Đánh giá công tác quản lý nước mặt tại quận cái răng thành phố cần thơ

80 102 1
Đánh giá công tác quản lý nước mặt tại quận cái răng thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm phản ánh thực trạng công tác quản lý nhà nước khai thác tài nguyên nước mặt địa bàn quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Vấn đề thể chế quản lý hệ thống văn pháp lý quản lý nguồn tài nguyên nước mặt Việt Nam nghiên cứu nhìn nhận phương diện tổng quan cụ thể đối quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Các bên có liên quan vấn trực tiếp bao gồm quan quản lý nhà nước đơn vị khai thác nguồn tài nguyên nước mặt địa phương Kết nghiên cứu đánh giá tính hợp lý áp dụng văn quản lý nguồn tài nguyên nước mặt cho địa phương Công tác phổ biến quy định nhà nước khai thác, bảo vệ đặc biệt xin cấp phép khai thác nước mặt nhıı̀n chung chưa triển khai chi tiết đến người dân Bên cạnh đó, nghiên cứu xác định trùng lấp công tác quản lý bên có liên quan quy định văn quản lý Kết sau nghiên cứu tham vấn đến Sở, ban, ngành địa phương, nhằm hỗ trợ cán quản lý chuyên trách cơng tác tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh định ban hành văn quản lý tài nguyên nước mặt quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm quản lý tài nguyên nước 2.1.1 Khái niệm tài nguyên nước 2.1.2 Khái niệm tài nguyên nước mặt 2.1.3 Khái niệm quản lý tài nguyên nước 2.1.4 Khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nước 2.2 Vai trò tài nguyên nước mặt 2.2.1 Vai trò nước sinh vật 2.2.2 Vai trò nước thể sinh vật người 2.2.3 Vai trò nước sản xuất phục vụ cho đời sống người 2.2.4 Vai trò tài nguyên nước phát triển kinh tế 2.2.5 Vai trò nguồn tài nguyên nước mặt cho sản xuất nông nghiệp 2.2.6 Tài nguyên nước với phát triển bền vững Việt Nam 2.3 Quản lý tài nguyên nước mặt 2.3.1 Công tác quản lý tài nguyên nước mặt gới 2.3.2 Công tác quản lý tài nguyên nước mặt Việt Nam 2.3.3 Các luật văn luật có liên quan đến quản lý tài nguyên nước 2.3.4 Các công cụ quản lý tài nguyên nước mặt 2.4 Đánh giá hiệu công tác quản lý tài nguyên nước 2.4.1 Mục đích đánh giá 2.4.2 Cơ sở để thực đánh giá 2.4.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường 2.4.4 Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững Việt Nam 2.4 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước 2.5.1 Các khía cạnh quản lý tổng hợp tài nguyên nước 2.5.2 Các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước 2.5.3 Hiện trạng quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam 2.5.4 Những thách thức việc thực nguyên tắc QLTHTNN 2.5.5 Mục tiêu quản lý tổng hợp tài nguyên nước 2.5.6 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lí tổng hợp tài nguyên nước 2.5.7 Một số văn cụ thể Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước Quy hoạch Tài nguyên nước 2.5 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Quản lý, Tổ chức Luật pháp 2.7 Đánh giá “Luật Tài nguyên nước” 2.8 Tổng quan khu vưc nghiên cứu 2.8.1 Lịch sử hình thành 2.8.2 Vị trí địa lý 2.8.3 Điều kiện tự nhiên 2.8.4 Điều kiện kinh tế - xã hội - môi trường quận Cái Răng CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Thời gian 3.1.2 Địa điểm 3.2 Phương tiện nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu số liệu thứ cấp 3.4.2 Phương pháp thu số liệu sơ cấp 3.5 Xử lý số liệu DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước loại tài nguyên quí giá coi vĩnh cửu Khơng có nước khơng có sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, giao thông vận tải, chăn nuôi thuỷ sản, (Nguyễn Thanh Sơn, 2005) Nước yếu tố cần thiết cho hoạt động sống trái đất, đóng góp vai trò vơ quan trọng cho sống người, phát triển kinh tế - xã hội cân hệ sinh thái (An et al., 2014) Trong năm gần đây, nhiều quốc gia phải đối mặt với thách thức nhu cầu nước ngày gia tăng, nguồn cung cấp lại hạn chế, hạn hán định kì, cạn kiệt ô nhiễm (UNDP, 2006) ĐBSCL nơi sản xuất lương thực thực phẩm lớn Việt Nam, đóng góp 53% sản lượng lúa gạo, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 75% nguồn trái cho nước (Tuan and Tri 2013) Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môi trường đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, nhiễm nguồn nước đe dọa tính bền vững hệ thống sinh thái đồng (Tuấn 2012) Song, môi trường nước mặt khu đô thị đối mặt với tình trạng nhiễm trầm trọng (Lê Trình, 1997) Tất chất thải từ khu đô thị thải trực tiếp hay gián tiếp xuống kênh rạch mà không qua hệ thống xử lý dù xử lý sơ (Đặng Kim Chi, 1998) Chính chất thải làm cho sông rạch chảy qua thành phố bị ô nhiễm, giảm vẻ mỹ quan ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người dân nói riêng mơi trường thị nói chung (Lê Huy Bá et al, 2000) Hiện thành phố Cần Thơ, tài nguyên nước mặt ngày khan thường xuyên trực tiếp chịu tác động tiêu cực môi trường người Trong năm gần đây, biến động bất thường thời tiết khí hậu, việc khai thác nguồn nước mặt khơng có kiểm sốt vùng lưu vực sông Mê Công làm tài nguyên nước mặt TP Cần Thơ ngày có dấu hiệu giảm chất lượng lẫn khối lượng Trong nhu cầu dùng nước doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dân cư ngày tăng cao đòi hỏi (Cục quản lý Tài nguyên nước, 2014) Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Đánh giá công tác quản lý nước mặt Quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ” cần thiết nhằm góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt bền vững giúp nhà quản lý có nhìn cụ thể cơng tác quản lý tài ngun nước mặt quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá chế thực thi hiệu công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt dựa “Luật tài nguyên nước” quận Cái Răng, TP Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu công tác quản lý bên liên quan - Phân tích mâu thuẫn quản lý khai thác nguồn nước mặt - Phân tích chế giải phòng tránh mâu thuẫn sử dụng nguồn nước mặt đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích mâu thuẫn sử dụng nước mặt giải pháp ngăn chặn phòng tránh mâu thuẫn - Đánh giá hiệu thực thi sử dụng tài nguyên nước mặt dựa tham gia bên có liên quan 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Khu vực nghiên cứu luận văn phường quận Cái Răng bao gồm phường Lê Bình, Thường Thạnh, Hưng Phú, Hưng Thạnh Phú Thứ Đề tài thực từ tháng 4/2018 đến 7/2018 - Đối tượng nghiên cứu: Nước mặt CHƯƠNG LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm quản lý tài nguyên nước 2.1.1 Khái niệm tài nguyên nước Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn phát triển bền vững đất nước, điều kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác tư liệu sản xuất thay ngành kinh tế (Trần Yêm Trịnh Thị Thanh, 1998) Tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biển đại dương khí quyển, sinh (Nguyễn Thanh Sơn, 2005) Trong Luật Tài nguyên nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Nguyễn Thanh Sơn, 2005) 2.1.2 Khái niệm tài nguyên nước mặt Nước mặt nước chảy qua đọng lại mặt đất, sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm (Quy chuẩn Việt Nam nước mặt, 2015) Nước mặt bắt nguồn chủ yếu từ lượng mưa hỗn hợp bề mặt nước chảy nước ngầm Các dạng nước mặt bao gồm sông, ao hồ sơng hồ, dòng suối nhỏ, kênh dẫn bắt nguồn từ lưu vực sơng lớn Lưu lượng nước phụ thuộc lớn vào cường độ lưu lượng mưa, thực vật địa hình (Donald C Haney, 1997) Nước mặt nước tích trữ lại dạng lỏng rắn mặt đất Dưới dạng lỏng ta quy hoạch dươi dạng rắn (tuyết băng giá) phải biến đổi trạng thái trường hợp sử dụng Có thể nói tuyết băng tạo việc dự trữ nước có ích thực tế quản lý (Nguyễn Thanh Sơn, 2005) 2.1.3 Khái niệm quản lý tài nguyên nước Theo tài liệu GWP, quản lý tổng hợp tài nguyên nước định nghĩa: “Là trình đẩy mạnh, phối hợp phát triển quản lý nguồn nước, đất đai tài ngun liên quan, để tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công mà khơng phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái thiết yếu” (Ban quản lý lưu vực sơng Hồng – sơng Thái Bình, 2013) Quản lý tổng hợp tài nguyên nước đời thay cho khái niệm quản lý nguồn nước truyền thống Khái niệm tiếp tục bổ sung phát triển, ý kiến tranh luận Trong Chương 18 Chương trình nghị 21 định nghĩa: “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước dựa nhận thức nước phận nội hệ sinh thái, nguồn tài nguyên thiên nhiên loại hàng hóa kinh tế xã hội Vì mục đích này, tài nguyên nước cần phải bảo vệ, có tính đến chức hệ sinh thái nước tồn mãi tài nguyên, để thỏa 12 mãn dung hòa nhu cầu nước cho họat động người” (Cục Thông Tin Khoa học Công nghệ quốc gia, 2015) Michell (1990) đưa định nghĩa: “QLTHTNN trình giải vấn đề quản lý sử dụng nước gồm thành phần chu trình thủy văn, vựơt qua ranh giới nước, đất môi trường, tạo lập mối liên hệ nội nước với sách rộng lớn phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế quản lý mơi trường khu vực” Grigg (2008) cho rằng: “QLTHTNN khuôn khổ tạo nên cho việc quy hoạch, tổ chức kiểm soát hệ thống nước nhằm cân tất quan điểm mục tiêu người bị ảnh hưởng” Mạng lưới cộng tác nước tồn cầu (GWP, 2000) với mục đích đưa khung chung quản lý tài nguyên nước định nghĩa “QLTHTNN trình đẩy mạnh phối hợp phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan khác để tối ưu hóa lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công mà không tổn hại đến bền vững hệ sinh thái thiết yếu” Định nghĩa nhấn mạnh QLTHTNN q trình khái niệm “quản lý” phải hiểu theo nghĩa rộng bao gồm “phát triển quản lý” nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường 2.1.4 Khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nước Quản lý tổng hợp tài nguyên nước trình đẩy mạnh phối hợp phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan, cho tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công mà khơng phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái thiết yếu (Cục quản lý tài nguyên nước, 2015) Quản lý tổn hợp nước (IWRM) trình xúc tiến việc phối hợp quản lý phát triển nguồn nước, đất đai, nguồn lực liên quan nhàm tối ưu hóa hiệu kinh tế phúc lợi xã hội cách cân mà khơng phương hại đến tính bền vững hệ thống sinh thái trọng yếu” (GWP, 2000) Quản lý tổng hợp nước mặt nước ngầm: Tài nguyên nước lưu vực bao gồm nước mặt nước ngầm, nước mặt nước ngầm lại có mối liên hệ thủy lực với nên việc khai thác mức thành phần ảnh hưởng đến thành phần Vì để sử dụng hiệu bền vững, cần phải quản lý tổng hợp số lượng chất lượng nước mặt nước ngầm, phải ý biện pháp quản lý kiểm sốt nguồn nhiễm nước (Cục thơng tin khoa học công nghệ Quốc gia, 2005) 2.2 Vai trò tài nguyên nước mặt 2.2.1 Vai trò nước sinh vật Đối với sinh vật cạn, sau nhân tố nhiệt độ, nước (ở thể lỏng – dạng nưới thể khí - độ ẩm khơng khí) nhân tố sinh thái vô quan trọng Trong lịch sử phát triển sinh giới bề mặt trái đất luôn gắn liền với môi trường nước Các sinh vật xuất mơi trường nước Q trình đấu tranh lên sống cạn, chúng không tách khỏi môi trường nước; nước cần thiết cho trình sinh sản Sự kết hợp giao tử hầu hết thực môi trường nước, nước cần thiết cho q trình trao đổi chất 2.2.2 Vai trò nước thể sinh vật người Nước chứa thể sinh vật hàm lượng cao, từ 50 - 90% khối lượng thể sinh vật nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% số mọng nước, ruột khoang (ví dụ: thủy tức) Trong người, nước chiếm 60-65% trọng lượng thể trưởng thành, đến 90 % phôi, 70% trẻ sơ sinh Trong mơ cứng xương, răng, móng, nước chiếm 1020% Đối với mô, quan, lượng nước thay đối tới < 10% dẫn tới tình trạng bênh lý Nước môi trường khuyếch cho chất tế bào, nên chất lỏng sinh học máu, dịch gian bào, dịch não tủy-; Nước dung môi cho chất vô cơ, chất hữu có mang gốc phân cực (ưa nước) hydroxyl, amin, boxyl… Nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu Nước mơi trường hồ tan chất vơ phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật Nước tham gia vào trình trao đổi lượng điều hòa nhiệt độ thể Cuối nước giữ vai trò tích cực việc phát tán nòi giống sinh vật, nước mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Vì vây thể sinh vật thường xuyên cần nước Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi lượng nước có thể, trì hoạt động sống bình thường 2.2.3 Vai trò nước sản xuất phục vụ cho đời sống người  Mâu thuẫn mơ hình ni trồng thủy sản Tỷ lệ (%) Kết nghiên cứu hộ nuôi trồng thủy sản xuất tiêu biểu mâu thuẫn người dân cho dịch bệnh ao nuôi bị nhiễm thông qua việc xả thải lượng nước dùng cho nuôi trồng thủy sản hộ nuôi trồng thủy sản khác() 60.0% 51.2% Trồng trọt 50.0% 50.0% Nuôi trồng 36.6% 40.0% 30.0% thủy sản 30.0% 20.0% 20.0% 9.8% 10.0% 0.0% 0.0% 0.0% 2.4% 0.0% 0.0% 0.0% Các ảnh hưởng Hình 4.4 Ảnh hưởng lẫn hình thức canh tác nông nghiệp (thủy sản) số hộ dân khảo sá 4.4.4 Nhận thức người dân mâu thuẫn Kết điều tra nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn hộ sản xuất nông nghiệp thủy sản như: phát tán mầm bệnh, làm ô nhiễm nguồn nước, nhiễm mặn, xuất phát từ nhận thức người dân trình canh tác Cụ thể, 81,8% hộ dân trồng trọt 62,5% hộ dân nuôi trồng thủy sản không quan tâm đến việc xả lượng nước thải sử dụng cho việc canh tác nông nghiệp nuôi trồng thủy sản họ góp phần làm nhiễm, lây lan mầm bệnh vào nguồn nước mặt dùng sản xuất Mặt khác, với 18,2% hộ dân trồng trọt 37,5% hộ dân nuôi trồng thủy sản khác nhận thức việc xả lượng nước thải sử dụng cho sản xuất vào nguồn nước góp phần gây nhiễm phát tán mầm bệnh vào nguồn nước sản xuất Tuy nhiên, với chênh lệch tỷ lệ % số người dân nhận thức nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn trách nhiệm người dân việc áp dụng biện pháp xử lý sơ nước lượng thải trước xả thải nguồn nước chưa có số hộ khảo sát (Hình 5) 90.0% 81.8% 80.0% Có biết Khơng biết/khơng quan tâm 70.0% 62.5% Tỷ lệ (%) 60.0% 50.0% 37.5% 40.0% 30.0% 20.0% 18.2% 10.0% 0.0% Trồng trọt Nuôi trồng thủy sản Hình thức canh tác Hình 4.5 Nhận thức ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất nông hộ đến canh tác nông nghiệp địa phương số hộ dân khảo sát 4.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, nguy hội người dân việc sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt cho canh tác Kết phân tích điểm yếu, điểm mạnh, hội nguy trồng trọt chăn vùng nghiên cứu trình bày Bảng 4.2 Bảng 4.6 Điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ, hội vùng nghiên cứu Hình thức sản xuất TRỒNG TRỌT CHĂN NI Điểm mạnh Điểm yếu Người dân có kinh nghiệ lâu năm sản xuất Nông sản bán nơi sản xuất Nguồn lao dồi Nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sản xuất Thiếu nước cục vào mùa khô Cơ hội Nguy Thị trường khơng ổn định Nhiễm mặn gây chết trồng Sâu bệnh phức tạp Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật Người dân có kinh Chi phí đầu tư, Được quan tâm Thị trường không ổn nghiệ lâu năm rủi ro cao quyền định sản xuất Mầm bệnh trở nên Gia súc, gia cầm địa phương Mang lại hiệu dễ nhiễm bệnh, Có đa dạng phức tạp sách vay vốn, hỗ Khí hậu thay đổi kinh tế cao nguồn nước trợ thất thường, nguy mang mần bệnh ô nhiễm Được quan tâm quyền địa phương Có sách vay vốn, hỗ trợ chết vật ni  Kết nghiên cứu cho thấy, vùng nghiên cứu có điều kiện thuận lợi với lực lượng lao động sản xuất dồi dào, ham học hỏi với kinh nghiệm sản xuất nhiều năm (trên 10 năm) hộ dân trồng trọt buôn bán chiếm tỷ lệ cao Bên cạnh đó, quyền địa phương có quan tâm đến tình hình sản xuất người dân địa phương Tuy nhiên, bên cạnh điểm mạnh, điểm yếu cho thấy, nguồn nước dùng cho sản xuất nông nghiệp bị ô nhiễm mang nhiều mầm bệnh Cụ thể, có đến 46,7% hộ dân nhận thấy nguồn nước dùng cho trồng trọt nhiễm bẩn trầm trọng tồn đọng hố chất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phế phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, bao bì phân bón, thuốc trừ sâu) kênh mương; 20,8% hộ dân có phần diện tích đất sản xuất cách xa nguồn nước, hạn chế việc chủ động bơm tiêu thoát nước thiếu nước vào mùa khơ Bên cạnh đó, nguồn nước dùng cho chăn nuôi mang nhiều mầm bệnh (chiếm 35,8% ý kiến tổng số hộ dân khảo sát) bị ô nhiễm từ việc xả nước thải qua sử dụng cho chăn nuôi từ trồng trọt vào nguồn nước dành cho chăn nuôi (chiếm 34% ý kiến tổng số hộ dân khảo sát) Từ phát sinh mâu thuẫn người canh tác nông nghiệp (chăn nuôi), phát sinh thêm khó khăn q trình canh tác nơng nghiệp Một số ảnh hưởng khác biến động giá thị trường, sâu bệnh phát triển, thời tiết thay đổi bất thường gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất địa phương 50.0% 47.6% 33.3% 31.0% Trồng trọt Nuôi trồng thủy sản21.4% 16.7% Tỷ lệ (%) 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% Các thuận lợi Hình 4.6 Thuận lợi người dân canh tác nông nghiệp (thủy sản) số hộ dân khảo sát T ỷ lệ (%) Mặt khác, quyền địa phương ln có sách cải thiện nguồn nước, trọng quan tâm phát triển canh tác lúa vụ, nuôi trồng thủy sản tạo hội cho người dân tương lai Thêm vào đó, hộ dân hình thành mâu thuẫn mục đích sử dụng tài nguyên nước mặt sản xuất, ô nhiễm nguồn nước từ nguyên nhân khác nguy “ngầm” cho tình hình phát triển người dân quyền địa phương thời gian tới 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 6.7% 34 0% 20.0% 7.5% 0.0% 0.0% 6.7% Trồng trọt 26.7% Nuôi trồng thủy sản 20.8% 0.0% 0.0% 35.8% Các khó khăn Hình 4.7 Khó khăn người dân canh tác nông nghiệp (thủy sản) số hộ dân khảo sát Từ kết phân tích điểm yếu, điểm mạnh hội, nguy tương lai người dân việc sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt cho nuôi canh tác nông nghiệp nuôi trồng thủy sản ở, cán người dân vùng nghiên cứu cần đưa giải pháp sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt cho hợp lý, giảm mâu thuẫn tương lai 4.6 Công tác tổ chức máy quản lý tài nguyên nước mặt Hệ thống quan quản lý tài nguyên nước mặt thể qua Theo đó, cơng tác quản lý phân chia theo lĩnh vực ủy thác trục dọc từ Bộ đến Sở, Ban, ngành địa phương Năm 2002, Bộ Tài ngun Mơi trường hình thành, cơng tác quản lý tài nguyên nước chuyển giao từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài ngun Mơi trường Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt có tham gia quản lý Bộ/Ngành khác, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Y tế có mức độ liên quan thường xuyên quan trọng công tác quản lý tài nguyên nước mặt Ngồi ra, có tham gia quản lý ngành có liên quan khác mối quan hệ hành Tại địa phương, Bộ Tài ngun Mơi trường có quan trực thuộc quản lý UBND tỉnh thành phố (trực thuộc Trung ương) Sở Tài ngun Mơi trường Phòng Tài ngun nước khống sản Phòng khí tượng thủy văn (thuộc Sở Tài ngun Mơi trường), Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện (chịu đạo UBND cấp huyện), chịu trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước mặt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan tham gia quản lý khai thác sử dụng tài nguyên, quan có đơn vị gồm Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn Chi cục phát triển nông thôn quản lý khai thác nước mặt nhằm mục đích cấp nước cho khu vực nơng thơn Sở Y tế (thuộc Bộ Y tế) địa phương đơn vị kiểm tra chất lượng nước mặt phục vụ sản xuất sinh hoạt địa phương Các Sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh có quyền hạn nghĩa vụ liên quan đến tài nguyên nước mặt sau: Trình UBND tỉnh ban hành Quyết định, Chỉ thị quản lý tài nguyên nước mặt chịu trách nhiệm nội dung văn Trình UBND tỉnh Quyết định phân công, phân cấp quản lý tài nguyên nước mặt cho UBNDc ấp huyện Sở, ban, ngành tỉnh theo qui định pháp luật; chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định phân cấp Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật địa phương Thông thường, vấn đề thành phần cấu trúc máy Chính phủ thường gây trở ngại cho đổi Điển phương thức quản lý từ xuống– phương thức quản lý truyền thống Việt Nam, đơn phương đạo từ xuống Cụ thể, nghiên cứu cho thấy công tác quản lý tài nguyên nước mặt chịu quản lý từ Chính Phủ đến địa phương Cách thức quản lý nguyên nhân kìm hãm quản lý tổng hợp tài nguyên nước Phương thức quản lýquyền lực tập trung cao dự đoán gây thách thức lớn việc phân chia quyền lực từ Trung ương xuống địa phương Cơ chế quản lý tập trung quyền lực vào Bộ (cơ quan ngang Bộ Sau cùng, phương thức quản lý theo sách phân lập – phân chia theo lĩnh vực ủy thác theo trục dọc, phương thức gây phân chia nhiệm vụ quản lý không rõ ràng Bộ Sở, ban, ngành Sự phân chia quản lý theo lĩnh vực Bộ Sở đòi hỏi phân chia nhiệm vụ quản lý rõ ràng khả hợp tác cao (Uông Chu Lưu, 2015) Tuy nhiên, điều khó đạt mà hệ thống văn quản lý Việt Nam chưa hoàn thiện, quan điểm phân quyền quản lý cơng chức tồn Hình 4.9 Sơ đồ máy nhà nước 4.7 Đánh giá tham gia bên liên quan Các đối tượng có liên quan tham gia vào quản lý nguồn tài nguyên nước mặt tương đối đa dạng số lượng Các thành phần tham gia chia thành nhóm (Hình 3.6): quyền địa phương, quan quản lý hành nhà nước, cộng tác, người sử dụng nhóm khoa học Từ vai trò thành phần thấy nhóm quyền địa phương chịu trách nhiệm việc định chủ trương, sách; nhóm quan quản lý chịu trách nhiệm thực thi chủ trương, phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn (cấp huyện) phòng kinh tế (cấp huyện) đơn vị thi hành tham mưu xây dựng sách quản lý tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp Nhóm đối tượng cộng tác bao gồm Đồn thể, Hội nơng dân Hội phụ nữ có vị trí quan trọng việc liên kết nhóm cộng đồng khác xã hội với nhà quản lý thông tin chủ trương Thông qua hoạt động thành phần này, nhóm cộng đồng có hội trao đổi tương tác qua lại với nhau, nhóm thành phần hoạt động tốt công tác tuyên truyền nâng cao kiến thức cộng đồng Nhóm thứ nhóm người sử dụng với vai trò thực chủ trương đề ra, song song kết hợp với địa phương quản lý thông qua giám sát cơng trình, sở hạ tầng kiểm soát trực tiếp thay đổi hay rủi ro nguồn nước Như vậy, xu hướng quản lý nước ngồi việc hướng đến xã hội hóa vai trò quản lý thương mại hóa nguồn nước triển khai Việc tư nhân hóa việc sử dụng thương mại nguồn nước có lợi cho việc hướng đến mở rộng tham gia bên tương tác nhóm đối tượng gia tăng Cuối nhóm khoa học bao gồm nhà khoa học quốc tế nước với vai trò đóng góp thơng tin sản phẩm nghiên cứu khoa học vào áp dụng thực tế cho vùng Phong Điền huyện tập trung thu hút dự án khoa học thành phố Cần Thơ Thêm vào đó, Viện/Trường đóng góp quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực với chuyên môn chất lượng cao quản lý nguồn tài nguyên nước kỹ thuật vận hành hiệu hệ thống canh tác UBND huyện UBND Hình 4.6: Thành phầncấp có xã liên quan tham giacấp quản lý nguồn nước mặt ín h C ềđ y u q p ácọ ộ m tó g àk N ad o iịảlý sử ụ Các Ngành khác Đoàn thể Phòng kinh tế Chi hội Phòng ban khác Phi nông nghiệp Cá nhân Nông nghiệp Viện/trường Doanh nghiệptại khu vực nghiên cứu thành Tuy nhiên, sựnước tham gia bên liên quan phần cho thấy có nhiều điểm tương đồng khác biệt (Hình 4.6) Điểm giống khu vực có tham gia quyền địa phương quan quản lý Bên cạnh đó, thành phần nơng dân có xã gắn bó mật thiết với nguồn tài nguyên nước mặt Các nhóm cá nhân nghiên cứu khoa học nước quan tâm triển khai nghiên cứu khu vực để cung cấp thông tin quản lý canh tác hỗ trợ cho nhóm định kỹ thuật canh tác người dân Bên cạnh đó, thấy khác biệt tham gia nhóm cộng tác, người sử dụng thành phần khoa học Các nhóm chủ yếu tập trung khu vực chuyên canh nông nghiệp (xã Nhơn Ái, xã Tân Thới) khu vực mà nguồn tài ngun nước có tính phức tạp (xã Mỹ Khánh) Vì vậy, khu vực bị thiếu nhóm thành phần làm cho công tác quản lý bị giảm hiệu thông tin, kiến thức, kỹ thuật nguồn nhân lực trở nên hạn chế 4.8 Đánh giá hiệu công tác quản lý nước mặt Hầu hết người sản xuất nông nghiệp chưa tham gia thảo luận trao đổi với địa phương vấn đề có liên quan đến hệ thống canh tác quản lý tài nguyên (Hình 4.16) khơng tham gia thảo luận chiếm 73.3% có tham gia chiếm 26.7% Khơng tham gia Có tham gia 26.70% 73.30% Hình 4.16 Sự tham gia thảo luận người dân khu vực nghiên cứu Đối với nhóm người dân có tham gia thảo luận với đơn vị quản lý, nội dung thảo luận chủ yếu công tác quản lý nguồn nước q trình canh tác Người dân trình bày khó khăn trình sản xuất mình, nhà quản lý đưa khó khăn việc thực cơng tác quản lý nhà nước để thảo luận đưa giải pháp cho khó khăn Tuy nhiên, tương tác số lượng người dân tham gia chưa nhiều chưa chủ động Các buổi thảo luận với địa phương chủ yếu xuất phát từ chuẩn bị đơn vị quản lý, trực tiếp đến hộ dân để mời kêu gọi tham gia Người dân hồn tồn bị động chưa tích cực với hoạt động tương tác Chính sách công cụ quan trọng để thực thi quản lý Một cách khái quát, nhà quản lý có sở để hoạch định phương hướng người sử dụng biết trách nhiệm tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, thực tế số lượng người dân tiếp cận với cơng cụ quản lý hạn chế (Hình 4.17) Chỉ có khoảng 13.4% số lượng người dân vấn biết thông tin quy định xử lý vi phạm nguồn nước mặt đó: thơng qua cổng thơng tin từ báo đài chiếm 50% 13.4% người biết, bạn bè đơn vị quản lý địa phương chiếm 50% 13.4% người biết Sự hạn chế thơng tin quản lý có khả dẫn đến rủi ro cho nguồn tài nguyên nước gây bất lợi cho người sản xuất nông nghiệp Quy định xử lý vi phạm Khơng biết Hình 4.17 Việc tiếp cận sách Như vậy, cơng tác quản lý nhiều bất cập việc áp dụng tương tác đối tượng (Hình 4.18) Theo đánh giá người dân, dù có nhiều thay đổi cải thiện, song hiệu công tác quản lý nằm mức tương đối Do thông tin, tương tác trao đổi thực hiệu đến người dân thấp Quy trình triển khai rườm rà, qua nhiều giai đoạn, nhiều lớp trung gian, khó khăn bất cập người dân ghi nhận chưa giải thỏa đáng Chủ nghĩa cá nhân thiếu bình đẳng thành phần xã hội tồn nên phần làm giảm tin tưởng người dân vào số đơn vị quản lý làm giảm sẵn lòng tham gia với quyền địa phương thực tối ưu hóa hiệu quản lý nguồn nước 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% M ức độ l g ắn he ng ý ến ki M ức độ hà ò il M ng g on n uố m K am th ịp a gi ời th c g un c ấp g ôn h t tin Sự cầ n iết th Không/kém Thấp Tương đối Khá cao Rất cao Hình 4.18 Đánh giá người dân hiệu công tác quản lý Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt ba xã Nhơn Nghĩa, xã Mỹ Khánh xã Tân Thới huyện Phong Điền bước cải thiện Hàng năm, quyền địa phương có kế hoạch phát triển hệ thống, cơng trình thủy lợi nhằm thắt chặt, đảm bảo tính hiệu cơng tác quản lý tài nguyên nước mặt, phát triển giao thông nông thôn Tuy nhiên, tồn số mặt hạn chế, dẫn đến xuất mâu thuẫn hộ dân trình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt canh tác nông nghiệp Các mâu thuẫn như: - Mâu thuẫn việc cân nước cho loại hình canh tác khác hộ nông dân; - Mâu thuẫn hộ nông dân bơm xả, điều tiết nước; - Mâu thuẫn phân phối nước loại hình canh tác Nguyên nhân dẫn đến phát sinh mâu thuẫn người nông dân thiếu trách nhiệm việc bảo vệ nguồn nước dùng cho sản xuất, cơng trình thủy lợi tồn điểm hạn chế, gây khó khăn q trình canh tác hộ dân 4.10 Đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt Tăng cường công tác phối hợp quản lý từ sở ngành, địa phương Tăng cường tuần tra phát hiện, xử lý hành vi vi phạm Tăng cường nguồn kinh phí xây dựng chế riêng cho công tác vớt cỏ, rác, lục bình, nạo vét thơng thống sơng kênh rạch Đẩy nhanh tiến độ dự án cắm mốc bờ cao, sông kênh rạch Đẩy nhanh tiến độ dự án xử lý nước thải, rác thải theo quy hoạch Phổ cập giáo dục bảo vệ môi trường Xây dựng quy chế phối hợp với địa phương lân cận bảo vệ môi trường nước hệ thống sông kênh rạch chung Hệ thống sơng, kênh rạch có vai trò quan trọng đời sống người, giúp tiêu nước, tưới tiêu cho nơng nghiệp, cấp nước cho sinh hoạt công nghiệp, phục vụ giao thông thủy Nếu công tác quản lý kênh rạch thực tốt, không để xảy trường hợp lấn chiếm, xả rác bừa bãi, luôn trì cơng tác nạo vét thơng thống, ln đảm bảo dòng chảy vấn đề ngập, nhiễm địa bàn thành phố giải Bảo vệ môi trường nội dung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển nhằm giảm thiểu tác động xấu môi trường biển tăng hiệu kinh tế biển Chất thải yếu tố gây ô nhiễm khác từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thông, vận tải, khai thác sơng phải kiểm sốt xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Dầu, mỡ, dung dịch khoan, hoá chất chất độc hại khác sử dụng hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên nước mặ sau sử dụng phải thu gom, lưu giữ thiết bị chuyên dụng phải xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại Nghiêm cấm hình thức đổ chất thải môi trường nước mặt Nguồn thải lưu vực sông phải điều tra, thống kê, đánh giá có giải pháp kiểm sốt, xử lý trước thải vào sông Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác khống sản lòng sơng chất thải sinh hoạt hộ gia đình sinh sống sơng phải kiểm sốt bảo đảm u cầu bảo vệ môi trường trước thải vào sông CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt với tham gia đa dạng thành phần xã hội Tuy nhiên, mức độ tham gia thành phần có phân hóa lớn khác biệt địa phương Nhóm đối tượng thực cơng tác quản lý nhà nước chiếm vai trò mức độ tham gia cao, người sử dụng nước giữ vai trò trung bình đối tượng phi nơng nghiệp đóng vai trò thấp quản lý nguồn nước mặt Các mâu thuẫn sử dụng nước chủ yếu vấn đề điều tiết nguồn nước không hợp lý mơ hình nước Các chế giải mâu thuẫn hạn chế cơng tác phòng tránh rủi ro sử dụng nước chưa quan tâm Vì vậy, nguyên nhân tiềm tàng dẫn đến hậu nặng nề cho nguồn nước mặt hệ thống canh tác nơng nghiệp bối cảnh khí hậu cực đoan gia tăng Công tác quản lý nước mặt quyền địa phương khu vực nghiên cứu thiếu chặt chẻ, nơi chưa có quy định cụ thể để phân cấp nhiệm vụ quản lý môi trường nước đến huyện Dẫn đến trạng quản lý nước mặt chưa logic Các thông tin sách bảo vệ tài nguyên nước mặt chưa thực sâu sát Phần lớn theo kết điều tra khảo sát cho thấy thông tin mà người dân biết xuất phát từ phương tiện truyền thơng Vì vậy, người dân khơng giải đáp thắc mắc kịp thời dẫn đến ý thức việc xã thải gây ảnh hưởng đến nguồn nước mặt nơi khu vực nghiên cứu Các buổi tra, kiểm tra chất lượng nguồn nước mặt tra, kiểm tra tình hình xã thải từ hộ người dân sở sản xuất kinh doanh hạn chế Các hình thức tun truyền đến người dân chưa hiệu Chính quyền địa phương lơ cơng tác vận động, thăm hỏi đến người dân Điều làm mối quạn hệ dân quyền ngày xãy mâu thuẩn Ví dụ thiếu tin tưởng đến quyền địa phương Điều dẫn đến tình trạng người dân chấp hành theo thơng tin mà quyền địa phương triển khai 5.2 Kiến nghị Mặc dù nguồn tài nguyên nước mặt quận Cái Răng bị nhiễm nguồn nước dồi giàu với tình hình biến đổi khí hậu cần phải sử dụng cách tiết kiệm qua mơ hình tưới tưới nhỏ giọt, quản lý hiệu cách tiếp cận nhiều thông tin từ chuyên gia làm tốt sách nhà nước ban hành bảo vệ nguồn nước mặt luật bảo vệ môi trường nhà nước để tránh rũi ro lớn xảy để đảm bảo sinh kế người dân Cần gia tăng khả vai trò đối tượng khác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt để nâng cao hiệu công tác quản lý tổng hợp, vai trò bên cần cân để tránh tập trung quyền hạn trách nhiệm Các sách phương hướng quản lý cần quan tâm nhiều khía cạnh giải phòng tránh rủi ro Các quy định cần nêu rõ ràng cách giải quyết, khắc phục mâu thuẫn sử dụng nước mặt kế hoạch cần vạch rõ giải pháp nhằm phòng tránh mâu thuẫn, từ tối thiểu hóa khó khăn sử dụng nước mặt giảm bị động có thay đổi đột ngột nguồn tài nguyên nước mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cục tài nguyên nước, Bộ TN&MT, 2015, Quản lý tổng hợp tài nguyên nước sách bảo vệ nguồn tài nguyên nước Quốc gia 2.Đình Phúc Duy, 2014 Đề tài khóa luận Hiện trạng quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam 3.Trần Thị Lan Hương, 2013 Tài nguyên nước phát triển kinh tế Ai Cập 4.Trương Quang Học, 2011 Vai trò nước đa dạng sinh học hệ sinh thái ... tài Đánh giá công tác quản lý nước mặt Quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ cần thiết nhằm góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt bền vững giúp nhà quản lý có nhìn cụ thể công tác quản lý tài... nguyên nước mặt quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá chế thực thi hiệu công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt dựa “Luật tài nguyên nước quận. .. nguyên nước mặt cho sản xuất nông nghiệp 2.2.6 Tài nguyên nước với phát triển bền vững Việt Nam 2.3 Quản lý tài nguyên nước mặt 2.3.1 Công tác quản lý tài nguyên nước mặt gới 2.3.2 Công tác quản lý

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.2 Nội dung nghiên cứu

      • 1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

      • 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2. LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU TỔNG QUAN

        • 2.2.5 Vai trò của nguồn tài nguyên nước mặt cho sản xuất nông nghiệp

          • 2.2.6 Tài nguyên nước với sự phát triển bền vững ở Việt Nam

          • 2.8.3 Điều kiện tự nhiên

          • 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • 3.1.1 Thời gian

            • 3.1.2 Địa điểm

            • 3.2 Phương tiện nghiên cứu

            • 3.3 Nội dung nghiên cứu

            • 3.4 Phương pháp nghiên cứu

              • 3.4.1 Phương pháp thu số liệu thứ cấp

              • 3.4.2 Phương pháp thu số liệu sơ cấp

              • 3.5 Xử lý số liệu

              • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

                • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

                  • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

                  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

                  • 1.3 Nội dung nghiên cứu

                  • 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

                    • 2.2.5 Vai trò của nguồn tài nguyên nước mặt cho sản xuất nông nghiệp

                      • 2.2.6 Tài nguyên nước với sự phát triển bền vững ở Việt Nam

                        • Bảng 1.1: Mối liên quan của quản lý tổng hợp tài nguyên nước đến những vấn đề

                        • phát triển chính trên thế giới

                        • Công tác xây dựng hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan