1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp)

31 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 77,58 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .ii LỜI CẢM TẠ iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: .3 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu: .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp đề tài: Kết cấu đề bài: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .6 VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM .6 1.1 Khái quát chung cạnh tranh độc quyền nề kinh tế thị trường: 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh: .6 1.1.2 Khái quát chung độc quyền: .6 1.2 Pháp luật kiểm soát độc quyền: 1.2.1 Nội dung pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền: .8 1.2.2 Vai trò Nhà nước việc kiểm sốt độc quyền: Chương 10 THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN 10 VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÀY Ở VIỆT NAM 10 2.1 Thực trạng độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam: .10 2.1.1 Bối cảnh chung kinh tế thị trường Việt Nam: .10 2.1.2 Độc quyền Nhà nước ảnh hưởng nó: 10 2.2 Đánh giá chung thực trạng sách cạnh tranh vấn đề độc quyền Việt Nam: 12 2.2.2 Những hạn chế: 13 Chương 16 PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 16 VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 16 3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt để hồn thiện sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền Việt Nam: 16 3.2 Những quan điểm hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền Việt Nam: .17 3.2.1 Hồn thiện sách kiểm soát độc quyền phải phù hợp với quan điểm, đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước: 18 3.2.2 Hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền phải phù hợp với nguyên tắc thị trường cam kết quốc tế: .19 3.2.3 Hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền phải tơn trọng quyền tự tự chủ kinh doanh doanh nghiệp: .20 3.2.4 Hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền phải bảo đảm tính hiệu lợi ích hợp phớp người tiêu dùng 20 3.2.5 Hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền phải phù hợp với văn hóa đạo đức kinh doanh Việt Nam .21 3.3 Những giải pháp hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền Việt Nam: .24 3.3.1 Hoàn thiện, bổ sung cụ thể hóa văn hướng dẫn thi hành điều luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền: .24 3.3.2 Phát huy vai trò Nhà nước, tạo đồng sách chế điều chỉnh, kiểm sốt độc quyền để hồn thiện cấu trúc thị trường: .25 3.3.3 Nâng cao hiêu cơng tác phân tích, dự ba thị trường lực cạnh tranh toàn kinh tế Việt Nam: .26 3.3.4 Hoàn thiện quan quản lý Nhà nước cạnh tranh: 26 PHẦN KẾT LUẬN .27 Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau chiến tranh thống đất nước, với công xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, việc ứng dụng kinh tế tập trung bao cấp coi mơ hình ưu việt mang hiệu cao Nhưng thời bình, mơ hình khơng phù hợp khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn: suy thối, lạm phát, cơng nghệ - kỹ thuật xuống cấp doanh nghiệp Nhà nước bảo hộ hồn tồn khơng có tính cạnh tranh Để thúc đẩy kinh tế phát triển giải công ăn việc làm, Nhà nước bước nới lỏng cạnh tranh, chuyển hướng sang kinh tế thị trường để doanh nghiệp cạnh tranh thúc đẩy kinh tế, nới lỏng góp phần hình thành cạnh tranh khơng lành mạnh mà điển hình độc quyền kinh tế Việc doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền để cản trở, gây sức ép, lũng đoạn thị trường khiến cho kinh tế chuyển theo chiều xấu, anh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người dân Để bảo vệ lợi ích chung kinh tế, Nhà nước xã hội, Nhà nước cần thiết phải sử dụng nhiều biện pháp hữu hiệu để điều chỉnh khuyết tật thị trường, mà biện pháp pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh từ lâu trở thành phận pháp luật khơng thể thiếu quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Nó cơng cụ trực tiếp để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh, trì động lực phát triển kinh tế Trước tình hình đó, ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 10 ban hành luật cạnh tranh nhằm tạo khung pháp lý nhất, có tầm ảnh hưởng lâu dài với hành vi cạnh tranh khộng lành mạnh mà có độc quyền kinh tế Ngồi ra, Chính Phủ ban hành Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số diều luật cạnh tranh, Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Điều thể quan tâm thiết thực Đảng Nhà nước kinh tế nước nhà đặc biệt mảng cạnh tranh Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) Thông qua luật cạnh tranh 2004 văn luật liên quan quy định chi tiết, cụ thể hành vị lạm dụng vị trí độc quyền thực tế xảy việc hiểu thực quy định chưa đúng, sai phạm hay gọi “lách luật” làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người dân Để có nhìn cụ thể hơn, người viết chọn đề tài “kiểm soát độc quyền (thực trạng giải pháp)” để làm đề tài tốt nghiệp cử nhân Luật, chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài: Luật cạnh tranh 2004 đời đánh dấu bước ngoặt trình phát triển khung pháp luật Việt Nam vấn đề lạm dụng vị trí độc quyền để gây hạn chế cạnh tranh Bên cạnh đó, năm gần nghiên cứu pháp luật vấn đề độc quyền kinh tế vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thị trường, chủ đề mặt báo đề tài nghiên cứu nhiều tiểu luận, luận văn Đầu tiên phải nhắc tới cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cạnh tranh có tên gọi “Các giải pháp kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam” Viện nghiên cứu thị trường giá thuộc Bộ tài tiến hành nghiên cứu nghiệm thu vào năm 1996 Tiếp cơng trình nghiên cứu khác như: “Nghiên cứu pháp luật cạnh tranh” Bộ Tư pháp hoàn thành năm 1998, “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền Việt Nam” năm 2011 Bộ Kệ hoạch Đầu tư,… Bên cạnh có nhiều luận án, luận án cao học sách luật nghiên cứu pháp luật cạnh tranh đời Chẳng hạn như: Luận án tiến sĩ kinh tế NCS Phạm Thu Hương Bộ giáo dục đào tạo trường Đại học Mỏ - Địa chất năm 2017 “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa, nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội”, “ Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh” năm 2006,… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu lên tầm quan trọng việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát độc quyền theo mặt lý luận thực tiễn khác Tuy nhiên, từ việc đánh giá tình hình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện pháp luật Việt Nam việc kiểm sốt độc quyền Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm soát độc quyền thực cần thiết Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu luận nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khọng lành mạnh, từ dựa quan điểm định hướng Đảng va Nhà nước ta chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu điều chỉnh pháp luật vấn đề cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường để làm sang tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu trên, cần thực nhiệm vụ sau: Một là, tìm hiểu vấn đề lý luận chung, tiếp cận nghiên cứu có hệ thống sở lý luận cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường, pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh kinh doanh Hai là, Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề cạnh tranh liên quan đến cạnh tranh Chỉ đòi hỏi, nhu cầu điều chỉnh pháp luật vấn đề cạnh tranh độc quyền từ kinh tế thị trường Việt Nam Ba là, đưa kiến nghị phương hướng giải pháp xây dưng pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Kiểm soát độc quyền (thực trạng giải pháp)” Vì vậy, đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu phân tích văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề kiểm soát độc quyền theo luật cạnh tranh 2004 số văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, tiếp tục nghiên cứu đánh giá thêm số thực trạng kiểm sốt độc quyền nước, từ đưa số bất cập kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiếp cận nghiên cứu vấn đề cạnh tranh độc quyền giác độ khoa học pháp lý, vậy, phạm vi nghiên cứu luận vấn đề lý luận thực tiễn làm sở để xây dựng pháp luận kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước Đồng thời, đề tài dựa số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích sử dụng để phân tích tìm hiểu vấn đề lý luận chung, quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng quy định pháp luật kiểm soát độc quyền nước Phương pháp tổng hợp sử dụng nhằm chủ yếu việc rút định kiến, ý kiến đánh giá sau q trình phân tích nội dung, chương kết luận đề tài Phương pháp chứng minh sử dụng hầu hết nội dung để tài nhằm đưa đưa dẫn chứng nhằm làm rõ luận điểm đề tài Phương pháp thống kê nhằm thu thông tin số liệu thơng qua q trình áp dụng pháp luật việc kiểm soát độc quyền Những đóng góp đề tài: Với tính chất đề tài nghiên cứu vấn đề pháp luật quy định kiểm soát độc quyền nước thực trạng áp dụng pháp luật, kết đề tài mang lại đóng góp sau: Thứ nhất, đề tài phân tích cách có hệ thống từ vấn đề có lý luận chung đến pháp luật quy định kiểm soát độc quyền nước sở nghiên cứu theo quy định pháp luật hành Việt Nam nhằm góp phần quan trọng việc tiếp tục thực nghiên cứu pháp luật kiểm soát độc quyền nước ta Thứ hai, sở nghiên cứu quy định pháp luật kiểm soát độc quyền nước, đề tài có đánh giá thực trạng thống kê số liệu Trên sở đó, đề tài Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) số bất cập tồn trình áp dụng pháp luật kiểm sốt độc quyền nước Thứ ba, luận đả đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn kinh tế phương hướng xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam tổng thể biện pháp cảu Nhà nước nhằm trì bảo vệ vận hành chế cạnh tranh, kiểm soát hiệu vấn đề độc quyền điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ tư, đề tài đưa số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát độc quyền torng nước nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cho người người dân doanh nghiệp; nâng cao trình độ chuyên mơn cán nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực kiểm sốt độc quyền Bên cạnh đó, luật cạnh tranh 2004 dễ vào đời sống có hiệu Khẳng định chất tiến bộ, dân chủ ngày phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật Việt Nam kiểm soát độc quyền Kết cấu đề bài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận mục tài liệu tham khảo Nội dung đề tài chia làm chương phần lý thuyết sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kiểm soát độc quyền Việt Nam Chương 2: Thực trạng cạnh tranh độc quyền pháp luật điều chỉnh vấn đề Việt Nam Chương 3: Phương hướng xây dựng, giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung cạnh tranh độc quyền nề kinh tế thị trường: 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh: Cạnh tranh khái nhiệm sử dụng nhiều nhiều lĩnh vực khác Cạnh tranh điều kiên kinh tế thị trường giải thích hoạt động mang tính hiệu với đặc điểm tạo chuỗi hành động thúc đẩy có chủ định chủ thể kinh doanh thị trường cụ thể Để thỏa mãn lợi ích riêng phù hợp với quy định pháp luật, chủ thể kinh doanh cố gắng đạt điều khoản ưu đãi việc sử dụng thông số cạnh tranh giá cả, chất lượng, dịch vụ, tiếp thị,… Cạnh tranh bảo đảm cho người sản xuất người tiêu dung lạm dụng ưu thị trường lạm dụngg lẫn Bởi vậy, cạnh tranh yếu tố điều tiết hệ thống thị trường Cạnh tranh đảm nhận chức định Nó giúp cho việc sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý; khuyến khích việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào kinh doanh; thỏa mãn nhu cầu đáng người tiêu dung; điều chỉnh linh hoạt thị trường va kiểm sốt sức mạnh kinh tế Cạnh tranh có đặc trưng Thứ tính hai mặt cạnh tranh, mặt tích cực, hoạt động cạnh tranh lành mạnh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt tiêu cực, cạnh tranh không lành mạnh để lại hậu tiêu cực cho thị trường xã hội Thứ hai, cạnh tranh quy luật khác quan, có nhiều ảnh hưởng hi phối hoạt động kinh tế Thứ ba, cạnh tranh ln có xu hướng tới độc quyền 1.1.2 Khái quát chung độc quyền: Độc quyền cấu trúc thị trường trái ngược với thị trường cạnh tranh Độc quyền hiểu cách bản, doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường theo khái niệm phổ biến Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) độc quyền thị trường có số doanh nghiệp tham gia sản xuất toàn cung thị trường, có sức mạnh thị trường Độc quyền có độc quyền bán độc quyền mua Độc quyền bán thị trường có người bán có nhiều người mua Lúc người bán tăng giá ép giá khác hang để thu nhiều lợi nhuận hơn, bán số lượng để giá bán cao hơn… Còn độc quyền mua thị trường có người mua lại có nhiều người bán Khi khác hàng coi thượng đế, đế chăm sóc chu đáo tận tình hơn…, người bán không lôi kéo khách hàng phía Độc quyền hình thành đường sau đây: Độc quyền tự nhiên đặc thù công nghệ sản xuất đặc thù ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh; Độc quyền sát nhập, hợp hai hay nhiều doanh nghiệp nhằm tạo mạnh vốn, kỹ thuật công nghệ’ Độc quyền thông đồng, thỏa thuận ngầm doanh nghiệp giá cả, sản lượng, khác hàng thị phần tiêu thụ; - Độc quyền tồn vật cản mang tính hành pháp lý; Độc quyền Nhà nước tạo để chi phối lĩnh vực kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng Về chất độc quyền, tượng kinh tế khác, độc quyền có mặt tích cực mặt tiêu cực Khi xuất hiện, độc quyền có tác động tích cực thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung nguồn lực để phát triển, tạo ngành kinh tế mũi nhọn sau khu chiếm vị trí độc tơn, nắm giữ quyền lực thị trường, doanh nghiệp độc quyền lại lợi dụng vị độc quyền để thơn tín đổi thủu cạnh tranh ngăn cản gia nhập thị trường doanh nghiệp có tiềm kinh doanh, kìm hãm sản xuất, nâng giá, hạ giá tùy tiện để thu lợi nhuận độc quyền, đầu cơ, lũng đoạn thị trường, gây tác hại nghiêm trọng đến lợi ích nhà sản xuất khác, người tiêu dung xã hội Chúng ta biết, độc quyền khống chế thị trường niềm mơ ước hầu hết doanh nghiệp Tất doanh nghiệp muốn tồn phát triển mà đương đầu, đối mặt với cạnh tranh Đây là vấn đề có tính lịch sử mà mang tính chất kinh điển, chất cố hữu nhà doanh nghiệp Do đó, kiểm Kiểm sốt độc quyền (thực trạng – giải pháp) vẻ đẹp kinh tế thị trường Thế nhưng, có nhiều doanh nghiệp thất bại kinh doanh, ngừng năm có đủ điều kiện để giải thể, phá sản mà không Thậm chí, có hàng trăm chủ doanh nghiệp nước ngồi bỏ trốn nước mà quan quản lý ta bó tay Một số doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, bờ phá sản áp dụng quy định phá sản, mà thường thay đổi dạng phổ biến sáp nhập, liên doanh, lien kết với doanh nghiệp Bộ, ngành Trong doanh nghiệp tư nhân phá sản Đây biểu quyền lực độc quyền Các vụ việc vi phạm pháp luật xử lý theo tính chất vi phạm, phù hợp quy địnhpháp luật lĩnh vực pháp luật khác nhau, khơng hồn tồn vào mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh vụ vi phạm Cho nên, hành vi bị xác định trái pháp luật bị áp dụng biện pháp chế tài, điều này, đưa đến thực tế bỏ sót hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thiếu pháp luật để xử lý Hoặc có có dừng lại mức xử lý hành đơn giản, thiếu tác dụng giáo dục, răn đe Về chế quản lý kiểm sốt độc quyền chủ yếu thơng qua sách thuế, kiểm sốt rà giá sản lượng Nhưng thực tế nước ta, chưa có sách thuế áp dụng doanh nghiệp độc quyền sản phẩm độc quyền Vấn đề kiểm sốt giá độc quyền mang nặng tính hành bộc lộ nhiều nội dung bất hợp lý cần phải bổ sung, hoàn thiện Cơ sở chủ yếu để tăng giá chi phí sản xuất, giải thích lại khơng rõ ràng, minh bạch, tính thuyết phục chưa cao Theo quy định, hàng hóa dịch vụ độc quyền thiết Nhà nước phải kiểm sốt điều tiết giá, khơng phải “lỗ” đòi tăng giá… Tất nhiên, thời gian qua Nhà nước thực sách định giá độc quyền có giới hạn xi măng, xăng dầu v.v… Ở góc độ kinh tế học chưa phải hàng hóa độc quyền túy (độc quyền hoàn toàn) Trong sản xuất kinh doanh, mặt hàng chưa đựng nhiều yếu tố cạnh tranh, mức độ cạnh tranh yếu Như vậy, mục đích việc kiểm sốt giá độc quyền nhằm điều tiết doanh nghiệp độc quyền, bảo đảm công xã hội, thực chưa phát huy hiệu 14 Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) Chưa có chế định pháp luật riêng cụ thểm, rõ ràng để điều chỉnh, xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh kiểm sốt độc quyền, hiệu thi hành pháp luật không xác định kết cụ thể Một số quy định thể quan tâm mức can thiệp sâu quan công quyền đến hoạt động kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp Các nước có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (trong có sở hữu Nhà nước) khung pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp khơng có khác biệt lớn Việt Nam * Về bất cập thực thi pháp luật xử lý vi phạm: Kiểm sốt độc quyền kinh doanh chủ yếu thơng qua sách chế kiểm sốt giá cả, chưa có sách hồn chỉnh thuế doanh nghiệp độc quyền sản phẩm độc quyền Cơ chế kiểm sốt giá mạng tính hành quản lý, hiệu Xử lý vụ việc vi phạm pháp luật gặp nhiều khó khăn, mặt quy định pháp luật cạnh tranh kiểm sốt độc quyền có bất cập hạn chế định, mặt khác Cơ quan quản lý Nhà nước cạnh tranh (Hội đồng cạnh tranh cục Quản lý cạnh tranh) với chức năng, quyền hạn vị trí pháp lý chưa tương xứng với nhiệm vụ giao, hoạt động thiếu kinh phí chuyên nghiệp Kết luận chương 2, tác giả rút số nhận định vè vấn đề độc quyền kinh tế Việt Nam; thực trạng điều chỉnh pháp luật nhuung74 bất cập áp dụng pháp luật cần phải bổ sung hoàn thiện Chương PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 15 Kiểm sốt độc quyền (thực trạng – giải pháp) 3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt để hồn thiện sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền Việt Nam: Nhìn khái quát bối cảnh kinh tế Việt Nam tình hình kinh tế giới, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, đặt số vấn đề để hồn thiện sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam sau: (1) Hiện nay, giớ có thay đổi nhanh, chí phức tạp khó lường Xu khu vực văn hóa tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ sâu rộng hơn,, với nhựng tác động ngược chiều: tích cực tiêu cực, hội thách thức, thuận lợi khó khăn Hội nhập kinh tế quốc tế áp lực lớn đối mặt với môi trường cạnh tranh liệt cấp độ: quốc gia, ngành, doanh nghiệp sản phẩm Các doanh ngiệp có vốn đầu tư nước ngồi với tiềm lực kinh tế mạnh kinh nghiệm dày dận thương trường không ngần ngại dùng thủ đoạn cạnh tranh, kể cạnh tranh tốt, đồng nghĩa với cạnh tranh gay gắt liệt (2) Hội nhập kinh tế diễn nhiều lĩnh vực: ngoại giao, văn hóa, y tế, giáo dục, du lịch, thương mại, sở hữu trí tuệ… đặc biệt hội nhập pháp luật, bảo đảm pháp luật phù hợp với thông lệ luật pháp quốc tế Do đó, sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam, mà đáp ứng việc hội nhập pháp luật Việt Nam với quốc tế khu vực, đáp ứng nghĩa vụ thực cam kết điều ước quốc tế v.v… (3) Khi Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức thương mại Thế giới WTO (2007) – Một tổ chức kinh tế lớn hành tinh tình hình kinh tế - xã hội khác, lợi cạnh tranh hay bất lợi cạnh tranh diễn quy mô toàn cầu, mà chủ yếu trực tiếp cạnh tranh liệt phạm vi 150 nước thành viên WTO Do đó, mơi trường kinh doanh cạnh tranh ngày có đặc trưng bản: - Phạm vi kinh doanh cạnh tranh có tính tồn cầu - Ranh giới cạnh tranh doanh nghiệp ngành khơng rõ ràng (4) Hiện nay, tình hình phát triển kinh tế Việt Nam v quốc gia khác, đặc biệt kinh tế toàn cầu, cạnh tranh hợp tác đan xen lẫn Các chủ thể kinh tế vừa phải xây dưng tạo lợi cạnh tranh, vừa phải khắc phục áp lực giảm chi phí, vừa phải bảo đảm tính thích nghi nước sở đồng thời vừa phải liên kết chuỗi tạo giá trị phục vụ khách hàng nước nước ngồi, bảo đảm lợi ích cho xã hội,… 16 Kiểm sốt độc quyền (thực trạng – giải pháp) (5) Luật cạnh tranh cảu Việt Nam số nước, đạo luật chống độc quyền kiểm soát độc quyền, uy trì cạnh tranh cơng Vỉ vậy, hành vi vi phạm sách luật cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, hoạt động tập trung kinh tế để trục lợi, gây tổn hại đến môi trường cạnh tranh… pháp luật phải xử lý nghiêm khắc để bảo đảm tính cogn6 xã hội, thực nguyên tắc “khách hàng” “quyền lực” người tiêu dùng, bảo đảm lợi ích người tiêu dùng v.v… 3.2 Những quan điểm hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền Việt Nam: Việc chuyển đổi kinh tế Việt Nam sang vận hành theo chế thị trường có tác động tích cực đến thay đổi nhận thức quan điểm cạnh tranh, kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh để tạo lập, bảo đảm trì mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi cho thành viện kinh tế., hệ thống sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền, kể luật cạnh tranh Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu bổ sung sửa đổi honàn thiện Trước tiên phải nhận thức chất, hình thực tác dụng cạnh tranh, tính khách quan cạnh tranh, phải coi cạnh tranh “luật chơi” thị trường Không đồng cạnh tranh với “tranh mua, tranh bán” “sát phạt lẫn nhau”, cho cạnh tranh “thuộc tính” riêng có kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Hoặc phân định chưa rõ chức quản lý Nhà nướcvới chức kinh doanh Nhà nước – với tư cách nhà đầu tư lớn, biện độc quyền nhà nước độc quyền doanh nghiệp,… Cần lưu ý, môi trường kinh doanh va cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng hình thành với điều kiện; khơng có phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, chủ thể kinh doanh tự do, tự chủ kinh doanh cạnh tranh sòng phẳng với đổi thủ thị trường… Do đó, quan quản lý cấp Nhà nước không “ưu đãi”, “nâng đỡ” cho doanh nghiệp không can thiệp biện pháp hành q sâu sắc cách vơ lý vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, lợi dụng chức tra, kiểm soát cảu nhà nước để “hành” dân “hành” doanh nghiệp cách vơ ngun tắc Cùng với q trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật thực tế chấp nhận động lực phát triển đảm bảo hiệu sản xuất, đảm bảo lợi ích người tiêu 17 Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) dùng xã hội, tăng tính hấp dẫn đầu tư nước giảm gánh nặng ngân sách quốc gia Để thực tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng phải chống cạnh tranh khơng lành mạnh, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền hành vi cản trở cạnh tranh v.v… Qua nghiên cứu thực trạng sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền tác động trực tiếp gián tiếp đến mơi trường kinh doanh cạnh tranh nước quốc tế; qua nghiên cứu quúa trình hội nhập trình điều chỉnh pháp luật dân sự, kinh tế, thương mại, hành chính, hình sự,… cho phù hợp với nguyên tắc trường cam kết quốc tế… đặt cho muốn hồn thiện sách để đạt mục tiêu đề phải dựa quan điểm sau: 3.2.1 Hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền phải phù hợp với quan điểm, đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước: Đây quan điểm xuất phát từ điều tiết cạnh tranh kiểm soát độc quyền có liên quan chhặt chẽ đến việc hình thành thể chế kinh tế, đến việc tạo lập đồng yếu tố thị trường hiệu lực quản lý cảu Nhà nước, thộng qua việc tạo dựng môi trường pháp lý thuận lợi cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Đảng Nhà nước ta chủ trương: “Đảm bảo cho thành phần kinh tế quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật, khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, thành phần kinh tế thực sựlà nhựng phận cấu thànhcủa kinh tế thị trường Việt Nam Như vậy, Đảng Nhà nước thừa nhận “sân chơi” cạnh tranh quy luật cạnh tranh dựa tảng tự kinh doanh, đặt yêu cầu dịnh hướng cho việc xây dựng, hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, có kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh, nhằm đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng, hiệu bền vững Việt Nam 3.2.2 Hồn thiện sách kiểm soát độc quyền phải phù hợp với nguyên tắc thị trường cam kết quốc tế: Đây quan điểm nhấn mạnh ý nhiều chế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế Nó Vừa thể quan điểm đắn vừa thể tính khác quan cảu “đổi mới, hội nhập phát triển” kinh tế Việt Nam 18 Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) Theo nguyên tắc thị trường thỉ việc xây dựng, ban hành hồn thiện sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền, chống cạnh tranh khơng lành mạnh pphải phù hợp với quy luật vận động khác quan chế, nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường, Nhà nước không can thiệp trực tiếp, mà can thiệp gián tiếp thơng qua hình thức hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, khoa học – công nghệ, nguồn nhân lực, xúc tiến thương mại chí nguồn lực tài chính… để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường kinh doanh có hiệu Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: “Nhà nước tôn trọng nguyên tắc chế hoạt động khách quan thị trường, tạo điều kiện phát huy tích cực, khắc phục hạn chế tác động tiêu cực thị trường Nhà nước tập trung làm tốt chức hoạch định chiến lược, quy hoạch kế hoạch định hướng phát triển, đổi thể chế quản lý, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; điều tiết thu nhập hợp lý; xây dụng pháp luật kiểm tra giám sát thực hiện… Đơn giản hóa thủ tục hành chính, xóa bỏ quy định mang tính hành chính, quan lieu, bao cấp, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất” Chính sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền, chống cạnh tranh không lành lạnh sản phẩm công cụ hữu hiệu Nhà nước để quản lý, giám sát điều tiết kinh tế, đó, phải phù hợp với hai nguyên tắc chủ yếu: tự kinh doanh, tự cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế 3.2.3 Hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền phải tôn trọng quyền tự tự chủ kinh doanh doanh nghiệp: Các yếu tố thể chế pháp lý, quy định giải pháp sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền nước ta chắp vá, thiếu đồng bộ, chưa phát huy tác động tính cực kiểm soát điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp độc quyền, tập đồn kinh tế tổng cơng tu nhà nước Vẫn tình trạng phân biết đối xử doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế tự nhân, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,… Q trình hồn thiện sách trước tiên phải khắc phục thiếu sót hạn chế sách, phải phân biệt rõ quyền chủ sở hữu quyền kinh doanh doanh nghiệp, phải “gỡ bỏ” ưu đãi mức doanh nghiệp Nhà nước; Tất phải bảo đảm công bằng, công khai minh bạch Đồng thời phải bảo đảm nguyên tắc tự kinh doanh, nâng cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm kinh doanh, nộp thuế 19 Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) đầy đủ có lãi, xóa bỏ dựa dẫm, ỷ lại vào Nhà nước Từ doanh nghiệp khơng “lợi độc quyền” phải thực cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật với đối thủ thị trường 3.2.4 Hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền phải bảo đảm tính hiệu lợi ích hợp phớp người tiêu dùng Tính hiệu thể môi trường kinh doanh cạnh tranh thiết lập, hình thành trì nào, xếp hạng đánh giá thogn6 qua cơng cụ sách kiểm sốt độc quyền Đầu tiên, phải nhận thức rằng, hệ thống sách kinh tế quan trọng Nhà nước nay, bao gồm tất thể chế, quy định giải pháp sách nhằm trì vào bảo vệ cho vận hành chế thị trường, môi trường kinh doanh cạnh tranh nước quốc tế Nó thể nhiều lĩnh vực liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến xuất nhập khẩu, từ thị trường yếu tố đầu vào, đến trình sàn xuất kinh doanh thị trường đầu ra, kể tượng rút lui khỏi thị trường, giải thể, sáp nhập phá sản v.v… Việc bảo đẩm quyền tự bình đẳng kinh doanh cạnh tranh, sách cạnh tranh, kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh sở để bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Thực tế mà nói, quyền lợi người tiêu dùng nước ta chưa bảo đảm thật sự, mặc dùu có pháp lệnh bảo vể quyền lợi người tiêu dùng từ năm 1999 Nhưng quy định pháp luật mang tính chất tổng qt, thiếu chế chế tài bảo đảm thực hiện, hiệu ứng tích cực phát huy thực tế Từ vấn đề này, nhà chức khuyến cáo người tiêu dùng: “phải nguuời tiêu dùng thông thái, tiêu dùng thơng minh” Đây cách nhắc nhở có tính chất né tránh, ngụy biện! Vì người tiêu dùng khơng có đầy đủ thơng tin để lựa chọn hàng hóa “thơng thái”, lựa chọn hàng hóa, thực phẩm an tồn! Chỉ có người sản xuất biết được! 20 Kiểm sốt độc quyền (thực trạng – giải pháp) 3.2.5 Hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền phải phù hợp với văn hóa đạo đức kinh doanh Việt Nam Đây quan điểm nhiều quốc gia quan tâm ý xây dưng sách kinh tế Tập quán thông lệ sử dụng nhiều quan hệ thương mại nước quốc tế Vì quy ước thogn6 lệ bất thành văn, lại có liên quan đến giá trị xã hội chuẩn mực đạo đức kinh doanh văn hóa kinh doanh, đến giao tiếp đàm phán v.v… Đạo đức văn háo kinh doanhlà tập hợp nguyên tắc chuẩn mực để kiểm soát hành vi chủ thể kinh tế có tác động mạnh mẽ đến thị trường, chí thúc đẩy kìm hãmthị trường chừng mực định Đạo đức va văn hóa kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp, nhà kinh doanh khơng ý đến lợi ích, lợi nhuận doanh nghiêp mà phải ý đến lợi ích doanh nghiệp khác, người tiêu dùng xã hội Đạo dức văn hóa kinh doanh xác lập thể chế hóa góp phần bảo đảm cho nhà kinh doanh phát huy hết tiềm năng, trí tuệ va nguồn lực vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả; bảo hộ quyền lợi lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, bảo đảm khỏi bị xâm hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mặt khác, đạo đức văn hóa kinh doanh thể nét đẹp truyền thống dân tộc ta lợi ích chung cộng đồng, quan hệ người với người… Tơn trọng tập quán truyền thống tốt đẹp, gìn giữ giá trị đạo dức cần phải vận dụng hồn thiện sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền Việc hồn thiện hệ thống sách kiểm sốt độc quyền phải dựa tảng tập quán, phong tục, truyền thống chuẩn mực đạo đức kinh doanh Mục đích việc hồn thiện hệ thống sách nayỳ hướng tới xây dựng trì mơi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng; bảo đảm quyền tự kinh doanh cạnh tranhc ảu chủ thể kinh tế; bảo lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia thị trường lợi ích chung toàn xã hội Qua bực tranh nêu trình bày phần sách kiểm soát độc quyền Việt Nam số quốc gia giớ, điều phấn khởi nhận thức quan điểm cạnh tranh động lực phát triển kinh tế Độc quyền kinh doanh ảnh hươngy73 21 Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) tới lợi ích người tiêu dùng, tính động doanh nghiệp làm giảm lực cạnh tranh quốc gia Việc đổi nhận thức quan điểm cần thể toàn hệ thống quản lý Nhà nước, trng cảu cách hành chính, tổ chức phòng cách làm việc hành vi ứng xử quan công quyền Pháp luật cạnh tranh phát triển sở quan hệ kinh tế trình phat triển kinh tế Cạnh tranh mang tính chất tồn cầu, cần tạo mội điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam không phân biệt thành phần kinh tế nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước nước Từ thay đổi nhận thức quan điểm trên, hoàn thiện thực thi sách độc quyền Việt Nam cần đảm bảo vấn đề sau: Giải mối quan hệ cai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước với yêu cầu bảo đẩm môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng kinh doanh, kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành lạnh với pháp luật chuyên ngành điều chỉnh lạu pháp luật Cạnh tranh khơng lành mạnh tình trạng độc quyền vấn đề kinh điển, đạ nhiều nhiều kinh tế trường phái khác giới khẳng định khuyết tật kinh tế thị trường Quá trình cạnh tranh đến lúc dẫn đến tình trạng độc quyền Cạnh tranh quy luật vận động thuộc tính kinh tế thị trường, đòi hỏi Nhà nước phải có điều tiết cạnh tranh sách cạnh tranh, kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh để phát huy tính tích cực hiệu cảu kinh tế Từ nhựng kinh nghiệm cách triển khai số quốc gia giới từ thực trạng Việt Nam mà hoàn thiện thực thi luật cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền, chống cạnh tranh khơng lành mạnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế - trị xã hội Việt Nam Tuy nhiên, phải học tập nước cách xử lý hành vi vi phạm luật cạnh tranh cách kiên quyết, nghiêm khắc, bình đẳng cơng khai,khơng nương nhẹ, nới lỏng, ưu Có tính giáo dục răn đe cao 22 Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) Các yếu tố pháp lý thể chế Nhà nước ban hành yếu tố quan trọng để hình thành bải đảm mơi trường kinh doanh cạnh tranh quốc gia Với xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày cao sâu rộng nay, nhiều quy định thể chế, pháp lý không bị giới hạn phạm vi quốc gia mà hình thành có hiệu lực phạm vi tồn cầu Song, dù hồn thiện sách kiểm sốt độc quyền, chống cạnh tranh không lành mạnh, yếu tố pháp lý thể chế phải đáp ứng điều kiện sau: Bảo đảm đồng quán torng toàn hệ thống sách kinh tế kinh doanh Các quy định pháp lý thể chế Nhà nước ban hành phải rõ rang, hặt chẽ sát với thực tiễn Hiệu lực quy định pháp lý thể chế phải bảo đảm thống việc diều chỉnh hành vi kinh doanh Cần hạn chế tốt khơng có ngoại lệ để đảm bảo công chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế điều hành thực thi sách Ví dụ, cần xác định rõ ranh giới hành vi cấm, miễn trừ khoan hồng; hành vi phạt nặng phạt nhẹ v.v… Để phát huy vai trò Nhà nước việc xây dựng, ban hành thực thi quy định pháp luật thể chế, đòi hỏi Nhà nước phải tổ chức hình thành Bộ máy quản lý, đặc biệt Bộ máy quản lý Nhà nước cạnh tranh có đủ lực chun mơn, tận tụy, công tâm, sử dudng5 thành thạo công nghệ thơng tin, phải động, nhanh nhạy, có tư chiến lược, biết phân định hợp lý mối quan hệ “Nhà nước –Thị trường”, “Nhà nước – Pháp luật” Đồng thời phải có vị trí pháp luật cao để điều hành xử lý vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh Mọi văn pháp quy đưa vào thực tiễn sống Bộ máy điều hành Nhà nước cạnh tranh thiếu chun nghiệp, trình độ non yếu, thiếu kinh phí điều kiện hoạt động v.v… 3.3 Những giải pháp hoàn thiện sách kiểm sốt độc quyền Việt Nam: Đểquán triệt quan điểmvà thực tốt mục tiêu nội dung trình bày việc hồn thiện hệ thống sách tạo lập, bảo đảm, trì mơi trường kinh doanh môi trường cạnh tranh Việt Nam thi cần phải thực nhóm giải pháp chủ yếu sau: 23 Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) 3.3.1 Hồn thiện, bổ sung cụ thể hóa văn hướng dẫn thi hành điều luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền: (1) Đối với hành vị lạm dụng vị trì thống lĩnh thị trường độc quyền: “Vị trị thống lĩnh/ độc quyền” hiểu doanh nghiệp thị trường có khả tăng giá bán sản phẩm, hạn chế số lượng sản phẩm đổi sản phẩm Những điều làm hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng xấu đến thị trường Qua điều luật 11,12,13,14,15 mục 2: chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền chưa đủ mạnh phát huy hết tác dụng tích cực thị trường, chung chung, khơng cơng có nhiều ngoại lệ Cụ thể, cần xác định rõ thông qua hai khái niệm “Sức mạnh thị trường” “sức mạnh thị trường đáng kể” để thuận tiện cho việc đánh giá xử lý Thực tế có trường hợp doanh nghiệp đứng đầu thị trường, ngưỡng thị phần nắm giữ không 30%, lại có sức mạnh thị trường vượt trội so với phần lại cảu thị trường liên quan, hồn tồn có khả đưa định ảnh hưởng đến tồn thị trường Vì vậy, tất yếu dẫn tới bỏ sót hành vi vi phạm luật cạnh tranh, Chính ngồi tiêu chí thị phần, quan cạnh tranh giớ sử dụng nhiều tiêu chí khác (hành vị loại bỏ đối thủ; hành vi trục lợi, bóc lột…) Mặt khác, Luật cạnh tranh, có doanh nghiệp tư nhân phá sản, doanh nghiệp Nhà nước khơng Liệu có cơng bằng? Cần “áp đặt” kỷ luật thị trường cạnh tranh với doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh Mặt khác, mục đích Luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền bảo đẩm tự thương mại tạo môi trường pháp lý bình đẳng cạnh tranh lành mạnh cho chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Đây mục đích cảu nhiều ngành luật hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam Do đó, cần phải bảo đảm đồng bộ, quán giải tốt mối quan hệ pháp luật q trình kiểm sốt độc quyền (2) Đối với chích sách kiểm sốt giá độc quyền: Đây cơng cụ điều hòa lợi ích kinh tế Muốn kiểm sốt giá độc quyền có hiệu quả, phải tăng cường, vổ sung hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt giá hàng hóa, dịch vụ độc quyền, kiểm sốt hoạt động kinh doanh Cơng việc đòi hỏi phải có hỗ trợ pháp lý phải tiến hành cách độc lập, khác quan thường xuyên, theo định kỳ bất thường Tùy theo nhòm hàng hóa tình tình biến động 24 Kiểm sốt độc quyền (thực trạng – giải pháp) thị trường, tùy theo mục đích sách kiểm sốt Chính phủ xác định giá tối đa hay giá tối thiểu (3) quyền: Đối với việc tăng hiệu lực chế tài pháp luật sách kiểm sốt độc Các chế tài pháp luật sách kiểm sốt độc quyền, chống cạnh tranh khơng lành mạnh gồm có: Chế tài hành chính, chế tài dân chế tài hình Các chế tài quy định rõ rang cần cụ thể với biện pháp xử lý vi phạm luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền phải thực hiện, cứng rắn nghiêm khắc hơn, khơng có ngoại lệ 3.3.2 Phát huy vai trò Nhà nước, tạo đồng sách chế điều chỉnh, kiểm soát độc quyền để hoàn thiện cấu trúc thị trường: Để thực mục đích hệ thống sách chế điều chỉnh, kiểm soát độc quyền, chống cạnh tranh không lành mạnh tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, có hiệu chủ thể kinh doanh, hoàn thiện cấu trúc tương quan thị trường với hai thái cực gắn liền với hai loại thị trường chủ yếu: thị trường cạnh tranh thị trường không cạnh tranh Thị trường cạnh tranh bao gồm doanh nghiệp cạnh tranh chủ thể kinh doanh thuộc phần kinh tế, kể doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh (không thuộc loại thị trường thứ 2) tuân theo quy luật chế vận hành kinh tế thị trường, chấp nhận cạnh tranh với quy mơ tính chất, mức độ hình thức khác nhau, phải theo luật cạnh tranh ban hành thực Việt Nam Còn thị trường khơng cạnh tranh thường gắn với độc quyền Nhà nước, độc quyền tự nhiên bao gồm số khâu, công đoạn tạm thời khogn6 thị trường canh tranh Muốn đạt cá mục đích phải hồn thiện tăng cường hiệu lực yếu tố pháp lý, quy định giải pháp sách sau: Điều tiết, hạn chế đổi doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh: mạnh dạn xóa bỏ, cho phá sản số doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, hiệu để “sân chơi” song phẳng cho doanh nghiệp tư nhân có tiềm 25 Kiểm sốt độc quyền (thực trạng – giải pháp) Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước: tái cấu trúc lại máy lãnh đạo, đầu tư mạnh đưa sách hợp lý để loại doanh nghiệp có điều kiện phát triển mạnh 3.3.3 Nâng cao hiêu công tác phân tích, dự ba thị trường lực cạnh tranh toàn kinh tế Việt Nam: 3.3.4 Hoàn thiện quan quản lý Nhà nước cạnh tranh: Kết luận chương 3: Kiến nghị giải pháp: (1) Sửa đổi, bổ sung cụ thể hóa văn hướng dẫn thi hành luật kiểm sốt độc quyền; (2) Phát huy vai trò cảu Nhà nước tạo đồng bộ, quán sách hồn thiện cấu trúc; (3) Nâng cao hiêu phân tích sách, đánh giá dự báo môi trường kinh tế nước; (4) Hoàn thiện coơ quan quản lỷ cạnh tranh; (5) Mở rộng liên kết, liên doanh, tổ chức Hiệp hội nghề,… PHẦN KẾT LUẬN Bài luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo trật tự logic hợp lý lý luận thực tiễn nhằm làm sang tỏ nhu cầu, khả năng, phương thức điều chỉnh pháp luật kiểm soát độc quyền Với kết thu từ q trình nghiên cứu, rút số học sau đây: (1) Bài luận khái quát luận giải rõ vấn đề lý luận độc quyền, sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền Trong đó, pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền phần quan trọng sách cạnh tranh (2) Bài luận trình rõ chế hình thành mối quan hệ hệ thống sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền với sách kinh tế khác Khơng c1o sách đảo tách biệt Qua đó, luận khẳng định vai trò tính tất yếu Nhà nước việc tạo lập trì mơi trường cạnh tranh Ở mơi trường cạnh 26 Kiểm sốt độc quyền (thực trạng – giải pháp) tranh lành mạnh bình đẳng khơng có tồn độc quyền kinh doanh, Vì thực chất sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh đạo luật chống độc quyền, kiểm sốt độc quyền trì cạnh tranh (3) Từ kinh nghiệm số nước giới hoạch định, thực thi sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền đạ nêu (4) Mặc dù hệ thống sách phát huy tác động điều chỉnh tích cực thực cơng cụ hữu hiểu để Nhà nước đảm bảo tự cạnh tranh tự kinh doanh Song, hệ thống sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền vần nhiều bất cập, chồng chéo, chắp vá, không đồng bộ; yếu tố pháp lý “kẻ hở” nhiều trường hợp ngoại lệ (5) Thực nhóm giải pháp dẫn đến thay đổi cấu trúc quan hệ thị trường, đến nhận thức tư đạo, tầm nhìn cá nhân quant ham gia hoạch định điều hành sách kiểm sốt độc quyền kinh doanh Nhờ có chênh lệch ảnh hưởng đến cục diện chất độc quyền Cuối củng Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, thiết lập môi trường kinh doanh cạnh tranh song phẳng có hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15-09-2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30-9-2005 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21-07-2014 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Tư tưởng Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Ban vật giá Chính phủ (1996), giải pháp kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan, Hà Nội Bộ Thương mại (2001), Luật cạnh tranh chống độc quyền số nước vùng lãnh thổ Thế giới 27 Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) TS Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam 10 Luật phá sản 2011 11 TS Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp 28 ... dung pháp luật kiểm soát độc quyền Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) Chương THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÀY Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng độc quyền kinh tế... biến Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) độc quyền thị trường có số doanh nghiệp tham gia sản xuất tồn cung thị trường, có sức mạnh thị trường Độc quyền có độc quyền bán độc quyền mua Độc. .. luật Việt Nam việc kiểm soát độc quyền Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hồn thiện pháp luật Việt Nam kiểm soát độc quyền thực cần thiết Kiểm soát độc quyền (thực trạng – giải pháp) Mục tiêu nhiệm

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w