1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương quy hoạch xây dựng nông thôn xã hương mỹ, huyện mỏ cày nam, tỉnh bến tre

30 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH NÔNG THÔN XÃ HƯƠNG MỸ HUYỆN MỎ CÀY NAMTỈNH BẾN TRE MỤC LỤC CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tổng quan về đề tài nghiên cứu 2.Lý do chọn đề tài 3.Phạm vi nghiê

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH NÔNG THÔN XÃ HƯƠNG MỸ HUYỆN MỎ CÀY NAM

TỈNH BẾN TRE MỤC LỤC CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG

1.Tổng quan về đề tài nghiên cứu

2.Lý do chọn đề tài

3.Phạm vi nghiên cứu

4.Nội dung và quy trình thực hiện đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH

5.Hiện trạng giao thông

6.Hiện trạng kinh tế-xã hội

7.Hiện trạng hạ tầng_kỹ thuật

8.Hiện trạng tổng hợp_Phân tích swot

CHƯƠNG 3.CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

Trang 2

3.Các định hướng phát triển của xã Hương Mỹ huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre

3.1.Vị trí và liên hệ vùng 3.2.Hiện trạng

3.3.Điều kiện tự nhiên 3.4.Quy hoạch sử dụng đất.

3.5.Quy hoạch phát triển không gian kiến trúc cảnh quan 3.6 Phát triển hạ tầng xã hội

3.7 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật3.8 Dự báo quy mô đất đai3.9 Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch giao thông

4 Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch phát triển không gian trung tâm xã

ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP

CHƯƠNG 5.SẢN PHẨM CỦA ĐỒ ÁN DỰ KIẾN

1.Phần thuyết minh2.Thành phần đồ án

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.TÊN ĐỀ TÀI:

Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Hương Mỹ, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre

2.LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT CHỌN ĐỀ TÀI:

Xã Hương Mỹ là xã nông thôn_ xã có trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa

xã hội, có tốc độ phát triển kinh tế nông nghiệp là chủ yếu

Xã Hương Mỹ là một trong 17 xã (thị trấn) thuộc huyện Mỏ Cày Nam.Nhờ có điều kiện giao thông thuận lợi, có nhiều tiềm năng và là huyện lỵ xưa,nên từ lâu Hương Mỹ đã là nơi tập trung dân cư khá đông đúc, các hoạt độngthương mại, dịch vụ ngày càng phát triển

Hương Mỹ đã có những bước phát triển trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội

Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, tạo được môi trường sống tốt hơn cho nhân

Trang 3

dân Tại trung tâm xã theo các cơ sở hành chính, theo các hoạt động kinh tế, xãhội, dân cư đã hình thành và sống theo hướng tập trung, các hoạt động thươngmại, dịch vụ phát triển mạnh.

Tuy nhiên, sự phát triển còn có tính tự phát theo nhu cầu cần thiết từnggiai đoạn, chưa dự kiến để phát triển lâu dài Tình trạng xây dựng chưa đượcquản lý chặt chẽ, ảnh hưởng xấu không gian cảnh quan, vệ sinh môi trường,

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, còn thiếu thốn

Để tạo sự phát triển hợp lý, đồng bộ, thuận lợi đầu tư các cơ sở hạ tầng,tránh tình trạng mất trật tự, không phù hợp không gian kiến trúc, cảnh quan, môitrường cần phải quy hoạch xây dựng chung toàn xã

• Phía Đông : giáp 2 xã Tân Phong và Thới Thạnh của huyện ThạnhPhú;

• Phía Tây : giáp xã Cẩm Sơn, huyện Mỏ Cày Nam;

• Phía Bắc : giáp xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam;

• Phía Nam : giáp sông Cổ Chiên

Trang 4

4.NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN:

Nội dung:

_ĐÁNH GIÁ LIÊN HỆ VÙNG:

+ Đánh giá liên hệ vùng tỉnh Bến Tre trong vùng ĐB.SCL

+ Đánh giá huyện Mỏ Cày Nam trong tỉnh Bến Tre

+ Đánh giá xã Hương Mỹ trong huyện Mỏ Cày Nam

_ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG:

-Điều kiện tự nhiên: Hiện trạng về sông ngòi kênh rạch; Hiện trạng vềđịa hình; Hiện trạng về địa chất thủy văn

- Sử dụng đất: đất nông nghiệp, phi nông nghệp

-Giao thông: Giao thông bộ, giao thông thủy

-Công trình: công trình công cộng, công trình kiến trúc

-Kinh tế: tỷ trọng nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịchvụ,…

-Xã hội: phân bố dân cư, lao động

Trang 5

-Hiện trạng tổng hợp:phân tích swot; xác định những khó khăn thuận lợicủa khu vực; cơ sở pháp lí; cơ sở lý thuyết; cơ sở thực tiễn quy hoạch nông thônmới; cơ sở tính toán.

_QUY HOẠCH CHUNG:

-Lập 2 phương án cơ cấu phát triển không gian toàn xã

-Phân tích ưu khuyết điểm của từng phương án

= Đưa ra lý do chọn phương án thích hợp

-Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật

_QUY HOẠCH CHI TIẾT:

-Vị trí điểm dân cư quy hoạch trong xã Hương Mỹ

-Đánh giá hiện trạng điểm dân cư

-Cơ sở lý thuyết

- Cơ sở pháp lí

- Cơ sở thực tiễn

- Cơ sở tính toán

- Lập 2 phương án điểm dân cư

- Phân tích ưu khuyết điểm của từng phương án

Trang 6

QUY TRÌNH THỰC HIỆN NỘI DUNG

Tuần 1-2:Đánh giá liên hệ vùng -Đánh giá liên hệ vùng tỉnh Bến Tre

trạng

-Điều kiện tự nhiên (hiện trạng vềsông ngòi kênh rạch, hiện trạng về địahình, hiện trạng về thủy văn)

-Hiện trạng sử dụng đất-Hiện trạng giao thông

-Hiện trạng công trình( công trìnhcông cộng, công trình kiến trúc)

-Hiện trạng kinh tế xã hội-Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật-Đánh giá hiện trạng tổng hợp

Tuần 5: Nghiên cứu các vấn đề liên

quan, xác định các cơ sở lập đồ án

quy hoạch

-Cơ sở lý thuyết-Cơ sở pháp lí-Cơ sở thực tiễn-Cơ sở tính toán

- Đề xuất cơ cấu các phương án

Trang 7

Tuần 8-9-10: Định hướng phát triển

không gian nông thôn xã

- Đề xuất phương án thiết kế, quyhoạch chung định hướng ngắn hạnđến năm 2035 tầm nhìn 2050 nhằmđưa xã Hương Mỹ đạt nông thôn loạicao đến năm 2035, xã nông thôn mới

Tuần 11-12-13 Đề xuất các giải pháp quy hoạch sử

dụng đất và hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Tuần 14-15-16 Quy hoạch chi tiết điểm dân cư trung

tâm mang bản sắc nông thôn vùngsông nước và có đặc trưng riêng biệt

về vùng miền và riêng biệt với cácnông thôn khác trong Huyện Mỏ CàyNam

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH

1.VỊ TRÍ VÀ LIÊN HỆ VÙNG:

a.Đánh giá vị trí xã Hương Mỹ trong Huyện Mỏ Cày Nam

Xác đinh vi ̣ trí của xã : giáp xã Tân Phong, Thới Thạnh_huyện ThạnhPhú; xã Cẩm Sơn, Minh Đức_ huyện Mỏ Cày Nam; giáp sông Cổ Chiên

- Xác đinh khoảng cách xã Hương Mỹ so với khu vực trung tâm Huyện

Mỏ Cày Nam, các xã xung quanh, các đầu mối giao thông quan trọng trongHuyện, cũng như các khu vực quan trọng khác trong Huyện

- Xác định mối liên hệ về giao thông giữa xã Hương Mỹ với trung tâmHuyện và với các Huyện lân cận

Xã Hương Mỹ có vị trí nằm ở phía Đông Nam, cách Thị Trấn Mỏ Càykhoảng 15km, cách Thị Trấn Thạnh Phú khoảng 15 km và cách thành phố BếnTre 30 km Vị trí xã Hương Mỹ hiện hữu:

• Phía Đông : giáp 2 xã Tân Phong và Thới Thạnh của huyện ThạnhPhú;

• Phía Tây : giáp xã Cẩm Sơn, huyện Mỏ Cày Nam;

• Phía Bắc : giáp xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam;

• Phía Nam : giáp sông Cổ Chiên

Hương Mỹ có diện tích tự nhiên 22,15 km2, mật độ dân số 680,36người/km2; gồm 9 ấp: Bình Đông 1, Bình Đông 2, Bình Tây, Mỹ Trạch, MỹĐức, ấp Thị, Thạnh Đông, Thạnh Tây và ấp Phủ Dân số 15.070 người (với

Trang 8

3.397 hộ), trong đó có 320 người Việt gốc Hoa sống bằng nghề buôn bán ở khuvực chợ Cầu Móng (chợ nằm cạnh cây cầu vòng có mống khá cao trên quốc lộ57)

Hương Mỹ nằm trong hệ thống các đô thị trên trục QL.60 và QL.57.Trước kia, tại đây là một huyện lỵ có các quan hệ kinh tế - xã hội với các xãtrong vùng Nhờ có nhiều tiềm năng, thuận lợi nên từ lâu trung tâm xã Hương

Mỹ đã là nơi tập trung dân cư khá đông đúc, thương mại, dịch vụ ngày càng pháttriển Hương Mỹ đã có những bước phát triển mạnh trên tất cả các mặt kinh tế,văn hóa, xã hội

b.Đánh giá xác định vị trí điểm dân cư trung tâm trong xã Hương Mỹ:

- Xác đinh vi ̣trí vị trí của khu vực nghiên cứu

- Xác định khoảng cách của khu vực nghiên cứu, các khu vực chức năng

- Xác định mối liên hệ về giao thông của khu vực

- Xác định tính chất, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

c.Sơ đồ vị trí liên hệ khu vực lập quy hoạch với các khu vực liền kề:

Xác định giao thông tiếp cận, giao thông kết nối với các khu vực lân cận

- Xác định khoảng cách của khu vực nghiên cứu so với các khu vực kếcận

- Xác định khoảng cách các tiện ích công cộng xung quanh khu vựcnghiên cứu

Trang 9

2.TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU CỦA KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH THEO ĐỒ ÁN CẤP TRÊN (CHƯA RÕ)

3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

- Đánh giá điều kiện tự nhiên:

về mùa mưa có nơi đạt tới 90 - 91%

Lượng bức xạ dồi dào với tổng bức xạ 160,3 Kcalo/cm2/năm; số giờ nắngtrung bình 7,2 giờ/ngày

Lượng mưa hàng năm trung bình không cao so với cả nước, biến động từ1264,0mm đến 1498,2mm, phân bố thành 2 mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 (năm sau) Trong suốt mùa khô,tổng lượng mưa chỉ đạt 1,5 - 5,7% mưa cả năm Trong mùa mưa, lượng mưa đạttới 94,3 - 98,5% tổng lượng mưa/năm

Gió: trong mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11 gió hình thành hướng Tây Tây Nam (tốc độ trung bình 2,0 - 2,2m/s), mùa khô chuyển từ Bắc đến Đông -Bắc, cuối mùa khô có hướng Đông đến Đông - Nam với tốc độ bình quân 2,0 –4,7m/s, mạnh nhất là 10 - 12m/s Trong mùa khô có gió chướng là gió Đông -Đông Bắc xảy ra từ tháng 10 đến tháng 4 (năm sau) thường gây tác hại như dângnước triều, xâm nhập mặn, Xã nằm ngoài khu vực chịu ảnh hưởng chính củabão, song đôi khi vào các tháng 9, 10, 11 cũng bị ảnh hưởng nhẹ của các cơnbão cuối mùa Gió chướng là gió gây ảnh hưởng đến đời sống người dân nhiềunhất Gió chướng làm dâng nước triều, khiến mặn xâm nhập sâu hơn vào nộiđịa

Trang 10

-2 Địa hình:

Đất đai được hình thành từ nguồn phù sa của sông Cổ Chiên, bồi đắp quanhiều năm Địa hình chung tương đối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Tâysang Đông và nghiêng dần ra biển Cao độ hiện trạng trung bình: +1,05m;

Về địa chất, địa bàn được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầmtích biển và phù sa sông Cổ Chiên, trên bề mặt ở độ sâu 50m có hai loại trầmtích: Holocene (phù sa mới) và Pleistocene (phù sa cổ)

3 Địa chất, Thủy văn:

Mực nước ngầm tại khu vực khá cao và thay đổi tùy theo mùa khô hoặcmưa

Ngoài sông lớn là sông Cổ Chiên, xã còn có nhiều nhánh sông với cáctuyến sông chính là Sông Thơm, Sông Hương Mỹ và một số tuyến kênh rạchnhư: rạch Vàm Cả Lức, kênh Chín Thước, kênh Phụ Nữ, nằm dọc ngang, rấtthuận lợi về mặt giao thông thủy

Địa chất công trình của khu vực, đánh giá sơ bộ, thuộc loại đất yếu Có 2tầng đất chính tính tới độ sâu 40m Tầng 1 (sâu tới trung bình 15m) thuộc loạitrầm tích Holocené là loại đất yếu, tạo độ lún lớn cho công trình Tầng 2 thuộctrầm tích Pleistocené (sâu trung bình từ 15 m trở đi) có khả năng chịu lực tốt chocông trình có trọng tải lớn ở khu vực Nhìn chung, địa chất công trình thuộc loạiđất yếu, khi xây dựng phải có những khảo sát cụ thể theo yêu cầu kỹ thuật quyđịnh

4 Tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan:

Theo các tài liệu địa chất, trên địa bàn tỉnh Bến Tre cũng như khu vực quyhoạch hầu như không có các loại khoáng sản giá trị cao

Khu vực quy hoạch có cảnh quan của vùng đồng bằng với nhiều vườn câyxanh, lúa, màu và nhà ở xen với đất thổ canh Ngoài ra, còn có những kênh, rạchnhỏ tự nhiên và nhân tạo phân tán khắp vùng Cảnh quan khu vực mang nét đặctrưng về thiên nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhiều cây xanh trảikhắp vùng, dân cư phân tán theo thổ canh

5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên:

Địa hình khá bằng phẳng, địa chất về cơ bản tương đối ổn định thuận lợicho công tác xây dựng công trình và hạ tầng kỹ thuật

Có hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng, cụ thể là hệ thống sông, kênh, rạch dầyđặc kết hợp với các vườn cây trái, đây là tiềm năng phát triển giao thông vậntải đường thủy và phát triển ngành du lịch

Trang 11

b Nhược điểm:

Hệ thống sông rạch tự nhiên bên cạnh những ưu điểm lại có nhược điểm

cơ bản là hạn chế khả năng phát triển giao thông đường bộ do phải đầu tư cầuqua sông đòi hỏi chi phí khá cao

Địa hình tuy bằng phẳng nhưng cao độ thấp nên dễ bị ảnh hưởng vấn đềngập nước, nhất là trong tình hình biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu tácđộng đến công tác đầu tư xây dựng đô thị

Địa chất khu vực ven các sông lớn do ảnh hưởng bởi dòng chảy nênkhông ổn định bằng các khu vực bên trong, đòi hỏi cần có các biện pháp gia cốnền móng công trình xây dựng

Vấn đề nhiễm mặn đang ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt trên toàntỉnh, cần thực hiện các giải pháp ngọt hóa nhằm bảo vệ nguồn nước sinh hoạttrong giai đoạn trước mắt và tương lai

4.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT:

1 Tình hình hiện trạng sử dụng đất:

Diện tích đất tự nhiên toàn xã: 2215,02 ha Trong đó:

• Diện tích đất nông nghiệp: 1796,09 ha, chiếm 81%

• Diện tích đất phi nông nghiệp: 418,930 ha, chiếm 19%

Đất đai xã Hương Mỹ gồm 3 dạng chủ yếu:

• Đất canh tác nông nghiệp (chủ yếu là trồng cây ăn quả)

• Đất thổ cư xen thổ canh

• Đất dân cư tập trung (chủ yếu là khu trung tâm)

(ha)

Tỷ lệ (%)

Trang 12

Diện tích mặt nước (sông, rạch, ao hồ) khá lớn là một lợi thế tạo nên một

hệ khung sinh thái cho đô thị, thuận lợi thoát nước đô thị

b Khuyết điểm:

Đất xây dựng và dân cư tập trung cao hai bên trục đường QL.57, trở ngạigiao thông và tốn kém chi phí chỉnh trang Ngoài ra, gần các khu vực công cộngmật độ dân cư cũng khá cao Trong khi đó, khu vực phía ngoài các khu côngcộng và xa trục đường chính mật độ dân cư khá thưa thớt, còn nhiều đất sản xuấtnông nghiệp

5.HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG:

ngoại:

- QL.57: đây là tuyến đường quốc lộ củatỉnh Bến Tre, kết nối tỉnh Bến Tre, Vĩnh

đạt 100%

-

-

Trang 13

Một số hình ảnh của tuyến QL 57

- Đường huyện ĐH.23: đây là tuyến đường huyện kết nối với QL.57 Đoạn đườnghuyện ĐH.23 qua khu vực quy hoạch có chiều dài khoảng 1,4km, từ ngã giaovới QL.57 hướng về đường tỉnh ĐT.DK.06; mặt đường trải nhựa rộng 6,5m,chưa có vỉa hè và hệ thống thoát nước mưa

Tuyến đường QL.57 và ĐH.23 đều đi qua khu trung tâm xã Ngoài ra, trênđịa bàn xã còn có trục đường ĐT.DK.06 chạy dọc phía Nam xã, cặp theo sông

Cầu Hương Mỹ: nằm trên QL.57, bắc qua sông Hương Mỹ, dài 121,24m,rộng 5,5m, có tải trọng thấp hạn chế tốc độ lưu thông và đã xuống cấp

Mạng lưới cầu qua sông: Do địa hình chia cắt bởi hệ thống sông rạchchằng chịt nên số lượng cầu trên địa bàn xã tương đối nhiều Tuy nhiên về quy

mô các cầu tương đối nhỏ, chỉ có một vài cầu lớn bắc qua sông Hương Mỹ vàkênh Phụ Nữ như: cầu Hương Mỹ, cầu Bình Đông,…

Giao thông đường thuỷ:

Trang 14

Hương Mỹ được bao bọc bởi hệ thống sông chính là sông Cổ Chiên.Ngoài sông Cổ Chiên còn nhiều kênh rạch như: sông Hương Mỹ, kênhPhụ Nữ, kênh Xáng,… trải đều khắp trên địa bàn tạo thuận lợi cho giao thông,giao thương bằng đường thủy.

Sông Hương Mỹ, Kênh Phụ Nữ đáp ứng các ghe thuyền chở vật liệu xâydựng, nông sản,… giao thương buôn bán tại khu vực chợ Hương Mỹ

Đánh giá về giao thông đối ngoại:

Xã nói chung và khu vực trung tâm xã nói riêng.có nhiều điều kiện thuậnlợi cả về đường bộ lẫn đường thuỷ để giao thương với các khu vực khác

c Giao thông đối nội:

Hệ thống giao thông nội bộ chủ yếu phát triển mạnh ở khu trung tâm xãvới các trục đường betong rộng 1,5 – 2m Các khu vực khác trên địa bàn xã giaothông nội bộ chưa phát triển, Ngoài các trục đường xương sống, các đường ngõxóm chủ yếu là đường đá, đường betong có mặt cắt nhỏ, chưa đáp ứng được nhucầu đi lại của người dân

Các tuyến đường trong khu dân cư mới cũng đã cơ bản được đầu tư hoànchỉnh với kết cấu mặt đường bê tông hay đá 0x4

5.HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI:

1.Hiện trạng kinh tế:

Trong những năm qua nền kinh tế của xã được định hướng chuyển dịchtừng bước theo hướng thương mại, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.Đến năm 2013, cơ cấu kinh tế đã dần chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọngkhu vực I, tăng khu vực II và III

Về tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Mỏ Cày Nam năm 2012 đạt 9,6 % sovới năm 2011, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 817USD/người/năm

Năm 2012, tỷ trọng cơ cấu kinh tế của xã đạt được như sau: Khu vực I:39,5%, khu vực II: 26,45%, khu vực III: 34,04% Năm 2013, kinh tế tiếp tục

Trang 15

phát triển theo hướng thương mại, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,

cơ cấu kinh tế giảm dần tỷ trọng khu vực I, tăng dần tỷ trọng khu vực II và III

Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Trên địa bàn xã Hương Mỹ không cócác khu công nghiệp, chỉ có các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp Trongnhững năm gần đây các cơ sở tiếp tục gia tăng về số lượng, mở rộng về qui mô,

đa dạng về ngành nghề, đáp ứng nhu cầu tại địa phương và bán ra ngoài thịtrường trong và ngoài tỉnh, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động ở địaphương Theo thống kê trong phạm vi xã hiện có 11 cơ sở, góp phần giải quyếtviệc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương, đồng thời thúc đẩy sự phát triểncủa các ngành thương mại, dịch vụ khác trên địa bàn Các cơ sở sản xuất tiểu thủcông nghiệp chủ yếu là các ngành nghề nông thôn khai thác các nguyên vật liệuđịa phương như: đan lát, may giỏ,… Ngoài ra, còn có các hoạt động sửa chữa,

cơ khí nhỏ,… Nhìn chung Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại địa phươngchưa phát triển mạnh

Thương mại: phát triển rộng khắp trên địa bàn xã với hình thức và chủngloại đa dạng Thương mại tập trung nhiều tại khu vực chợ Cầu Móng với trên

300 hộ dân đăng ký kinh doanh Theo số liệu thống kê trên địa bàn xã trong 2năm 2011 và 2012 thì thu được kết quả: Năm 2012 có 125 cơ sở đăng ký kinhdoanh, Năm 2012 có 131 cơ sở đăng ký kinh doanh

Dịch vụ: Trên địa bàn xã, hoạt động của các loại hình dịch vụ cũng kháphát triển trên các lĩnh vực: bưu chính viễn thông, tài chính - tín dụng, vậnchuyển hành khách, hàng hóa, các dịch vụ về y tế, thẩm mỹ và các dịch vụ về ănuống giải khát Các cơ sở này không chỉ phát triển về qui mô, mà hình thức cũngkhông ngừng được đầu tư theo hướng văn minh, hiện đại hơn Theo thống kêtrên địa bàn xã hiện đã có: 04 cơ sở Y tế khám chữa bệnh và 05 nhà thuốc tưnhân, 01 điểm giao dịch của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 01Bưu cục trung tâm, trạm viễn thông xã và hàng trăm các cơ sở dịch vụ về ănuống, giải khát, làm đẹp,… Bên cạnh đó, cùng các công trình tín ngưỡng dângian trên địa bàn - cũng đã thu hút hàng chục ngàn lượt khách đến tham quan, dulịch đến và qua khu vực xã góp phần gia tăng các hoạt động thương mại – dịch

vụ nơi đây

Sản xuất nông - lâm nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn khuvực xã hiện chiếm trên 78,18% /tổng diện tích đất Cùng với sự tiến bộ của khoahọc với các loại giống mới, công nghệ quy trình được cơ giới hóa, hệ thống kênhmương thủy lợi hoàn chỉnh đã giúp việc thực hiện thâm canh tăng năng suất hiệuquả, góp phần nâng cao năng suất, cải thiện đời sống vật chất của người dân.Tuy nhiên, định hướng phát triển khu vực theo hướng đô thị hóa nên trongnhững năm gần đây, có sự phát triển dân cư theo hướng tập trung, thương mạidịch vụ cũng phát triển, thu dần đất sản xuất nông nghiệp Phần lớn lao độngdịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang các ngành tiểu thủ công nghiệp,thương mại, dịch vụ,…

2 Hiện trạng xã hội:

Tổng dân số toàn xã năm 2012 là 15.070 người, mật độ dân số 598

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w