Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
70,72 KB
Nội dung
Tiểu luận tốt nghiệp: Chế độ pháp lý tai nạn lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động .4 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động 1.1.2 Nguyên nhân tai nạn lao động 1.1.3 Phân loại tai nạn lao động 1.2 Chế độ pháp lý tai nạn lao động 1.2.1 Khái niệm chế độ pháp lý tai nạn lao động 1.2.2 Vai trò chế độ pháp lý tai nạn lao động CHƯƠNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG 2.1 Lược sử pháp luật điều chỉnh chế độ pháp lý tai nạn lao động Việt Nam 2.2 Trách nhiệm phòng, chống tai nạn lao động 11 2.2.1 Trách nhiệm nhà nước .11 2.2.2 Trách nhiệm người lao động 12 2.2.2.Trách nhiệm người sử dụng lao động 14 2.4 Chế độ phòng ngừa 22 2.5 Bảo vệ cho người lao động đề phòng xảy tai nạn lao động 23 2.6 Khai báo nội dung khai báo xảy tai nạn lao động 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ GIẢM TAI NẠN LAO ĐỘNG .28 3.1 Số liệu thực tế số vụ tai nạn lao động nước năm gần .28 3.1.1 Thực trạng năm 2010 năm 2011 28 3.1.2 Thực trạng năm 2012 .29 3.1.3 Thực trạng năm 2013 .29 3.1.4 Thực trạng 06 tháng đầu năm 2017 30 3.2 Thực trạng việc thực chế độ tai nạn lao động nước .30 Tiểu luận tốt nghiệp: Chế độ pháp lý tai nạn lao động 3.3 Một số kiến nghị giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực chế độ pháp lý tai nạn lao động .32 KẾT LUẬN .35 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Hiện lĩnh vực lao động, người lao động người sử dụng lao động chủ quan việc bảo đảm an toàn trình làm việc Họ nhận thức khơng sâu vấn đề nên tai nạn lao động thường xuyên xảy nơi mà họ làm việc Có nơi người sử dụng lao động họ khơng có quy định cụ thể an toàn lao động mà họ phổ biến cho người lao động biết mức lương, ngày nghỉ nên xảy tai nạn lao động người lao động phải chịu nhiều thiệt thòi cho thân Tai nạn lao động khơng cướp sinh mạng người vốn trụ cột kinh tế gia đình mà kéo theo hệ luỵ đau lòng khiến nhiều gia đình tan nát Nó khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất mà sức khoẻ tinh thần người lao động gia đình họ, chí sống người sau bị tai nạn lao động thay đổi cách đột ngột theo chiều hướng xấu Khơng thế, gây thiệt hại lớn nguồn lực kinh tế, tài cho cơng ty, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động cho đất nước Những ngành nghề, lĩnh vực xảy xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng lĩnh vực lao động giản đơn xây dựng, khí, lắp ráp vận hành máy thiết bị sản xuất, lĩnh vực liên quan đến điện giật, va đập, ngã cao vật rơi đổ, sập Về yếu tố gây tai nạn lao động chủ yếu sử dụng điện, ngã cao xây dựng, đỗ, sập, việc bảo vệ người lao động cần thiết Hiện nay, nước ta quy định chế độ pháp lý mà người lao động hưởng xảy tai nạn lao động Vì việc tìm hiểu chế độ pháp lý tai nạn lao động cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, chọn chủ đề “Chế độ pháp lý tai nạn lao động” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề để làm rõ vấn đề lý luận pháp lý quyền lợi người lao động người lao động bị tai nạn trách nhiệm người sử dụng lao động bên liên quan, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ tai nạn lao động Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động Để đạt mục tiêu nói trên, tiểu luận cần đạt nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện sở lý luận tai nạn lao động như: khái niệm, nguyên nhân, phân loại, vai trò; Thứ hai, nội dung pháp luật tai nạn lao động thực trạng việc thực chế độ pháp lý tai nạn lao động Việt Nam, từ nêu thiếu sót, chưa phù hợp; Thứ ba, đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế độ tai nạn lao động theo tiêu chí mà pháp luật quy định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu quy định pháp luật chế độ pháp lý tai nạn lao động quy định Bộ Luật lao động năm 2012 Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015, văn hướng dẫn thi hành thực tiễn thực quy định Nghiên cứu trách nhiệm, chi phí, tiền lương, bồi thường trợ cấp cho người lao động Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: Thứ nhất: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tiểu luận sử dụng phương pháp để thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu cơng trình khoa học,tài liệu, văn có thao tác tư logic để rút kết luận Thứ hai: Phương pháp phân tích tổng hợp Tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết để đánh giá thực trạng đưa giải pháp chế độ tai nạn lao động Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động Kết cấu đề tài Nội dung đề tài bao gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tai nạn lao động chế độ pháp lý tai nạn lao động Chương 2: Chế độ pháp lý tai nạn lao động Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực chế độ pháp lý tai nạn lao động Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động Theo Bộ luật Lao động 2012 tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động, kể thời gian nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, vệ sinh kinh nguyệt, rửa, cho bú, vệ sinh, chuẩn bị kết thúc công việc nơi làm việc Tai nạn coi tai nạn lao động tai nạn xảy địa điểm thời gian hợp lý người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi Sự cố nghiêm trọng tai nạn xảy trình lao động (khơng bao gồm tai nạn lao động) gây thiệt hại lớn tài sản người lao động, người sử dụng lao động Theo Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động.2 Khái niệm tai nạn lao động quy định Bộ Luật Lao động năm 2012 Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 Luật An tồn vệ sinh lao động năm 2015 quy định chưa rõ cụ thể địa điểm, thời gian người lao động bị tai nạn khơng nói đến cố nghiêm trọng tài sản Tuy nhiên, Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Bộ Luật lao động 2012 giống điểm có tai nạn xảy dù nhẹ nặng xem tai nạn lao động Điều 142 Bộ Luật Lao động năm 2012 Nghị định 45/2013 /NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Khoản Điều Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động Việc xác định tai nạn lao động vấn đề tồn từ nhiều năm, có xung đột quan niệm cách giải vụ việc tai nạn lao động Do đó, quy định tai nạn lao động khoản Điều 142 Bộ Luật Lao động 2012 kế thừa định nghĩa tai nạn lao động Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi làm rõ Theo tinh thần quy định tai nạn lao động Bộ Luật Lao động năm 2012, có số điểm cần lưu ý sau: Thứ nhất, hình thức tai nạn lao động xác định tất loại tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động Những người lao động bị tổn thương nhẹ khơng hưởng chế độ này, mặt khác người lao động làm việc họ bị tai nạn không biểu lộ bên ngồi (ngạt khói ngộ độc ) coi tai nạn lao động Thứ hai, phạm vi, vấn đề tai nạn lao động phạm vi xảy tai nạn xác định tai nạn lao động rộng, không giới hạn phạm vi quan doanh nghiệp mà cần phải xác định người lao động có bị tai nạn lao động thực nghĩa vụ cho quan, doanh nghiệp nhiệm vụ mà người sử dụng lao động giao cho hay không Nếu với yếu tố xác định tai nạn lao động Thứ ba, đối tượng, luật quy định tai nạn lao động áp dụng người học nghề, tập nghề thử việc Như vậy, việc xác định tai nạn lao động hạn chế người lao động có quan hệ lao động thức mà áp dụng người chưa có quan hệ lao động có hợp đồng lao động thức Theo quy định, tất vụ tai nạn lao động, cố nghiêm trọng nơi làm việc phải khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ theo quy định Chính phủ, nhằm tránh việc che giấu, khai báo gian dối lẩn tránh trách nhiệm, xâm hại quyền lợi người lao động.3 Điều 13 Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013 quy định chi tiết số điều Bộ Luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động 1.1.2 Nguyên nhân tai nạn lao động 1.1.2.1 Nguyên nhân chủ quan Một là, nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn lao động chết người từ phía người sử dụng lao động trang thiết bị khơng đảm bảo an tồn; khơng huấn luyện an tồn vệ sinh lao động cho người lao động; khơng có quy trình, biện pháp an tồn lao động; khơng có thiết bị an tồn; khơng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Về phía người lao động vi phạm quy trình, biện pháp an tồn lao động; khơng sử dụng trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân Hai là, trình độ học vấn người nơng dân thấp với tâm lý thói quen lao động tiểu nông, giản đơn cản trở người lao động việc tiếp cận kiến thức lao động chun mơn kiến thức an tồn, vệ sinh lao động Ba là, lao động nông nghiệp hầu hết chưa đào tạo, hạn chế khả hiểu biết khoa học thường thức, hạn chế tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, nhận thức người dân cần thiết an toàn - vệ sinh lao động chưa đầy đủ Do vậy, không đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp thời kỳ Bốn là, nội dung hoạt động an toàn - vệ sinh lao động chưa đến cấp quyền sở (xã, phường) nơng thơng Hoạt động tun truyền an tồn - vệ sinh lao động nơng nghiệp mang tính phong trào, thời điểm nên mức độ tác động đến người nông dân chưa sâu Năm là, vấn đề chăm sóc y tế lao động, phòng ngừa tai nạn lao động bệnh tật khu vực kinh tế nông nghiệp chưa quan tâm mức Một số nguyên nhân khác gây tai nạn nguy hiểm cho người lao động máy móc vận hành không tốt hư hỏng lúc làm việc; cố tai nạn điện; nơi làm việc thiếu ánh sáng thiếu ánh sáng làm cho người điều khiển máy móc cảm thấy mệt mỏi lâu ngày giảm thị lực gây tai nạn; người điều khiển vận hành máy móc khơng đủ trình độ chun mơn, chưa thành thạo tay nghề, chưa có kinh nghiệm xử lý cố lúc làm việc Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động 1.1.2.2 Nguyên nhân khách quan Là nguyên nhân như: thiên tai, hỏa hoạn trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động không xác định người gây tai nạn xảy nơi làm việc 1.1.3 Phân loại tai nạn lao động Tai nạn lao động chia thành loại: Thứ nhất, tai nạn lao động chết người Là tai nạn lao động dẫn đến chết người (chết nơi xảy tai nạn; chết đường cấp cứu; chết thời gian cấp cứu; chết thời gian điều trị;…) Thứ ha, tai nạn lao động nặng Là người bị tai nạn bị lần chấn thương quy định Phụ lục số kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ chẳng hạn như: Các chấn thương sọ não hở kín; dập não, vỡ sọ, bị lột da đầu, gãy xưng sườn, vỡ xương chậu, tổn thương phần mềm rộng bụng, tổn thương xương, thần kinh, mạch máu ảnh hưởng tới vận động chi trên,… Thứ ba, tai nạn lao động nhẹ Là tai nạn không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe không bị giảm sút sức lao động chẳng hạn người lao động bị nhẹ da choáng nhẹ.4 1.2 Chế độ pháp lý tai nạn lao động 1.2.1 Khái niệm chế độ pháp lý tai nạn lao động Chế độ pháp lý tai nạn lao động quy định pháp luật điều chỉnh tai nạn lao động bồi thường, trợ cấp cho người lao động xảy tai nạn lao động bao gồm quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người sử dụng lao động người sử dụng lao động ngược lại Điều Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều cuả Luật An toàn vệ sinh lao động ban hành Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động 1.2.2 Vai trò chế độ pháp lý tai nạn lao động 1.2.2.1 Đối với thân gia đình người lao động Chế độ pháp lý tai nạn lao động giúp họ yên tâm họ làm việc, việc hỗ trợ đảm bảo thu nhập chăm sóc y tế hợp lý, nhanh chóng cho người lao động bị tai nạn lao động giảm hậu thiệt hại tai nạn lao động gây 1.2.2.2 Đối với người sử dụng lao động Giúp cho người sử dụng lao động biết rõ mức bồi thường trợ cấp cho người lao động quy định pháp luật người lao động bị tai nạn lao động Như người sử dụng dễ dàng vào quy định pháp luật mà bồi thường trợ cấp cho người lao động mà chịu thất thoát thiệt thời lớn người lao động muốn yêu cầu bồi thường theo ý họ muốn mà khơng có rõ ràng 1.2.2.3 Đối với Nhà nước xã hội Về lâu dài góp phần nâng cao suất lao động sống người lao động đảm bảo ổn định, họ quan tâm lao động sản xuất cảm thấy phấn khởi, từ thúc đẩy xã hội ngày phát triển KẾT LUẬN CHƯƠNG Tiểu luận đề cập đến số nội dung tai nạn lao động chế độ pháp lý tai nạn lao động Đưa nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động người lao động vai trò chế độ pháp lý tai nạn lao động thân, người sử dụng lao động, Nhà nước Xã hội để hiểu rõ tai nạn lao động chế độ pháp lý tai nạn lao động có tầm quan trọng đời sống người lao động Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động Những nguyên tắc người lao động cần phải tuân thủ bồi dưỡng vật sau: Một là, việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh Hai là, không trả tiền, không trả vào lương (gồm đưa vào đơn giá tiền lương) thay cho vật bồi dưỡng Ba là, trường hợp tổ chức lao động không ổn định, tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ (ví dụ: làm việc lưu động, phân tán, người), người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấp phát, có ký nhận người lao động; thường xuyên kiểm tra việc thực bồi dưỡng người lao động Khi áp dụng chế độ bồi dưỡng vật phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Cơng việc, mơi trường có yếu tố, mức độ độc hại mức bồi dưỡng ngang nhau; - Hiện vật dùng để bồi dưỡng phải loại thực phẩm, hoa quả, nước giải khát,…góp phần phục hồi sức khỏe, tăng sức đề kháng thể, giảm bớt khả xâm nhập chất độc vào thể giúp cho trình thải nhanh chất độc - Cấm trả tiền thay bồi dưỡng vật việc bồi dưỡng phải thực chỗ theo ca làm việc 2.5 Bảo vệ cho người lao động đề phòng xảy tai nạn lao động14 Với tinh thần bảo vệ người lao động cách toàn diện, bảo vệ tất quyền người lĩnh vực lao động quyền nhân thân gắn với lĩnh vực lao động đối tượng quan trọng cần pháp luật lao động coi trọng bảo vệ Vấn đề bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động trình lao động đặc biệt trọng Bộ luật Lao động 2012 quy định cụ thể trách nhiệm cho 14 Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 23 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động cấp, ngành, nhằm mục đích đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe cho người lao động Các đơn vị sử dụng lao động phải thực đầy đủ chế độ khám sức khỏe, trợ cấp độc hại cho người lao động Việc sử dụng lao động phải bảo đảm thời làm việc, thời nghỉ ngơi, không vượt mức luật quy định Người sử dụng lao động phải rút ngắn thời gian làm việc cho đối tượng: Lao động tàn tật, lao động vị thành niên, lao động nữ mang thai, lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại để đảm bảo sức khỏe cho họ làm việc q sức dẫn đến tai nạn khơng đáng có Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ phương tiện mà trình lao động, người lao động trang bị miễn phí để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Người lao động, không phân biệt công dân Việt Nam hay người nước ngồi, thành phần kinh tế, làm cơng việc, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại người sử dụng lao động trang bị phương tiện cá nhân cần thiết cho việc phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động có trách nhiệm sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân để tự bảo vệ (như trang, khăn tay, ủng, giày, kính mũ, nút tai, yếm da, dây an tồn, mặt nạ phòng độc, mặt nạ có bình oxy, quần áo amiăng, quần áo chống a xít, chống phóng xạ, bao phơi, ) có trách nhiệm bảo quản tốt phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân tiêu chuẩn chất lượng, quy cách phải kiểm tra định kỳ để đánh giá lại chất lượng phương tiện Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm hậu xảy không thực thực khơng u cầu nói Các nhà sản xuất, nhập phương tiện bảo hộ cá nhân có trách nhiệm bảo đảm tiêu chuẩn Nhà nước ban hành phải chịu trách nhiệm hậu gây cho người sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân không đảm bảo tiêu chuẩn Trong thực tế, số người lao động chưa thấy nghĩa nên khơng tích cực sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, chí có người cho đeo kính bảo hộ, đeo 24 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động trang khó chịu, gò bó Do đó, quy định đòi hỏi phấn đấu người sử dụng lao động người lao động đảm bảo thực nghiêm túc 2.6 Khai báo nội dung khai báo xảy tai nạn lao động Tai nạn lao động hiểu tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Luật An tồn vệ sinh lao động 2015 có quy định: Khi xảy có nguy xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc người bị tai nạn người biết việc phải báo cho người phụ trách trực tiếp, người sử dụng lao động biết để kịp thời có biện pháp xử lý, khắc phục hậu xảy Việc khai báo tai nạn lao động phải nhanh chóng, kịp thời tất phương tiện thơng qua hình thức trực tiếp điện thoại, fax, cơng điện, thư điện tử đến quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nơi xảy tai nạn quan Công an cấp huyện Cụ thể sau: Thứ nhất, vụ tai nạn lao động làm chết người làm bị thương nặng từ 02 người lao động trở lên người sử dụng lao động phải có trách nhiệm khai báo với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi xảy tai nạn; trường hợp tai nạn làm chết người đồng thời báo cho quan Công an cấp huyện Thứ hai, biết tin xảy tai nạn lao động chết người làm bị thương nặng từ 02 người lao động trở lên lĩnh vực phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân việc thực khai báo theo quy định luật chuyên ngành, người sử dụng lao động sở để xảy tai nạn phải khai báo với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi xảy tai nạn với Bộ quản lý ngành lĩnh vực theo thẩm quyền, trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác; trường hợp tai nạn làm chết người phải đồng thời báo cho Cơng an cấp huyện; 25 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động Thứ ba, xảy tai nạn lao động người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động, sau biết việc người lao động bị chết bị thương nặng tai nạn lao động, gia đình nạn nhân người phát có trách nhiệm khai báo với UBND cấp xã nơi xảy tai nạn lao động Khi nhận tin xảy tai nạn lao động làm chết người làm bị thương nặng từ 02 người lao động trở lên, UBND cấp xã, nơi xảy tai nạn phải báo cách nhanh với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội Công an cấp Nội dung khai báo tai nạn lao động thực theo mẫu quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP Trong phạm vi trách nhiệm mình, quan, tổ chức có thẩm quyền phải xem xét, giải tin báo tai nạn laoa động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, thông báo kết giải tin báo cho quan, tổ chức, cá nhân báo tin có yêu cầu phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người báo tin Như vậy, việc khai báo thông tin tai nạn lao động phải kịp thời, nhanh chóng Mục đích cơng tác khai báo tai nạn lao động phần hạn chế rủi ro tai nạn, kịp thời xử lý, giải tai nạn xảy ra, bảo vệ sức khỏe, tín mạng cho người lao động Ngoài việc khai báo tai nạn lao động người sử dụng lao động có nghĩa vụ phối hợp điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ theo quy định pháp luật tất vụ tai nạn lao động, trường hợp bị bệnh nghề nghiệp xảy đơn vị cho quan có thẩm quyền.15 Tùy theo mức độ nghiêm trọng tình hình tai nạn lao động mà quan chức phối hợp người sử dụng lao động thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở, cấp tỉnh, cấp Trung ương theo quy định Điều 11 Nghị định 39/2016/NĐ-CP để tiến hành công việc thu thập dấu vết, chứng cứ, tài liệu có liên quan đến vụ tai nạn lao động; lấy lời khai nạn nhân, người biết việc người có liên quan; giám định kỹ thuật, giám định pháp y; phân tích diễn biến, nguyên nhân 15 Điều 10 Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn vệ dinh lao động banh hành 26 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động gây tai nạn lao động,… để tìm hướng giải vụ việc, trách nhiệm bồi thường cho người lao động, đặc biệt đưa biện pháp khắc phục phòng ngừa tai nạn lao động tương tự tái diễn xảy tương lai Công tác điều tra tai nạn lao động phải đảm bảo xác, khách quan minh bạch, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người lao động Qua thấy ngày nước xảy tai nạn lao động số vụ tai nạn lao động tăng nhanh Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu phần lớn vụ tai nạn lao động người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an tồn Khơng huấn luyện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động có nhiều vi phạm quy trình làm việc an tồn Ngồi ra, cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vụ tai nạn lao động nghiêm trọng, chết người chậm nên hiệu ngăn ngừa chưa cao Bên cạnh đó, nhận thức ý thức trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động chưa đầy đủ 27 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ GIẢM TAI NẠN LAO ĐỘNG Tai nạn lao động ln "rình rập" trở thành thảm họa người lao động nào, giây cảnh giác Dù năm, cấp, ngành tổ chức Tuần lễ An toàn vệ sinh lao động, với nhiều chương trình hành động nhằm nâng cao nhận thức cấp quản lý, chủ doanh nghiệp người lao động Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực kết đạt được, tai nạn lao động tiếp diễn khó lường, với số vụ, số người bị tai nạn ngày tăng Theo thống kê tình hình tai nạn lao động Thông báo Số 1152/TBBLĐTBXH ngày 28 tháng 03 năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, tỉ lệ tai nạn lao động dẫn đến số lượng người lao động chết bị thương nặng có xu hướng tăng Trong nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động xuất phát từ phía Người sử dụng lao động chiếm 42.1% tổng số vụ tai nạn lao động 3.1 Số liệu thực tế số vụ tai nạn lao động nước năm gần 3.1.1 Thực trạng năm 2010 năm 2011 Tỷ lệ tai nạn lao động giai đoạn năm 2012 năm 2013 sau: - Tổng vụ tai nạn lao động: 6.250 (năm 2010) 5.125 (năm 2011) - Vụ tai nạn gây chết người: 507 (năm 2010) 554 (năm 2011) - Số người chết: 550 (năm 2010) 601 (năm 2011) Theo số liệu thống kê năm 2011, tỉ lệ người chết tai nạn lao động Việt Nam gia tăng đáng kể Trên toàn quốc xảy 5.125 vụ tai nạn lao động làm 5.307 người bị 28 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động nạn Mặc dù số vụ tai nạn giảm 18% so với năm 2010 (6.260 vụ) số vụ tai nạn lao động có người chết lại tăng 9.27% 16 Đây chưa kể vụ tai nạn doanh nghiệp gây cho người dân mà nguyên nhân doanh nghiệp cẩu thả sản xuất thiết kế, xây dụng cơng trình.Việc trang bị thiết bị cứu trợ an toàn lao động chưa doanh nghiệp nước trọng, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ coi nhẹ vấn đề Nhiều doanh nghiệp biện minh xảy tai nạn lao động doanh nghiệp khơng đủ kinh phí để đầu tư, trang thiết bị máy móc bảo vệ an tồn cho nhân viên Nhưng thực tế cho thấy thiếu khơng nằm khía cạnh tài mà nằm suy nghĩ nhà quản lý cấp Có nhiều doanh nghiệp thường cắt giảm khoản chi phí , có việc giảm chi phí trang bị bảo hộ lao động cá nhân, dụng cụ bảo hiểm cần thiết cho người lao động, khiến việc thực quy định an toàn vệ sinh lao động không đảm bảo nguyên nhân việc gây vụ tai nạn lao động 3.1.2 Thực trạng năm 2012 Trong năm 2012 nước xảy 6.777 vụ tai nạn lao động làm 606 người chết; chi phí tai nạn lao động 82,6 tỷ đồng, thiệt hại tài sản 11 tỷ đồng So với năm 2011, năm 2012 số vụ tai nạn lao động có xu hướng tăng đáng kể Trong năm nước xảy 1.906 vụ cháy, làm chết 73 người, bị thương 136 người, thiệt hại tài sản ước tính 1.114 tỷ đồng 652 hecta rừng Đã xảy 29 vụ nổ làm chết 11 người, bị thương 50 người, làm thiệt hại 307 tỷ đồng.17 Những nguyên nhân dẫn tới tình trạng chủ quan chủ sử dụng lao động, người lao động lẫn quan nhà nước Việc xây dựng tốt công tác bảo hộ lao động cần thiết xu hội nhập Đặc biệt cần trọng công tác huấn luyện, đào tạo, tuyên truyền nâng cao nhận thức văn hóa an tồn lao động biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động nơi làm việc, coi bước đột phá nhằm đưa sách pháp luật an tồn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ đến với đơng đảo tầng lớp công nhân lao động 16 Báo Mới- Kinh Tế 2011 17 Báo Mới – Kinh tế 2012 29 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động 3.1.3 Thực trạng năm 2013 Tỷ lệ tai nạn lao động cháy nổ giai đoạn 2012 – 2013 sau:18 - Tổng số vụ tai nạn lao động: 6.777 vụ (năm 2012) 6.600 vụ (năm 2013) - Số người chết: 606 người (năm 2012) 626 người (năm 2013) - Thiệt hại vật chất: 11 tỷ đồng (năm 2012) 71,85 tỷ đồng (năm 2013) - Tổng số vụ cháy nổ: 1.935 vụ (năm 2012) 2.700 vụ (năm 2013) - Thiệt hại tài sản: 1.421 tỷ đồng (năm 2012) 1.700 tỷ đồng (năm 2013) Tai nạn lao động thực thảm họa giáng xuống nhiều gia đình cơng nhân Tuy nhiên thực tế, số vụ tai nạn lao động số người chết lớn nhiều Hiện có 5% số doanh nghiệp hàng năm báo cáo số vụ tai nạn lao động xảy ra, nên kết thống kê chưa xác số 3.1.4 Thực trạng 06 tháng đầu năm 2017 Trong 06 tháng đầu năm 2017, toàn quốc xảy 4.388 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 4.461 nười bị nạn đó: - Số vụ tai nạn lao động chết người: 406 vụ - Số vụ tai nạn lao động có hai người bị nạn trở lên: 56 vụ - Số người chết: 418 người - Số người bị thương nặng: 843 người - Nạn nhân lao động nữ: 1.350 người.19 Qua thấy ngày nước xảy tai nạn lao động số vụ tai nạn lao động tăng nhanh Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu phần lớn vụ tai nạn lao động người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an tồn Khơng huấn luyện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động có nhiều vi phạm quy trình làm việc an tồn Ngồi ra, cơng tác tra, kiểm tra, xử lý 18 Bao Lao động - Cơng đồn 2013 19 Đồn Việt Dũng – Tình hình tai nạn lao động tháng đầu năm 2017 Được lấy từ: http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=2034 30 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động vụ tai nạn lao động nghiêm trọng, chết người chậm nên hiệu ngăn ngừa chưa cao Bên cạnh đó, nhận thức ý thức trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động chưa đầy đủ 3.2 Thực trạng việc thực chế độ tai nạn lao động nước Cứ ngày qua đi, nước lại có 20 cơng nhân bị tai nạn lao động, người tử vong Tình trạng vi phạm pháp luật an tồn lao động diễn phổ biến công trường, hầm lò, mỏ khai thác khống sản, sở sản xuất, chế biến… Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp kể từ thành lập đến nay, chưa kiểm tra việc thực quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động bị xử phạt vi phạm Mặc dù cơng tác an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp trọng thực tế tình trạng tai nạn lao động diễn mức độ nghiêm trọng Theo báo cáo chưa đầy đủ 63 Sở Lao động – Thương binh Xã hội 06 tháng đầu năm 2017 khu vực có quan hệ lao động toàn quốc xảy 311 vụ tai nạn lao động chết người, đến ngày 25 tháng 07 năm 2017, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nhận 62 biên điều tra (66 người chết) 20 Theo phân tích từ 62 biên điều tra tai nạn lao động chết người, nguyên nhân chủ yếu để xảy tai nạn lao động chết người từ phía người sử dụng lao động chiếm 33,8%, cụ thể sau: - Người sử dụng lao động khơng huấn luyện an tồn lao động huấn luyện an toàn lao động chưa đầy đủ cho người lao động chiếm 12,9% tổng số vụ; - Người sử dụng lao động khơng xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 12,9% tổng số vụ; - Thiết bị khơng đảm bảo an tồn lao động chiếm 4,8% tổng số vụ; - Do tổ chức lao động điều kiện lao động chiếm 1,6% tổng số vụ; - Do người sử dụng lao động không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động chiếm 1,6% 20 Đồn Việt Dũng, “Thơng báo tình hình tai nạn lao động 06 tháng đầu năm 2017”, (xem tại: http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=2034), (Truy cập ngày 17/10/2017) 31 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động Hiện nay, công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATVSLĐ chủ yếu áp dụng theo Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Nghị định số 88/2015/NĐ-CP Theo báo cáo 23 tỉnh, thành nước, cấp có thẩm quyền 1.334 định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động tỉnh, thành phố (trong có An tồn vệ sinh lao động) với số tiền phạt gần 24 tỷ đồng Thông qua công tác tra, kiểm tra cho thấy, hành vi vi phạm pháp luật An toàn vệ sinh lao động chủ yếu là: Không tổ chức huấn luyện An toàn vệ sinh lao động cho người lao động; Không định kỳ kiểm định kỹ thuật an tồn máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; Khơng bồi dưỡng vật cho người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; Khơng thực cử người làm cơng tác An tồn vệ sinh lao động; Hàng năm không xây dựng kế hoạch An tồn vệ sinh theo quy định; Khơng thực khám sức khỏe định kỳ cho người lao động khám không đủ số lượt, số người lao động thuộc nhóm lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; Không tiến hành đo lường yếu tố có hại nơi làm việc… 3.3 Một số kiến nghị giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực chế độ pháp lý tai nạn lao động Để giảm thiểu tai nạn lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động, tiết kiệm thời gian chi phí điều trị tai nạn lao động, tránh rủi ro bất hạnh khơng đáng có cho người lao động cần triển khai đồng biện pháp kiến nghị sau: Thứ nhất, tăng cường công tác thơng tin tun truyền an tồn vệ sinh lao động nhằm nâng cao trách nhiệm đơn vị, sở sản xuất kinh doanh người lao động để người có ý thức cảnh giác phòng ngừa tai nạn lao động Thứ hai, quan, ban ngành chức cần có phối hợp chặt chẽ công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước an tồn lao động, phòng chống cháy nổ tất quan, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trong đó, đặc biệt tập trung tra, kiểm tra doanh nghiệp quốc doanh vầ lĩnh vực xây dựng, lắp đặt – sửa chữa – sử dụng điện, sử dụng vật liệu công nghiệp vầ sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Thứ ba, doanh nghiệp, phải lấy biện pháp phòng ngừa chính, tăng cường công tác tự kiểm tra, kịp thời phát khắc phục nguy an 32 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động tồn lao động, đồng thời tổ chức tốt cơng tác bảo hộ lao động, đầu tư cải thiện điều kiện làm việc người lao động Thứ tư, năm quan, doanh nghiệp phải nghiêm túc tổ chức công tác huấn luyện – vệ sinh lao động, tăng cưởng tuyên truyền, giáo dục người lao động tự giác chấp hành quy định bảo hộ lao động Đặc biệt lao động làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại tiếp xúc với đối tượng có u cầu nghiêm ngặt an tồn vệ sinh lao động cần phải thường xuyên tập huấn nhắc nhở thực quy định Luật Bảo hộ lao động Thứ năm, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ năng, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động cho chủ sở sử dụng lao động người lao động Thứ sáu, quan sử dụng người lao động phải thực nghiêm túc Bộ luật Lao động, thực tốt an toàn lao động, vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân, chế độ bảo hộ lao động, chế độ làm việc nghĩ ngơi hợp lý Trang bị, phòng hộ, bảo hộ lao động đầy đủ Tu sửa kịp thời thiết bị máy móc, nhà xưởng cũ kĩ xuống cấp Thứ bảy, năm cần thực tốt việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 để phân loại sức khỏe, bố trí cơng việc phù hợp với tình trang sức khỏe người Cơng tác an tồn vệ sinh lao động yếu tố nằm chiến lược kinh doanh nhiều doanh nghiệp nhằm thu hút người lao động Bên cạnh vấn đề tiền lương, thời làm việc việc cung cấp mơi trường làm việc an toàn, lành mạnh yếu tố mà người lao động quan tâm ứng tuyển vào doanh nghiệp Bởi lẽ, người lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp suy giảm sức khỏe lao động mà trở thành gánh nặng cho gia đình, người thân Do đó, doanh nghiệp thực tốt quy định pháp luật bảo đảm an toàn vệ sinh lao động giúp người sử dụng lao động giảm thiểu chi phí trợ cấp, bồi thường bảo vệ sức khỏe, sống hạnh phúc gia đình cho người lao động, góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín doanh nghiệp 33 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích chế độ tai nạn lao động chương 2, tác giả đưa quan điểm hoàn thiện giải pháp hoàn thiện chế độ tai nạn lao động: hoàn thiện chế độ người bị tai nạn lao động quy định bồi thường, trợ cấp người bị tai nạn lao động; chi phí y tế tiền lương cho người lao động; thực biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro Các giải pháp đưa dựa sở khoa học đảm bảo tính khả thi 34 Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động KẾT LUẬN Tiểu luận, “chế độ pháp lý tai nạn lao động ” hoàn thành đạt vấn đề sau: Thứ nhất, năm gần đây, tai nạn lao động vấn đề thời giới Việt Nam Tình hình tai nạn lao động có xu hướng ngày tăng nhiều nguyên nhân khác nhau; Thứ hai, từ số liệu thực tiễn năm 2017 thấy công tác quản lý quan ban ngành chức yếu kém; Thứ ba, qua đưa kiến nghị để giảm thiểu tai nạn lao động thông qua biện pháp sau: - Tuyên truyền an toàn – vệ sinh lao động để người có ý thức phòng ngừa tai nạn lao động - Cơ quan chức kiểm tra chặt chẽ cơng tác thực an tồn lao động doanh nghiệp - Doanh nghiệp cần phải phòng ngừa, kiểm tra, phát khắc phục an toàn lao động - Nâng cao kiến thức, kỹ an toàn lao động cho doanh nghiệp người lao động - Doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ chế độ cho người lao động - Hằng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động 35 Tiểu luận tốt nghiệp: Chế độ pháp lý tai nạn lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Bộ Luật lao động 2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ Luật Lao động thời làm việc, thời nghĩ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động Nghị định 141/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2017 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao dộng làm việc theo hợp đồng lao động Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp II Bài viết, báo, tạp chí: Lê Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật bồi thường tai nạn lao động, luận án Tiến sĩ Luật Kinh Tế, Đại học quốc gia Hà Nội Lục Thị Thu Hòe (2015), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang, luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội III Trang thông tin điện tử: Toàn văn Pháp luật Lao động, http://www.thuvienphapluat.vn Tiểu luận tốt nghiệp: Chế độ pháp lý tai nạn lao động Đoàn Việt Dũng (2017), Tình hình tai nạn lao động tháng đầu năm Được lấy từ: http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx? IDNews=2034 Tài liệu tham khảo (2013), Nâng cao nhận thức văn hóa an tồn lao động Được lấy từ: http://baovanhoa.vn/forum/52629.vho Thanh Loan (2011), Văn hóa an tồn lao động: Bao có doanh nghiệp Việt? Được lấy từ: http://baomoi.com/Van-hoa-antoan-lao-dong-Bao-gio-co-trong-doanh-nghiep-Viet/47/5974417.epi TS Lý Ngọc Minh (2011), Tai nạn lao động, nguyên nhân từ đâu? Được lấy từ : http://baotintuc.vn/phap-luat/tai-nan-lao-dongnguyen-nhan-tu-dau-2011110 2200210403.htm ... lý tai nạn lao động Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động 1.1.1... nhân dẫn đến tai nạn lao động người lao động vai trò chế độ pháp lý tai nạn lao động thân, người sử dụng lao động, Nhà nước Xã hội để hiểu rõ tai nạn lao động chế độ pháp lý tai nạn lao động có tầm... vệ sinh lao động ban hành Tiểu luận Chế độ pháp lý tai nạn lao động 1.2.2 Vai trò chế độ pháp lý tai nạn lao động 1.2.2.1 Đối với thân gia đình người lao động Chế độ pháp lý tai nạn lao động giúp