Ảnh Hưởng Của Luân Canh Và Bón Phân Hữu Cơ Trong Cải Thiện Năng Suất Lúa Ba Vụ Và Độ Phì Nhiêu Đất

56 36 0
Ảnh Hưởng Của Luân Canh Và Bón Phân Hữu Cơ Trong Cải Thiện Năng Suất Lúa Ba Vụ Và Độ Phì Nhiêu Đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- CAO CHÍ NHÂN ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH VÀ BÓN PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ VÀ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRONG KHU VỰC ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG (TỪ 2001 – 2008) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ TRỒNG TRỌT Cần Thơ, 02/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Ngành: TRỒNG TRỌT Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH VÀ BÓN PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ VÀ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRONG KHU VỰC ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG (TỪ 2001 – 2008) Giáo viên hướng dẫn: Ths TRẦN BÁ LINH Sinh viên thực hiện: CAO CHÍ NHÂN MSSV: 3060542 Lớp: TRỒNG TRỌT K32 Cần Thơ, 02/2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Cao Chí Nhân ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MỘN KHOA HỌC CÂY TRỒNG - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Trồng Trọt với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH VÀ BÓN PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ VÀ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRONG KHU VỰC ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG (TỪ 2001 – 2008) Do sinh viên Cao Chí Nhân thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá DUYỆT KHOA Cần thơ, ngày tháng năm Trưởng khoa Nông nghiệp & SHƯD Chủ tịch hội đồng iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Cao Chí Nhân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/05/1988 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Thạnh Phú – Bến Tre Chỗ ở: số nhà 53/1, ấp 2, xã An Thuận, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Email: ccnhan42@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học: Thời gian đào tạo từ năm 1994 đến năm 1999 Trường: Tiểu học An Thuận Địa chỉ: ấp 4, xã An Thuận, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Trung học sở: Thời gian đào tạo từ năm 1999 đến năm 2003 Trường: Trung học sở An Thuận Địa chỉ: ấp 4, xã An Thuận, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo từ năm 2003 đến năm 2006 Trường: Trung học phổ thông Thị Trấn Thạnh Phú Địa chỉ: Thị Trấn Thạnh Phú, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Ngày tháng năm Người khai ký tên CAO CHÍ NHÂN iv Kính dâng! Cha, mẹ suốt đời nghiệp tương lai Anh, chị nguồn an ủi động viên Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS Ts Võ Thị Gương, người hết lòng hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Ths Trần Bá Linh tận tình giúp đỡ dẫn giúp em hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Anh Phạm Nguyễn Minh Trung, anh Trần Huỳnh Khanh tận tình giúp đỡ em thời gian nghiên cứu luận văn tốt nghiệp v CAO CHÍ NHÂN 2009 “Ảnh hưởng luân canh bón phân hữu cải thiện suất lúa ba vụ độ phì nhiêu đất khu vực đê bao huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (từ 2001 – 2008)” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Trồng Trọt Khoa Nông Nghiệp - Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn khoa học: Ths Trần Bá Linh TĨM LƯỢC Đồng Bằng Sơng Cửu Long vựa lúa lớn nước, năm gần suất lúa độ phì nhiêu đất có khuynh hướng giảm Việc canh tác khu vực đê bao canh tác liên tục làm cho đất đai ngày bị suy thoái bạc màu, cạn kiệt dinh dưỡng, không phù sa bồi đắp không bón phân hữu trả lại cho đất nguyên nhân làm giảm suất lúa Đề tài “Ảnh hưởng luân canh bón phân hữu cải thiện suất lúa ba vụ độ phì nhiêu đất khu vực đê bao huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (từ 2001 – 2008)” nhằm xác định mơ hình canh tác cho suất cao cải thiện độ phì nhiêu đất Thí nghiệm bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức (NT) lần lặp lại, cụ thể sau: NT1: Ba vụ lúa, đất canh tác liên tục; NT2: Ba vụ lúa, hai vụ có thời gian phơi đất ba tuần; NT3: Ba vụ lúa, hai vụ có thời gian phơi đất ba tuần đồng thời kết hợp bón phân hữu 10 Tấn/ha; NT4: lúabắp-lúa, hai vụ có thời gian phơi đất ba tuần đồng thời kết hợp bón phân hữu 10 Tấn/ha Kết thí nghiệm sau vụ sau: Hàm lượng N hữu dụng, P hữu dụng, chất hữu cơ, độ bền đồn lạp tính thấm nước đất nghiệm thức luân canh kết hợp bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức canh tác lúa liên tục nghiệm thức ba lúa có thời gian phơi đất ba tuần khơng có bón phân hữu Năng suất nghiệm thức có luân canh lúa-bắp-lúa cao có khác biệt so với nghiệm thức phơi đất ba tuần nghiệm thức canh tác lúa liên tục khơng bón phân hữu Sau thời gian luân canh bón phân hữu suất độ phì nhiêu đất cải thiện cách rõ rệt Vì nên canh tác lúa với màu đồng thời kết hợp bón phân hữu để tăng suất bảo vệ độ phì đất vi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Thâm canh lúa điều kiện 1.2 Ảnh hưởng thâm canh đến môi trường đất 1.3 Ảnh hưởng luân canh trồng đất thâm canh lúa 1.3.1 Độ phì nhiêu đất 1.3.2 Đặc tính sinh học đất 1.4 Hiện tượng suy giảm suất hệ thống thâm canh lúa nước 1.5 Tác dụng phân hữu trồng 1.5.1 Ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển 1.5.2 Ảnh hưởng đến tiến trình vật lý đất 1.5.3 Ảnh hưởng đến tiến trình hóa học sinh hóa 1.5.4 Ảnh hưởng đến vi sinh vật đất 1.5.5 Ảnh hưởng đến suất trồng 1.6 Điều kiện phân hủy chất hữu 11 1.6.1 Sự phân hủy chất hữu điều kiện thống khí 11 1.6.2 Sự phân hủy chất hữu điều kiện yếm khí 12 1.7 Vai trò chất hữu 13 1.7.1 Vai trò chất hữu đất 14 1.7.1.1 Đối với tính chất đất 14 1.7.1.2 Là nguồn dinh dưỡng cho trồng vi sinh vật 14 1.7.1.3 Duy trì bảo vệ đất 15 1.7.2 Vai trò chất hữu hệ thống canh tác nhiều vụ năm 16 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 2.1 Phương tiện 18 2.2.1 Thời gian thí nghiệm 18 2.2.2 Địa điểm thí nghiệm 18 2.2.3 Vật liệu thí nghiệm 18 vii 2.2 Phương pháp 21 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 21 2.2.2 Thu thập số liệu 21 2.2.2.1 Cách lấy xử lý mẫu đất thí nghiệm 21 2.2.2.2 Phương pháp phân tích 22 2.2.3 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Hiệu phân hữu việc cải thiện suất lúa 24 3.2 Hiệu phân hữu việc cải thiện số tính chất hóa học đất25 3.2.1 pH đất 25 3.2.2 Hàm lượng chất hữu đất 26 3.2.3 Hàm lượng đạm (N) hữu dụng đất 28 3.2.4 Hàm lượng lân hữu dụng 30 3.2.5 Hàm lượng kali trao đổi 31 3.3 Hiệu luân canh bón phân hữu việc cải thiện số tính chất vật lý đất 32 3.3.1 Tính thấm nước đất 32 3.3.2 Độ bền đoàn lạp 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 viii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Hàm lượng chất hữu đất lúa vụ Đông Xuân 2008-2009 27 huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 3.2 Hàm lượng N hữu dụng đất lúa vụ Đông Xuân 2008-2009 29 huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 3.3 Hàm lượng P hữu dụng đất lúa vụ Đông Xuân 2008-2009 30 huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 3.4 Hàm lượng K trao đổi đất lúa vụ Đông Xuân 2008-2009 32 huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 3.5 Độ bền đoàn lạp đất lúa vụ Đông Xuân 2008-2009 huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 35 31 Theo kết nghiên cứu ảnh hưởng luân canh lúa màu đến suất lúa độ phì nhiêu đất Cai Lậy-Tiền Giang Mộc Hóa-Long An Nguyễn Thị Đan Thi (2007) cho thấy nghiệm thức luân canh có hàm lượng P hữu dụng cao, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thâm canh lúa Kết phù hợp với nghiên cứu Dương Minh Viễn ctv (2006), sử dụng phân bã bùn mía ủ hoai, cải thiện dinh dưỡng lân sinh trưởng trồng Sử dụng phân hữu với số lượng 10 40 tấn/ha giúp gia tăng đáng kể lượng lân dễ tiêu đất vườn (Nguyễn Thị Hồng Liên Võ Thị Gương, 2007) Do phơi đất tuần kết hợp bổ sung phân hữu luân canh lúa với màu giúp khoáng hoá chất hữu đất thuận lợi, tăng cung cấp lân hữu dụng từ đất 3.2.5 Hàm lượng kali trao đổi Kali đất xem yếu tố quan trọng đóng vai trò việc tăng chất lượng sản phẩm trồng Qua kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng kali trao đổi đất đạt cao nghiệm thức ba lúa có thời gian phơi đất tuần kết hợp bón phân hữu khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức canh tác lúa liên tục khơng có thời gian phơi đất Ở nghiệm thức ba lúa có phơi đất tuần kết hợp bón phân hữu hàm lượng kali trao đổi đất có chiều hướng tăng so với nghiệm thức lúa luân canh với bắp, có phơi đất tuần kết hợp bón phân hữu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Hình 3.4) K trao đổi (mg/kg) 32 0.50 0.45 0.40 0.35 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 a ab b NT1 b NT2 NT3 NT4 Hình 3.4: Hàm lượng K trao đổi đất lúa vụ Đông Xuân 2008-2009 huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Ghi chú: NT1: Ba vụ lúa: đất canh tác liên tục NT2: Ba vụ lúa: vụ trồng lúa có thời gian phơi đất tuần NT3: Ba vụ lúa: vụ trồng lúa có thời gian phơi đất tuần đồng thời bón 10 phân hữu cơ/ha NT4: Lúa-bắp-lúa: vụ có thời gian phơi đất tuần đồng thời bón 10 phân hữu cơ/ha Do vụ trước luân canh với bắp, trồng có nhu cầu dinh dưỡng cao đưa đến giảm lượng kali trao đổi đất Vì luân canh lúa với trồng cạn cần ý bổ sung lượng kali nhằm tránh tình trạng cạn kiệt kali đất Kết phù hợp với nghiên cứu hiệu phân hữu bã mùn mía kết hợp với nấm Tricoderma cải thiện tính chất hóa học đất liếp vườn trồng bưởi da xanh Chợ Lách – Bến Tre Võ Thị Thu Trân (2007) bón phân hữu giúp gia tăng hàm lượng kali trao đổi đất khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng 3.3 Hiệu luân canh bón phân hữu việc cải thiện số tính chất vật lý đất 3.3.1 Tính thấm nước đất Tốc độ di chuyển nước đất có ảnh hưởng lên việc giữ thoát nước, tốc độ thấm nước phụ thuộc vào độ xốp, tế khổng, chất hữu cơ, thành phần giới dung trọng đất Độ thấm nước đất nói lên nén chặt cấu 33 trúc đất (Trần Bá Linh, 2006) Theo Nguyễn Thế Đặng (1999), đất lúa tốt cho suất cao đất có tốc độ thấm nước cm/ngày Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.2 cho thấy, hệ số thấm bão hòa tầng đất nghiệm thức lúa luân canh với bắp có thời gian phơi đất tuần kết hợp với bón phân hữu cơ, giá trị Ksat đạt cao khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức thâm canh lúa liên tục Ở độ sâu 0-10 cm, nghiệm thức lúa luân canh với bắp có phơi đất tuần kết hợp bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thâm canh lúa khơng có thời gian phơi đất Điều giải thích nghiệm thức ln canh kết hợp bón phân hữu có phân hữu làm cho đất tơi xốp nên khả thấm nước cao Còn nghiệm thức canh tác ba lúa có phơi đất ba tuần kết hợp bón phân hữu có khuynh hướng cao so với nghiệm thức canh tác ba lúa có phơi đất tuần nghiệm thức canh tác lúa liên tục khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Do tầng đất mặt thường xuyên cày xới nên khả thấm nước nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3.3: Giá trị Ksat tầng đất lúa nghiệm thức Tầng (cm) - 10 10 - 20 Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT1 NT2 NT3 NT4 Ksat (cm/h) 123,22 b 167,70 ab 231,15 ab 242,35 a 7,04 c 23,40 bc 49,41 ab 56,65 a Phân cấp theo O’ Neal Rất nhanh Rất nhanh Rất nhanh Rất nhanh Khá nhanh Nhanh Rất nhanh Rất nhanh Ghi chú: NT1: Ba vụ lúa: đất canh tác liên tục NT2: Ba vụ lúa: vụ trồng lúa có thời gian phơi đất tuần NT3: Ba vụ lúa: vụ trồng lúa có thời gian phơi đất tuần đồng thời bón 10 phân hữu cơ/ha NT4:Lúa-bắp-lúa: vụ có thời gian phơi đất tuần đồng thời bón 10 phân hữu cơ/ha Ở độ sâu 10-20 cm, tính thấm nước nghiệm thức lúa luân canh với bắp có phơi đất tuần kết hợp bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa so với 34 nghiệm thức canh tác lúa liên tục nghiệm thức canh tác ba lúa có phơi đất ba tuần Điều giải thích nghiệm thức luân canh lúa-bắp có phơi đất tuần kết hợp bón phân hữu phần chất hữu làm đất trở nên tơi xốp Mặc khác vụ trước luân canh bắp, rễ bắp ăn sâu xuống tầng bên nên làm cho đất khơng bị nén dẻ, khả thấm nước cao Còn nghiệm thức ba lúa có phơi đất tuần kết hợp bón phân hữu khả thấm nước có khuynh hướng nhanh nghiệm thức canh tác lúa liên tục nghiệm thức ba lúa có phơi đất tuần khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Qua kết phân tích tính thấm nước độ sâu 0-10 cm độ sâu 10-20 cm tính thấm nước nghiệm thức luân canh lúa màu có phơi đất tuần kết hợp bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức cịn lại 3.3.2 Độ bền đồn lạp Tính bền cấu trúc đất phụ thuộc vào hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét oxide sắt Tính bền cấu trúc đất phụ thuộc vào hàm lượng thịt đất, hàm lượng thịt đất tăng cao việc canh tác dễ dàng lại làm cho tập hợp đất dễ bị phá vỡ ảnh hưởng đến trồng (Trần Kim Tính, 2003) Độ bền đoàn lạp đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thành phần giới, hàm lượng chất hữu cơ, thành phần cation trao đổi,… 35 300 a 250 Độ bền (SQ) ab 200 b b NT1 NT2 150 100 50 NT3 NT4 Hình 3.5: Độ bền đồn lạp đất lúa vụ Đông Xuân 2008-2009 huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Ghi chú: NT1: Ba vụ lúa: đất canh tác liên tục NT2: Ba vụ lúa: vụ trồng lúa có thời gian phơi đất tuần NT3: Ba vụ lúa: vụ trồng lúa có thời gian phơi đất tuần đồng thời bón 10 phân hữu cơ/ha NT4:Lúa-bắp-lúa: vụ có thời gian phơi đất tuần đồng thời bón 10 phân hữu cơ/ha Kết thí nghiệm đồng ruộng trình bày hình 3.5 cho thấy nghiệm thức lúa luân canh với bắp, có thời gian phơi đất tuần kết hợp bón phân hữu có hiệu cải thiện độ bền đoàn lạp đất với giá trị cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thâm canh lúa khơng bón phân hữu Điều giải thích nghiệm thức lúa luân canh với màu có phơi đất kết hợp bón phân hữu nên hàm lượng chất hữu đất cao làm cho tính bền vững đất tốt Ở nghiệm thức thâm canh lúa có thời gian phơi đất tuần kết hợp với bón phân hữu cơ, độ bền đồn lạp có khuynh hướng tăng khác biệt khơng có ý nghĩa so với nghiệm thức cịn lại Hiệu cải thiện luân canh bón phân hữu lên độ bền đồn lạp biện pháp quản lý đất phù hợp canh tác rau màu làm đất điều kiện ẩm độ thích hợp, đất trồng rau màu thường trạng thái khô 36 tạo điều kiện thuận lợi cho trình phân hủy tàn dư thực vật đất tạo hợp chất hữu có khả kết dính hạt giới đất lại với Hơn nữa, điều kiện khô ướt xen kẻ mơ hình ln canh lúa với trồng cạn góp phần làm phát triển cấu trúc đất Bên cạnh rễ ăn sâu số trồng cạn so với lúa góp phần xới xáo đất sợi rễ phát triển có tác dụng nối kết hạt đất với Ngồi ra, q trình sinh trưởng hấp thu dinh dưỡng, rễ trồng tiết dịch rễ, chất đóng vai trị tác nhân kết dính đồn lạp đất 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * KẾT LUẬN Mơ hình ln canh lúa – màu kết hợp bón phân hữu cải thiện độ phì nhiêu đất suất lúa cụ thể sau: - Hàm lượng N hữu dụng, P hữu dụng, Phần trăm chất hữu nghiệm thức luân canh kết hợp bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức canh tác lúa có thời gian phơi đất tuần khơng có bón phân hữu canh tác lúa liên tục - Hàm lượng K trao đổi đất nghiệm thức luân canh kết hợp bón phân hữu có xu hướng cao so với nghiệm thức canh tác lúa có thời gian phơi đất tuần khơng có bón phân hữu canh tác lúa liên tục - Tính bền, tính thấm nước đất nghiệm thức luân canh kết hợp bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức canh tác lúa có thời gian phơi đất tuần khơng có bón phân hữu canh tác lúa liên tục - Năng suất lúa nghiệm thức luân canh kết hợp bón phân hữu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức canh tác lúa có thời gian phơi đất tuần khơng có bón phân hữu canh tác lúa liên tục * ĐỀ NGHỊ Nên áp dụng canh tác mơ hình luân canh, vụ có thời gian phơi đất tuần đồng thời kết hợp bón phân hữu vùng trồng lúa ba vụ để cải thiện độ phì nhiêu đất tăng suất lúa 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bossuyt, H., K Denef, J Six, S.D Frey, R Merckx, K Paustian 2001 Influence of microbial populations and residue quality on aggregate stability Applied soil ecology 16(2001) 195-208 Bùi Nhuận Điền 2009 Ảnh hưởng luân canh lúa-màu đến số đặc tính đất đất thâm canh lúa Cai Lậy - Tiền Giang Mộc Hóa – Long An Luận văn tốt nghiệp ngành Khoa Học Đất Khoa Nông Nghiệp- Đại học Cần Thơ Cassman, K.G., M.J Kropff, J Gaunt, S Peng 1993 Nitrogen use efficiency of irrigated rice: what are the key constraints? Plant Soil 155/156:359-362 De Datta, S K 1981 Principles and practices of rice production John Wiley and Sons Đỗ Thị Thanh Ren, Nguyễn Thị Ngọc Minh Trần Bá Linh 1999 Hiệu hỗn hợp phân hữu – lân vô lúa đất phèn Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Đỗ Thị Thanh Ren 1999 Bài giảng phì nhiêu đất phân bón Khoa Nơng nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Doran, J.W and M.S Smith 1987 Organic matter management and utilization of soil and fertilizer nutrients In: Follet, R.F., J.W.B stewart, C.V Cole, editors Soil fertility and organic matter as critical compoments of productions syctems Madison WI: soil Sci soc Am Pp 53-72 Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Phạm Văn Kim, Dương Minh, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Kim Phượng, Nguyễn Minh Đông, Phạm Nguyễn Minh Trung Trần Bá Linh 2007 Sản xuất phân bón hữu vi sinh từ bã bùn mía Bộ mơn khoa học đất quản lý đất đai Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Dương Minh Viễn 2004 Bài giảng thổ nhưỡng Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ 39 Flaig, K., J G Kresken, A Weber, S Pfleghaaru, K J Saers 1999 Microsporum canis als Ursache eines Dermatophyten-Pseudomyzetoms bei der Katze Der praktische tierazt 80, 398-402 Khalel, R 1996 Soil surface stabilization by municipal aggregate size Interaction in Saj Ine and American of agronomy Lê Văn Căn 1978 Giáo trình nơng hóa Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Căn 1979 Nghiên cứu đất phèn Tập Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp Trần Cẩm Vân 2000 Đất môi trường Nhà xuất giáo dục Hà Nội Lê Văn Khoa 2004 Bài giảng môn học bảo tồn tài nguyên đất Khoa Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ Lê Văn Qn 1999 Bước đầu khảo sát khống hóa đạm ảnh hưởng số loại thuốc bảo vệ thực vật đất ba vụ lúa, hai vụ lúa chuyên màu xa Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, Luận án Thạc Sĩ Khoa học Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Mai Nam 2006 Khả khống hóa đạm hệ thống luân canh chuyên canh lúa Cai Lậy – Tiền Giang Vĩnh Ngơn – Châu Đốc Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Martel, Y.A and E.A Paul 1974 Effects of cultivation on the organic matter of glassland soils as determined by the fractionation and radiocarbon dating Can J Soil Sci 54: 419-426 Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa 2004 Giáo trình Phì nhiêu đất Tủ sách Đại Học Cần Thơ Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ 2003 Phát triển bắp đậu nành đất lúa Đồng sông Cửu Long Kỷ yếu biện pháp canh tác màu đất lúa Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Chiếm, Trần chân Bắc, Trần Quang Tuyến Lê Văn Dũ 1999 Bước đầu khảo sát ảnh hưởng thâm canh lúa ba vụ đến môi trường sinh thái 40 nông nghiệp số điểm ĐBSCL Báo cáo kết đề tài cấp 19971999 Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Lân Dũng 1968 Bước đầu nghiên cứu nhóm vi sinh vật cố định đạm Việt Nam ảnh hưởng chúng trồng Trích từ nghiên cứu đất phân Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Minh Đông 2006 Hiệu luân canh lúa ba vụ với trồng cạn cải thiện khả cung cấp đạm liên quan đến thành phần chất hữu đất Khoa Nông Nghiệp sinh học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Mỹ Hoa Trịnh Thị Thu Trang 2002 Sự amon hóa nitrate hóa đất phèn trồng lúa đất liếp điều kiện yếm khí thống khí Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Đan Thi 2007 Ảnh hưởng luân canh lúa màu đến suất lúa độ phì nhiêu đất Cai Lậy – Tiền Giang Mộc Hóa – Long An Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Nông Nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Liên 2006 Sự suy thoái hóa lý biện pháp khắc phục đất vườn trồng Cam Cần Thơ Luận án thạc sĩ Khoa học Đất Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hoàng 1989 Bước đầu khảo sát ảnh hưởng chế độ luân canh tăng vụ lên đặc tính lý-vật lý suất lúa hai điểm nông trại Đại học Cần Thơ Hợp tác xã Long Khánh, Cai Lậy, Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Vy Trần Khải 1978 Nghiên cứu hóa học đất vùng Bắc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Olk, D.C., R.R Jimenez, Moscoso and P Gapas 1996 Soil science society of America Journal Paul, E.A., K.G Cassman 2002 The roil of organic matter quality in nitrogen cycling and and yied trends trends in intensively cropped paddy soils In the 17th World Corgress Soil science, 14-21 August 2002 Thailand Paper no: 1335 41 Phan Nhựt Ái 2002 Điều tra trạng canh tác khảo sát ảnh hưởng biện pháp làm đất đến sinh trưởng suất lúa Hè Thu Châu Thành, Cần Thơ, Luận Văn tốt nghiệp Đại học Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Saffigna, R.K., J.D Mao and D.C Olk 2004 Nitrogen-Bonded aromatics in soil organic matter and there implication for a yied decline in intensive rice cropping Pnas Vol 101 No 17 pp 6351-6354 Soderstroms B., Baath E., Lundgren B 1983 Decrease in soil microbial activitty and biomasses owing to nitrogen amendment Can J Microbiol 29, 15001506 Sollins, P., C Glassman, E.A Paul, C Swanston, K Lajtha, J.W Heil and E.T Elliot 1999 Soil carbon and nitrogen: Pools and fractions Pp 89-105 In G.P Robertson (ed.) Standard soil methods for long-term ecological research Oxford Univ Press, New York Stevenson, F.J 1982 Humus chemictry: Genesic, composition, reactions John Wiley and sons New York Tổng cục thống kê 2002 Niên giám thống kê 2002 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Bá Linh Lê Văn Khoa 2006 Hiện trạng độ phì vật lý đất thâm canh lúa xã Long Khánh – Cai Lậy – Tiền Giang Tạp chí khoa học, số 06 Trường Đại học Cần Thơ Trần Quang Tuyến 1997 Bước đầu khảo sát trạng môi trường sinh thái ruộng lúa ba vụ Cai Lậy, Tiền Giang Luận văn thạc sĩ Khoa Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ Trần Thành Lập 1998 Bài giảng nơng hóa học Phần Khoa Nơng nghiệp sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Chính 2006 Giáo trình thổ nhưỡng họ Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 42 Trương Trọng Ngơn 2003 Ln canh lúa màu: Những khó khăn biện pháp khắc phục Hội Thảo “Biện pháp canh tác màu đất lúa” Khoa Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương Revel J.C 2001 Đánh giá khả cung cấp dưỡng chất đất lúa Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Đất số 15/2001 Trang 2632 Võ Thị Gương, Dương Minh Viễn, Nguyễn Mỹ Hoa, Nguyễn Minh Đông, Nguyễn Thị Kim Phượng, Trần Bá Linh, Phạm Nguyễn Minh Trung, Phan Thanh Bằng 2008 Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh Chương trình nghiên cứu Trường Đại học Cần Thơ kết hợp với Công ty Phân Bón Hóa chất Cần Thơ Võ Thị Gương 2004 Sự bất lợi đặc tính lý, hóa sinh học đất liếp vườn trồng cam quýt Cần Thơ Tạp chí khoa học đất Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương 2007 Giáo trình chất hữu đất Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ 43 PHỤ LỤC CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Phụ lục 1: pH đất lúa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 0.075 0.025 Sai số 0.314 0.035 Tổng cộng 15 0.469 CV % F tính 0.7152 3.39 % Phụ lục 2: Phần trăm chất hữu đất lúa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 0.570 0.190 Sai số 0.441 0.049 Tổng cộng 15 1.124 CV % F tính 3.8752 5.05 % Phụ lục 3: Hàm lượng N hữu dụng đất lúa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 197.646 65.882 Sai số 18.924 2.103 Tổng cộng 15 297.352 CV % F tính 31.3324 8.20 % Phụ lục 4: Hàm lượng P hữu dụng đất lúa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 389.782 129.927 Sai số 109.049 12.117 Tổng cộng 15 591.100 CV % 9.08 % F tính 10.7232 44 Phụ lục 5: Hàm lượng K trao đổi đất lúa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 0.043 0.014 Sai số 0.028 0.003 Tổng cộng 15 0.079 CV % F tính 4.5884 16.11 % Phụ lục 6: Độ bền đoàn lạp đất lúa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 18670.844 6223.615 Sai số 9022.608 1002.512 Tổng cộng 15 29902.478 CV % F tính 6.2080 18.62 % Phụ lục 7: Tính thấm nước độ sâu 0-10 cm đất lúa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 37562.490 12520.830 Sai số 42932.852 4770.317 Tổng cộng 15 97486.305 CV % F tính 2.6247 36.14 % Phụ lục 8: Tính thấm nước độ sâu 10-20 cm đất lúa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 4844.665 1614.888 Sai số 2771.542 307.949 Tổng cộng 15 8121.199 CV % 56.63 % F tính 5.2440 45 Phụ lục 9: Năng suất lúa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 9.778 3.259 Sai số 0.628 0.070 Tổng cộng 15 10.599 CV % 4.69 % F tính 46.7304 ... nghiệp Kỹ sư ngành Trồng Trọt với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH VÀ BÓN PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ VÀ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRONG KHU VỰC ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG... phù sa bồi đắp khơng bón phân hữu trả lại cho đất nguyên nhân làm giảm suất lúa Đề tài ? ?Ảnh hưởng luân canh bón phân hữu cải thiện suất lúa ba vụ độ phì nhiêu đất khu vực đê bao huyện Cai Lậy,... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Ngành: TRỒNG TRỌT Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH VÀ BÓN PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ VÀ ĐỘ PHÌ NHIÊU

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan