1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại bệnh viện nhi đồng thành phố cần thơ

44 427 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 157,94 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNGBệnh viện Nhi Đồng được thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1979 là bệnh hạng 1 chuyểnnghành Nhi khoa, khám và điều trị chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ

Trang 1

GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG

Bệnh viện Nhi Đồng được thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1979 là bệnh hạng 1 chuyểnnghành Nhi khoa, khám và điều trị chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ em dưới 15 tuổitại thành phố Cần Thơ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, với qui mô 500 giườngbệnh, 20 khoa lâm sàng và cận lâm sàng, 7 phòng chức năng, cao 9 tầng, với tổng diệntích gần 14.000 m2, trong đó 68% là sân vườn, cây xanh Được biết trong những nămqua, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ luôn phấn đấu, phát huy thực hiện tốt cácchủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước và đạt được những thành tích cao trongnhiều năm Bên cạnh đó công tác thăm khám chữa bệnh được quan tâm và đầu tư cáctrang thiết bị hiện đại, nâng cao chuyên môn của Bác sĩ, Dược sĩ có các khoa chuyênsâu: sơ sinh, hô hấp, vật lý trị liệu, ngoại nhi, xét nghiệm nhờ đó chất lượng điều trịđược nâng lên ngày càng cao Trong những năm qua bện viện có 42 công trình nghiêncứu khoa học, thực hiện 2 tập kĩ yếu nghiên cứu khoa học với trên 40 đề tài có giá trị.Ngoài ra bệnh viện còn hợp tác với các tổ chức quốc tế : VMA, BASAID,CASCODEM, PHYSIO ( Thụy sĩ ) và các bệnh viện nhi khu vực phía Nam Bệnhviện Nhi đồng thành phố Cần Thơ ngày càng khẳng định được sự uy tín, sự tin yêu củangười bệnh và các đồng nghiệp trên khắp cả nước

Trang 2

CHƯƠNG 1: HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ1.THÀNH PHẦN CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

 Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị là giám đốc

 Phó chủ tịch Hội đồng kiêm ủy viên thường trực là dược sĩ đại học – trưởngkhoa dược bệnh viện

 Thư kí hồi đồng là trưởng phòng kế hoạch tổng hợp

 Ủy viên gồm một số trưởng khoa điều trị như: sơ sinh, nội hô hấp, nội tiêu hóa,nội tổng hợp, điều dưỡng trưởng bệnh viện, trưởng phòng hành chính kế toán, dược sĩlàm công tác dược lâm sàng

2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ 2.1.Chức năng

Hội đồng thuốc và điều trị làm nhiệm vụ tư vấn thường xuyên cho giám đốc về cungứng, sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả tại bệnh viện

2.2 Nhiệm vụ:

 Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật và chi phí về thuốc, vật

tư tiêu hao điều trị của bệnh viện

 Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc

 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị

 Giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, kiểm soát hồ sơ bệnh án và kêđơn điều trị

 Giám sát phản ứng có hại của thước (ADR) và các sai sót trong điều trị

 Thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện

Trang 3

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC

PHÓ KHOA DS.CK I NGUYỄN THỊ

Kh

o chẵn

Kh

o nộ

i trú

Kho ngo

ại trú

Kh

o nội trú

Kho ngo

ại trú

Kh

o chẵn

PHA CHẾ

DS BảoTrân

DS Xuân HằngDSTH Đức HoàngDSTH Kim DungDSTH

B.PhượngCĐD.NG

TườngDSTH.Tạ ThảoDSTH Hồng Lan

DSTH.Hoàng Yến

DT Mỹ PhượngDSTH.Trần ThảoDSTH.Thúy NgânDSTH.K.Phượng

DƯỢC LÂM SÀNG

VÀ THÔNG TIN DƯỢC

DS Thu Vân (PK )

DS Thanh Tịnh

DSTHThanh Tùng

DS.Thanh HuyCDD.Phước Duy

DSTH.Ngọc DiễmDSTH.Hương Lan

DSTH Kim DungDSTH.M.P.T.Linh

DSTH Minh ThắngDSTH.T.T.T.Linh

DSTH.Mông Yến

DSTH.Hoàng Tuấn

HL.NG.T.ĐẹpDSTH.M.P.T.Linh

Trang 4

2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC

2.1 Chức năng:

chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám Đốc bệnh viện

chuyên môn kỹ thuật về dược, nghiên cứu khoa học, tham gia huấn luyện và bồidương cán bộ

chất, y cụ và các chế độ chuyên môn về dược trong toàn bệnh viện

vấn đề về công tác dược trong toàn bệnh viện đảm bảo thông tin, tư vấn về sử dụngthuốc, kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện giúpGiám đốc bệnh viện chỉ đạo thực hiện và phát triển công tác dược theo phương hướngcủa ngành và yêu cầu của điều trị

2.2 Nhiệm vụ:

đảm bảo số lượng, đúng chất lượng thuốc thông thường và thuốc chuyên khoa, hóachất, sinh phẩm, vật tư y tế, khi y tế cho điều trọ và thử nghiệm lâm sàng nhằm đápứng ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu khám, chữa bệnh khác ( phòngchống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)

nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị cả các nhu cầu đột xuất khác khi cóyêu cầu

khai hoạt động của Hội đồng thuốc và Điều tri

nguyên tắc“Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)”

hóa chất sát khuẩn sử dụng trong bệnh viện

lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụngkhông mong muốn của thuốc

thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa, phòng trong bệnh viện

đào tạo, là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và trung học về dược

Trang 5

 Phối hợp với kho cận lâmsàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn,hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng sinh trong bệnh viện.

hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện phù hợp với quy định về sử dụng thuốc an toàn,hợp lý cho công tác khám chữa bệnh của bệnh viện

1 HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC 3.1 QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC ĐẾN CÁC KHOA PHÒNG

3.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA KHOA DƯỢC VỚI CÁC KHOA PHÒNG

Khoa Dược gắn kết chặt chẽ với các khoa phòng trong bệnh viện, cung ứng kịp thờithuốc, vật tư y tế, y cụ cho các khoa để đáp ứng cho nhu cầu khám chữa bệnh, hỗ trợnhau cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ Sự phối hợp này đảm bảo cho Khoa Dược luônthực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của khoa dược

Khám và ghi y bệnh

điều trị trong hồ sơ

bệnh án

Duyệt phiếu và xuất thuốc

Điều dưỡng hành chính chánh khoa

Tổng hợp phiếu lãnh thuốc và đề nghị được

duyệt

Khoa lâm sàng

Chia thuốc cho từng bệnh nhân

Trang 7

3.3CÁCH QUẢN LÝ TẠI KHO CHẴN

Kho chẵn được thiết kế gồm 4 kho: 2 kho thuốc, 1 kho hóa chất, 1 kho vật tư y tế

* Nhập kho :

+ Mỗi năm tham gia đấu thầu 1 lần, sẽ mua thuốc từ những công ty trúng thầu

+ Mỗi tháng dự trù số lượng đến các công ty, công ty sẽ gửi hàng kèm hóa đơn chứng

từ, kho dược kiểm nhập Sau khi kiểm nhập xong, phòng thống kê đánh lệnh nhậphàng vào kho chẵn

bổ sung và giải trình

3.4CÁCH QUẢN LÝ TẠI KHO CẤP PHÁT LẺ

+ Bác sĩ cho chỉ định dùng thuốc

+ Khoa lâm sàng lên phiếu lãnh

+ Thống kê dược tổng hợp phiếu lãnh

+ Bộ phận kho soạn thuốc

+ Khoa lâm sàng nhận thuốc cấp cho người bệnh

Trang 8

Sơ đồ cấp phát thuốc nội trú

Bác sỹ, khoa (ra toa)

Thống kê, xác nhận (in toa, phiếu tổng hợp)

Kho lẻ (soạn thuốc)

Khoa (Điều dưỡng kiểm tra, phân chia)

Bệnh nhân

Trang 9

3.5 C ÁCH QUẢN LÝ TẠI KHO BẢO HIỂM Y TẾ VÀ SƠ ĐỒ CẤP PHÁT THUỐC

BẢO HIỂM Y TẾ

- Hoạt động: từ phòng nhận bệnh, phòng khám, phòng tài vụ, phòng bảo hiểm, phòng

vi tính

- Kho gần giống kho lẻ, nhận thuốc sự trù từ kho chẵn, 1 tháng dự trù khoảng 4 lần

- Dược sĩ đại học : chịu trách nhiệm quản lý chung, tư vấn cho bác sĩ

- Dược sĩ trung học – dược tá: phát và kiểm thuốc

- Kế toán trung cấp: dự trù, thống kê báo cáo thuốc hàng tháng, tổng kiểm kê vào mỗicuối tháng

Trang 10

Sơ đồ cấp phát thuốc ngoại trú (BHYT)

Bệnh nhân đăng kí khám bệnh tại phòng tiếp nhận

Bác sĩ khám chẩn đoán kê toa tại khoa khám

Bảo hiểm y tế học sinh: -Phí < 192 500đ thì miễn phí 100% -Phí > 192 500đ đóng 20% trên tổng chi phí khám và tiền thuốc, cận lâm sàng

Với trẻ < 6

tuổi miễn

phí 100%

Bệnh nhân nộp sổ bảo hiểm y vào quầy bảo hiểm

Nhân viên quầy bảo hiểm tiếp nhận sổ, xác nhận

và in toa

Nhân viên cấp phát thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc

-Bệnh nhân kí tên vào

bản kê -Kiểm tra thuốc và sổ trước khi rời khòi

quầy

Trang 11

3.6C ÁC QUY CHẾ VỀ DƯỢC CHÍNH

- Hằng tháng kiểm kho định kì vào ngày 25 tây của tháng: kho tân dược, đông dượcthành phẩm, kho dược liệu, quầy cấp phát BHYT, nhà thuốc bệnh viện

- Hàng quý kiểm kho y cụ, hóa chất vào ngày 25 cuối tháng của quý đó

- Hàng quý, 6 tháng và cuối năm, kết hợp với phòng KHTH, điều dưỡng trưởng, bangiám đốc, kiểm tra dược chính của các khoa lâm sàng

- Hàng năm xây dựng và bổ sung danh mục thuốc chủ yếu sử dụng trong bệnh viện

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kê đơn trong điều trị ngoại trú

- Báo cáo công tác dược bệnh viện, báo cáo kháng sinh, báo cáo xuất nhập tồn kho

- Tổ chức cung ứng thuốc men, hóa chất, y cụ theo đấu thầu của sở y tế, mỗi tháng 2-3đợt , có dự trù kịp thời, thông qua khoa dược và duyệt của ban giám đốc , đảm bảophục vụ cho yêu cầu của điều trị với chất lượng tốt

- Thông tin kịp thời đến các bác sĩ về nhưng thông tin cập nhật mới về thuốc hoặcnhững cảnh giác dược được thông báo

- - Bảo quản thuốc men, hóa chất, y cụ, đúng với yêu cầu kĩ thuật bảo quản

3.7C ÁC QUY CHẾ DƯỢC TRONG BỆNH VIỆN

 Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức và hoạt động của khoadược bệnh viện

 Thông tư 31/2012/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động của dược lâm sàngtrong bệnh viện

 Nghị định 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều củaluật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu

 Thông tư 40/2014/TT-BYT Ban hành và hướng dẫn thực hiện danhmục thuốc tân dược thuộc phạm vi thanh toán của bảo hiểm y tế

Trang 12

CHƯƠNG 3: CÁCH SẮP XẾP BẢO QUẢN THUỐC TẠI KHO

1 QUY ĐỊNH VỀ VIỆC SẮP XẾP THUỐC TRONG KHO

 Phân theo nhóm dược lý của thuốc

 Thuốc, VTYT, hóa chất để riêng

 Yêu cầu về kho thuốc cần đảm bảo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc

 Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện cho việc xuất, nhập,vận chuyển và bảo vệ

 An toàn phòng chống cháy nổ

 Đảm bảo vệ sinh chống nấm mốc, mối mọt

 Diện tích kho cần đủ rộng để đảm bảo việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu cầucủa từng mặt hàng thuốc

 Kho hóa chất (pha chế, sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng

 Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ

 Kho có quạt thông gió, điều hòa nhiệt độ, nhiệt kế, ẩm kế, quạt hút ẩm

 Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản phải được hiệu chuẩn định kỳ

 Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc; khoảng cách giữa các giá, kệ đủ rộng để vệ sinh

 Tránh ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngoài

 Thuốc, hóa chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảoquản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhà sảnxuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm

 Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiềnchất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện đặc biệt thì bảoquản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất

 Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sửdụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục phải

để khu vực riêng chờ xử lý

 Thuốc, hóa chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng

 Thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thànhphẩm tiền chất phải được bảo quản trong kho tuân thủ các quy định về “Thực hành tốtbảo quản thuốc”; khoa dược bệnh viện phải triển khai áp dụng nguyên tắc "Thực hành

Trang 13

tốt bảo quản thuốc" (GSP) theo đúng lộ trình Bộ Y tế quy định, có các biện pháp bảođảm an toàn, không để thất thoát.

 Thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thànhphẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phẩm dạng phốihợp có chứa tiền chất phải để khu vực riêng

 Kiểm tra sức khỏe đối với thủ kho thuốc, hóa chất: 6 tháng/1 lần

2 QUY ĐỊNH VỀ BẢO QUẢN THUỐC TRONG KHO

 Nguyên tắc bảo quản: điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc

 FIFO (First In First Out) : Nhập trước xuất trước

 FEFO (First Expired First Out) : Hạn dùng trước xuất trước

 Thường xuyên kiểm tra số lô, hạn dùng: kiểm tra mỗi lần kiểm kê cuối tháng

CHƯƠNG 4: CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH NHẬP, XUẤT THUỐC-Y

DỤNG CỤ HÓA CHẤT TẠI KHOA DƯỢC

1 CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH NHẬP THUỐC

 Việc lập dự trù được thực hiện căn cứ trên việc sử dụng thuốc ở các khoa, cácbáo cáo xuất nhập tồn thuốc của kho lẻ nội trú và ngọai trú Trong đó dựa trên lượngxuất hàng tháng để tính ra lượng cần dự trù Kho cần có lượng tồn kho tối thiểu để đápứng nhu cầu phát sinh, lượng bệnh tăng đột biến trong quá trình điều trị

 Tất cả các loại thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) phải được kiểm nhập trướckhi nhập kho

 Hội đồng kiểm nhập do Giám Đốc bệnh viện quyết định Thành phần hội đồngkiểm nhập gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng Phòng Tài chính – Kế toán, thủ kho,thống kê dược, cán bộ cung ứng Nội dung kiểm nhập: kiểm tra về chủng loại, số

Trang 14

lượng, chất lượng thuốc, hóa chất, đối với mọi nguồn thuốc (mua, viện trợ, dự án,chương trình) trong bệnh viện theo yêu cầu sau:

 Khi kiểm nhập cần tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn với thực tế và kết quả thầu

về các chi tiết của từng mặt hàng như: tên thuốc, tên hóa chất, nồng độ (hàm lượng),đơn vị tính, quy cách đóng gói, số lượng, số lô, đơn giá, hạn dùng, hãng sản xuất, nướcsản xuất

 Thuốc nguyên đai nguyên kiện được kiểm nhập trước, toàn bộ thuốc được kiểmnhập trong thời gian tối đa là một tuần từ khi nhận về kho

 Lập biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông báo cho cơ sở cung cấp

để bổ sung, giải quyết

 Khi nhận hàng kiểm tra điều kiện bảo quản đối với các thuốc có yêu cầu bảoquản đặc biệt hoặc theo yêu cầu trên nhãn hàng hóa

 Thuốc có yêu cầu kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần

và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) làm biên bản kiểm nhập riêng

 Biên bản kiểm nhập phải có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập

 Vào sổ kiểm nhập thuốc (theo mẫu phụ lục 14)

2 CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH XUẤT THUỐC

 Sau khi thuốc được nhập về kho chẵn, kho chẵn tiến hành cấp phát thuốc chokho nội trú (kho lẻ), kho ngoại trú (kho BHYT), Y cụ - Hóa chất

 Kho nội trú (kho lẻ) : cấp phát thuốc cho các khoa, phát thuốc cho các bệnhnhân nội trú

 Kho ngoại trú (kho BHYT) : cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú (BHYT)

 Y cụ - Hóa chất : cấp phát các hóa chất, y cụ cho các khoa phòng

 Khoa dược duyệt thuốc trước khi cấp phát

 Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng:

 Trưởng khoa Dược hoặc dược sĩ được ủy quyền duyệt phiếu lĩnh thuốc tronggiờ hành chính

 Khoa dược bảo đảm việc cấp phát thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) đầy đủ

và kịp thời theo Phiếu lĩnh thuốc, hóa chất của khoa lâm sàng, cận lâm sàng

 Tùy thuộc vào điều kiện nhân lực của đơn vị, Khoa Dược đưa thuốc đến cáckhoa lâm sàng hoặc khoa lâm sàng nhận thuốc tại khoa Dược theo quy định của Giámđốc bệnh viện

 Sau khi cấp phát phải vào thẻ kho theo dõi hằng ngày

 Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn dùngngắn hơn xuất trước Chỉ được cấp phát các thuốc còn hạn sử dụng và đạt tiêu chuẩnchất lượng

Trang 15

 Vào sổ theo dõi xuất, nhập hoặc thẻ kho.

Trang 16

CHƯƠNG 5: VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA NGƯỜI DƯỢC SĨ BỆNH VIỆNTRONG VIỆC HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HỢP

LÝ, HIỆU QUẢ VÀ KINH TẾTùy theo đặc thù của từng bệnh viện, mỗi bệnh viện sẽ lựa chọn khoa lâm sàng và đốitượng người bệnh cần ưu tiên để triển khai các hoạt động thực hành dược lâm sàng.Đối với từng người bệnh, dược sĩ lâm sàng phải thực hiện bốn nhóm nhiệm vụ sau:

 Khai thác thông tin của người bệnh (bao gồm cả khai thác thông tin trên bệnh

án và tiến hành phỏng vấn trực tiếp người bệnh) về:

 Tiền sử sử dụng thuốc

 Tóm tắt các dữ kiện lâm sàng và các kết quả cận lâm sàng đã có

 Xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh (trong quá trình đi buồngbệnh cùng với bác sĩ và xem xét y lệnh trong hồ sơ bệnh án, đơn thuốc) về:

 Phản ứng có hại của thuốc

Sau khi hoàn thành quá trình xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh, nếu pháthiện có vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc, dược sĩ lâm sàng trao đổi với bác sĩ điềutrị để tối ưu hóa việc dùng thuốc đồng thời điền vào mẫu phân tích sử dụng thuốc trênngười bệnh (theo mẫu được quy định) Trong trường hợp cần thiết, báo cáo trưởngkhoa Dược xin ý kiến chỉ đạo

 Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên

 Phối hợp với bác sĩ điều trị để cung cấp thông tin tư vấn cho người bệnh vềnhững điều cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc

Trang 17

CHƯƠNG 6: THÁI ĐỘ GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN

 Khi giao tiếp với bệnh nhân cần phải có 1 phong thái lịch sự, thân tình

 Lắng nghe những thổ lộ của bệnh nhân Điềm tĩnh thông cảm và cố gắng hiểunhững gì bệnh nhân cần

 Nên nhìn vào mắt bệnh nhân, gương mặt lúc nào cũng phải vui vẻ tươi tắn

 Nên giải quyết từng bệnh nhân, giải quyết cho xong việc với bệnh nhân nàytrước khi chuyển sang bệnh nhân kế tiếp

 Phải luôn sạch sẽ và ngăn nắp

 Mỉm cười hay gật đầu nhẹ để chào hỏi bệnh nhân

 Tiếp nhận những thắc mắc và khiếu nại của bệnh nhân một cách trầm tĩnhnhưng thật sự khôn khéo

Trang 18

CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC

1 CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC

B1: Giới thiệu các khái niệm cần thiết để có được sự ủng hộ của ban Giám đốc Bệnhviện

B2: Thành lập HĐT&ĐT

B3: Xây dựng các chính sách và qui trình

2 XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC

B4: Xây dựng hoặc lựa chọn các phát đồ điều trị

B5: Thu thập các thông tin để đánh giá lại danh mục thuốc hiện tại

B6:Phân tích mô hình bệnh tật và tình hình sử dụng thuốc

B7: Đánh giá lại các nhóm thuốc và xây dựng phác thảo DMTBV

B8: Phê chuẩn danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện

B9: Đào tạo cho nhân viên trong Bệnh viện về DMTBV, qui định và quá trình xâydựng, quy định bổ sung hoặc loại bỏ thuốc khỏi danh mục, quy định sử dụng thuốckhông có trong danh mục và kê đơn thuốc tên gốc

3 XÂY DỰNG CẨM NANG DANH MỤC THUỐC

B10: Quyết định xây dựng cẩm nang danh mục thuốc

B11: Xây dựng các quy định và các thông tin trong cẩm nang

B12: Xây dựng các chuyên luận trong cẩm nang danh mục thuốc

B13: Xây dựng các chuyên luận đặc biệt trong cẩm nang

B14: Xây dựng các hướng dẫn tra cứu cẩm nang

B15: In ấn và phát hành cẩm nang danh mục thuốc

4 DUY TRÌ DANH MỤC THUỐC

B16: Xây dựng các hướng dẫn điều trị chuẩn

B17: Thiết kế và tiến hành điều tra sử dụng thuốc

B18: Thiết kế và tiến hành theo dỏi các phản ứng có hại của thuốc

B19: Cập nhật các thuốc trong cẩm nang danh mục thuốc

Trang 19

DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

STT Tên thuốc Tên hoạt chất Hàm

lượng

Quy cách đóng gói

250mg/

31,25mg

Hộp 12gói x 1g

Điều trịnhiễmkhuẩn do

khuẩn nhạycảm tai-mũi-họng,

hô hấp,xương-khớp, nhakhoa

Bột/uống

pms-zanimex

250mg

CefuroximeAxetil

250mg Hộp 2

vỉ x 5viênnén dàibaophim

- Nhiễmtrùng

- Bệnh lậukhông biếnchứng, bệnhLyme thời

kỳ đầu

- Nhiễmkhuẩnxương,khớp

Nhiễmkhuẩnđường tiếtniệu, viêm

Uống

Trang 20

thận, viêmtai, viêmhọng

Nhiễmkhuẩn,bệnh thận

Bộtphatiêm

sulfate

Ống 2ml - Hộp 2

vỉ x 5ống

- Hộp 1

vỉ x 6ống

- Hộp 2

vỉ x 6ống

Nhiễmkhuẩnnặng,nhiễmkhuẩntoàn thân,điều trịviêm nộitâm mạc

Dungdịchtiêm

vi khuẩnnhạy cảmđườngtiêu hóa, ổbụng, da

và mômềm

Thuốcbột/tiêm

NHÓM THUỐC TÁC DỤNG TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP

1 Thuốc chữa hen

Trang 21

Dự phòng

và điều trịhen phếquản mạntính, viêmmũi dịứng

- Điều trịcơn hen,ngăn cơn

co thắtphế quản

do gắngsức

- Điều trịtắc nghẽnđườngdẫn khí,viêm phếquản

Carbocystein

1mg+125m/55ml;

60ml

Chai60ml

Giảm hođàm, khóthở trongcác rối lọađường hôhấp nhưviêm phếquản cấp

và mạntính, henphế quản

và giảnphế quản

Sirô/uống

Trang 22

4 Vinsamol Salbutam

ol

5ốngx1ml

- Thăm dòchức năng

hô hấp

- Điều trịcơn hen,ngăn cơn

co thắtphế quản

do gắngsức

- Điều trịcơn hennặng, cơnhen áctính

Dungdịchtiêm

5 Ventolin

Nebules

5mg/2,5ml.6x5's

Salbutamol

6 vỉ

x 5ống

Làm giãnphế quảntrong henphế quảnmạn tính

và khíquảnthũng

Ngừa cơnhen dogắng sức

Khídungxịtmũi

2 Thuốc chữa ho

vỉ x 25viên nénbaophim

Viêm mũitheo mùahoặc khồntheo mùa,viêm kếtmạc, mềđay, hokhan gây

Uống

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w