Nguồn gốc:trầm tích trẻ,thuộc phức hệ ven biển,là chứng tích bờ biển của quá trình lấn biển của ĐBSCL. Bờ biển tiến ra khơi,cát tiến vào đất liền=>tạo thành những gờ chạy song song bờ biển đgl giồng.
Trang 1BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT ĐẤT GiỒNG CÁT- ĐẤT PHÙ SA CỔ BẠC MÀU -
ĐẤT THAN BÙN GVHD: TS Tất Anh Thư
KHOA NN $ SHUD
Nhóm SVTH:
1 Võ Thành Tâm 3113667
2 Lê Thanh Toàn 3113679
3 Bùi Thị Thúy Ngân 3118346
4 Nguyễn Quỳnh Hương 3118341
5 Ngô Thành Nhân 3118348
6 Nguyễn Hữu Tuấn 3113684
7 Nguyễn Văn Tấn Em 3113627
8 Tạ Văn Hoàng 3113635
9 Quách Thanh Toán 3113680
10 Đái Thiên Toàn 3113678
11 Trần Thị Yến Nhi 3113662
12 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 3113677
13 Trương Minh Hiển 3113632
14 Trần Anh Vũ 3118361
15 Chau Soc Phol 3113664
Trang 2ĐẤT GIỒNG CÁT
Trang 3NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Sơ lược nguồn gốc và phân bố ở ĐBSCL
Các dấu hiệu nhận biết
Tính chất của đất
So sánh với các loại đất khác
Bất lợi của đất
Biện pháp khắc phục
Trang 4SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC VÀ PHÂN
BỐ Ở ĐBSCL
Nguồn gốc:trầm tích trẻ,thuộc phức hệ ven
biển,là chứng tích bờ biển của quá trình lấn biển của ĐBSCL
-Bờ biển tiến ra khơi,cát tiến vào đất liền=>tạo thành những gờ chạy song song bờ biển đgl giồng
Trang 5SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC VÀ PHÂN
BỐ Ở ĐBSCL (tt)
Phân bố:tập trung chủ yếu ven biển,chiếm
1,2%(48822 ha) so với diện tích của ĐBSCL
Trong đó:có 3 tỉnh chiếm diện tích lớn nhất là.Trà Vinh:lớn nhất ,hơn 15000 ha
Bến Tre:14248 ha,chiếm 6,4% St/tỉnh
Sóc Trăng:8491 ha
Nước ta có 3 kiểu cát chính:vàng,trắng và
đỏ.ĐBSCL là cát vàng đến vàng nâu
Trang 6CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT(tt)
Cảm giác:
Thô,hạt cát rời rạc,sờ cảm thấy có
sạn,không nhớt nhầy.Hạt cát có kích thước có thể dễ dàng nhìn bằng mắt thường khi khô
(0.05-2mm).Khi ẩm kết lại rất yếu,dễ dàng vỡ vụn khi sờ đến
Trang 7CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)
Phẫu diện đất cát ven biển tỉnh Quảng Bình (VN41)
Trang 8CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)
Phẫu diện đất cát ven biển tỉnh Quảng Nam (VN53)
Trang 9CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)
Phẫu diện đất cồn cát đỏ tỉnh Bình Thuận (VN46)
Trang 10CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)
Hiện trạng canh tác
Vùng có vũ lượng < 300 mm/năm được
dùng cho đồng cỏ
Vùng có vũ lượng cao thì thích hợp cây
trồng cạn như dưa, đậu, khoai, củ cải
Cánh đồng Dưa Hấu (TV)
Củ Cải (Phan Thiết)
Trang 11CÁC DẤU HiỆU NHẬN BiẾT(tt)
Rau Muống Biển
Trang 12TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT
• Sa cấu thô: cát chiếm >45%, pH:5.65(chua)
• CEC thấp(8.86 meq/100g) và không đổi theo t/
g CEC trung bình (3,38%)
• Hàm lượng dd trung bình: N 0,14% , P2O5
0,8%, K 0,44 meq/100g Không chứa độc chất
• Đất có tính kết chặt yếu
• Tế khổng chiếm từ 35 -55%
• Hệ số thấm cao (300cm-300m/ngày)
• Tầng đất mặt mỏng
Trang 14SA CẤU(%)
Trang 15pH
Trang 16CEC(meq/100g)
Trang 17CHC(%)
Trang 18ĐẠM,LÂN,KALI
Trang 19BẤT LỢI CỦA ĐẤT GiỒNG CÁT
Đất có nhiều kẻ hở-> VSV háo khí hđ
mạnh->CHC phân giải nhanh=>nghèo mùn
Mưa to/ngập nước =>đất bị dí chặt.Đất nóng nhanh,lạnh nhanh=>bất lợi cho VSV
Nước hữu dụng kém do bốc thoát nhanh
Trang 20BẤT LỢI CỦA ĐẤT GiỒNG CÁT
Ít keo,khả năng giữ nước,phân kém=>bón nhiều phân cây dễ bị lốp đỗ vì hút quá nhiều
TĂ và dễ bị nước rửa trôi
Nguyên tắc bón phân:bón ít,bón nhiều lần,bón phân HC thì cần vùi sâu để đỡ phân giải
nhanh
Trang 21BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Sử dụng:
Xây dựng một mô hình cơ cấu cây trồng hợp
lý như đậu phộng,dưa hấu,bí đỏ,bắp,lúa,
Tận dụng các giồng cát ven biển để phát triển các ngành kinh tế khác
Trang 22BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Trang 23BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Cải tạo:
Phủ xanh đất trống đồi trọc=>hạn chế xói mòn
Cần phải tăng cường đầu tư xây dựng các
công trình thuỷ lợi
Cải tạo đất bằng cách tận dụng các phụ phẩm của trồng trọt như : thân rễ của các loại cây
như lạc, ngô, đậu… để tăng lượng chất lượng hữu cơ trong đất vừa có tác dụng góp phần
bảo vệ môi trường
Trang 24BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Bón vôi để cải tạo độ chua trong đất, bón bùn
ao để tăng lượng mùn cho đất, cải tạo thành phần cơ giới của đất
Trang 25ĐẤT PHÙ SA CỔ BẠC MÀU
Khoa nông nghiệp&SHUD
Trang 26Giới thiệu về đất phù sa cổ bạc màu
Trang 27Giới thiệu về đất phù sa cổ bạc màu(tt)
• Phân bố: Dọc theo biên
giới Vietnam Campuchia
thuộc các tỉnh Long An,
Đồng Tháp, An Giang và
Kiên Giang Chiếm
khoảng 150.000 ha so với
diện tích ĐBSCL
Trang 28Các dấu hiệu nhận biết đất phù sa cổ
bạc màu
• Hệ thống cây trồng chính: điều, mía, khoai mì
và một ít cây lâu năm
Trang 29Các dấu hiệu nhận biết đất phù sa cổ
bạc màu(tt)
Trang 30• Độ bão hòa baze < 50%.
• Tiến trình oxy hóa khử trong đất, trong đó sắt đóng vai trò quan trọng tiến trình hình thành Plinthite gây ra sự bạc màu của đất, đất nén chặt, độ tơi xốp thấp
Trang 31– Cation trao đổi đều rất
nghèo (CEC < 24 cmol/kg)
Hình 17.1 Hình thái đất xám bạc màu điển hình (Nguồn: Các loại đất chính Việt Nam- Viện Thổ nhưỡng - Nông hoá)
Trang 32Đặc điểm hóa học đất phù sa cổ bạc
màu(tt)
Nhóm đất phù sa cổ chia làm 2 loại
Đất phù sa cổ có tầng đọng mùn Đất phù sa cổ có tầng mặt không đọng mùn
Trang 35Bất lợi của đất phù sa cổ bạc màu
Về mặt vật lí
Đất nén chặt, giảm tính thấm nước, giảm
sự khuếch tán dưỡng chất, bộ rễ cây trồng phát triển khó khăn, độ sâu phát triển của
Trang 36Bất lợi của đất phù sa cổ bạc màu (tt)
Về mặt sinh học
Hệ sinh vật phát triển và hoạt động kém ảnh hưởng trực tiếp các tiến trình xảy ra trong đất Tác động của xói mòn rửa trôi mất dưỡng
chất, ít chất hữu cơ ảnh hưởng mạnh đến sự khoáng hóa chất hữu cơ, giảm sự cố định N
của vsv cộng sinh và không cộng sinh, suy
thoái cấu trúc đất
Trang 37Bất lợi của đất phù sa cổ bạc màu (tt)
Trang 38Bất lợi của đất phù sa cổ bạc màu (tt)
- Hậu quả của sự
sụt lún nên tầng
mặt bị nhiễm phèn
như Long An,
Đồng Tháp
Trang 39Biện pháp quản lí đất phú sa cổ bạc màu
Cày sâu dần kết hợp tăng phân hữu
cơ và bón phân hóa học hợp lí.
Bón vôi cải tạo đất
BiỆN PHÁP
Trang 40ĐẤT THAN BÙN
Trang 41Giới thiệu về đất than bùn
Đất than bùn là vùng sinh thái
đặc biệt, xinh đẹp và đa dạng
thực vật và động vật Theo
đánh giá của các nhà khoa học,
các vùng than bùn có tầm quan
trọng rất lớn trong tự nhiên , nó
giúp rừng phát triển, điều hòa
khí hậu , trữ cacbon, trữ nước
và hạn chế sự nhiễm mặn, bảo
tồn tính đa dạng thực vật , động
vật.
Trang 42Giới thiệu về đất than bùn (tt)
Điều kiện hình thành
ĐK khí hậu: ẩm độ cao, lượng mưa nhiều,
nhiệt độ thay đổi bất thường sự phân hủy
Trang 43Giới thiệu về đất than bùn (tt)
Nguồn gốc hình thành
Nguồn gốc địa hình
Nguồn gốc do mưa
Trang 44Giới thiệu về đất than bùn (tt)
Đa số đất than bùn hiện diện ở các vùng ngập
trũng như vùng ngập triều và đầm lầy.
Trang 45Giới thiệu về đất than bùn (tt)
U Minh Thượng (KG)
U Minh Hạ (CM)
Trang 46Cách nhận biết đất than bùn
Đặc điểm phẩu diện
Tầng than bùn (tầng mặt): độ dầy ít nhất
40cm,phần lớn vài mét, pH thấp(3.8), EC rất thấp, Al trao đổi thấp
Tầng đất khoáng: bị khử quanh năm do
ngập úng, độ dầy 50-110cm
Tầng sulfuric và tầng sulfidic tầng chứa
vật liệu sinh phèn: độ dày >110cm, pH rất
thấp, EC cao, Al trao đổi cao
Trang 47Cách nhận biết đất than bùn (tt)
Phẩu diện đất than bùn- phèn tiềm tàng ở U Minh- Cà Mau.
Trang 48Cách nhận biết đất than bùn (tt)
Thực vật chỉ thị
Vị trí đất than bùn cao xuất hiện nhiều
Dương Xỉ, Cỏ Ba Cạnh,một số loài cây bụi nhỏ Vị trí đất than bùn thấp thì cây tràm chiếm
ưu thế và cỏ Lõi Bấc dễ nhận thấy nhất trên mặt đất
Đất than bùn bị cháy( trở thành đất phèn) hiện diện Tràm, Dây Vác và thực vật kí sinh như Chùm Gửi
Trang 49Cách nhận biết đất than bùn (tt)
Rừng Tràm (KG)
Dương Xỉ
Cỏ Ba Cạnh
Trang 50Cách nhận biết đất than bùn (tt)
Dây Vác
Trang 51Đặc tính hóa học của đất than bùn
• Tỷ lệ C/N rất cao tới 40 – 60, biểu hiện than bùn là chất hữu cơ phân giải rất kém và
nghèo đạm, nhưng đất vẫn thuộc loại giàu N
% 0,4 – 0,8 %
• Than bùn có phản ứng chua: pH 4,0 – 4,8
• Sự chênh lệch pH giữa than bùn tươi và than bùn khô không lớn (than bùn tươi pH = 4,5 Khô pH = 4,0)
Trang 52Đặc tính hóa học của đất than bùn (tt)
• Tầng sinh phèn nằm dưới tầng than bùn, có
độ chênh lệch pH giữa đất tươi và đất khô
tương đối nhiều
• Hàm lượng SO42-% hoà tan tương đối cao:
0,11 – 0,25%, do trong lá cây tràm có nhiều lưu huỳnh S
• Hàm lượng cation trao đổi (CEC) khá cao: 16 – 23 lđl/100g đất
• Độ bão hoà bazơ đạt mức trung bình (45 – 58%)
Trang 53Đặc tính hóa học của đất than bùn (tt)
Tầng than bùn Tầng sinh phèn Chất hữu cơ Cao (95%) Thấp (≤10%)
Trang 54Đặc tính hóa học của đất than bùn (tt)
Đối với đất than bùn bị cháy
- Tầng sulfuric trở thành tầng mặt
- pH thấp
- EC cao
- Al trao đổi cao
Rễ cây phát triển kém và sinh trưởng cây trồng
bị hạn chế
Trang 56Bất lợi của đất than bùn
• Hình thành trong vùng thoát nước kém hạn chế trồng cây trồng cạn
• Cháy rừng mất tầng than bùn thay đổi hệ động thực vật, mất nguồn nước ngọt, pha vỡ cân bằng sinh thái, gây phèn hóa và ảnh
hưởng biến đổi khí hậu
• Dễ bị phèn hóa ảnh hưởng xấu đến sinh
trưởng cây trồng
Trang 57Bất lợi của đất than bùn (tt)
• Để hạn chế cháy rừng nên phải giữ nước
ngập quanh nămảnh hưởng sinh trưởng cây trồng, mất đa dạng sinh học
• Nguồn dưỡng chất rất thấp, nhất là nguyên tố
vi lượng Hàm lượng N Và P cao nhưng dạng hữu dụng thì rất thấp
Trang 58Biện pháp quản lí và sử dụng đất than
bùn
• Xây dựng những kênh nhỏ và giữ lại thảm
thực vật để thoát nước nhanh hơn
• Trồng trọt để cải tạo đất
• Bổ sung thêm lớp đất tầng mặt cho canh
tácsd cơ giới dễ hơn, cây mọc vững chắc,
kiểm soát nước dễ hơn và tiến trình phân hủy CHC không quá nhanh
• Kiểm soát chặt chẽ vấn đề nạn cháy rừng
• Bảo tồn đa dạng sinh học
Trang 59Biện pháp quản lí và sử dụng đất than
• Tăng cường công tác quản lý đất than bùn có
sự tham gia của cộng đồng
• Tăng cường truyền thông về giá trị môi trường
và tài nguyên tự nhiên của vùng đất than bùn
Trang 60Cám ơn quí thầy cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe.