Ve HOI BONG CHi ĐẠO XUẤT BẢN VN SÁCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRAN XA, PHUONG, THI
QUY HOACH
XÂY DỰNG „
NÔNG THÔN MỚI
Trang 7LOI NHÀ XUẤT BẢN
Phát triển nông nghiệp nông thôn và nắng cao đời sống vật chất, tình thần của nông dân phải dựa vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vũng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dung c hiệu quả các nguồn lực Giải quyết vấn để nông nghiệp, nông dân nông thôn không chỉ là nhiệm vụ của nông dân,
nông thôn mà là nhiệm vụ của cả hệ thống cl
toàn xã hội Xây đựng nông thôn môi là xây dựng kết cấu hạ tẳng kinh tế - xã hội hiện đại ở nông thôn: xây dựng ở cẩu kính tế và các hình thức tổ chức sản xuất hop l$ gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đố thị theo quy hoạch Có như thế, chúng ta mới có thể đẩy nhanh sự phát triển nông thơn một cách tồn diện, bền vũng góp phần giảm dẫn sự khác biệt giữa đồ thị và nông thôn
Nhằm đáp ứng những yêu cầu cụ thể của Chương trình Mục tiêu quốc gia về xảy dựng nông thôn mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Nhà xuất bản Xây dung xuất bản cuốn sch Quy hoạch xây dựng nồng thôn mới
Nội dung cuốn sách khái quát vai tr, vị trí, hiện trạng và xu thế phát triển của nông thôn Việt Nam;
Trang 8
đồng thời đưa ra phương pháp quy hoạch xây dựng xã, cụm xã, thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, phát triển kết cấu hạ tổng vệ sinh mỗi trường, tổ chúc thiết kế quy hoạch xây dung và quản ý điểm dân cư,
Trang 9MỞ ĐẦU
Từ khi có chính sách đổi mới, sự phát triển năng động của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn
chuyển đổi sang nến kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ dẫn đến sự bùng nổ về đô thị hoá mà cồn tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tế - xã hội ở nông thôn Mặt khác những tiến bộ khoa hợc - kỹ thuật trong mọi linh vực hoạt động xã hội nổi chung và trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng đã góp phan nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng vật
nuôi Nông phẩm hàng hoá tâng lên thúc đẩy
thương nghiệp ở nông thôn phát triển Sản xuất phát triển làm cho cuộc sống của người dân ð nông thôn từng bước được cải thiện sinh hoạt vật chất và tỉnh thần được nàng cao, Do đó, mỗi gia đình đều có nhu câu nẵng cấp nơi an, chốn ổ; mỗi thon, xóm đều có như cẩu nâng cấp đường sá, tu bổ, sửa chữa các công trình công cộng như trường học,
trạm y tế, vv Đó là như cẩu đúng đắn ở khắp
mọi nơi trong cả nước,
Trang 10nên thường tự phát, gây nên tình trạng không hợp lý trong sử đụng lãng phí đất đai vật liệu xây dựng Mặt khác, tình trạng phát triển một cách tự phát cũng luôn tiểm ẩn nguy cơ tạo nên tình trạng lộn xộn về phong cách kiến trúc, về cảnh quan, thậm chí có khí còn ảnh hưởng bất lợi tới môi trường sinh thái Trước thực trạng này, Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mối được ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16-4-2009 của Thủ tướng Chính phủ, đã thống nhất hoạt động của các ngành liên quan triển khai trong khu vục nông thôn, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn một cách có hiệu quả nhất
Vi thể, xây dựng nông thôn mới được nêu trong Chương trình Mục tiêu quốc gia mặc nhiên trở thành mục tiêu cho công tác nghiên cứu quy hoạch xây dựng nông thôn nhằm góp phản làm
cho công tác xây dựng nông thôn triển khai một
cách thống nhất, có sự phổi hợp của các ngành
liên quan, tạo eø sở vật chất góp phẩn thúc đẩy
sản xuất trong khu vực nông thôn và nâng cao đời sống của người dân nông thôn, từng bước hình thành một nến sản xuất nông nghiệp hiện đại phát triển bền vững
Trang 11Chương L
HIỆN TRẠNG VẢ XU THẾ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN NƯỚC TA
1 NÔNG THÔN NƯỚC TA TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ
Nền nông nghiệp của nước ta được hình thành và phát triển trong suốt chiều đài lịch sử của đất nước Với nền văn mình lúa nước là cơ bản dân cư nông thôn nước ta khỏi đấu bám theo các triển
sông, nơi thuận lợi về giao thông cũng như tưới
Trang 12những người đân trong cộng đồng ngoài quan hệ thọ hàng, huyết thống còn có quan hệ xóm giểng rất gắn bó Quan hệ này được hình thành và phát triển trên cơ sở truyền thống văn hoá và đạo đức tốt đẹp của dân tộc là tương thân tương ái, hỗ trợ
lẫn nhau với tỉnh thần "1á lành đùm lá rách" trong
sẵn xuất và trong đổi sống
Vì vậy, quan hệ xóm làng đã trở thành một truyền thống tốt đẹp có bể dày lịch sử trong suốt quá trình phát triển của nông thôn nước ta 1 Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Dưới thời phong kiến đơn vị làng xã (với tên gọi có thé khác nhau theo các vùng đồng bằng, trung du hay miền núi, theo tập quần của từng dân tộc) được coi là đơn vị hành chính cấp cơ Các cấp trung gian là tổng huyện phủ, tỉnh rồi đến Trung ương Thời Pháp thuộc, mạc dù chế độ
Trang 13
chuyển biến đáng kể, đặc biệt là vé mat van hod
xã hội Nhà nước đã xác định xã là đơn vị chính quyền eơ sở Xã bao gốm một số làng (hoặc thôn, bản ) Nhưng mỗi làng (thôn) đó vẫn tốn tại độc lập như một đơn vị xã hội cấp dưới của xã, là một cộng đồng dân cư mang tính truyền thống, cùng nhau tham gia xây dựng và phát triển nông thôn Riêng về mật phát triển kinh tế, do tình hình đất nước bị chia cắt lâu đài và chiến tranh xâm lược của thực dân đế quốc, nền nông nghiệp nước ta đã có nhiều bude thang trim phic tap
Ngay sau ngày miến Bắc hoàn toàn giải phóng miền Bắc bắt tay ngay vào giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh, khối phục và phát triển kinh tế
Sau 4 năm khôi phục và phát triển kinh tế (1954-1958) Bên cạnh những thành tựu đáng kể còn có những mâu thuẫn xuất hiện như khả năng hạn chế của từng nông hộ, bắt đầu manh nha tình trạng phân hoá ở nông thôn Trước tỉnh hình đó, với chủ trương từng bước tập thể hố nơng nghiệp, lúc đầu là các tổ đổi công rồi sau đó là phong trào vận động thành lập hợp tác xã nông nghiệp vào đầu những nâm 1960, các làng, xóm tổn tại như những cơ sở xã hội cho các phong trào vận động
tập thể hoá nói trên Các hợp tác xã thường theo
quy mô của một làng, hoặc một xóm (trong trường
hop các làng lớn) Do đó, quan hệ gắn bó truyền
thống của làng xóm Việt Nam được hình thành từ
Trang 14xa xưa vẫn tốn tại và phát huy tác dụng tích cực của nồ trong suốt quả trình đổi thay của toàn xã hội, từ chế độ phong kiến nửa thuộc địa sang chế độ dân chủ cộng hồ Khơng những thế, nó cồn có tác dụng tí°h cực trong việc khắc phục những khó khan trong quá trình sản xuất nông nghiệp, nhất là những khi gặp thiên tai, địch hoạ, Đốn tháng 13 năm 1960, 414.000 hợp tắc xã được thành lập với 2.4 triệu hộ nông dân chiếm 85% tổng số hộ, 76% diện tích canh tác Có lẽ vì quá trình tập thể hố nơng nghiệp đã được xúc tiến với một tốt độ quá nhanh (nhanh nhất so với các nước xã hội chủ nghĩa) nền nguyên tắc tự nguyện không được bảo dim khi thành lập, cơ chế vận hành có nhiều lúng túng Tình hình đó tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp (năm 1960, sản lượng lúa giảm gắn 1 triệu tấn so với năm 1959),
Nhằm khác phục tình trạng yếu kém của nông nghiệp, Đảng và Chính phủ đã phát động cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến ky thuật trong các hợp tác xã với nội dung cải tiến quản lý trên các mặt lao động tài vụ phân phổi chuyển các hợp tác xã từ bậc thấp lên bậc cao, mô rộng quy mô hợp tắc xã tối địa bàn thôn, sau đó đưa lên địa bàn xã Cơ số vật chất - kỹ thuật được tăng cường theo hai hướng: vừa huy động lao động và tiển vốn
của hợp tác xã, vừa đẩy nhanh tốc độ đầu tư của
Nhà nước đưới dạng đầu tư trực tiếp và cho vay ‘voi tin dung Từ năm 1961 đến năm 1965, bình quân
Trang 15
hằng năm vốn của Nhà nước đẩu tư cho nông nghiệp đạt 651 triệu đồng, tăng 4.9 lần so vi thời kỳ 1956-1960 Trong Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, tốc độ đầu tư tâng trung bình 10%/nâm
Trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại (1965-1975), khuynh hướng tập trung hoá sản xuất bằng cách tập thể hố nơng nghiệp vẫn tỉ tục Tính đến năm 1975 đã có 97% số hộ nông dân vào hợp tác xã hợp tác xã bậc cao chiếm 88%, số hợp tác xã quy mô liên thôn và xã ngày càng nhiều Việc điều hành sản xuất trên quy mô liên xã và toàn huyện được thử nghiệm ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
'Cơ số vật chất - kỹ thuật trong nông nghiệp tiếp tục được tăng cường chủ yếu từ phía nhà nước Thủy lợi được đặc biệt chú trọng: Đâu tư cho thủy lợi thời kỳ 1966-1971 gấp 4 lấn thời kỳ 1972-1975 gấp 6 lấn so với thời kỳ 1955-1957, Giống lúa mới chiếm 70% vụ lúa đông xuân Đến năm 1975, 96% các hợp tác xã vùng đồng bằng được trang bị cơ khí: máy động lực được trang bị tang 7.3 lin, my công tác được trang bj tang 16,65 lân (so với năm 1969) Diện tích chuồng trại chân nuôi tập thé tăng 1,3 lần nhà kho tăng 1.7 lân,
Hệ thống phúc lại xã hội (nhà trẻ, trạm xá trường học) trong thời gian này được tiếp tục mở rộng (một phân cũng do phải phân tán những công trình lớn và xây dựng những công trình nhỏ
Trang 16
nhằm đổi phó với chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ) Nguyên tắc phân phối bình quân được để cao (tối thiểu 13,5 kự, tối đa 18 kg lương thực cho một người mỗi tháng) cùng với sự hỗ trợ to lớn của Nhà nước về tài chính (cấp tiền cho những gia đình có người đi bộ đội thương bình, liệt sĩ) và về thực phẩm làm cho "hậu phương được ổn định
Trong 10 năm (1965-1975), nông thôn miễn Bắc đã cung cấp cho chiến trường 2 triệu lao động trẻ khoẻ và đồng góp hàng chục triệu ngày công lao động cho quốc phòng Đó là điều không ai có thể phủ nhận khi đánh giá công cuộc tập thể hố nơng nghiệp trong thời kỳ từ nâm 1975 trở về trước, Song nét bao trùm vẫn là hiệu quả thấp kém của các hợp tắc xã trên một trận sản xuất nông nghiệp Thu nhập bình quân của các hợp tác xd tuy tang 23.7% nhưng chỉ phí sản xuất tăng vọt lên 75% Chăn nuôi tập thể bị thua lỗ, mức ương thực sản xuất bình quân đầu người từ 804.9 kefnam thời kỳ 1961-1965 giảm xuống còn 25,8 kg/nâm thời kỳ 1966-1975
Trong hoàn cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc không đễ gì nhận thấy những vấn để bất cập của việc tập thể hoá tràn lan trong nông nghiệp, và hậu quả xã hội của nó cũng chưa bộc lộ rõ nét, do Nhà nước đã hỗ trợ các hợp tác xã bằng lực lượng kinh tế đáng kể của mình mà
Trang 17nguồn lục chủ yếu dựa vào viện trợ quốc tế
Trong khi ở miền Bắc, xu hướng chung là tập thể hố nơng nghiệp thì ở miền Nam lại diễn ra sự tư hữu hố ruộng đất ư nông thôn trong cùng thai gian từ năm 1954 đến năm 1975 Cuộc cải cách điền địa lần thé I (nam 1960) ở miển Nam trả lại ruộng đất cho tảng lớp địa chủ trước đây Năm 1970 đã xuất hiện tắng lớp trung nông khá giả có túc dụng tích cực trong việc kích thích sản xuất nông nghiệp phát triển, mỏ đường cho tiến bộ ky thuật vào nông thôn Cụ thể là: cho đến trước năm 1975, đồng bằng sông Cửu Long đã sử dụng 17 cvạn chiếc máy các loại với tổng công suất 1,2 triệu súc ngựa, gắn 3 triệu tấn phân hoá hợc, và giống mới chiếm 80% diện tích gieo trồng lúa
"Từ sau phong trào Đồng Khỏi (năm 1960) nồng dân trong ving đo chính quyển cách mạng kiểm soát đã được chia 1õ triệu ha ruộng đất và trên đất của địa chủ mức tô bị giới hạn lại từ 396 đến 20%
Chiến tranh không chỉ hạn chế sự tăng trưởng của nông nghiệp ở miền Bắc mà còn gây cho nông nghiệp miền Nam những tổn thất to lớn Trên 1 triệu ha rừng bị chất độc hoá học, khoảng nửa triệu ha đất canh tác bị bỏ hoá, hàng chục vạn trâu bò bị giết hại: mỗi năm, từ năm 1956 đến năm 1963, chỉ xuất khẩu được 30 vạn tấn gạo (bằng 80% số lượng gạo miền Nam xuất khẩu trước Chiến tranh thể giới thứ hai) Hàng loạt cây công nghiệp như cà phê, cao su, dứa, mía đều 15
Trang 18
giảm sút nghiêm trọng về điện tích và sẵn lượng 13, Từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay "Từ sau ngày đất nước thống nhất, những hạn chế về nhận thức trong yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đã dẫn đến tình trạng duy ý chí trong việc xúc định phương thức phát triển kinh tế Vì thể nên đã có một thời gian Nhà nước có chủ trương mổ rộng hợp tác xã lên quy mô tồn xã mà khơng xét đến những hạn chế về kỹ thuật, về sức sản xuất, về trình độ quản lý dẫn tối tinh trạng các hoạt động tập thể hoá với quy mơ tồn xã không đạt được kết qui, Mgt khác, cơ chế bao cấp trong quản lý hợp tác xã cũng không còn đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội, dẫn tdi tinh trạng "rong công phóng điểm" trong điều hành sản xuất, làm cho hợp tác xã không còn phát huy được tác dụng, hạn chế bước phát triển trong giai đoạn đâu sau ngày thống nhất
Cũng trong giai đoạn này, ta có chủ trương xây đựng nông thôn theo 3 cấp là xã, tiểu vùng (cum kinh tế kỹ thuật) và huyện Cũng do những hạn chế trong quan niệm về cơ giới hố nơng nghiệp điện khí hoá và hoá học hoá cũng như về mô hình của một nông thôn sin xuất lớn xã hội chủ nghĩa, nên đã có xu hướng muốn xoá
bỏ những điểm dân cư nhỏ để tập trung nhanh
chóng thành những điểm dân cư lồn với quy mơ tồn xã Các huyện đều có 8 cấp cố định, ð cấp
Trang 19tiểu vùng đều có quy mô và các công trình đồng loạt như nhau Do không phù hợp với quy luật phát triển trong thực tế nên các ý đổ này đã không được thực hiện
"Trong giai đoạn có chủ trương xây dựng hợp tác xã nông nghiệp đã duy trì phương thúc làm án tập thể trong tất cả mọi hoạt động sắn xuất một cách cúng nhắc (thường là theo quy mô của từng xóm trong các làng) Khi các hoạt động tập thể này "không còn duy trì nữa, thì sân phơi, nhà kho không còn giá trị sử dụng mà phải chuyển đổi chúc năng sử dụng hoặc là bị đỡ bỏ Nhưng quan hệ xóm
giểng theo truyền thống thì vẫn được duy trì
"Mặc dù còn có những hạn chế, nhưng quá trình xây dựng và phát triển nông thôn nước ta trong vòng ba thập kỷ kể từ đâu những năm 1960, đã làm thay đổi về cơ bản những phong tục, tập quần lạc hậu đưa ánh sáng văn hố về nơng thơn
Đặc biệt là từ khi áp dụng chế độ khoán sản phẩm cho các nông hộ và các bước đổi mỗi tiếp theo trong sản xuất nông nghiệp đồng ruộng bước đâu được cài tạo, hệ thống thủy lợi được hình thành và từng bước nâng cao Nhiều giổng mới về cây trồng, vat nuôi và một số kỹ thuật mới từng bước được đưa vào thực hiện Mô hình kinh tế V.A.C (Vườn - Ao - Chuống) cũng từng bước được áp dụng VỀ một đời sống các công trình phúc lợi về giáo dục, y tế được tầng cường như việc xây dựng trường học, trạm y tố giếng nước, nhà tấm, hố xí
Trang 20
ai ngăn đã gớp phần nâng cao đồi sống vật chất và tình thần của người dân ở nông thon nước ta
Trong mấy chục năm qua, nền nông nghiệp đã được phát triển dưới hai hình thức cơ bản là các "hợp tác xã nông nghiệp và nông, lâm trường quốc doanh Việc hình thành các hình thức này là do đặc điểm về một lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của từng địa phương
3,1 Các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp "Thực tế cho thấy, do hạn chế về trình độ tổ chức, quản lý, trong điểu kiện chưa tạo được những đột phá về tiến bộ khoa học - công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nên khi quy mô hợp tác xã càng mỏ rộng thì hiệu quả càng thấp Sản xuất nông nghiệp miền Bắc không những không tăng mà còn giầm sút
Ở miền Nam chỉ trong vòng 2 năm sau ngày
¡ phóng chúng ta đã đưa gắn nửa số hộ vào con
đường làm ăn tập thể đưới 2 hình thúc chủ yếu là
tập đoàn sản xuất và hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Việc tập thể hoá ổ ạt không khỏi ảnh hưởng tiêu cục đến sản xuất So với năm 1978, năm 1980 điện tích canh tác giảm 2.45 vạn ha, sẵn lượng lướng thực giảm 4,1 vạn tấn và ngay từ cudi nam 1979, hàng loạt tập đoàn sản xuất và "hợp tác xã đã tan rã
Như vậy, bên cạnh một số kết quả đạt được về kinh tế - xã hội trong đó có sự đóng góp to lồn về
Trang 21
sức người, sức của cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thì mô hình hợp tác xã với đặc điểm chủ yếu là tập thể hoá hàng loạt cả sức lao động và tư liệu sản xuất là hình thúc tổ chức nông nghiệp kém hiệu quả, làm mất đi động lục của người lao động nên đã ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả sản
xuất Mặt khác, mô hình hợp tác xã đã tổ chức và
quản lý theo kiểu sản xuất nhỏ, chia cất quá trình sản xuất nông nghiệp thành nhiều công đoạn tách rồi người lao động với sản phẩm cuối cùng, dẫn đến tình trạng phân phối đơn thuần theo số lượng ngày công lao động, người xã viên chỉ chạy theo công điểm, bất chấp chất lượng công việc
Từ khi có chính sách đổi mới cùng với tốc độ phát triển chung của cả nước, nến nông nghiệp trong cả nước đã bước đầu khỏi sắc và từng bước xác định được cho mình xu hướng phát triển đúng én, phủ hợp với quy luật khách quan
Từ sau năm 1981 tr di, nhiều biện pháp đổi mối đã được thực hiện để sửa đổi mô hình hợp tác xã quy mô lớn, khắc phục những nhược điểm đã quá rõ rằng và đáp ứng những như cầu ngày càng tăng về lương thực và các loại sản phẩm khác, Chỉ thị 100/CT-TƯ được ban hành, gắn trách nhiệm và quyển lợi của người nông dân với sản phẩm cuối cùng, tạo ra động lực mối trong sản xuất nông nghiệp Hệ thống tổ chúc các hoạt động sản xuất nông nghiệp được đổi mới đã khuyến khích các hộ nông dân đẳu tư vốn và sức lao động của
Trang 22
minh để tang sản lượng, vì vậy đã cho những kết quả khả quan trong vòng 4 đến 5 năm Nhưng sau đó tình hình dẫn dần xấu đi vì múc khoán thường bị nâng lên trước khi hết hạn hợp đổng và gánh nặng tài chính trên vai hợp tắc xã quá nặng đến nỗi số sẵn lượng côn lại để trả công lao động theo công điểm không đáng kể, nơi cao nhất chỉ đạt 1,2 kợ thóc/ngày công Hậu quả là sản lượng lúa giảm xuống ghế gồm Năm 1986, tổng sản lượng lương thực đã đạc 18,2 triệu tấn nhưng đến năm 1987 chỉ đạt 17,6 triệu tấn thấp hơn nhiều so với mục tiêu đà để ra là 19.2 triệu tấn
Từ những bài học thực tiễn đầu năm 1988, chiều hướng đổi mới trỏ nên rõ ràng hơn Trên cơ sở khắc phục những tồn tại, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 4-1988) đã được ban hành với chủ trương dùng hình thức giao khốn cho từng hộ nơng dân (do đó thường gọi tắt là "Khoán 109 Mục tiêu là mỏ ra một cơ chế kinh tế mới trong nông nghiệp bằng cách chú trọng hơn đến thị trường Từ đây kinh tế hộ trở thành một nhân tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
Trang 23một thời gian rất ngắn tỷ suất hàng hố nơng sản tăng lên nhanh
Nhiều tiến bộ đạt được trong sản xuất nông nghiệp là nhờ vào những đổi mới liên tục của Ding và Nhà nước về chính sách, cơ chế vào sự hưởng ứng của các hộ nông dân và việc phân bố "hữu hiệu hơn những nguồn vốn trong ngành kinh tế này, Quá trình đổi mới đã tạo ra nhiều có hội đồng thời làm nảy sinh những khé khan va thách thúc mới Đó là cơ chế và thể chế còn kém thích ứng với môi trường kinh tế mới, là tình trạng thiếu vốn trầm trọng của các hộ nông dân, là sự
không ổn định về giá cả thị trường, sự yếu kém về
cơ sở vật chất Do đó, Đảng và Nhà nước ta đang trong quá trình xác định vấn để cản ưu tiên giải quyết và xây dựng các chính sách Kinh tế nông hộ cũng vì thể mà có vai trở lớn hơn trong sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, đó mới đang là thời kỳ chuyển tiếp
Các hộ nông din gắn với hợp tác xã chủ yến Dang hợp đồng sử đụng ruộng đất và trả sản phẩm theo mức khoán Vì vậy, hợp tác xã đang có xu hướng chuyển dẫn thành một tổ chúc dịch vụ Tuy nhiên nó vẫn nấm quyển quản lý, phân phổi ruộng đất và nguồn tưới tiêu, các hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ Về thực chất, các hợp tác xã nông nghiệp sẽ chỉ duy trì được vị trí của mình nếu như chúng có thể cung cấp được một số dịch vụ cổ tính chất cạnh tranh
Trang 24.39 Các nồng trường tả lâm trường quốc doanh: Hệ thống nông lâm trường quốc doanh được hình thành từ những đồn điển do chế độ củ để lại và những nông trường quân đội Đi đôi với hệ thống này có sự ra dai của các hệ thổng trạm trại phục vụ nông nghiệp Theo quy hoạch, các nông trường quản lý 1,2 triệu ha đất tự nhiên, trong đó có 900.000 ha đất nông nghiệp
Khu vực nông trường trạm trại nông nghiệp được trang bị khoảng 8.000 máy kéo các loại 4.000 6t6, 250 xưởng chế biến nông sản và thức ân
gia súc, 200 xưởng cơ khí (trung, tiểu tu), 800 máy
phát điện và thủy điện nhỏ Kết cấu hạ tẳng kinh tế gồm có hơn 8.000 km đường ôtô cấp phổi, rải đá hoặc rải nhựa Nhiều cầu cống hồ, đập nước, nhà xưởng, kho tàng chuồng trại được xây dựng kiên cổ Thực hiện phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", nhiều năm qua các nông trường đã chuyển hướng việc xây dựng nhà ở cho công nhân viên gắn với V.A.C và gần đường giao thông
"Tổng số lao động trong các nông trường khoảng -45.000 người, 200.000 hộ gia đình với khoảng một triệu nhân khẩu, trong đó khoảng 3.000 người có trình độ đại học, 8.000 người có trình độ trung học và 100.000 công nhân kỹ thuật các loại
Về lâm nghiệp, cả nước có 313 lâm trường quốc doanh, quân lý 85 trigu ha đất đai, với số nhân lực khoảng 11600 người có trình độ đại học,
Trang 25
28.400 cân bộ trung cấp Sau 30 năm xây dựng riêng trong nông trường quốc doanh vốn Nhà nước kết hợp với huy động vốn của nhân dân và vay vốn nước ngoài xây dựng các vườn cây lâu năm, din gia súc và các kết cấu hạ tắng như đường giao thông thủy lạ, điện đã hình thành những vùng dân cư mối, tạo ra một số vùng tập trung như: vùng cao su khoảng 210.000 ha chiếm trên 90% diện tích cao su của cả nước, hàng năm khai thác khoảng 51.000 tấn mũ khổ chiếm trên 98% tổng sản lượng mủ cao su cả nước vùng cà phê với 40.000 ha bing 45% diện tích sản lượng trên 20,000 tain (tưới) chiếm khoảng 17% tổng sản lượng: vùng chè 21.000 ha bằng 85% diện tích 50.300 tan che búp tươi bằng tổng 44% sản lượng "Trồng được 98 vạn ha rừng bằng trên 40% diện tích rừng trồng Đàn gia súc, gia cẩm trong các nông trường, xí nghiệp nuôi dưỡng gồm các giống quý nhập từ nước ngoài đã qua lai tạo chọn lọc
Sau nhiều năm xây dựng đã hình thành các vùng sản xuất nông sản xuất khẩu hoặc làm nguyên liệu tập trung như vùng chè Đông Bắc, Việt Bắc, vùng cây an quả Hoà Binh, Thanh Hoá, tây Nghệ An vùng cà phê Đắk Lắk, vùng cao su Đông Nam Bộ và Tây Nguyên vùng mía đường Lam Sơn (Thanh Hoá) và Tây Ninh, vùng chăn nuôi bò sữa và đâu tầm tơ Mộc Châu (Sơn La), Bảo Lộc (Lâm Đồng), vùng vành đai thực phẩm của các thành phổ, khu công nghiệp và du lịch
Trang 26
Hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp, bình quân hệ xố sinh lợi của vốn cố định khoảng 5% (nam 1988), thấp hơn mức bình quân chung của các ngành là 7% Khi chuyển qua cơ chế khoán hộ, một nhược điểm bộc lộ rõ là nhiều máy móc thiết bị và cơ sở chuồng trại bị dư thừa, lãng phí
'Vốn đầu tư tuy lớn nhưng nhiều nông trường
vẫn thiếu vốn nghiêm trọng nhất là vốn lưu động Không ít nông trường thiếu vốn đầu tư trồng mới thay đổi thiết bị công nghệ, một số
giống gia súc có nguy cơ không duy trì được Vốn
ưu động do ngắn sách cấp và tự bổ sung chỉ bằng 20-30% định mức phải đi vay ngân hàng chịu lãi suất cao, chiếm 18-85% giá thành sản phẩm Lại
nhuận kinh doanh không đủ bù đấp lãi suất
ngân hàng, Tình trạng thiếu vốn làm cho nông trường bị thua lỏ
Vốn thiếu nhưng đất đai lại thừa Trong các nông trường còn khoảng 200.000-230.000 ha chưa sử dụng Muốn thoát khỏi khó khăn nông trường phải thay đổi cơ cấu cho phù hợp với lợi thế điều kiện tự nhiên kinh tế và đáp ứng nhu cẩu của thị trường, Một số nông trường an nên làm ra do biết
chế biến và gắn chế biển với tiêu thụ sản phẩm
"Một số khác tuy chưa có chế biến song do có sản
phẩm thô từ cây ngắn ngày nên cũng có thé tam
thời ổn định do vừa tiêu thụ tại chỗ vừa tiêu thụ trong nước, và nếu xuất khẩu được thì có thể kinh doanh có lãi và có hưởng đi lên
Trang 27
Hàng loạt chính sách chưa được tháo gõ, Chiến lược đầu tư đài hạn chưa được xác định chính sách tín dụng không phù hợp với tình hình sản xuất của nông trưởng theo chu kỳ và phù hợp với từng vùng chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội chưa phù hợp với cơ chế khoán (cần bộ, cơng nhân và các hộ ngồi nông trường) Chính sách xã hội (y tế, giáo dục, văn hố, v.x.) khơng rõ ràng, đặc biệt đổi với các nông trường ở vùng đổi núi và các vùng biên giới kết hợp xây dựng kinh tế với bảo đầm an ninh, quốc phòng
Trong quá trình đổi mới, nhiều mô hình mới xuất hiện trên các vùng và trong các ngành hàng khác nhau, Các mô hình này đã thực hiện rộng rãi các hình thức khoán đến hộ cần bộ công nhân viên và các hộ gia đình ngồi nơng trường, tiến hành thử
nghiệm việc giao quyền sử dụng ổn định lâu dài đất
đai, vườn cây, din gia súc cho hộ và người lao động Khu vực lâm trường có nhiều vấn để tổn t ‘Tiém nang kinh tế đổi rừng còn rất lớn nhưng việc khai thác, bảo vệ vẫn chưa đạt kết quả tốt, hằng
năm vừa khai thác tự nhiên, vừa đốt rừng làm rẫy
đã huỷ hoại nhiều điện tích rừng trong khi đó đầu
tư của Nhà nước để trồng rừng mới không đủ bù đấp
lại điện tích rừng đã mất Ở những vùng xa xãi khó khăn nhân dân thiếu vốn và đã quen với phương thúc sản xuất tự cấp, tự túc nên không hào hứng nhận đất trống, đổi tree để trồng rừng Ở những nơi có điều kiện thuận lại hộ nông đân muốn nhận đất
Trang 28
để sản xuất lại không có đất để giao
Các lâm trường quốc doanh được giao quản lý rừng Trừ diện tích rừng đặc dụng phải quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt, các lâm trường đều giao khoán việc quản lý và bảo vệ trả tiển theo diện tích đổi với rừng phòng hộ và rừng kinh doanh Các gia đình công nhân và nông dân quản lý, bảo vệ chỉ nhận tiền công mà không có quyền lợi gì gắn với rừng Cơ chế đó khiến cho người lao động không thiết tha bảo vệ rừng, Do đó hàng năm rừng vẫn bị chật phá
Chương trình dự án 327-CP da phat huy tác
đụng tốt Trong 2 năm 1994 và 1995, 24.5 tỷ đồng
đã được đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất nông, lôm nghiệp nông dân tích cực nhận đất trồng xừng và bảo vệ rừng tốt hơn
Nhìn chung cả hai khu vực nông trưởng và lâm: trường, với vốn đẳu tư lớn lại có nhiều máy móc thiết bị nhưng các cơ sở quốc doanh đều làm an kém hiệu quả
"Tóm lại do đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển cũng như phương thức tổ chức và quản lý khác nhau nên các điểm dân cư nông thôn ở các hợp tác xã nông nghiệp và ở các nông, lâm trường cũng có nét khác nhau
“Các hợp tác xã nông nghiệp được hình thành và phát triển trên cơ sở các làng, xóm truyền thống lâu đời của nền nông nghiệp nước ta trong suốt quá trình lịch sử Do đó cơ cẩu tổ chức các điểm dân cư này vẫn là những xóm, những làng truyền thống
Trang 29trước đây Ngoài ra, cồn có một số công trình được xây dựng để đáp ứng yêu cẩu mới trong sẵn xuất và đồi sống như nhà trẻ, mẫu giáo sân phơi, nhà kho chung cho đội sẵn xuất hoặc hợp tác xã Cho tối những năm gẩn đây, do việc tổ chúc lại sản xuất Mấy hộ gia định làm đơn vị cơ bản nên các công trình sân phơi, nhà kho chung đã mất đi chức năng hoạt động của nó Thay vào đó, các xóm các làng,
xã đã lấy việc huy động lực lượng tập thể để gi
quyết việc nâng cấp hệ thống đường sá, xây dựng mang ludi điện nhằm gớp phản phục vụ trực tỉ cho đồi sống cũng như hoạt động sản xuất
Nhìn chung, các điểm dân cư nông thôn ở khu vực các hợp tác xã nông nghiệp vẫn lấy các làng, xóm truyển thống làm nền tảng Do quá trình phát triển tự phát với nền sản xuất nhỏ manh min nên nó đòi hỏi cẩn được nghiên cứu cải tạo, mới có thể đáp ứng yêu cẩu phát triển nông thôn trong tương lai
‘Dai với các nông lâm trường quốc doanh công việc sản xuất ở đây được triển khai một cách có tổ chúc, các điểm đân cư ở đây thường được hình thành trong vòng nửa cuối thế kỷ XX Các khu vực “nông trường bộ" thường tập trung chủ yếu các công trình công cộng, các nhà làm việc với cách xây dựng như các thị trấn nhỏ Khu dân cư ở đây mặc dù không được hình thành trên cơ sở làng, Xóm truyền thống song trong quá trình xây dựng, chủ yếu cũng dựa trên cơ sở những mảnh đất được
Trang 30phan chia gin như đồng loạt cho các nông trường viên để hình thành khuôn viên của các hộ gia đình trong một điểm dân cư
11 NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG
CUA NONG THON NUOC TA THEO VUNG DIA LY
‘Theo số liệu của Tổng cục Thổng kê năm 2018 (Bảng 2.1 hiện nay trên toàn quốc có 9.121 xã, có quy mô điện tích đất đai, dân số và mật độ cư trú thay đổi tuỷ thuộc vị trí địa lý địa hình từng vùng Mặt độ các điểm dân cư có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng Vùng đồng bằng Bắc Bộ, xung quanh Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long như My Tho Tiền Giang Bến Tre, Trà Vĩnh Sóc Trăng có mật độ bình quân về dân cứ cũng như số xã eao gấp nhiều lần so với vùng núi Tây Bác và ven day Trường Sơn
Bang 2.1 Mật độ dân cư và các điểm dân cư
xe 4 loo] số | s xưa
ven L4) anh hơớ| n9 os
Trang 31BaNgse DNErmimsrrrn (bing Nam Bộ SH | 335879] 4 | so | 0i lbiegbiogsegCiuleg| 427 | 405352 | 106 | 206] 043 “Ngoc Tổn cục Thống kẻ 2015)
Hệ thống đân cư nông thôn có các loại:
- Các điểm dân eu thuộc các làng, bản :
~ Điểm dân cư trung tâm xã: ~ Điểm dân cư trung tâm cụm xã
Những điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lồn
đến việc phân bố các điểm dân eư và mật độ cư trú
tại các vùng Ở vùng núi đân cư thưa thớt, trong
khi đó tại các vùng đồng bằng mật độ dân cư rất cao Điểu kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của mỗi vùng và tạo nên những nét đặc thù về phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng Có thể nêu những nét đặc thù đổi với một số vùng trọng điểm như sau:
1 Vùng đồng bằng Bắc Bộ
“Vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng tập trung dân
cứ nông nghiệp với mật độ cao nhất trong cả nước, "Đây là vùng phát triển nông nghiệp lâu đồi ở nước ta, Vi vậy, vùng này có thể coi là khu vực mang nhiều đặc trưng của kinh tế nông nghiệp Việt Nam
Trong những nam gin đây, vùng đồng bằng
Trang 32triển mạnh Mật khác, mạng lưới điện và thông tin liên lạc cũng nhanh chóng vươn tồi các thôn xã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá các loại hình sản xuất khác ở nồng thôn; đồng thời góp phần quan trọng để nâng cao đồi sống tỉnh than ð các điểm dân cư nông thôn
Các điểm dân cư nông thôn ở đây dễu là các làng, xóm được hình thành lâu đồi trong quá trình phát triển của lịch sử đất nước Về mặt tổ chúc xã hội suốt từ các triểu đại phong kiến, qua thời kỳ Pháp thuộc cho đến chế độ xã hội chủ nghĩa hiện „ các đơn vị chính quyền cơ số, về cơ bản vẫn duy trì trên cơ sở các làng xóm truyền thống Do đó, các điểm dân cư nông thôn ở đây đều rất ổn định và được liên hệ với nhau bằng mạng lưới đường bộ liên huyện liên xã phẩn lớn được hình thành từ lâu, nay đang được bổ sung và nâng cấp Nhìn chung các điểm dân eư nông thôn ở đầy được phân bố với một độ rất cao quy mô của các điểm đân cư cũng tương đổi lồn, 1.1 Đặc điểm tự nhiên uà phát triển hình tế: xã hội 'Vùng đồng bằng Bắc Bộ bao gồm các tỉnh và thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh
Đông bằng Bắc Bộ là một trong hai vùng có
Trang 33đông dân cư nông thôn so với cả nước, Do điểu kiện khí hậu thủy văn thuận lợi và điểu kiện thủy nông tưới tiêu nước chủ động được xây dựng khá hồn chỉnh, nơng dân có truyền thống thâm canh và trình độ canh tác cao, nên đất đai ð đây được khai thác, sử dụng khá triệt để và có hiệu quả Hệ số sử dụng đất canh tác toàn vùng gấp khoảng gần 2 lin so với bình quân cả nước, Ở nơi nông thôn đã trồng cấy trên 3 vụ/năm Vùng ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình dài hàng trầm kilômét vừa là một ngư trường nuôi trồng, khai thác hải sản lớn vừa thuận tiện cho việc sản xuất muối và trồng các loại cây công nghiệp vùng đất mặn (cói đay
Những năm gần đây, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ trong nông thôn đồng bằng sông Hồng được phát triển khá động, Nhiều nghề và làng nghề truyền thống được phục hổi và mỏ rộng, thu hút từ 1⁄3 đến 2/3 số nông hộ (và lao động) tham gia Sự phát triển các hoạt động dịch vụ thương nghiệp là nhu cầu và kết quả của phát triển sản xuất và đồi sống theo xu hướng thị trường hóa Tuy nhiên ô đây có lẽ còn xuất phát từ tình trạng dư thừa lao động và nhu cẩu cấp thiết tìm kiếm việc làm, thu nhập ngoài nông nghiệp của đông đảo nông dân
1.2 Cơ sở nà đặc điểm phát triển của các điểm dân cư nông thôn
Trang 34Một trong những lợi thể rất cơ bản của kinh tế nông hộ vùng đồng bằng Bắc Bộ chính là sự phát
triển của các điểu kiện kết cấu hạ tầng kinh tế -
văn hóa - xã hội nói chung Phẩn lồn các vùng nông
thôn đã có hệ thống điện lưới quốc gia phục vụ sản
xuất và sinh hoạt của dân cư Hệ thống đường giao thông: quốc lộ, đường liên tỉnh, liên huyện và trong thôn, xóm về cơ bản đã được tạo lập
Do đó, ð đồng bằng Bắc Bộ đang phát triển theo xu hướng thoát ra khỏi thế độc canh lúa nước Tỷ trọng các hoạt động phi nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác) của cả vùng chiểm khoảng 30%, cao hơn đáng kể so với các vùng nông thôn khác trong cả nước
3, Vùng đồng bằng Nam Bộ
Vùng đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa quan trọng nhất của đất nước với số lương thực chiếm gắn một nữa tổng sản lượng lương thục của cả nước Khác với đống bằng Bắc Bộ đồng bằng Nam Bộ không có hệ thống đê điều ngàn lũ nên vùng ngập lụt thường xuyên hàng năm chiếm tối trên một nửa diện tích cả vùng đồng bằng Đây là vùng đất đại rất phì nhiêu do phù sa của sông
Cửu Long đưa về bổi đấp thường xuyên trong
Trang 35từng vùng Nó cũng là tiển để cho việc nghiền cứu giải quyết việc xây dựng các điểm dân cư nông thôn ở đây Về mặt kinh tế, đây là nơi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến của “Thành phố Hồ Chí Minh
Các điểm dân cư ở đây mật độ không cao, quy mô không lớn như ở đồng bằng sông Hồng Tính ổn định của các điểm dân cư này cũng thấp hơn giao thông đường bộ ở đây, đặc biệt là các vùng ngập nước, hết súc khó khan, Phan én din ew trong khu vục ngập sâu đều bám theo các tuyến đường, và nhất là các tuyển kênh mương, thuận tiện cho việc đi lại bằng đường thuỷ Các hộ dân cư nông thôn ở đây thường sống rất phân tần Đây là một trỏ ngại lớn cho việc hình thành các mạng lưới công trình dịch vụ và phúc lợi công cộng cho khu vực nông thôn 3.1 Đặc điểm tự nhiên uà phát triển hình tế: xã hội Đồng bằng Nam Bộ bao gồm các tỉnh và thành phố: Long An Tiên Giang Đồng Tháp Vĩnh Long ‘Tra Vinh, Céin Tho, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liều, Cà Mau, Hậu Giang An Giang và Kiên Giang 'Khu vực này chủ yếu sản xuất cây lương thực cây ăn quả chăn nuôi và đánh bắt hải sản, hằng năm sản xuất gần một nữa sẵn lượng lương thực của cä nước cùng nhiều trai cây, thủy hải sản Sản lượng lương thực tính theo đẩu người của đồng bằng Nam Bộ cao nhất nước
Trang 36
Song ngược lại, nhà ở và kết cấu hạ tang cia đồng bằng Nam Bộ hiện nay còn rất thấp kém, phần lớn nhà của đơn so, làm bằng cây trầm, cây ude và lá dừa Các điểm dân cư phần tần, rãi rác theo các kênh và trục đường Giao thông đường bộ rất khó khân, các công trình giáo dục, y tế còn kém phát triển hơn các vùng đồng bằng khác cả về số lượng và chất lượng Nước uống sinh hoạt không bảo đảm vệ sinh vì phản lớn người dâ dùng nước mặt của các kênh rạch đã bị ö nhiễm, một số nơi còn bị nhiễm mặn chua phèn
Một trong những khó khân lớn nhất đang kim hăm sự phát triển của vùng này là tình trạng bị lụt ứng, nước lũ sông Cửu Long ngày một thường xuyên hơn Tuy nhiên trong tổng số này có khoảng 8% dân số không hé bị ảnh hưởng của ngộp do họ sống trên vùng đất cao
2.2 Cơ sở tà đặc điểm phát triển của các điểm dân cư nồng thôn
Trang 37"hoạt động của các đô thị Nhân tố này sẽ thúc đẩy sự đa dạng hóa cơ cấu ngành nghề 6 các điểm dân cứ nông thôn
Đổi với vùng bị ngập các công trình xây dựng trong các điểm dân eu thưởng rất thô sơ Do đó việc ổn định đồi sống của người dân cũng gập khó khăn Hiện nay, chúng ta đang nghiên cứu các biện pháp khắc phục khó khăn nêu trên nhằm ổn định cuộc sống của dân cư Cụ thể như sau:
* Giải pháp tôn gor
- Tôn nến các công trình phúc lợi công cộng
(trường học, nhà trẻ, mẫu giáo, trạm xá, nghĩa địa )
- Tôn nền nhà của các hộ dân
- Tôn nền đường giao thông trong khu dân cư ện tích đất cản thiết cho các hộ gia đình:
+ Có chân nuôi gia đình: 130-150 m*, -+ Không có chân nuôi: 60-80 mỶ, * Nhà trên cọc:
Tạo khung nhà kiên cổ trên phẩn móng vững chắc, chiều cao trên mật đất của cạc tổ thiểu 8.5 m Trong trường hợp không có lũ, nền nhà nằm sát mặt đất, các cột trở thành cột nhà Khi nước dâng cao nền nhà có thể nâng cao bằng cách sử dụng các kết cấu lấp ghép thich hop Dạng nhà này giổng kiểu nhà sàn nhưng phẩn ngập nước phải kiên cố Mỗi gia đình nông thôn cẩn khoảng 45 m
Trang 38vượt là, hoặc bố trí độc lập ngoài đồng Cũng có
thể bố trí nhà liên tiếp trên các đê cao hoặc cụm
với nhau thành từng nhóm nhà
* Ấp trong đề:
Mô hình này cho phép không những bảo vệ
nhà ư, cơng trình cơng cộng và hạ tầng kỹ thuật của khu dân cư mà còn bảo vệ cả vườn theo mô
hình V.A.C nằm trong khu dân cư Việc bảo vệ này nhờ hệ thống đê bao bên ngoài khu din ew (cao độ của đê cao hơn cao độ của lũ năm 1991 là
0.5 m) véi hệ thống cống có thể đóng lại trong
mùa lũ và mở ra khi hết lũ Ấp trong dé có thể bố
trí nhà ở tập trung cho 190 đến 300 hộ hoặc hơn nữa Với quy mô dân số như vậy có thể bố trí thêm các công trình phúc lợi công cộng như
trường hẹc, trạm xá Ngoài ra còn có các dự án
nghiên cứu về "nhà nổi" cho vùng ngập sâu, dựa
trên co sở phát triển của các phao xi mãng lưới
thép lắp ghép thành một “sàn” nổi tùy theo mức nước, trên "sàn" đó xây dựng nhà
Các điểm dân cư ở đây có thể hình thành theo
dạng tuyến Đây vốn là mô hình truyền thống đặc
biệt ở khu vực ngập sâu, dân eư đều làm nhà dọc theo các tuyến đường kênh mương để thuận lợi
cha việc đi lại bằng ghe, xuống Vái cách tổ chức như vậy, khoảng cách đi làm ngắn, có thể tận
dụng bờ kênh làm nhà đỡ tốn công tôn nền tuy nhiên việc tổ chức các mạng lưới kết cấu hạ tắng
sẽ gặp nhiều khó khăn do quá phân tán đồi hỏi
Trang 39
phải được tiếp tục nghiên cứu giải quyết 3 Các đồng bằng nhỏ miền Trung
Do địa hình có độ dée lớn, khoảng cách từ núi ra biển không lớn nên thường hay bj 18 quét trong mùa mưa, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đồi sống của dân cư nông thôn trong vùng Cũng chính vì yếu tố nêu trên mà cóc đồng bằng nhỏ ở khu vục miền Trung có đặc điểm là: độ phì nhiêu của đất đai không lớn sản lượng lương thực bình quân đấu người tương đổi thấp, mộc dù các điểm dân cư ở đây chủ yếu là sản xuất nông nghiệp
Với bờ biển dài, các làng, xóm vùng ven biển có thêm nghề đánh cá và làm mu Tuy nhiên do số lượng các cơn bão hàng năm đổ bộ vào khu vục này khá lớn nên cũng gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kinh tế, xã hội cho khu vực này Cho tai nay, vùng đồng bằng miền Trung còn ít các loại hình sản xuất phi nông nghiệp Tác động của đồ thị "hoá đổi với khu vực này cũng còn hạn chế:
4 Trung du và vùng núi
‘Theo nghiên cứu của Ủy ban Dân tộc, hiện nay
Trang 40núi không thuận lợi cho phát triển nông nợi Gieo trồng trên các nương ray chỉ đạt nang su thấp, Sản phẩm nông nghiệp ở đây chỉ để đáp ứng nhu cầu tại chỗ theo phương thức tự cung tự cấp của nến sản xuất nhỏ, các điểm đân cư ở đây là những làng, bản quy mô nhỏ, mật độ thấp, phân bố phân tán Nhìn chung, điều kiện về giao thông cũng như các kết cấu hạ tắng kỹ thuật rất khé khan và
thiếu thốn Ở vùng núi, các điểm dân cư quá nhỏ, thậm chí còn có những hộ cư trú độc lặp cách xa quản cự của cộng đồng Vì vậy việc xây dựng cơ sở vật chất cho hệ thống các công trình hạ tắng kỹ thuật gặp khó khăn việc bố trí các công trình phúc Tự công cộng cũng khó phát huy tác đụng
‘Voi chi truong tang cường hỗ trợ tạo điều kiện cho miền núi tiến kịp miền xuôi của Nhà nước, các chính sách về giao dat, giao rừng đang tạo điều kiện thuận Ici hon cho việc xây dựng, cẫi tạo và phát triển các điểm dân cư nóng thôn Do đó sẽ có khả nâng hình thành các điểm dân cư gần các khu vục trồng và khai
thác rừng Ở đó có thể có các cơ sở công nghiệp sơ chế
các sản phẩm lâm nghiệp, hoặc các loại cấy công nghiệp khác như chè cà phê, v.v Các hoạt động sản xuất như vậy đổi vái từng vùng sẽ góp phần tạo điều "kiện đa đạng hoá loại hình sẵn xuất cho các điểm dân cứ tại các vùng trưng du và vùng núi
1HI.XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CUA NONG THON NUOC TA HIEN NAY