1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ HỮU DỤNG CỦA P VÀ NĂNG SUẤT BẮP TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ

10 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Các loại phân hữu cơ bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas, phân chuồng và phân trùn được sử dụng trong thí nghiệm chậu và thí nghiệm đồng ruộng để khảo sát hiệu quả của chúng trong cải thiện các tính chất bất lợi của đất phù sa cổ và sinh trưởng của bắp. Kết quả khảo sát cho thấy bón 10 tha các loại phân hữu cơ này có thể giảm được đáng kể Al trao đổi trong đất, giảm độ hoạt động của Al thông qua sự liên kết với chất hữu cơ, cải thiện đáng kể thành phần P dễ tiêu

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ HỮU DỤNG CỦA P VÀ NĂNG SUẤT BẮP TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ Dương Minh Viễn, Nguyễn Thị Hồng Thủy, Ngô Thị Hồng Thắm ABSTRACT Sugar cane filter cake compost, biogas sludge, manure and vermicompost were used in pot and field experiments to examine their effects on alleviating constraints of old alluvial soil and growth of maize Results revealed that application of 10 tons of these organic substrates were able to reduce exchangeable Al, lower the activity of Fe through their complex formation with Fe, increase P availability, especially NaHCO3-P fraction Inorganic P fractions (Pi) were the most influenced after application of organic substrates Oxides and hydrooxides of Fe and Al had a major role in chemi-adsorption of P in old alluvial soil These organic substrates had much effects than superphosphate at the rate of 60 kg P 2O5 per hecta in improving P availability and maize growth Compost application at the rate of t/ha could save 25% N and 50% PK of recommeded rate Key words: composts, P availability, Hedley P fractions, exchangeable Al, organic bound Al, organic bound Fe, old alluvial soil Tilte: Effects of organic substrates on P availability and maize growth on old alluvial soil TÓM TẮT Các loại phân hữu bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas, phân chuồng phân trùn sử dụng thí nghiệm chậu thí nghiệm đồng ruộng để khảo sát hiệu chúng cải thiện tính chất bất lợi đất phù sa cổ sinh trưởng bắp Kết khảo sát cho thấy bón 10 t/ha loại phân hữu giảm đáng kể Al trao đổi đất, giảm độ hoạt động Al thông qua liên kết với chất hữu cơ, cải thiện đáng kể thành phần P dễ tiêu, đặc biệt NaHCO3-P Kết khảo sát thành phần P khác đất sau bón cho thấy thành phần Pi biến động nhiều đất oxides Fe/Al đóng vai trò lớn hấp phụ P đất phù sa cổ Phân hữu cho thấy có hiệu nhiều so với phân superphosphate (được bón mức 60 kg P2O5 ha) cải thiện độ hữu dụng P cải thiện sinh trưởng bắp Bón phân hữu mức t/ha tiết kiệm 25%N 50 PK theo khuyến cáo Từ khoá: phân hữu cơ, độ hữu dụng P, thành phần P, Hedley, Al trao đổi, CHC-Al, CHC-Fe, đất phù sa cổ ĐẶT VẤN ĐỀ Đất phù sa cổ Mộc Hóa, Long An thuộc nhóm đất Acrisols (theo phân loại WRB) Ultisols (theo USDA taxonomy) chứa nhiều oxide Fe hematite goethite (Salque et al., 2004) Do đó, thiếu hụt P dễ tiêu bị hấp phụ hóa học thành phần oxides Fe thường xuyên xảy (Hedley et al., 1994; Linquist et al., 1997) Để bù đắp thiếu hụt P dễ tiêu đất, trước nhiều đề xuất cho cần phải bón lượng lớn phân P vô (Kamprath, 1967) Tuy nhiên giảm lượng phân P vô hiệu độ hữu dụng P suy giảm nhanh chóng (Dorbemann et al., 2002) Sau P bón vào đất tương tác với thành phần khoáng, hữu khác đất nằm dạng hóa học khác tính dễ tiêu chúng bị ảnh hưởng Các thành phần P trích theo quy trình Hedley thường sử dụng để theo dõi biến động thành phần P, có thành phần P hữu P vô (Hedley et al., 1982, Tiessen et al., 1983, Cross and Schlesinger, 1995) Qua biến động thành phần P biết yếu tố đất tác động lên tính hữu dụng P tác động thành phần P nguồn vào lên độ hữu dụng P đất Phân hữu sản xuất từ nguồn chất thải hữu khác thành phần hàm lượng P Phân hữu với nguồn P hữu chất hữu có hiệu cao phân P vô cải thiện độ hữu dụng P loại đất giàu oxides Fe Al nhờ vào chế tạo phức chất hữu với Fe, Al khoáng hoá dần P hữu cơ, tránh vấn đề bị bất động nhanh chóng trường hợp phân P vô (Hedley et al., 1982; Iyamuremye et al., 1996) Bên cạnh đó, việc bón phân hữu mang lại nhiều lợi ích khác tiết kiệm phân hóa học, giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải hữu gây Đặc biệt đất phù sa cổ, có nhiều tính chất bất lợi khác dung lượng hấp phụ cation trao đổi thấp chứa nhiều khoáng kaolinte, hàm lượng chất hữu thấp… việc bón phân hữu mang lại nhiều lợi ích khác vấn đề cải thiện độ hữu dụng P, qua giúp cải thiện suất trồng Vì đề tài thực nhằm khảo sát hiệu loại phân hữu khác có sẵn Đồng sông Cửu Long cải thiện độ hữu dụng P suất bắp đất phù sa cổ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng phân hữu lên thành phần Al, Fe P Thí nghiệm ủ đất với loại phân khác thời gian ba tháng chậu với bốn lập lại cho nghiệm thức sau: Đối chứng Bón superphosphate 60 P2O5/ha Bón 10 t/ha phân hữu bã bùn mía (BBM) Bón 10 t/ha phân trùn Bón 10 t/ha cặn hầm ủ biogas Bón 10 t/ha phân chuồng (phân heo-rơm lúa) Đất cho thí nghiệm ủ lấy tầng mặt 0-15 cm, xã Bình Tân, huyện Mộc Hóa, Long An, thuộc loại đất xám (Acrisols theo WRB-FAO Ultisols theo phân loại Bộ Nông Nghiệp Mỹ) Đất phơi khô tự nhiên nghiền qua ray mm trước ủ Khối lượng đất sử dụng để ủ cho chậu kg Phân hữu bón cho nghiệm thức tính khối lượng chất khô Phân hữu bã bùn mía ủ từ bã bùn mía xác mía, hai loại chất thải từ nhà máy mía đường Phân chuồng ủ từ rơm phân heo theo tỉ lệ 1:1 (tính chất khô) Cả hai loại phân ủ hoai thời gian khoảng 60 ngày Phân trùn sản xuất từ phân bò, trại trùn Quế, huyện Ô Môn, Cần Thơ Cặn hầm ủ biogas lấy từ hầm ủ biogas sử dụng phân heo nông dân Long Tuyền, Cần Thơ Phân sau bón vào trộn với đất ủ với ẩm độ 80% khả giữ nước đất Lượng phân bón cho chậu tính dựa sở lượng phân nghiệm thức bón cho tầng đất dầy 15 cm có dung trọng khoảng 1g/cm Sau 90 ngày ủ lấy mẫu đất để phân tích tiêu sau: pH, thành phần Al Al trao đổi, Al liên kết chất hữu cơ, Fe liên kết chất hữu thành phần P theo quy trình Hedley Sau lấy mẫu đất, bắp trồng để đánh giá hiệu phân lên sinh trưởng bắp Mỗi chậu trồng sử dụng giống bắp lai đơn CP.888 công ty giống bắp lai Miền Nam Phân N K bón sau ngày gieo, bắp lên mầm với lượng bón 1/3 N 1/3 K lượng khuyến cáo NK cho bắp 150-60 Sau 21 ngày trồng đo tiêu sinh trưởng bắp trọng lượng thân, rễ, độ dài rễ 2.2 Thí nghiệm đồng ruộng: thí nghiệm thực hai vụ Hè Thu 2006 Đông Xuân 2007 bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn lập lại, khu vực lấy mẫu đất cho thí nghiệm chậu cho nghiệm thức sau: Đối chứng: bón phân vô theo khuyến cáo (150-90-60) 112-45-30 + t/ha phân chuồng 112-45-30 + t/ha phân trùn 112-45-30 + t/ha phân bã bùn mía 112-45-30 + t/ha cặn hầm ủ biogas Diện tích lô 25m2, chia làm bốn liếp nhỏ Mỗi liếp rộng 60 cm, dài 5m cao 20cm Mật độ gieo hạt 30 cm × 30 cm Thí nghiệm với giống bắp nếp Bón phân: Phân hữu phân P bón lót hoàn toàn thời gian làm đất Từ lúc hạt mầm thu hoạch bắp phân N K chia thành ba lần bón: bón 1/5 N sau 10 ngày sau nảy mầm, 2/5 N + ½ K sau 20 ngày, 2/5 N + ½ K sau 35 ngày Sau thu hoạch, xác định sinh khối suất bắp 2.3 Phương pháp phân tích - Al hòa tan trích nước cất theo tỉ lệ 1:5 Al trao đổi trích KCl 1M lọc qua giấy lọc polycarbonate có φ = 0.45 µm, màu 8-hydroxy quinoline môi trường đệm butyl acetate đo phương pháp so màu (Bertsch & Bloom, 1996) Al liên kết với chất hữu trích CuNO 0.5M tỷ lệ 1:5 lọc qua giấy lọc có φ = 0.2 µm đo máy hấp thu nguyên tử (Bertsch & Bloom, 1996) Sắt liên kết hữu trích sodium pyrophosphate, Na 4P2O7 0.1 M đệm pH = 10 tỷ lệ 1:100 đo máy hấp thu nguyên tử (Loeppert & Inskeep, 1996) - - P thành phần trích theo phương pháp Hedley (1982) Sử dụng dung dịch trích khác để trích P thành phần theo trình tự với độ khó tiêu tăng dần cho hai nhóm P vô Pi P hữu Po: H 2O-Pi ; NaHCO3-Pi, NaHCO3-Po ; NaOH-Pi, NaOH-Po ; NaOHs-Pi, NaOHs-Po ; HCl-Pi, HCl-Po; H2SO4-P P vô (Pi) sau xác định phương pháp so màu (Murphy & Riley, 1962) P hữu (Po) dung dịch trích xác định hiệu Pts với Pi Pts (là lân tổng số) xác định phương pháp so màu bước sóng 880nm sau vô dung dịch trích ammonium persulfate (NH4)2S2O8 môi trường acid Chiều dài rễ xác định phương pháp Newman Hàm lượng N, P, K phân hữu xác định cách vô hoá mẫu phân với hỗn hợp H2SO4 + salycilic acid + H2O2 Sau vô cơ, N xác định phương pháp chưng cất chuẩn độ, P xác định phương pháp so màu, K đo máy hấp thu nguyên tử Số liệu phân tích thống kê: phân tích phương sai ANOVA so sánh trung bình theo Tukey phần mềm Minitab KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc tính của đất phù sa cổ thành phần phân hữu Đất khu vực thí nghiệm khoan mô tả phẫu diện để xác định loại đất tính chất hóa học khác đất Phẫu diện đất thí nghiệm cho thấy mật độ cao đốm đỏ vàng goethite FeO(OH) xen lẫn tầng mặt 0-15 cm tầng mặt 15-35 cm Tầng B cấu tạo gồm sét trắng kaolinite có tích tụ nhiều đốm đỏ cam oxides Fe hematite Đặc điểm phẫu diện cho thấy đất giàu oxides Fe, đặc biệt goethite tầng mặt dễ dẫn đến bất động P, làm giảm độ hữu dụng P (Salque et al, 2004) Với khoáng sét trắng kaolinte chủ yếu thành phần sét, dung lượng hấp phụ cation trao đổi CEC đất thấp, dẫn đến đất nghèo cation trao đổi dưỡng chất khoáng Những đặc tính thể qua phẫu diện cho thấy việc bổ sung chất hữu biện pháp cần thiết cải thiện độ phì đất Bảng Tính chất hóa học đất Chỉ tiêu pHH2O (1:5) pHKCl (1:5) CHC, % N tổng số, % CEC, meq/100g 4,4 3,6 2,18 0,15 3,45 K+ trao đổi, meq/100g 0,07 2+ Ca trao đổi, meq/100g 1,06 Mg2+ trao đổi meq/100g 0,48 3+ Al trao đổi, meq/100g 1,26 Al liên kết chất hữu CHC-Al, meq/100g Fe liên kết chất hữu cơ, mg/kg 2,77 1244 Số liệu phân tích tính chất hóa học đất tầng mặt khẳng định đặc điểm thể qua phẫu diện giàu Fe, số CEC thấp, nên nghèo cation dưỡng chất Ca, Mg (Bảng 1) Ngoài đất có đặc tính bất lợi khác tỉ lệ Al trao đổi thành phần hệ hấp phụ lớn, chiếm 35% góp phần với hàm lượng Fe cao làm cho đất có pHH2O pHKCl thấp trình thuỷ phân Al, Fe (Bảng 1) Với những đặc tính đất có nhiều bất lợi khả cố định P cao, khả giữ dưỡng chất khoáng thấp Để trì suất trồng độ phì đất đất có tính chất trên, nông dân cần phải bổ sung nhiều phân bón đặc biệt P (Kamprath 1967, Cassman et al, 1993) Khảo sát thành phần hóa học loại phân hữu sử dụng thí nghiệm cho thấy chúng có hàm lượng carbon cao, từ 30% trở lên (Bảng 2) Tỉ lệ C/N phân mức phù hợp với phân hữu hoai mục Điểm bật thành phần hóa học loại phân hàm lượng Ca P cao, đặc biệt loại phân bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas phân chuồng Do đó, việc bón cho đất phù sa cổ loại phân hữu này, lợi ích chất hữu đem lại giúp bù đắp nhiều thiếu hụt thường gặp nguyên tố dinh dưỡng Ca P Bảng Thành phần hoá học loại phân hữu Phân thí nghiệm Chỉ tiêu phân tích Phân bã bùn mía Phân trùn Cặn hầm ủ biogas Phân chuồng (phân heo+ rơm lúa) pHH2O, 1:5 7.1 7.4 6.9 6.4 C (%) 31.2 29.9 38.1 31.8 N tổng số (%) 2.10 1.89 2.04 1.52 C/N 14.6 15.8 18.7 20.9 P tổng số (P2O5 %) 8.04 3.18 5.96 5.12 P dễ tiêu (P2O5,%) 3.80 2.62 2.92 3.20 K tông số (K2O, %) 0.63 0.23 0.18 0.65 CaO (%) 13.90 9.32 10.65 7.91 MgO (%) 0.81 1.43 1.01 1.31 SO4–S (%) 0.67 0.05 0.11 0.42 S-ts (%) 4.09 0.53 0.68 0.97 3.2 Tác động phân hữu lên pH, thành phần Al, Fe P Đối với đất phù sa cổ có đặc tính giàu oxides Fe, tỉ lệ Al trao đổi cao hệ hấp phụ cation trao đổi dẫn đến pH thấp khả hấp phụ hóa học P cao vấn đề làm giảm tính chất bất lợi yếu tố quan tâm việc cải thiện độ phì đất nâng cao hiệu sử dụng phân P Việc bón loại phân hữu giúp giảm thiểu nhược điểm đất phù sa cổ thông qua khả liên kết phức chất hữu cầu nối gốc hydroxyl carboxyl chất hữu với gốc hydroxyl oxides/hydroxides Fe Al Sự liên kết chất hữu với thành phần hoạt động Al Fe làm bất hoạt chúng Qua đó, khả hấp phụ hóa học oxides Fe, Al P giảm xuống (Stevenson, 1982) Ngoài ra, liên kết trực tiếp Fe 3+ Al3+ phân tử phần bị thủy phân Fe/Al giúp ngăn chặn thủy phân tiếp tục chúng, nguyên nhân gây chua đất Kết bảng cho thấy loại phân hữu sau bón vào đất làm tăng thành phần Fe Al liên kết chất hữu so với đối chứng nghiệm thức bón phân P vô Đồng thời, mối liên kết liên quan đến suy giảm hàm lượng Al trao đổi đất làm tăng giá trị pH đất Hiệu việc gia tăng thành CHC-Fe CHC-Al có khác loại phân hữu (có thể khác thành phần tính chất chất hữu cơ) (Bảng 3) Hiệu cuối cao việc cải thiện tính chất bất lợi độc chất Al hay pH thấp đất phù sa cổ phải kể đến loại phân phân bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas (Bảng 3) Bảng Ảnh hưởng phân hữu lên pH, thành phần Al, Fe P Al trao đổi CHC-Al Nghiệm thức pHKCl meq/100g Đối chứng: không bón phân 3,46 d 1,26 a 2,77 b superphosphate 60 kg P2O5/ha 3,46 d 1,25 a 2,72 b 10 t/ha phân bã bùn mía 4,14 a 0,04 d 2,93 b 10 t/ha phân trùn 3,67 c 0,50 b 4,84 a 10 t/ha cặn hầm ủ biogas 3,97 b 0,15 c 5,02 a 10 t/ha phân chuồng 3,66 c 0,54 b 5,07 a CV, % 0,4 4,5 5,9 CHC-Fe 1244 d 1277 cd 1419 b 1377 bc 1693 a 1463 b 5,1 Sự thay đổi tính chất hóa học oxides Fe, Al sau tương tác với chất hữu kèm với bổ sung P vô (Pi) P hữu (Po) từ nguồn phân hữu làm thay đổi thành phần P đất Thành phần P trích theo quy trình Hedley cho phép biết hàm lượng P dạng liên kết hóa học khác đất mức độ dễ tiêu chúng (Tiessen et al., 1983, Cross and Schlesinger, 1995) Khảo sát thành phần P qua hiệu chênh lệch nghiệm thức thí nghiệm với nghiệm thức đối chứng không bón phân cho thấy thay đổi thành phần P tác động phân hữu hay việc bón phân vô (Hình 2) Kết khảo sát biến động thành phần P dễ tiêu cho thấy gia tăng mạnh thành phần NaHCO 3-Pi nghiệm thức có bón phân hữu so với thành phần P dễ tiêu lại H 2O-P NaHCO3-Po (Hình 1) Thành phần H2O-P dễ tiêu dạng hòa tan dung dịch đất NaHCO3-Pi dễ tiêu dạng bị hấp phụ yếu bề mặt oxides Fe/Al Sự gia tăng không đáng kể NaHCO 3-Po chứng tỏ khả lượng Po phân hữu không đáng kể so với Pi thời gian ủ ba tháng đủ để Po bị khoáng hóa thành Pi đất Giữa nghiệm thức bón phân hữu phân hữu bã bùn mía cặn hầm ủ biogas cho thấy có hiệu cao cải thiện độ hữu dụng P Kết phù hợp với lượng P có hai loại phân hiệu chúng cải thiện tính chất bất lợi liên quan đến Fe Al trình bày So với nghiệm thức có bón phân hữu nghiệm thức sử dụng phân superphosphate cho thấy P hữu dụng dạng khác không cải thiện đáng kể (Hình 1) Như vậy, loại phân hữu mức 10 t/ha (tính chất khô) có hiệu cao nhiều so với sử dụng phân P vô mức khuyến cáo giúp tiết kiệm nhiều phân P vô Hình Thay đổi thành phần P dễ tiêu so đối chứng Kết khảo sát thành phần Pi Po dạng khó tiêu cho thấy NaOH-Pi gia tăng mạnh nghiệm thức có bón phân hữu cao hai nghiệm thức bón phân bã bùn mía cặn hầm ủ biogas (Hình 2) NaOH-Pi thành phần Pi bị hấp phụ chặt bề mặt oxides Fe/Al Như NaHCO3- Pi NaOH-Pi hai thành phần gia tăng mạnh sau bón phân hữu Cả hai bị hấp phụ bề mặt oxides Fe/Al, Điều chúng tỏ vai trò lớn lớn oxides Fe/Al việc cố định P Tuy kết bón phân hữu cho thấy có cải thiện đáng kể Al trao đổi tăng lượng Al Fe liên kết chất hữu có lẽ hàm lượng oxides Fe đất lớn nên P phân hữu sau bón bị hấp phụ Hình Thay đổi thành phần P khó tiêu so với đối chứng 3.3 Ảnh hưởng phân hữu lên sinh trưởng bắp (thí nghiệm chậu đồng ruộng) Hiệu bón phân hữu lên sinh trưởng bắp khảo sát thí nghiệm chậu thí nghiệm đồng ruộng Trong thí nghiệm chậu tiêu tổng chiều dài rễ, trọng lượng cây, hàm lượng P khảo sát Năng suất sinh khối thân theo dõi cho thí nghiệm đồng ruộng Bảng Sinh trưởng bắp chậu Nghiệm thức Tổng chiều dài rễ, cm Đối chứng: không bón phân 66,6 cd superphosphate 60 kg P2O5/ha 55,6 d 10 t/ha phân bã bùn mía 106 b 10 t/ha phân trùn 144 a 10 t/ha cặn hầm ủ biogas 74 c 10 t/ha phân chuồng 108 b CV, % 11,6 Trọng lượng cây, g 3,12 c 3,15 c 6,24 a 4,84 b 5,87 ab 3.58 c 13,5 P cây, % 0,09 c 0,11 bc 0,17 ab 0,24 a 0,16 bc 0.14 bc 30,5 Kết khảo sát thí nghiệm trồng chậu sau ủ đất với loại phân hữu phân superphosphate ba tháng cho thấy bón phân hữu mức 10 t/ha (tính chất khô) cải thiện đáng kể sinh trưởng rễ, trọng lượng khả hấp thụ P so với nghiệm thức đối chứng bón phân P vô (Bảng 4) Kết thu phù hợp với cải thiện pH, độc chất Al dinh dưỡng P nghiệm thức có bón phân hữu trình bày Sự cải thiện độ hữu dụng P góp phần giúp cho rễ phát triển hấp thu P tốt Các tiêu sinh trưởng không cải thiện nghiệm thức bón 60 kg P 2O5 superphosphate cho thấy lượng phân khuyến cáo có lẽ thấp cho đất phù sa cổ thấy hiệu to lớn phân hữu cải thiện đất phù sa cổ Kết thí nghiệm đồng ruộng liên tục hai vụ Đông Xuân Hè Thu chưa cho thấy khác biệt thống kê nghiệm thức (Bảng 5) Ở nghiệm thức có sử dụng phân hữu mức t/ha (ẩm độ 50%), lượng phân hoá học giảm xuống đáng kể 25% N, 50% PK giữ suất Kết cho thấy kết hợp bón phân hữu với phân vô giảm phân vô trì suất bắp, chí có phần cao hơn, không khác biệt thống kê so với bón vô theo khuyến cáo Bảng Năng suất sinh khối thân bắp thí nghiệm đồng ruộng Năng suất, t/ha Sinh khối, t/ha Nghiệm thức Đông xuân Hè thu Đông xuân Hè thu Khuyến cáo NPK: 150-90-60 9,31 a 4,9 a 17,68 a 20,65 a 112-45-30 + t phân bã bùn mía 11,36 a 5,58 a 21,39 a 21,07 a 112-45-30 + t phân trùn 10,35 a 5,83 a 19,23 a 21,8 a 112-45-30 + t cặn hầm ủ biogas 11,84 a 5,91 a 22,29 a 21,83 a 112-45-30 + t phân chuồng 10,05 a 6,21 a 18,8 a 22,4 a CV, % 18 18,8 21,0 15,7 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - Bón phân hữu bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas, phân chuồng phân trùn thể khả cải thiện độ hữu dụng P, giảm độc chất Al độ hoạt động Fe đất phù sa cổ Mộc Hóa - Kết khảo sát thành phần P sau bón phân cho thấy đất phù sa cổ, oxide Fe/Al có vai trò lớn hấp phụ hóa học P - Bón phân hữu bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas, phân chuồng phân trùn mức t/ha cho thấy tiết kiệm đáng kể phân NPK trì suất bắp bón phân vô theo khuyến cáo Để đánh giá hiệu lâu dài hiệu kinh tế việc bón phân hữu cần thực thí nghiệm đồng ruộng điều kiện dài hạn với lượng phân bón hữu phù hợp CẢM TẠ: Chúng xin chân thành cảm ơn tài trợ dự án Sansed (dự án theo nghị định thư Cộng hòa LB Đức phủ Việt Nam) để thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bertsch P.M & P Bloom 1996 Aluminium in Methods of soil analysis SSSA, Inc and American Society of Agronomy, Inc Cross, A.F., and W.H Schlesinger 1995 A literature review and evaluation of the Hedley fractionation: Applications to the biogeochemical cycles of soil phosphorus in natural ecosystems Geoderma 64:197–214 Dobermann A., T George and N Thevs 2002 Phosphorus Fertilizer Effects on Soil Phosphorus Pools in Acid Upland Soils Soil Sci Soc Am J., vol 66: 652-660 Hedley, M.J., G.J.D Kirk, and M.B Santos 1994 Phosphorus efficiency and the forms of soil phosphorus utilized by upland rice cultivars Plant Soil 158:53–62 Hedley, M.J., W.B Stewart, and B.S Chauhan 1982 Changes in inorganic and organic soil phosphorus fractions induced by cultivation practices and by laboratory incubations Soil Sci Soc Am.J 46:970–976 Iyamuremye, F., R.P Dick, and J Baham 1996 Organic amendment and phosphorus dynamics: II Distribution of soil phosphorus fractions Soil Sci 161:436– 443 Kamprath, E.J 1967 Residual effect of large applications of phosphorus on high fixing soils Agron J 59:25–27 Linquist, B.A., P.W Singleton, R.S Yost, and K.G Cassman 1997 Aggregate size effects on the sorption and release of phosphorus in an Ultisol Soil Sci Soc Am J 61:160–166 Loeppert L Richard and Inskeep W P 1996 Methods of soil analysis, 1996 In Iron SSSA, Inc and American Society of Agronomy, Inc 10 Saleque M A, U A Naher, A Islam, A B M B U Pathan, A T M S Hosain and Meisner C A 2004 Inorganic and Organic Phosphorus Fertilizer Effects on the Phosphorus Fractionation in Wetland Rice Soils Soil Sci Soc Am J 68:1635–1644 11 Stevenson F.J (1982) Humus chemistry Wiley interscience, Newyork 12 Tiessen, H., J.W.B Stewart, and J.O Moir 1983 Changes in organic and inorganic phosphorus composition of two grassland soils and their particle size fractions during 60–90 years of cultivation J Soil Sci 34:815–823

Ngày đăng: 15/10/2016, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w