Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TÓM TẮT Đất canh tác lâu năm sử dụng phân vô làm lượng chất hữu thấp, giảm độ phì nhiêu đất Việc tăng cường hàm lượng chất hữu đất cần thiết Chất hữu đất xem yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính vật lý độ phì nhiêu đất, định khả sản suất đất trì chất lượng đất Qua kết thí nghiệm cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê dung trọng độ xốp tầng đất suất thành phần suất đậu nành nghiệm thức Tuy nhiên, mặt số liệu trung bình tính chất vật lý, suất thành phần suất đậu nành nghiệm thức có bón phân hữu có khuynh hướng cao so với nghiệm thức đối chứng khơng bón hữu Thực bón phân hữu dài hạn thấy hiệu cải thiện tính chất đất, suất đậu, hiệu canh tác đậu để lại cho lúa mơ hình ln canh lúa đậu nành DANH SÁCH BẢNG Bảng Nội Dung Trang 1.1 Các nghiệm thức thí nghiệm luân canh lúa-đậu nành kết hợp bón phân hữu 02 2.1 Thang đánh giá dung trọng Katrinski số loại đất có thành phần giới từ thịt sét 06 2.2 Thang đánh giá dung trọng 07 2.3 Quan hệ dung trọng đất với thành phần giới thành phần vật liệu cấu tạo số loại đất 08 2.4 Tỷ trọng số khống vật có đất 10 2.5 Tỷ trọng số loại đất 10 2.6 Mức đánh giá chung xác định tỷ trọng đất trồng 11 2.7 Thang đánh giá độ xốp (tính % thể tích đất) (N.A Karchinski, 1965) 12 3.1 Đặc tính đất đầu vụ 24 3.2 Liều lượng phân hữu 25 3.3 Các nghiệm thức thí nghiệm ln canh lúa-đậu nành kết hợp bón phân hữu 25 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Địa điểm nghiên cứu ấp Mỹ Lợi, xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 04 3.1 Sơ đồ thiết kế đồng ruộng vụ Xuân Hè năm 2018 huyện Trà Ôn – tỉnh Vĩnh Long 28 4.1 Ảnh hưởng phân hữu đến dung trọng tầng – 15 cm 29 4.2 Ảnh hưởng phân hữu đến dung trọng tầng 15 – 30 cm 30 4.3 Ảnh hưởng phân hữu đến độ xốp tầng – 15 cm 31 4.4 Ảnh hưởng phân hữu đến độ xốp tầng 15 - 30 cm 31 4.5 Lượng đạm hữu dụng tầng đất 0-15cm nghiệm thức 32 4.6 Lượng đạm hữu dụng tầng đất 15-30cm nghiệm thức 33 4.7 Lượng lân hữu dụng tầng đất 0-15cm nghiệm thức 33 4.8 Lượng lân hữu dụng tầng đất 15-30cm nghiệm thức 34 4.9 Mức độ sinh trưởng đậu giai đoạn 35 4.10 Trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức 36 4.11 Năng suất thực tế thu hoạch mơ hình 37 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải SCAĐR Sức chứa ẩm đồng ruộng MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .i XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT vii MỤC LỤC viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT KHU VỰC TỰ NHIÊN .4 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.2 Một số tính chất vật lý đất 2.2.1 Dung trọng đất .5 2.2.2 Tỷ trọng đất 2.2.3 Độ xốp đất 11 2.3 Khái niệm đất thâm canh tác hại thâm canh lúa đến chất lượng đất .12 2.3.1 Khái niệm đất thâm canh .12 2.3.2 Tác hại việc thâm canh lúa đến chất lượng đất 12 2.4 Tổng quan chất hữu .14 2.4.1 Khái niệm chất hữu 14 2.4.2 Nguồn gốc chất hữu đất 14 2.4.3 Vai trò chất hữu đất 15 2.4.4 Là nguồn dinh dưỡng cho trồng vi sinh vật 15 2.4.5 Duy trì bảo vệ đất 16 2.4.6 Sự chuyển hóa chất hữu đất 16 2.5 Phân hữu .17 2.5.1 Khái niệm chung phân hữu .17 2.5.2 Vai trò phân hữu đất 17 2.6 Đặc điểm canh tác yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đậu nành 18 2.6.1 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đậu nành 18 2.6.2 Thời vụ .20 2.6.3 Nhu cầu dinh dưỡng 21 2.6.4 Tưới tiêu cho đậu nành .21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN 24 3.1 Thời gian địa điểm 24 3.1.1 Thời gian 24 3.1.2 Địa điểm 24 3.2 Phương tiện .24 3.2.1 Đất 24 3.2.2 Phân bón 24 3.2.3 Cách bố trí thí nghiệm 25 3.2.4 Giống đậu nành cho thí nghiệm 25 3.2.5 Phương pháp gieo .26 3.2.7 Phương pháp lấy mẫu đất 26 3.2.8 Chỉ tiêu phân tích 26 3.2.9 Phương pháp phân tích .26 3.3.10 Xử lý số liệu 27 3.3.11 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 4.1 Ảnh hưởng phân hữu đến tính chất vật lý đất .29 4.1.1 Dung trọng 29 4.1.2 Độ xốp đất 31 4.2 Thành phần dinh dưỡng đất trồng 32 4.2.1 Đạm hữu dụng 32 4.2.2 Lân hữu dụng 33 4.3 Thành phần suất năngsuất 35 4.3.1 Mức độ sinh trưởng qua giai đoạn 35 4.3.2 Trọng lượng 1000 hạt .36 4.3.3 Năng suất thực tế 36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi cấu trồng từ độc canh sang đa canh vấn đề đặc biệt quan tâm nhà lãnh đạo địa phương nhà khoa học Hiệu tích cực luân canh dài hạn suất trồng từ lâu ghi nhận có ảnh hưởng: (1) giảm nguy dịch bệnh cho trồng; (2) cải thiện điều kiện hoạt động cho hệ thống rễ; (3) đưa đến giảm thiểu: bón phân thuốc bảo vệ thực vật Vì thế, suất trồng đạt cao luân canh lúa với trồng cạn thay trồng lúa liên tục Luân canh với trồng cạn có hiệu cải thiện độ phì nhiêu đất Luân canh giúp gia tăng có ý nghĩa hàm lượng carbon hữu dễ phân huỷ, lượng đạm khoáng hoá hữu dụng cho trồng, hàm lượng lân hữu dụng Hàm lượng chất hữu có khuynh hướng gia tăng thành phần mùn tích luỹ đất có khuynh hướng giảm, qua khống hố chất hữu hữu hiệu tăng khả cung cấp dinh dưỡng cho trồng Cải thiện tình trạng khử đất, giúp hạn chế yếu tố bất lợi mặt hoá học Cây trồng q trình sinh trưởng phát triển ngồi nhu cầu nguồn nước có nhu cầu dinh dưỡng Nguồn dinh dưỡng cung cấp cho có từ nguồn phân vô phân hữu Việc sử dụng phân vơ thường có tác động xấu đến mơi trường Ngược lại phân hữu xem người bạn thân thiết môi trường Tuy nhiên tác động biến đổi khí hậu làm cho nguồn nước đất dùng cho sản xuất nông nghiệp trở nên khan hiếm, nguồn dinh dưỡng đất suy giảm mạnh dẫn đến nguy đất bị suy thối bạc màu, nhiễm nguồn nước khơng khí Việc tăng cường mối quan tâm đến mơi trường sản xuất nông nghiệp nhằm giảm thiểu tác động sản xuất mơi trường, chống suy thối đất biện pháp nhà khoa học quan tâm Đất bị suy thối khơng cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, khơng thể đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp bền vững Việc hoàn trả lại cho đất chất thải hữu nơng nghiệp phải quan tâm đẩy mạnh Chính vấn đề đặt cải thiện tình hình chất lượng lượng đất sinh trưởng trồng mơ hình ln canh lúa – đậu nành –lúa đảm bảo giữ vững suất trồng Do đề tài nhằm đánh giá hiệu bón phân hữu cải thiện chất lượng đất sinh trưởng đậu nành mô hình luân canh lúa - đậu nành tỉnh Vĩnh Long 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá hiệu phân hữu đến chất lượng đất sinh trưởng đậu nành mơ hình ln canh lúa - đậu nành huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long 1.3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Bố trí thí nghiệm Thực thí nghiệm đồng ruộng trồng đậu nành mơ hình ln canh (lúa-đậu nành-lúa) vùng đất canh tác thâm canh lúa (3 vụ/năm) tỉnh Vĩnh Long nhằm đánh giá hiệu phân hữu đến cải thiện chất lượng đất sinh trưởng đậu nành Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 03 nghiệm thức lần lập lại, lơ thí nghiệm có diện tích 25m Các nghiệm thức thí nghiệm trình bày Bảng 1: Bảng 1.1: Các nghiệm thức thí nghiệm ln canh lúa-đậu nành kết hợp bón phân hữu STT Nghiệm thức Số lần lặp lại Hệ thống trồng Phân hữu Lúa-Đậu nành-Lúa Không hữu Lúa-Đậu nành-Lúa tấn/ha (phân compost bã mùn mía)) 3 Lúa-Đậu nành-Lúa tấn/ha (phân ủ rơm rạ + phân bò) Tổng số lơ: 09 Thu thập phân tích số liệu - Mẫu đất thu thập phân tích tiêu vật lý hóa học, gồm: CHC, P hữu dụng, N hữu dụng, dung trọng, độ xốp - Các tiêu trồng gồm suất thực tế, thành phần suất 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Mơ hình ln canh lúa – đậu nành – lúa kết hợp bón phân hữu cải thiện chất lượng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển STT Vật liệu Ẩm N P K Ca Mg Chất phân trộn độ (%) (%P2O5) (%K2O) (%) (%) hữu (%) (%) Bã bùn mía 25.0 2.29 3.56 2.18 7.61 0.08 30.70 Phân bò ủ rơm 78.2 2.57 1.64 2.86 2.06 0.98 72.27 Các nghiệm thức bón tấn/ha phân hữu bao gồm phân bã bùn mía phân bò ủ rơm Phân hữu phân lân bón lót tồn trước xuống giống 3.2.3 Cách bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại, với diện tích 5x 5= 25 m2 cho lơ thí nghiệm: Các nghiệm thức thí nghiệm trình bày Bảng 3.3: Bảng 3.3: Các nghiệm thức thí nghiệm luân canh lúa-đậu nành kết hợp bón phân hữu STT Nghiệm thức Số lần lặp lại Hệ thống trồng Phân hữu Lúa-Đậu nành-Lúa Không hữu Lúa-Đậu nành-Lúa tấn/ha (phân compost bã mùn mía)) 3 Lúa-Đậu nành-Lúa tấn/ha (phân ủ rơm rạ + phân bò) Tổng số lơ 09 3.2.4 Giống đậu nành cho thí nghiệm Chuẩn bị đất: Trước thí nghiệm, đất cày xới dọn Phân lô đắp bờ cho lơ thí nghiệm riêng lẻ, bố trí vào lơ theo nghiệm thức, diện tích lơ thí nghiệm 25m2, cày đất lúc có ẩm độ vừa phải Trường hợp đất khô, phải tưới thêm nước chờ đến đất có đủ độ ẩm thích hợp cày 25 3.2.5 Phương pháp gieo Trước gieo, phơi lại hạt giống nắng nhẹ Trước gieo hạt, đất phải đủ ẩm bón phân vào hốc, gieo xong lấp hạt lại tro Tưới tiêu: Dẫn nước tưới vào theo giai đoạn bón phân nơng dân, mực nước ruộng giữ thấp bờ phân lơ, tránh chảy tràn rò rỉ lô với 3.2.6 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm Các phương tiện phân tích sử dụng phòng thí nghiệm Vật lý đất thuộc Bộ Môn Khoa học đất – Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng – Trường Đại học Cần Thơ bao gồm: Khoan lấy mẫu đất, ring, cân điện tử, tủ sấy, thước đo chiều cao, khung chì 25 x 20 cm, Rây đất (0.5 mm, mm) 3.2.7 Phương pháp lấy mẫu đất Mẫu đất vụ Hè Thu tiến hành lấy ring lơ thí nghiệm độ sâu 0– 15 cm; 15 – 30 cm vào ngày 15 ngày, 35 ngày, thu hoạch, sau mang phòng thí nghiệm phân tích 3.2.8 Chỉ tiêu phân tích Tiến hành phân tích tiêu vật lý để đánh giá đặc tính đất nhằm so sánh chất lượng đất Phân tích tiêu vật lý đất nhằm xác định đặc tính đất ảnh hưởng đến đất canh tác như: Dung trọng, độ xốp, suất đậu mức sinh trưởng giai đoạn 3.2.9 Phương pháp phân tích Phân tích theo phương pháp chuẩn áp dụng phòng phân tích Vật lý đất Bộ mơn Khoa học đất • Dung trọng: xác định phương pháp sấy khô đất ống ring hình trụ cân trọng lượng Độ xốp: tính dựa số liệu dung trọng tỷ trọng theo công thức: Ep = 100 * (1 – pb/pp) Trong đó: Ep: Độ xốp đất (%) pb: Dung trọng khô (g/cm3) 26 pp: Tỷ trọng khơ(g/cm3) • Các tiêu nơng học: Thí nghiệm đồng ruộng theo dõi tiêu sinh trưởng đậu sau: Sinh trưởng đậu qua giai đoạn khác nhau: Chiều cao số nhánh đo đếm vào ngày 15 ngày, 35 ngày, thu hoạch Chiều cao đo từ mặt đất đến cao đo ngẫu nhiên 10 đậu thước khung thí nghiệm lấy trung bình Năng suất thực tế: Năng suất thực tế thu 5m2 lô thí nghiệm; xác định suất phần hạt tách quy trọng lượng có ẩm độ 12% theo công thức sau: W12% = W (100 % - H)/88 (*) Trong đó: W: Trọng lượng hạt lúc cân H: Ẩm độ lúc cân Tính suất thực tế công thức (tấn/ha) NSTT = (W12% (kg)/ (m2)) * (10000 (m2)/1000) NSTT = W12% * Thành phần suất đậu nành: Đếm tổng số 10 chọn ngẫu nhiên lơ thí nghiệm lấy trung bình cho điểm, lấy trung bình cho lơ Trọng lượng 1000 hạt trọng lượng 1000 hạt có ẩm độ 12% 3.3.10 Xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm xử lý chương trình Excel phân tích thống kê chương trình Minitab 17 để phân tích ANOVA để đánh giá dung trọng, độ xốp đất suất lúa nghiệm thức có bón hữu khơng bón hữu với khác biệt mức ý nghĩa 5% Sau đánh giá kết nghiên cứu hồn chỉnh báo cáo 3.3.11 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Giữa lơ thí nghiệm đắp bờ cao 25 – 30 cm nhằm đảm bảo nước không chảy tràn qua lại lơ thí nghiệm Mỗi lơ thí nghiệm đặt ống nhựa bờ bao để dẫn nước vào tiêu nước Hệ thống kênh mương dẫn nước thiết kế hợp lý để đảm bảo cho việc dẫn nước vào ruộng tiêu nước khỏi ruộng 27 cách dễ dàng mà không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa Sơ đồ thiết kế đồng ruộng trình bày hình 2: Hình 3.1: Sơ đồ thiết kế đồng ruộng vụ Hè Thu năm 2018 huyện Trà Ôn – tỉnh Vĩnh Long CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Ảnh hưởng phân hữu đến tính chất vật lý đất 4.1.1 Dung trọng Dung trọng - 15 cm 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Đối chứng Phân bò + rơm Bã mùn mía Hình 4.1: Ảnh hưởng phân hữu đến dung trọng tầng – 15 cm Ghi chú: nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết trình bày hình 4.1 cho thấy dung trọng tầng – 15 cm nghiệm thức bón phân bò + rơm có dung trọng thấp (1.088 g/cm3) so với nghiệm thức bón bã bùn mía (1.093 g/cm3) nghiệm thức đối chứng (1.186 /cm3) nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức Dung trọng tất nghiệm thức tầng 0–15cm nhỏ 1.2 g/cm3, thuộc loại đất trồng trọt điển hình khơng có dấu hiệu nén dẽ tầng mặt nông dân cuốc, xới sau vụ canh tác 29 Dung trọng 15- 30 cm 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Đối chứng Phân bò + rơm Bã mùn mía Hình 4.2: Ảnh hưởng phân hữu đến dung trọng tầng 15 – 30 cm Ghi chú: nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết trình bày hình 4.2 cho thấy dung trọng tầng đất 15 – 30 cm cho thấy nghiệm thức đối chứng có dung trọng (1.308 g/cm3) thấp so với hai nghiệm thức bón bã bùn mía (1.370g/cm3) bón phân bò + rơm (1.355g/cm3) nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức Ngoài ra, dung trọng đất tầng đất 15 – 30 cm cao so với tầng đất – 15 cm, đất tầng bên dễ bị nén dẽ việc sử dụng máy móc, giới hóa sản suất nơng nghiệp, khơng cày xới nhiều góp phần làm cho đất tích tụ sét tăng khả nén dẽ đất, làm cho đất chặt, tơi xốp, hạn chế rễ trồng phát triển nghèo chất hữu nên có dung trọng lớn Kết phân tích phù hợp với nhận định Trần Văn Chính, 2006 cho phẫu diện đất hầu hết loại đất dung trọng có chiều hướng tăng dần xuống tầng đất sâu 30 4.1.2 Độ xốp đất Độ xốp tầng đất - 15 cm 70 60 50 40 30 20 10 Đối chứng Phân bò + rơm Bã mùn mía Hình 4.3: Ảnh hưởng phân hữu đến độ xốp tầng – 15 cm Ghi chú: nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết trình bày hình 4.3 cho thấy nghiệm thức bón phân bò + rơm có độ xốp (64.35 %) cao so với hai nghiệm thức bón bã bùn mía (62.70 %)và nghiệm thức đối chứng (62.86 %) nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức Độ xốp tầng đất 15 - 30 cm 60 50 40 30 20 10 Đối chứng Phân bò + rơm Bã mùn mía Hình 4.4: Ảnh hưởng phân hữu đến độ xốp tầng 15 - 30 cm Ghi chú: nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% 31 Kết độ xốp tầng15–30 cm hình 4.4 cho thấy nghiệm thức bón phân bò + rơm có độ xốp (50.03%) cao hai nghiệm thức bón bã bùn mía (47.63%) đối chứng (47.19%) nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức Ngoài ra, độ xốp tầng đất 15 – 30cm thấp so với tầng mặt, đất tầng bên dễ bị nén dẽ việc sử dụng máy móc, giới hóa sản suất nơng nghiệp, khơng cày xới nhiều góp phần làm cho đất tích tụ sét tăng khả nén dẽ đất, làm cho đất chặt, tơi xốp nghèo chất hữu nên có độ xốp thấp, dẫn đến độ xốp tầng 15 – 30 cm thấp so với tầng mặt 4.2 Thành phần dinh dưỡng đất trồng 4.2.1 Đạm hữu dụng Lượng đạm hữu dụng tầng đất - 15cm nghiệm thức 25 21.84 20 15 10 9.17 3.5 Đối chứng Phân bò + rơm Bã mùn mía Hình 4.5: Lượng đạm hữu dụng tầng đất 0-15cm nghiệm thức Qua hình 4.5 cho thấy lượng đạm hữu dụng phân tích tầng -15cm nghiệm thức có giá trị cách biệt nhau, nghiệm thức phân bò + rơm cho giá trị phân tích 21,84 mgN/kg cao lượng đạm hữu dụng nghiệm thức đối chứng (9,17 mgN/kg) nghiệm thúc bã mùn mía (3,5 mgN/kg) 32 Lượng đạm hữu dụng tầng đất 15 - 30cm nghiệm thức 8.28 7.77 6.45 Đối chứng Phân bò + rơm Bã mùn mía Hình 4.6: Lượng đạm hữu dụng tầng đất 15-30cm nghiệm thức Qua hình 4.6 cho thấy lượng đạm hữu dụng phân tích tầng 15 -30cm nghiệm thức có giá chênh lệch tương nghiệm thức bã mùn mía cho giá trị phân tích 8,28 mgN/kg cao lượng đạm hữu dụng nghiệm thức phân bò + rơm (7,77 mgN/kg) nghiệm thức đối chứng (6,45 mgN/kg) 4.2.2 Lân hữu dụng Lượng lân hữu dụng tầng đất 0-15cm nghiệm thức 45 42.2 42.3 Phân bò + rơm Bã mùn mía 40 35 30 25 24.93 20 15 10 Đối chứng Hình 4.7: Lượng lân hữu dụng tầng đất 0-15cm nghiệm thức 33 Qua hình 4.7 cho thấy lượng lân hữu dụng phân tích tầng – 15cm nghiệm thức có giá trị chênh lệch với nghiệm thức bã mùn mía cho giá trị phân tích 42,3 mgP/kg cao lượng đạm hữu dụng nghiệm thức phân bò + rơm (42,2 mgP/kg) nghiệm thức đối chứng (24,93 mgP/kg) Lượng lân hữu dụng tầng đất 15-30cm nghiệm thức 10 9.17 9.15 8.69 Đối chứng Phân bò + rơm Mã mùn mía Hình 4.8: Lượng lân hữu dụng tầng đất 15-30cm nghiệm thức Qua hình 4.8 cho thấy lượng lân hữu dụng phân tích tầng 15 – 30cm nghiệm thức có giá trị chênh lệch tương đối với nghiệm thức đối chứng cho giá trị phân tích 9,17 mgP/kg cao lượng đạm hữu dụng nghiệm thức bã mùn mía (9,15 mgP/kg) nghiệm thức phân bò + rơm (8,69 mgP/kg) 34 4.3 Thành phần suất năngsuất 4.3.1 Mức độ sinh trưởng qua giai đoạn 50 45 40 35 30 Đối chứng Phân bò + rơm Bã mùn mía 25 20 15 10 15 ngày 35 ngày Thu hoạch Hình 4.9: Mức độ sinh trưởng đậu giai đoạn Kết chiều cao đậu đo nghiện thức thể thiện qua hình 4.10 cho thấy: Giai đoạn 15 ngày (2 kép) chiều cao trung bình đạt cao nghiệm thức bã mùn mía (19,2 cm) cao hốn với nghiệm thức phân bò + rơm (18,5 cm) nghiệm thức đối chứng (16,7 cm) Giai đoạn 35 ngày (4-5 kép) chiều cao trung bình đạt cao nghiệm thức bã mùn mía (37,2 cm) cao với nghiệm thức phân bò + rơm (36,5 cm) nghiệm thức đối chứng (32,2 cm) Giai đoạn thu hoạch chiều cao trung bình đạt cao nghiệm thức bã mùn mía (43 cm) cao với nghiệm thức phân bò + rơm (42,2 cm) nghiệm thức đối chứng (39,1 cm) Qua số liệu chiều cao thu thập qua giai đoạn đạu nành cho thấy từ lúc mọc đến có kép khoảng 10-15 ngày sau gieo, thân sinh trưởng với tốc độ bình thường giá trị dinh dưỡng cung cấp cho trồng có ảnh hưởng đến mức độ sinh trưởng thể qua việc nghiệm thức bón phân hữu có chiều cao cao từ 10-15% so với nghiệm thức khơng bón phân hữu Giai đoạn đạt từ 4-5 kép lúc thân cành bắt đầu phát triển mạnh, tốc độ mạnh vào lúc hoa rộ giai đoạn trình sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực cạnh tranh dẫn đến khủng hoảng thiếu dinh dưỡng, cần phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng trước vào thời kỳ tạo điều kiện cho rễ phát triển thuận lợi, lúc có đầy đủ hoa sinh trưởng chậm dần dừng hẳn, giai đoạn yếu tó dinh dưỡng cần thiết cho trình sinh trưởng 35 cây, thực tế mức độ sinh trưởng đậu nghiệm thức chứng minh điều với nghiệm thức bón phân hữu cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho so với nghiệm thức khơng bón phân hữu với tỷ lệ chênh lệch chiều cao thân từ 13-15% Giai đoạn thu hoạch mức độ sinh trưởng câu đậu chậm dần dừng hẳn so với giai đoạn trước với tỷ lẹ chênh lệch chiều cao nghiệm thức bón phân hữu với nghiệm thức khơng bón phân hữu từ 810% 4.3.2 Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt 350 300 289 294 Đối chứng Phân bò + rơm 304 250 200 150 100 50 Bã mùn mía Hình 4.10: Trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức Kết so sánh trọng lượng 1000 hạt trình bày hình 4.11 cho thấy trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức bón phân hữu cao so với nghiệm thức đối chứng khơng bón hữu Đối với nghiệm thức bón bã bùn mía có khối lượng cao (304g), nghiệm thức bón phân bò + rơm đạt khối lượng (294g) nghiệm thức đối chứng có khối lượng nhỏ (289g) Giữa nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê Điều sử dụng giống đậu trọng lượng 1000 hạt chủ yếu đặc tính di truyền định, điều kiện mơi trường có ảnh hưởng phần Kích thước hạt bị khống chế kích trái, kích thước hạt thay đổi chút xạ mặt trời giai đoạn hoa đậu trái Trước hoa cần tạo điều kiện cung cung cấp dinh dưỡng hợp lí tỷ lệ đậu trái cao phát triển tốt, gia tăng phần trọng lượng Kết cho thấy, bón phân rơm oai mục khơng làm thay đổi trọng lượng 1000 hạt cho dù lượng bón nhiều hay 4.3.3 Năng suất thực tế Năng suất thực tế nghiệm thức bón bã mùn mía đạt 1,84 tấn/ha cao hơn nghiệm thức bón phân bò + rơm (1,784 tấn/ha) nghiệm thức khơng bón phân hữu 36 (1,768 tấn/ha) thể qua hình 4.12, cho thấy suất nghiệm thức bón phân hữu có suất cao nghiệm thức đối chứng nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bón phân hữu làm gia tăng suất đậu nành, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê nghiệm thức vụ thứ hai thí nghiệm bón phân hữu nên chưa có thời gian đủ để cải thiện đặc tính vật lý suất trồng Năng suất thực tế 2001 1768 1784 1840 Đối chứng Phân bò + rơm Bã mùn mía 1601 1201 801 401 Hình 4.11: Năng suất thực tế thu hoạch mô hình Ghi chú: nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức5% 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức đậu nành mơ hình luân canh lúa đậu nành kết hợp phân hữu chưa thấy tác dụng cải thiện dung trọng độ xốp Kết cho thấy dung trọng, độ xốp, P hữu dụng, N hữu dụng, suất thành phần suất khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức Canh tác có bón hữu chưa giúp cải thiện thành phần suất so với nghiệm thức canh tác khơng bón hữu 5.2 Kiến nghị Nên thực nghiên cứu bón phân hữu dài hạn để thấy hiệu cải thiện tính chất đất, suất đậu, hiệu canh tác đậu để lại cho lúa mơ hình ln canh lúa đậu nành 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khoa, Trần Bá Linh, 2009 Giáo trình Bạc màu bảo vệ tài nguyên đất Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, 2004 Giáo trình phì nhiêu đất Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Mỹ Hoa, Trần Bá Linh, 2007 Giáo trình Thực tập Hóa lý đất Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ngọc Uyên, 2001 Một số tính chất vùng đất phù sa bạc màu thâm canh – vụ lúa ĐBSCL Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai Bộ môn Tài nguyên đất đai Khoa Môi trường Quản lý tài nguyên thiên nhiên Trường Đại học Cần Thơ, Trần Văn Chính 2006 Giáo trình Thổ nhưỡng học NXB Nông Nghiệp Hà Nội Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông Châu Minh Khôi, 2010 Chất lượng chất hữu khả cung cấp đạm đất thâm canh ba vụ lúa luân canh lúa màu Tạp chí khoa học 2010: 16b 147-154 Trường Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương, 2010 Giáo trình chất hữu đất Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đặng, Nguyễn Thế Hùng 1999 Giáo trình đất NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Brady, n.c., Well, r.r (1996) The nuture and properties os soils Prentice – Hall International Trần Quang Tuyến 1997 Bước đầu khảo sát trạng môi trường sinh thái ruộng lúa vụ huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Luận văn Cao học Khoa Nông Nghiệp sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ 39 ... đất sinh trưởng đậu nành mơ hình ln canh lúa - đậu nành tỉnh Vĩnh Long 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá hiệu phân hữu đến chất lượng đất sinh trưởng đậu nành mơ hình ln canh lúa - đậu nành huyện... cải thiện tình hình chất lượng lượng đất sinh trưởng trồng mơ hình ln canh lúa – đậu nành lúa đảm bảo giữ vững suất trồng Do đề tài nhằm đánh giá hiệu bón phân hữu cải thiện chất lượng đất sinh. .. nghiệm luân canh lúa -đậu nành kết hợp bón phân hữu STT Nghiệm thức Số lần lặp lại Hệ thống trồng Phân hữu Lúa- Đậu nành- Lúa Không hữu Lúa- Đậu nành- Lúa tấn/ha (phân compost bã mùn mía)) 3 Lúa- Đậu nành- Lúa