• Trình bày được chức năng, công dụng của mỗi loại dụng cụ• Làm được các thao tác: sử dụng chai – lọ hóa chất, pha chế dung dịch đúng phương pháp • Trình bày được các lưu ý đảm bảo an to
Trang 1BÀI 1 : THỰC HÀNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 1
BÀI 2:THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH 13
BÀI 3: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXYGEN – O2 22
KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ NHÓM A VÀ NHÓM B 22
BÀI 4: VẬN TỐC PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HÓA HỌC 33
BÀI 5: THỰC HÀNH ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH PHA DUNG DỊCH ĐỆM ACID VÀ ĐỆM BASE 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 2• Trình bày được chức năng, công dụng của mỗi loại dụng cụ
• Làm được các thao tác: sử dụng chai – lọ hóa chất, pha chế dung dịch đúng phương pháp
• Trình bày được các lưu ý đảm bảo an toàn thực hành thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất nguy hiểm
• NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
• Chuẩn bị được các chai lọ phù hợp cho loại hóa chất cần bảo quản.
• Lấy đúng và chính xác các thể tích chất lỏng nhất định với sai số thấp nhất
có thể.
Trang 3• Tính được các số liệu cần pha chế và tiến hành cân đúng yêu cầu kỹ thuật.
• Pha thành công các dung dịch quy định với độ lệch nồng độ cho phép.
• Thao tác chính xác phương pháp định lượng dung dịch KMnO4 bằng dung dịch chuẩn acid oxalic 0,1N
1.1.2 NGUYÊN TẮC CHUNG:
Khi tiến hành thực nghiệm, sinh viên cần chuẩn bị đủ, đúng các loại dụng
cụ, hóa chất có sử dụng trong thí nghiệm
Dụng cụ, hóa chất được đòi hỏi có độ chính xác phù hợp và độ tinh sạch cao về mặt hóa học Như là:
• Các dụng cụ dùng để pha chế dung dịch: Fiol – bình định mức, cốc có chân (cốc chân), ống đong, becher – cốc có mỏ,
Ở nhiệt độ phòng:
Fiol: có độ sai số khoảng từ ±0.08 % đến ±0.15 %
Cốc chân: độ sai số khoảng ±1.00% đến ±2.00%
Cốc có mỏ: độ sai số khoảng ±1.50% đến ±3.00%
Các loại dụng cụ trên thường được dùng để pha dung dịch Tùy theo yêu cầu về độ chính xác, người ta có thể lựa chọn để pha đến vạch định mức của dụng cụ.
• Các dụng cụ lấy thể tích chất lỏng gồm: buret, pipette CX, pipette CV, ống đong,
Các loại dụng cụ trên thường được sử dụng để lấy thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm Ở nhiệt độ phòng, độ sai số các loại dụng cụ này là: Buret: có độ sai số khoảng từ ±0.1% đến ±0.2%
Pipette CX: có độ sai số khoảng từ ±0.2% đến ±0.4%
Pipette CV: có độ sai số khoảng từ ±0.8% đến ±1.5%
Ống đong: có độ sai số khoảng từ ±1.0% đến ±2.5%
• Ngoài ra, các dụng cụ khác gồm Erlen, ống nhỏ giọt (pipete beaker), ống nghiệm thủy tinh, được sử dụng phổ biến trong các phòng thí nghiệm
Trang 41.1.3 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH ĐÚNG VẠCH VÀ ĐỌC, LẤY KẾT QUẢ THỂ TÍCH:
Chất lỏng chứa trong mỗi dụng cụ nằm trên mặt phẳng ngang ở một trong
ba trường hợp sau:
• Chất lỏng thấm ướt không có màu
Người ta xác định vạch định mức là đường tiếp tuyến với mặt cong của bề mặt phân cách pha lỏng – khí
• Chất lỏng thấm ướt có mang màu
Đối với chất lỏng có màu, người ta không thể xác định mặt cong của bề mặt phaan cách Do đó, vạch định mức được xác định là “mép nhọn” bên rìa của mặt cắt đường tròn
• Mắt người quan sát luôn nhìn đúng vạch quan sát
Các loại dụng cụ đong thể tích đang được quan sát phải đặt trên mặt phẳng ngang Người quan sát phải điều chỉnh mắt theo vạch để nhìn đúng với quy cách đã nói trên.
1.1.4 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Trang 5Dụng cụ đo thể tích trừ các loại pipet dùng một lần, phải được làm sạch ngay trước khi hiệu chuẩn.
Dụng cụ đo thể tích được điều chỉnh để chứa phải được làm khô sau khi
đã được làm sạch.
Đối với các dụng cụ đo thể tích được điều chỉnh để xả, nhất thiết phải sử dụng các bình hứng được làm bằng thủy tinh Tính mao dẫn ảnh hưởng đến thời gian xả và thể tích xả phụ thuộc đáng kể vào vật liệu làm bình hứng chất lỏng Ngoài ra, độ tĩnh điện của thủy tinh là nhỏ nhất; điều này quan trọng đối với quy trình cân
• Nạp và xả chất lỏng
• Bình định mức (Fiol) và ống đong:
Bình định mức tuân theo TCVN 7153 (ISO 1042) và ống đong tuân theo TCVN 8488 (ISO 4788) phải được làm khô sau khi đã làm sạch Nạp đầy bình và ống đong này qua một ống nhựa có đầu ở trên vạch dấu tròn hoặc vạch chia độ cần thử một khoảng vài milimet để phần thành bình bên trên vạch dấu tròn hoặc vạch chia độ của dụng cụ đo thể tích không bị rớt Thực hiện điều chỉnh cuối cùng mặt cong đến vạch dấu tròn hoặc vạch chia độ bằng cách rút nước dư qua 1 ống nhựa dẫn đến vòi xả Khi điều chỉnh, mặ cong phải di chuyển đi xuống Nếu cần phải nạp thêm 1 ít chất lỏng hoặc việc đọc khi điều chỉnh mặt cong bị chậm trễ, cần phải lắc cẩn thận để tạo lại hình dạng mặt cong.
Pipet được điều chỉnh để xả phải được kẹp vào vị trí thẳng đứng và nạp nước qua vòi xả đến trên vạch chia độ cần thử vài milimet; loại bỏ toàn bộ chất lỏng còn bám bên ngoại vòi xả Sau đó thực hiện điều chỉnh cuối cùng amtwj cong chất lỏng bằng cách xả nước thừa qua vòi xả Loại bỏ bất kì giọt chất lỏng nào còn bám dính ở vòi xả
Một số lứu ý cần thiết để nhận thể tích xả chính xác đối với các loại dụng
cụ đo khác nhau và được mô tả trong điều xác định dung tích ở tiêu chuẩn
Trang 6Xác định thời gian xả khi đầu vòi xả tiếp xúc với mặt trong của bình hứng, ở trên mức của chất lỏng đã thu được, mà không có sự dịch chuyển tương đối với nhau trong suốt quá trình xả Vì vậy, thời gian xả được xác định phải nằm trong giới hạn quy định cho pipet cụ thể Thời gian chờ, nếu được quy định, phải được quan sát trước khi thực chỉnh sau khi xả được thực hiện tại vạch chia độ dưới, phải cho dừng dòng chất lỏng ở trên vạch chia độ vài milimét Sau khi quan sát thời gian chờ, phải nhanh chóng hoàn thành việc điều chỉnh cuối cùng.
• Buret
Buret được chỉnh để xả phải dược kẹp ở vị trí thẳng đừng và nạp nước qua vòi xả đến trên vạch chia độ cần thử vài milimet Khóa vòi và vòi xả không được có bọt khí Loại bỏ toàn bộ chất lỏng còn bám lại bên ngoại vòi xả Sau đó thực hiện điều chỉnh cuối cùng mặt cong bằng cách xả nước thừa qua vòi xả Phải loại bỏ bất kì giọt chất lỏng nào còn bám dính
ở vòi xả bằng cách để một miếng thủy tinh nhám tiếp xúc với dầu vòi xả một góc 30, kéo miếng thủy tinh nhám xuống khoảng 10mm.
Sau đó xả vào bình hứng đã được cân bì với dòng chảy không bị hạn chế cho đến khi mặt cong hạ xuống đến trên vạch chia độ cần thử vào milimét, trong khi khóa vòi mở hoàn toàn và đầu vòi xả không tiếp xúc với bình hứng Sau khi thực hiện điều chỉnh cuối cùng mặt cong, loại bỏ bất kì giọt chất lỏng nào còn bám dính ở vòi xả bằng cách để một miếng thủy tinh tiếp xúc với đầu vòi xả nghiêm 1 góc khoảng 30, cuối cùng kéo xuống khoảng 10mm
Một số lưu ý khác cần thiết để nhận được thể tích xả chính xác đối với các loại dụng cụ đo khác nhau và được mô tả trong điều kiện xác định dung tích ở tiêu chuẩn tương ứng.
Xác định thời gian xả bằng cách cho dòng chất lỏng chảy không bị hạn chế từ vạch dấu “không” đến vạch dấu chia độ thấp nhất khi khóa vòi mở hoàn toàn và vòi xả không tiếp xúc với bề mặt bình hứng.
Vì vậy, thời gian xả được xác định phải nằm trong giới hạn được quy định cho buret cụ thể.
Trang 7Thời gian chờ, nếu được quy đinh phải được quan sát trước khi thực hiện điều chỉnh cuối cùng mặt cong khi xả một thể tích cho trước.
Nếu việc điều chỉnh sau khi xả được thực hiện tại vạch chia độ dưới, phải cho dừng dòng chất lỏng ở trên vạch chia độ vài milimet
Sau khi quan sát thời gian chờ, phải nhanh chóng hoàn thành việc điều chỉnh cuối cùng.
• Quy cách lấy thể tích khi chứa
• Đối với pipet:
Rửa sạch pipet bằng thuốc thử sẽ được sử dụng đến vài milimet dưới vạch chia độ yêu cầu Bằng cách hút, chất lỏng vào pipet đến gần sát trên vạch chia độ được chọn Loại bỏ toàn bộ chất lỏng còn bám lại bên ngoại vòi
xả Thực hiện điều chỉnh cuối cùng mặt cong chất lỏng đến vạch chia độ bằng cách dùng giấy lọc để loại bỏ chất lỏng thừa Khi tháo xả, rửa sạch pipet vài lần bằng môi trường pha loãng.
• Đối với Buret:
Sau khi làm sạch bằng chất lỏng hoặc thuốc thử sẽ được sử dụng, kẹp buret ở vị trí thẳng đứng, chỉnh khóa vòi và nạp chất lỏng vào buret đến trên vạch chia độ “không” vài milimet Đợi 2 phút để chất lỏng ổn định rồi điều chỉnh mặt cong tại vạch “không” Bây giờ, có thể thực hiện việc chuẩn độ cho đến khi xuất hiện điểm cuối Đọc mặt cong tại vạch chia độ tương ứng với thể tích đã được xả
Thực tế, buret không được dùng theo đúng như cách được hiệu chuẩn Điển hình, trong sử dụng, việc tiếp cận đến điểm xả cuối cùng theo yêu cầu được làm nhỏ giọt, tránh việc xả quá mức, và thường lấy đi 1 khoảng thời gian tương tự, thậm chí lớn hơn, thời gian chờ bất kỳ được quy định
đã quan sát trong suốt quá trình thử Do đó, trong sử dụng, thời gian chờ, nếu được quy định, nói chung không cần thiết phải quan sát.
Trang 8Quy trình điều chỉnh mặt cong tại vạch dấu tròn phải lặp lại các điều kiện hiệu chuẩn
• Đối với ống đong:
Để điều chỉnh chính xác mặt cong, nạp chất lỏng thích hợp vào ống đong đến trên vạch dung tích danh định vài milimet hoặc vạch chia độ được chọn Đợi 2 phút để chất lỏng trong ống đong ổn định Sau đó loại bỏ chất lỏng thừa bằng 1 ống nối với vòi xả.
• Cách thức làm sạch dụng cụ đo thể tích bằng thủy tinh:
• Thể tích được chứa hoặc được xả ra từ dụng cụ đo thể tích phụ thuộc vào
độ sạch của toàn bộ bề mặt bên trong để bảo đảm dụng cụ ướt hoàn toàn
• Nếu thành thủy tinh bên trong không đủ sạch sau khi đã được xử lý như trên, thì nạp vào dụng cụ đo thể tích 1 hỗn hợp các phần bằng nhau của dung dịch kali permanganat (KMnO4) 30g/L và dung dịch natri hydroxit (NaOH) 1 mol/l Sau khoảng 2h, có thể loại bỏ dư lương MnO2 bằng acid clohydric loãng hoặc acid oxalic.
Sau đó rửa dụng cụ đo thể tích bằng nước cất và kiểm tra lại xem các thành đã sạch hoàn toàn chưa Nếu chưa đủ sạch phải tiến hành làm lại Nếu việc xử lý không thành công, phải áp dụng các phương pháp làm sạch riêng được mô tả trong sách hướng dẫn phòng thí nghiệm Phương pháp này không được làm thay đổi thể tích của dụng cụ
Để an toàn, không nên làm nóng dụng cụ đo thể tích ở nhiệt độ trên 180C Mặc dù điểm biến dạng của thủy tinh được sử dụng cho mục đích đo thể tích nằm trong khoảng 500C, nhưng sự thay đổi thể tích có thể xảy ra ở hiệt độ thấp hơn điểm biến dạng.
Trang 915 Chai, lọ (trong/ nhựa trắng;
3 Kali permanganate – KmnO4 Rắn > 99,5%
4 Oxalic acid – H2C2O4 Dung dịch chuẩn 0,1 N
5 Sulfuric acid – H2SO4 Dung dịch 20%
Trang 10• Trình bày vào bảng báo cáo.
• THÍ NGHIỆM 2: Cân 0,9005 gam NaCl và 0,3161 gam KMnO4.
• Tiến hành cân chính xác 0,9005 gam natri clorid ( rắn, tinh khiết) và 0,3161 gam kali permanganate (rắn, tinh khiết) Phạm vi cân: 1%
• Ghi nhận và báo cáo số liệu nhận được.
• THÍ NGHIỆM 3: Pha dung dịch NaCl 9‰ và KMnO4 0,01N.
• Tiến hành pha 100 ml dung dịch nước muối sinh lý (9‰)
• Tiến hành pha 100 ml dung dịch thuốc tím 0,01N
• Ghi nhận và bảo quản trong chai lọ, phù hợp.
• THÍ NGHIỆM 4: Định lượng dung dịch KMnO4 0,1N bằng dung
dịch chuẩn oxalit acid 0,1N (K=0.9870).
• Cho dung dịch KMnO4 vừa pha ở thí nghiệm 3 vào buret rồi hiệu chỉnh đúng qui cách
• Lấy chính xác 10mL dung dịch oxalic acid 0,1 N vào erlen Thêm 5 mL dung dịch H2SO4 20% vào erlen được hỗn hợp trước phản ứng.
• Đun nóng nhẹ hỗn hợp ttrong erlen đến 80C (đun trên đèn cồn từ 2 đến 3 phút hoặc đun cách thủy ở 95C trong 5 phút).
• Dừng chuẩn độ khi hỗn hợp phản ứng trong erlen chuyển từ không màu sang màu hông (rất nhạt) bền trong 30s Đọc và ghi nhận giá trị Vburetlà thể tích KMnO4 (mL) bị định lượng bởi dung dịch chuẩn oxalic acid 0,1N.
Lặp lại 3 lần để lấy kết quả trung bình VKMnO4=
Nồng độ của dung dịch KMnO4 đã pha được xác định bằng biểu thức:
CKMnO4= (N)
Hàm lượng PKMno4: P= CKMnO4(g/L)
Trong đó, là hệ số đương lượng của KMnO4.
• KẾT QUẢ THU ĐƯỢC :
Trang 12∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
1.5.6 Thí nghiệm 4:
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙
• TRẢ LỜI CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ:
Câu 1: Tại sao phải chứa các dung dịch KmnO4, AgNO3 trong các chai lọ sẩm màu? (0,5 đ)
Câu 2: Thiết lập biểu thức (1-6) và (1-7)? (0,5 đ)
Trang 13
Câu 3: Vì sao phải tráng đầy rồi xả bỏ các dung dịch vào trong mặt trong các dụng cụ trước khi sử dụng dụng cụ với hóa chất đã tráng? (0,5 đ)
Câu 4: Tính sai số của buret định mức 25 mL có ghi: ở 20οC, sai số thể tích là 0,030 mL? (0,5 đ)
• ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG
1.7.1: Kĩ năng phân loại dụng cụ và bải quản hóa chất :
ST
Đánh giá Không
làm
Có ( sai loại )
Có ( sai định
1 Lấy đúng dụng cụ theo bảng 1-1
2 Chuẩn bị dúng hóa chất trong
Trang 143 Có lập bảng danh mục theo mẫu
4 Có làm sạch về mặt hóa học cho
dụng cụ
Tổng cộng ( đ)
Điểm quy đổi: (Đ:12)=………điểm
1.7.2 Kĩ năng pha chế dung dịch :
Đánh giá Không
làm
Có ( sai khi cân )
Có ( sai khi
1 Chuẩn bị cân hóa chất
2 Tiến hành cân bẳng cân phân tíchbốn số lẻ
3 Sử dụng dụng cụ thích hợp
4 Hòa tan chất rắn đúng quy cách
5 Bổ sung dung môi đúng quy cách
Tổng cộng ( đ)
Điểm quy đổi: (Đ:15)=………điểm
1.7.3 Kĩ năng định phân dung dịch :
Có ( sai do không đúng quy trình )
Có ( sai do hiệu chỉnh thể tích )
Tốt
1 Chuẩn bị hóa chất trên Buret
2 Chuẩn bị hóa chất vào bình phảnứng
Trang 15BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 2:THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHUẨN ĐỘ THỂ
TÍCH 2.1 MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH
• Trình bày được các nguyên tắc cơ bản trong phương pháp phân tích thể tích.
• Làm được các kỹ năng chuẩn độ thể tích để xác định được hàm lượng các mẫu acetic acid loãng, muối sắt (II).
• Phân tích được mẫu nước cứng có chứa hàm lượng Ca2+ và Mg2+
• Rèn luyện được sự cẩn trọng của công việc chuyên môn về phân tích mẫu.
• NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 16Để xác định hàm lượng mẫu phân tích bằng phương pháp phân tích thể tích, cần áp dụng nguyên tắc của các phương pháp chuẩn độ:
• Chuẩn độ acid – base
• Chuẩn độ oxi hóa – khử
Phản ứng chuẩn độ acid – base:
NaOH + CH3COOH CH3COONa + H2O
Trang 17[CaH2Y] [CaY]2- + 2H+
[MgH2Y] [MgY]2- +2H+
Chuẩn độ acetic acid bằng base mạnh thu được muối acetat là 1 chất có tính base yếu, pH tại điểm tương đương lớn hơn 7 (có giá trị từ 8 đến 9) nên ta sử dụng chỉ thị màu là phenolphthalein
Chuẩn độ oxi hóa – khử bằng dung dịch kali permanganat không cần thêm chỉ thị màu vì giọt dư dung dịch này sẽ làm màu sắc tại điểm dừng chuẩn độ thay đổi từ không màu (đôi khi là vàng rơm rất nhạt) thành màu hồng nhạt
Trang 184 EDTA Dung dịch chuẩn 0,01M
5 Acetic acid Dung dịch mẫu P1 (g/L)
6 Muối sắt (II) Dung dịch mẫu P2 (g/L)
7 Nước cứng Dung dịch mẫu %Ca (g/L); %Mg2+
(g/L)
8 Phenolphtalein Dung dịch chỉ thị 0,4%
10 Eriochrome Black T Dung dịch chỉ thị 1%
Lấy chính xác 10 mL dung dịch acetic acid mẫu cho vào erlen.
Thêm 3 – 5 giọt chỉ thị phenolphatalein.
Trang 19Xác định hàm lượng bởi biểu thức:
Lấy chính xác 10 mL dung dịch mẫu sắt (II) cho vào erlen
Thêm 5 mL dung dịch sulfuric acid Thêm tiếp 20mL nước cất ta được dung dịch không màu (hoặc màu vàng rơm nhạt).
Trong đó: Vburet là giá trị trung bình các lần thực nghiệm, đơn vị mili lít.
là hệ số đương lượng của muối sắt (II)
• THÍ NGHIỆM 3: chuẩn độ complexom để xác định hàm lượng
Trang 20• Thí nghiệm 3-1: Xác định VEDTA(1) định lượng hàm lượng tổng
• Chuẩn bị buret: thêm dung dịch EDTA lên buret và hiệu chỉnh đúng vạch định mức
• Chuẩn bị bình phản ứng (erlen):
Lấy chính xác 50 mL dung dịch nước cứng cho vào erlen.
Thêm 5mL dung dịch đệm amonium Thêm tiếp khoảng 0,5 mL chỉ thị Eriochrome Black T Dung dịch lúc này có màu tím sậm như rượu vang.
• Thí nghiệm 3-2: xác định VEDTA (2) định lượng hàm Ca2+
• Chuẩn bị buret: thêm dung dịch EDTA lên buret và hiệu chỉnh đúng vạch định mức.
• Chuẩn bị bình phản ứng (erlen):
Lấy chính xác 5 mL dung dịch nước cứng cho vào erlen.
Thêm 5 mL dung dịch NaOH Thêm tiếp khoảng 1 mL chỉ thị Murexid Dung dịch lúc này có màu hồng hơi đỏ.
Trang 21Dừng chuẩn độ khi xuất hiện hiện tượng thay đổi từ màu hồng hơi đỏ thành màu tím rõ rệt và bền trong 30s đầu tiên.
Đọc và ghi nhận giá trị thể tích trên buret Lặp lại 3 đến 5 lần để lấy giá trị trung bình.
Xác định hàm lượng cation calci: (g/L)
Xác định hàm lượng cation Magnesium:
) (g/L)
Trong đó: VEDTA(1) và VEDTA (2) là thể tích tiêu thụ trung bình trên buret, đơn
vị mili lít
• KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
• THÍ NGHIỆM 1
• THÍ NGHIỆM 2
Trang 22• THÍ NGHIỆM 3
Trang 23
Trang 24
• TRẢ LỜI CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1: Thiết lập các biểu thức (2-1), (2-2), (2-3) và (2-4)? (1 đ)
Câu 2: Vẽ công thức cấu tạo của phức chất tạo ra bởi EDTA với Ca2+ và Mg2+ ? (0,5 đ)
Trang 25
Câu 3: Có nên thay thế dung dịch H2SO4 4N bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc trong thí nghiệm 2, mục 2.3.2 không? Tại sao? (0,5 đ)
• ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH
• Kỹ Năng Phân Loại, Chuẩn Bị Dụng Cụ Và Hóa Chất
Stt Tên công việc đã hoàn thành
Đánh giáKhông làm
Có(saloại)
(saiđịnhmức)
3 Có lập bảng danh mục theo mẫu
4 Có làm scahj về mặt hóa học cho dụng cụ
Tổng cộng (Đ)
Trang 26• Kỹ Năng Thực Hiện Chuẩn Độ
Đánh giá
Không làm
Có (sai loại
~±
5% )
(sai định mức
Điểm quy đổi: (Đ:15)=………điểm
• Kỹ Năng Xác Định Hàm Lượng Và Biểu Diễn Kết Quả
Đánh giá
Không làm
Có (sai
do không đúng qui trình)
Có (sai do hiệu chỉnh thể tích)
Trang 27BỘ MÔN HÓA HỌC PTN HÓA ĐẠI CƯƠNG – VÔ CƠ
BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
TỐNHÓM A VÀ NHÓM B
• MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH
1 Trình bài được các nguyên tắc cơ bản trong phương pháp điều chế khí
O2 và các tính chất hoá học đặc trưng của các nguyên tố nhóm A và B.
2 Làm được các kỉ năng thực hiện phả ứng và thu khí O2
3 Làm được các thí nghiệm cơ bản và khảo sát thành công 1 số tính chất hoá học đặc trưng của khí O2, bột lưu huỳnh – S , bột Phospho – P , Natri – Na, Calci – Ca, bột nhôm – Al, kẽm – Zn và sắt – Fe.
4 Rèn được sự cẩn trọng của công việc chuyên môn về thực nghiệm hoá học.
• NGYÊN TẮC CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.2.1 NGUYÊN TẮC CHUNG
a) Điều chế được khí O2 dưới dạng khí tương đối tinh khiết.
b) Làm và khoả sát được các thí nghiệm chứng minh tính õi hoá của phi kim tính khử mạnh của kim loại điển hình (Na, Ca) và tính khử của các kim loại Al ( nhóm A); Zn, Fe (nhóm B).
3.2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
a) Oxygen - O2 là khí không màu, tỉ trọng thấp không mùi vị và không
Trang 28Oxygen thu được có độ tinh khiến hơn 90% và thể hiện rất đầy đủ tính chất hoá lý cơ bản:
• Nhẹ hơn không khí rất ít tan trong nước và làm cháy mãnh liệt bởi các
nguyên liệu tương tác mạnh với oxygen.
• Oxygen có tính oxi hoá rất mạnh: dễ tác dụng với kim loại hoạt động
mạnh, oxi hoá được nhiều phi kim.
• Phương trình phản ứng hoá học điều chế khí O2 từ KMnO4
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
b) Các nguyên tố nhóm A có những tính chất đặc trưng cho nhóm:
• Nhóm IA: có tính khử rất mạnh, như Na khử được nước tạo thành dung dịch xút, cháy mạnh và khử khí oxygen tạo thành oxid
• Nhóm IIA: có tính khử mạnh như yếu hơn nhóm IA, như Ca khử được
H+ trong dd acid, khử được các phi kim ở nhiệt độ cao…
• Nhóm IIIA: có tính khử tương đối majnhnhuwng yếu hơn nhóm IA và IIA, như Al cháy được khử khí oxygen, khử H+ của acid…
• Nhóm IVA: vừa có oxi hoá vừa có tính khử như carbon(dạng than gỗ) cháy mãnh liệt trong khí quyển O2 than hoạt cháy với KClO3 tạo muối carbid với kim loại điển hình.
• Nhóm VA: có tính oxi hoá là đặc trưng nhưng cũng thể hiện tính khử như P khử được KClO3
• Nhóm VIA: vừa có tính khử vừa coá tính oxi hoá như lưu huỳnh bột cháy trong khí quyển O2 khử được KClO3 và oxi hoá được khí
Trang 2918 Thìa Cân chất (2 Đầu lấy) Inox 01
Trang 30• Bỏ từ 15 – 20 bong bong khí thoát ra bang đầu
• Thu lấy các bong bong khí vào 04 bình erlen cổ nhám có nút mài rồi bảo quản kín Chú ý nên giữ lại lớp nước mỏng dưới đáy bình chứa.
3.4.2 THÍ NGHIỆM 2: Khảo sát tính oxi hoá của phi kim nhóm A a) Thí nghiệm 2-1: Khảo sát khả năng oxi hoá của oxygen đối với carbon (than gỗ)
• Tạo hình lò so cho đoạn dây thép như hình
Đoạn treo (10 -15cm)
Đoạn là so chứ than gỗ (2-3cm)
Trang 31• Chuẩn bị mẫu than gỗ dài khoảng 2 cm – 3cm để lọt vào được đoạn là xo
• Đốt nóng đỏ than gỗ bên ngoài – không khí
• Từ từ ta đưa mẫu than đang nóng vào bình chưa khí quyển oxygen sao cho không chạm lớp nước bên dưới.
Hình 3-3 Than gỗ cháy trong O2
Quan sát và ghi nhận kết quả.
b) Thí nghiệm 2-2: Khoả sát khả năng oxi hoá của oxygen đối với lưu huỳnh
Thực hiện this nghiệm bên trong tủ hút:
• Lấy S bột vào môi đồng đốt cháy nhẹ ngoài không khí.
• Nhanh tay đư vào bình chứa khí O2 tương tự thí nghiệm 2-1
Quan sát và ghi nhận kết quả
Chú ý: để tại nơi thực hiện rồi lấy đi vệ sinh dụng cụ sau đó ít nhất 5 phút.
c) Thí nghiệm 2-3: Khảo sát khả năng khử của S đối với KClO3
Thực hiện thí nghiệm bên trong tủ hút được cách ly an toàn với các dung môi cháy:
• Lấy khoảng 1 thìa (nhỏ) bột S cho vào chén sứ.Trộn tiếp vào đó 1 thì (nhỏ) KClO3 Trộn đều hỗn hợp bằng đũa thuỷ tinh.
Trang 32• Ghim đầu đũa thuỷ tinh đã đốt nóng nhanh vào hỗn hợp (lấy đũa ran gay khi có phản ứng) trong chén sứ.
Quan sát và ghi nhận kết quả khảo sát
d) Thí nghiệm 2-4: Khảo sát khả năng khử của P đối với KClO3 trong hỗn hợp “ thuốc nổ đen”
Thực hiện thí nghiệm bên trong tủ hút được cách ly an toàn với các dung môi dễ cháy:
• Lấy khoảng 1 thìa (nhỏ) bột S cho vào chén sứ.Trộn tiếp vào đó 1 thì (nhỏ) than hoạt tính Ta được hỗn hợp bột màu nâu đen.
• Đặt chén sứ chứa hỗn hợp màu nâu đen trên ở vị trí an toàn trong tủ hút.
• Thêm khoảng 2 thìa nhỏ KClO3 vào hỗn hợp nâu đen đã chuẩn bị.
• Sử dụng đũa thuỷ tinh có l > 20 cm, tay giữ đầu đũa thuỷ tinh, trộn nhẹ nhàng hỗn hợp bởi đầu đũa thuỷ tinh kia và tăng dần tốc độ kết hợp với
sự ma sát vào thành chén sứ ta thấy pư vừa bùng phát, lấy nhanh đũa thuỷ tinh ra.
Quan sát và ghi nhận kết quả thực nghiệm thu được.
• Thí nghiệm 3: Khảo sát tính khử của kim loại nhóm A
a) Thí nghiệm 3-1: Khảo sát khả năng khử của Na đối với khí O2
Thực hiện thí nhiệm bên trong tủ hút
Chuẩn bị mẫu Na:
• Chuẩn bị nền khô, đặt giấy cân khô trên nền đã chuẩn bị
• Dùng kẹp gắp ( bằng kim loại) khô ráo lấy Na ra khỏi lọ hoá chất bảo quản.
• Đặt mẫu Na trên giấy cân khô trên đây
Trang 33• Dùng dao khô cắt nhỏ Na thành 1 mẫu nhỏ như hạt tiêu rồi nhanh chóng cho vào môi đồng
Đốt nóng Na trên môi đồng ngoài không khí cho tới khi Na cháy nhẹ rõ rệt thì chon gay vào bình chứa O2( tương tự thí nghiệm 2-2)
Quan sát và ghi nhận kết quả thu được.
b) Thí nghiệm 3-2: Khảo sát khả năng khử của Ca đối với H+ trong acid
Chuẩn bị dd acid và mẫu đối chứng:
• Đong lấy 3ml dd H2SO4 4N cho vào ống nghiệm 1.
• Đong lấy 3ml nước cất vào ống nghiệm 2.
• Lấy 2 thài (lớn) bột nhôm cho vào chén sứ
• Dùng kẹp gắp bằng kim loại kẹp lá Mg rồi mòi trên ngọn lửa đèn cồn Khi lá
Mg cháy ghim nhnah lá Mg vào bột nhôm
• Quan sát và ghi nhận kết quả thu được
• Thí nghiệm 4: Khảo sát tính khử của nguyên tố kim loại chuyển tiếp
(Fe, Zn, Cu) thuộc nhóm B
a) Thí nghiệm 4-1: Sắt cháy trong khí quyển O2
• Chuẩn bị than gỗ làm mòi: tạo hình lò xo đoạn dây thép và mẫu than mòi như thí nghiệm 2-1
Trang 34• Đốt cháy đỏ thành ngọn lửa mẫu than mòi ngoài không khí
• Đưa nhanh đoạn than mòi vào bình khí O2
Quan sát và ghi nhận hiện tượng
b) Thí nghiệm 4-2: Kẽm khử được H+ trong dung dịch acid
Chuẩn bị dd acid vào mẫu đối chứng:
• Đong lấy 3ml dd H2SO4 4N cho vào ống nghiệm 3
• Đong lấy 3ml nước cất vào ống nghiệm 4
Thục hiện phản ứng:
• Lấy 1 hạt Zn cho vào ống nghiệm 3, đồng thời, 1 hạt Zn khác cho vào ống nghiệm 4(cho cùng lúc)
• Quan sát mức độ phản ứng và cho nhận xét So sánh mức độ phản ứng với khả năng khử của Ca
c) Thí nghiệm 4-3: Đồng khử Fe+ trong dung dịch muối
Chuẩn bị dung dịch muối và mẫu đối chứng:
• Đong lấy 5ml dung dịch FeCl3 1M cho vào ống nghiệm 1’
• Đong lấy 5ml dung dịch FeCl3 1M cho vào ống nghiệm 2’.
Thực hiện phản ứng
• Lấy 1 đoạn dây đồng cho vào ống nghiệm 1’
Quan sát hiện tượng và so sánh màu dung dịch trong ống 1’ và 2’.
• Thí nghiệm 5: khảo sát tính khử và sấp xếp tính khử của các kim
loại Na, Ca, Zn, Cu
Chuẩn bị 05 ống nghiệm sạch them vào mõi ống nghiệm 5ml nước cất rồi đánh só từ 1 -5
Trang 35• Lấy sẵn mõi mẫu: 1 hạt Ca, 1 hạt Zn, ít bột Al, 1 đoạn dây đồng(1 đến 2 cm) để tương ứng ngay các ống nghiệm 1,2,3 và 4
Chuẩn bị mẫu Na
• Chuẩn bị nền khô đặt giấy cân khô trên nền đã chuẩn bị
• Dùng kẹp gắp(bằng kim loại) khô ráo lấy Na ra khỏi lọ hoá chất bảo quản
• Đặt mẫu Na trên giấy cân khô trên đây
• Dùng dao khô cắt nhỏ Na thành 1 mẫu nhỏ như hạt tiêu rồi nhanh chóng cho mẫu Na vào ống 5, chon gay các mẫu kim loại Ca, Zn, Al, Cu đã sắp đăth trước đổ vào các ống nghiệm tương ứng.
Quan sát ghi nhận kết quả thu được
• Đun nóng các ống nghiệm 1 2 3 và 4 trên ngọn lửa đèn cồn trong khoảng
Trang 36Trang 37
Trang 38
Trang 39
Trang 40