thương phẩm Đồng Bằng Sơng Cửu Long, tạp chí Khoa học công nghệ - thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Đặng Hoàng Xuân Huy, Phạm Xuân Thủy Terje vasdal (2009) Phân tích hiệu kỹ thuật cho trại nuôi tôm sú thương phẩm thành phố Nha Trang, Việt Nam Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 4/2009 Trường Đại học Nha Trang, Đại học Tromso – Nauy Đỗ Quang Giám (2006), Đánh giá hiệu kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích vỏ bọc liệu sản xuất vải thiều Bắc Giang, Khoa Kinh tế & PTNT – Đại học Nông Nghiệp Dư Ngọc Tuân (2011), Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Nha Trang Lê Kim Long (2017), Hiệu sản xuất nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu trường hợp nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Ninh Thuận, sách chuyên khảo, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Kim Long, Đặng Hồng Xn Huy (2015) Phân tích hiệu kỹ thuật cho ao nuôi tôm he chân trắng thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Lê Kim Long, Đặng Hoàng Xuân Huy, Nguyễn Thị Hồng Đào, Trương Ngọc Phong (2011) Phân tích hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) thương phẩm thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, đề tài cấp Trường Đại học Nha Trang 62 10 Lương Thị Hậu (2016), Phân tích khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm tỉnh Ninh Thuận, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Nha Trang 11 Nguyễn Ngọc Duy (2017), Cải thiện hiệu suất nhằm nâng cao lực cạnh tranh – trường hợp doanh nghiệp chế biến cá tra Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Khoa học quản trị kinh doanh lần thứ VI (COMB 2017), Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, 12/2017, trang 134–145 12 Nguyễn Văn Ngọc Nguyễn Thành Cường (2010), Phân tích hiệu kỹ thuật ngành chế biến thủy sản Khánh Hịa, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, số 3/2010 13 Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2010 14 Phạm Thị Thanh Bình Hoàng Thu Thủy (2015), Đánh giá hiệu kỹ thuật cho nghề đánh bắt cá ngừ đại dương tỉnh Khánh Hóa, tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản số 2/2015 Trường Đại học Nha Trang 15 Quang Minh Nhựt (2009), phân tích hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực hiệu sử dụng chi phí doanh nghiệp chế biến thủy sản xay xát lúa gạo đồng sông cửu long năm 2007, Tạp chí Khoa học 2009:12 270-278 Trường Đại học Cần Thơ 16 Trung tâm Giống hải sản cấp I – Ninh Thuận 17 Trương Quang Thịnh (2011), Hiệu kỹ thuật Ngân hàng Thương mại Việt Nam– NHTM Cổ Phần Sài Gịn - Tạp chí công nghệ Ngân hàng số 71 + 72 B Tiếng Anh 18 Bhagavath V., 2009 Technical Efficiency measurement by Data Envelopment Analysis: An Appliacation in Transportation Alliance Journal of Business Research 19 Battese, G.E., & Coelli, T.J., 1995 A Model for Technical Inefficiency Effects in a Stochastic Frontier Production Function for Panel Data Empirical Economics (1995) 20: 325-332 20 Charnes A., Cooper W W., and Rhodes E., 1978, Measuring the Efficiency of Decision Making Units European Journal of Operation Research 21 Coelli, T.J., Prasada-Rao, D.S., O’Donnell, C.J and Battese, G.E., 2005 An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis 2nd Edition, Springer, Berlin 63 22 Nguyen, K T., & Fisher, T C., 2014 Efficiency analysis and the effect of pollution in the Mekong river delta Aquaculture Economics & Management 23 Farrell, M.J., 1957 The measurement of productive efficiency Journal of the Royal Statistical Society 24 Pascoe, S., Tingley, D., Mardle, S., 2003 Technical efficiency in EU fisheries: implications for monitoring and management through effort controls CEMARE final Report CEMARE, UK 64 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG I THƠNG TIN CHUNG: Tên chủ hộ: ……………………………………………Mã hộ gia đình: …………… Địa chỉ:……………………Xã…………………….Huyện…………………….Tỉnh………………… Điện thoại liên lạc: ………………………………………………………………………………… Người vấn: ………… ………………… Ngày vấn: … + Quan hệ với chủ hộ: ………………………………………………………………… II THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH (ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC): Tuổi chủ hộ: Giới tính: Nam  Nữ Trình độ chủ hộ:  Cấp  Cấp  Cấp  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học ……… Hoặc: Số năm học chủ hộ: ……năm  Khác: Thành viên hộ gia đình: 8.1 Tổng số nhân khẩu: ……… người, đó: Nam…… người; Nữ:…… người 8.2 Số người lao động chính: ………… người; Số người phụ thuộc:…………… người III THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH (NĂM 2017) Tổng thu nhập hộ gia đình năm 2017:……………………………………… triệu đồng/năm Tăng lên hay giảm xuống so với năm trước: 10 Nguồn thu nhập từ: 10.1 Nuôi trồng thủy sản: ……………………………………………triệu đồng/năm Trong đó: thu nhập từ ni tơm thẻ chân trắng: ………………… triệu đồng/năm So với năm trước:  tăng lên  giảm xuống 10.2 Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi): ………………………… triệu đồng/năm 10.3 Khác (chỉ rõ):…………………………………………………… triệu đồng/năm Lưu ý: cho biết tỷ lệ % nguồn thu nhập IV HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH (NĂM 2017) 11 Lồi tơm ni: Trong đó: Tơm thẻ chân trắng chiếm: ………… (%); Tơm sú chiếm: ……… (%); Lồi tơm khác: … (%) 12 Số năm ni tơm thẻ chân trắngcủa hộ gia đình: …………………….năm 13 Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật ni tơmthẻ chân trắng khơng? 14 Loại hình ao ni: Ao đấtAo cát 15 Nền đáy ao nuôi: Đáy cátĐáy bùn  Có  Khơng Khác (ghi rõ): ………………………… Khác (ghi rõ): ………………………… 16 Chất lượng giống 16.1 Nguồn gốc xuất xứ: 16.2 Kiểm dịch:  Có 16.3 Chất lượng:  Tốt 17  Không  Trung bình  Xấu  Khơng có ý kiến Tổng số ao ni tơm thẻ: …… ,Tổng diện tích (ha): ………, Diện tích trung bình/ao ni: ……(ha/1 ao) 17.1 Ao ni có diện tích lớn nhất: ……… ………………(ha/1ao) 17.2 Ao ni có diện tích nhỏ nhất: ……… ………………(ha/1ao) 18 Số vụ ni tơm thẻ chân trắng bình qn năm: ………………………………… (vụ/năm) 19 Số ngày bình qn vụ ni tôm thẻ chân trắng: ………………………………………(ngày/vụ) 20 Mật độ thả giống tơm thẻ chân trắng trung bình: …………………………………………(con/m2) 21 Hệ số tiêu hao (chuyển đổi) thức ăn bình quân: ………………………………………………… 22 Đầu đầu vào bình quân vụ năm 2017 cho hecta Số lượng 22.1 Sản lượng (năng suất thu hoạch) Giá trị (doanh thu/chi phí) Đơn vị tính Đơn vị tính Tấn/ha/vụ Trđ/ha/vụ Con/ha/vụ Trđ/ha/vụ Kg/ha/vụ Trđ/ha/vụ Kg/ha/vụ Trđ/ha/vụ Kw/ha/vụ Trđ/ha/vụ Giờ công/ha/vụ Trđ/ha/vụ Giờ/ha/vụ Trđ/ha/vụ 22.2 Đầu vào biến đổi - Con giống - Thức ăn - Hóa chất - Năng lượng điện - Lao động - Thu hoạch Trđ/ha/vụ - Khác Tổng chi phí biến đổi/ha/vụ Trđ/ha/vụ 22.3 Đầu vào cố định Trđ/ha/vụ - Chi phí khấu hao Trđ/ha/vụ - Chi phí thuê ao (thuê mặt nước) Trđ/ha/vụ - Chi phí cải tạo ao Trđ/ha/vụ - Khác Tổng chi phí cố định/ha/vụ Trđ/ha/vụ 23 24 Thu nhập từ hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắngtrong mùa vụ gần nhất: 23.1 Tổng thu nhập tất ao nuôi tôm thẻ: ……………………………………Triệu đồng 23.2 Tổng thu nhập bình quân ao: ……………………………………………… Triệu đồng Hộ gia đình sử dụng vốn đầu tư cho ni tơm thẻ chân trắng từ:  100% vốn tự có (do tiết kiệm)  100% vốn vay  vốn tự có……% vốn vay ……% 25 Nếu có vay vốn, năm vừa qua hộ vay từ nguồn sau đây:  bà con/bạn bè  ngân hàng  chương trình phủ  chủ nợ tư nhân  khác: …………… 26 Tổng khoản vay hộ cho nuôi tôm thẻ năm vừa qua bao nhiêu: ………Triệu đồng PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢ KỸ THUẬT EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale 0.750 0.825 0.909 drs 0.688 0.756 0.909 drs 0.756 0.859 0.880 drs 0.762 0.888 0.857 drs 0.720 0.853 0.844 drs 0.688 0.756 0.909 drs 0.775 0.935 0.829 drs 0.750 0.825 0.909 drs 0.646 0.682 0.947 drs 10 0.530 0.560 0.947 drs 11 0.609 0.687 0.886 drs 12 0.825 0.908 0.909 drs 13 0.948 0.958 0.989 irs 14 0.996 1.000 0.996 drs 15 1.000 1.000 1.000 16 0.833 0.937 0.889 drs 17 1.000 1.000 1.000 18 1.000 1.000 1.000 19 1.000 1.000 1.000 20 0.957 0.957 0.999 irs 21 0.966 0.967 1.000 22 0.914 0.918 0.996 irs 23 0.929 0.938 0.990 irs 24 0.979 0.983 0.996 drs 25 0.970 0.972 0.999 drs 26 0.970 0.972 0.999 drs 27 0.952 0.953 0.999 irs 28 0.901 0.946 0.952 drs 29 0.925 0.925 1.000 30 0.837 0.924 0.906 irs 31 0.942 0.945 0.997 irs 32 0.884 0.954 0.927 irs 33 0.879 0.880 0.999 irs 34 0.847 0.883 0.959 irs 35 0.970 0.975 0.995 irs 36 0.948 0.954 0.994 irs 37 0.950 0.951 0.999 drs 38 0.943 0.958 0.984 drs 39 1.000 1.000 1.000 40 0.899 0.901 0.998 irs 41 0.640 0.771 0.831 irs 42 0.956 0.960 0.995 irs 43 1.000 1.000 1.000 - 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 0.770 0.973 0.854 1.000 1.000 1.000 0.857 0.759 0.857 0.784 0.922 0.903 1.000 1.000 0.949 0.667 0.774 0.767 1.000 0.950 1.000 0.902 0.838 1.000 1.000 1.000 0.877 0.909 0.829 0.902 0.726 0.848 0.820 0.881 0.869 0.878 0.958 0.910 0.810 0.893 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.798 0.927 0.796 0.978 0.908 1.000 1.000 1.000 0.894 0.782 0.779 1.000 0.957 1.000 0.917 0.877 1.000 1.000 1.000 1.000 0.955 0.862 0.929 1.000 0.902 0.919 0.937 0.880 0.913 0.987 1.000 1.000 0.914 0.770 irs 0.973 irs 0.854 irs 1.000 1.000 1.000 0.857 drs 0.951 drs 0.924 irs 0.984 drs 0.943 drs 0.995 irs 1.000 1.000 0.949 irs 0.746 irs 0.991 irs 0.985 drs 1.000 0.992 irs 1.000 0.983 irs 0.956 irs 1.000 1.000 1.000 0.877 drs 0.951 drs 0.962 irs 0.971 irs 0.726 irs 0.940 irs 0.893 irs 0.941 irs 0.988 irs 0.961 irs 0.971 irs 0.910 irs 0.810 irs 0.976 irs mean 0.880 0.926 0.950 Note: crste = technical efficiency from CRS DEA vrste = technical efficiency from VRS DEA scale = scale efficiency = crste/vrste Note also that all subsequent tables refer to VRS results SUMMARY OF INPUT TARGETS: firm input: 1162.500 9075.000 87.875 11666.625 106.250 1162.500 9075.000 87.875 11666.625 106.250 1293.750 10312.500 107.312 12499.938 109.375 1425.000 11550.000 126.750 13333.250 112.500 1556.250 12787.500 146.188 14166.563 115.625 1162.500 9075.000 87.875 11666.625 106.250 1687.500 14025.000 165.625 14999.875 118.750 1162.500 9075.000 87.875 11666.625 106.250 1031.250 7837.500 68.437 10833.313 103.125 10 1031.250 7837.500 68.438 10833.313 103.125 11 1293.750 10312.500 107.313 12499.938 109.375 12 1162.500 9075.000 87.875 11666.625 106.250 13 2396.110 26836.437 208.524 11501.330 115.013 14 4500.000 37800.000 450.000 12500.000 110.000 15 4000.000 33600.000 350.000 13333.000 120.000 16 888.889 8311.111 15.000 17777.444 144.444 17 4500.000 37800.000 450.000 12500.000 110.000 18 3600.000 37800.000 390.000 10000.000 125.000 19 2500.000 24000.000 400.000 8000.000 130.000 20 1914.983 18383.836 179.922 15958.510 95.749 21 2899.620 26096.583 299.332 12886.879 115.739 22 2294.261 22369.040 228.083 12235.750 100.947 23 1876.775 21019.875 151.667 15640.101 93.839 24 3538.580 39632.098 285.754 14892.100 122.867 25 2914.624 32643.784 234.363 16192.677 106.870 26 2914.624 32643.784 234.363 16192.677 106.870 27 4189.668 38160.263 357.395 15884.543 123.897 28 1115.241 9958.551 17.973 16658.289 141.889 29 2405.799 26944.946 205.664 12954.301 138.796 30 2558.899 21465.626 264.927 11083.891 83.129 31 2456.256 25545.065 240.534 9447.139 141.707 32 1336.872 11330.197 190.176 7629.763 85.835 33 1759.602 19707.539 145.549 14663.641 131.970 34 1801.172 14923.892 181.591 10596.847 79.476 35 2819.733 23392.717 259.364 12361.665 87.723 36 2378.464 19574.070 210.084 12092.944 85.851 37 2567.907 28760.555 207.191 15851.593 114.129 38 2489.571 23899.881 262.964 19150.546 143.629 39 3600.000 40320.000 310.000 13333.000 100.000 40 1621.344 16861.978 140.949 15895.477 108.090 41 554.526 4468.917 46.230 9246.036 69.345 42 2591.621 29026.152 223.143 12797.807 115.183 43 2900.000 27840.000 300.000 10000.000 110.000 44 600.000 1400.000 10.000 15000.000 50.000 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 700.000 500.000 500.000 500.000 1200.000 1500.000 1028.260 811.071 796.227 977.898 710.087 1200.000 750.000 550.000 447.066 569.043 701.116 900.000 801.832 1000.000 596.024 613.579 500.000 3000.000 4500.000 2000.000 1910.291 689.837 650.201 240.000 378.771 643.194 393.447 879.531 730.427 414.450 200.000 400.000 457.220 5390.000 6200.000 5500.000 5500.000 22400.000 13000.000 8299.844 6667.977 9270.836 8996.658 6356.277 10560.000 7200.000 6600.000 3864.942 5737.833 7084.389 6600.000 6989.134 8800.000 5776.852 6946.841 7500.000 26400.000 46800.000 22000.000 16810.558 7726.172 6539.165 2880.000 4689.550 6689.216 3147.574 12313.430 10225.973 4884.584 2000.000 3840.000 5486.637 15.000 13333.000 40.000 29.000 13333.000 50.000 10.000 23333.000 75.000 10.000 23333.000 75.000 39.000 8000.000 300.000 49.000 30000.000 150.000 39.105 16256.571 99.758 17.615 15686.449 46.356 23.091 21187.135 99.528 18.580 21484.342 122.237 18.161 18809.167 68.103 19.000 13333.000 200.000 14.000 6667.000 75.000 19.000 23333.000 60.000 12.518 15759.863 67.060 14.851 18237.416 77.464 25.794 20774.071 117.933 49.000 10000.000 100.000 15.319 18844.403 57.445 16.000 21333.000 60.000 16.505 19561.521 68.772 25.420 20452.340 65.741 19.000 23333.000 90.000 360.000 23333.000 150.000 310.000 23333.000 150.000 97.000 66667.000 750.000 195.691 16237.471 134.552 16.384 8622.960 96.370 17.648 9288.586 83.597 100.000 3200.000 90.000 37.200 6493.223 103.068 91.885 5513.090 102.072 24.168 7834.278 80.404 34.302 8795.307 173.414 26.478 7304.266 146.616 21.790 8881.062 99.696 16.000 6667.000 75.000 150.000 5000.000 75.000 23.090 9144.396 105.335 ... ảnh hưởng đến đầu chủ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận - Ước lượng số hiệu sử dụng yếu tố đầu vào (hiệu kỹ thuật) chủ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận - Đề xuất gợi ý số giải... nhằm ước lượng số hiệu kỹ thuật (hiệu sử dụng yếu tố đầu vào) hộ nuôi tôm thẻ chân trắng Ninh Thuận Trên sở đề xuất gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 1.2.2 Mục tiêu... triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Ninh Thuận? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phân tích hiệu kỹ thuật hộ ni tôm thẻ chân trắng Ninh Thuận

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đàm Thị Huế (2016), Phân tích hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm tại huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Tác giả: Đàm Thị Huế
Năm: 2016
3. Đặng Hoàng Xuân Huy và Nguyễn Văn Ngọc (2012), Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho các trại nuôi cá Tra thương phẩm tại Đồng Bằng Sông Cửu Long, tạp chí Khoa học công nghệ - thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí Khoa học công nghệ - thủy sản
Tác giả: Đặng Hoàng Xuân Huy và Nguyễn Văn Ngọc
Năm: 2012
4. Đặng Hoàng Xuân Huy, Phạm Xuân Thủy và Terje vasdal (2009). Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các trại nuôi tôm sú thương phẩm tại thành phố Nha Trang, Việt Nam. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 4/2009. Trường Đại học Nha Trang, Đại học Tromso – Nauy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 4/2009
Tác giả: Đặng Hoàng Xuân Huy, Phạm Xuân Thủy và Terje vasdal
Năm: 2009
6. Dư Ngọc Tuân (2011), Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Ninh Thuận, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Dư Ngọc Tuân
Năm: 2011
7. Lê Kim Long (2017), Hiệu quả sản xuất trong nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu trường hợp nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Ninh Thuận, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trường hợp nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Lê Kim Long
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2017
8. Lê Kim Long, Đặng Hoàng Xuân Huy (2015). Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các ao nuôi tôm he chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học.Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học
Tác giả: Lê Kim Long, Đặng Hoàng Xuân Huy
Năm: 2015
10. Lương Thị Hậu (2016), Phân tích khả năng sinh lợi của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh. Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Tác giả: Lương Thị Hậu
Năm: 2016
11. Nguyễn Ngọc Duy (2017), Cải thiện hiệu quả và năng suất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh – trường hợp các doanh nghiệp chế biến cá tra Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Khoa học quản trị và kinh doanh lần thứ VI (COMB 2017), Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, 12/2017, trang 134–145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện hiệu quả và năng suất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh – trường hợp các doanh nghiệp chế biến cá tra Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Duy
Năm: 2017
14. Phạm Thị Thanh Bình và Hoàng Thu Thủy (2015), Đánh giá hiệu quả kỹ thuật cho nghề đánh bắt cá ngừ đại dương của tỉnh Khánh Hóa, tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 2/2015. Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 2/2015
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình và Hoàng Thu Thủy
Năm: 2015
15. Quang Minh Nhựt (2009), phân tích hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả sử dụng chi phí của các doanh nghiệp chế biến thủy sản và xay xát lúa gạo ở đồng bằng sông cửu long năm 2007, Tạp chí Khoa học 2009:12 270-278.Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học 2009:12 270-278
Tác giả: Quang Minh Nhựt
Năm: 2009
17. Trương Quang Thịnh (2011), Hiệu quả kỹ thuật của Ngân hàng Thương mại Việt Nam– NHTM Cổ Phần Sài Gòn - Tạp chí công nghệ Ngân hàng số 71 + 72.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công nghệ Ngân hàng số 71 + 72
Tác giả: Trương Quang Thịnh
Năm: 2011
1. Báo cáo hàng năm và 5 năm của Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, Chi cục Thống kê huyện Ninh Hải và Thuận Nam Khác
5. Đỗ Quang Giám (2006), Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích vỏ bọc dữ liệu trong sản xuất vải thiều ở Bắc Giang, Khoa Kinh tế & PTNT – Đại học Nông Nghiệp 1 Khác
9. Lê Kim Long, Đặng Hoàng Xuân Huy, Nguyễn Thị Hồng Đào, Trương Ngọc Phong (2011). Phân tích hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) thương phẩm tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, đề tài cấp Trường Đại học Nha Trang Khác
12. Nguyễn Văn Ngọc và Nguyễn Thành Cường (2010), Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong ngành chế biến thủy sản Khánh Hòa, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 3/2010 Khác
18. Bhagavath V., 2009. Technical Efficiency measurement by Data Envelopment Analysis: An Appliacation in Transportation. Alliance Journal of Business Research Khác
19. Battese, G.E., & Coelli, T.J., 1995. A Model for Technical Inefficiency Effects in a Stochastic Frontier Production Function for Panel Data. Empirical Economics (1995) 20: 325-332 Khác
20. Charnes A., Cooper W. W., and Rhodes E., 1978, Measuring the Efficiency of Decision Making Units. European Journal of Operation Research Khác
21. Coelli, T.J., Prasada-Rao, D.S., O’Donnell, C.J. and Battese, G.E., 2005. An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis. 2nd Edition, Springer, Berlin Khác
22. Nguyen, K. T., & Fisher, T. C., 2014. Efficiency analysis and the effect of pollution in the Mekong river delta. Aquaculture Economics & Management Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w