BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI 9: ĐỘ TAN VÀ TÍCH SỐ TAN Ngày thực hành: Họ và tên: MSSV: Điểm Lời phê 1. Bản chất của tích số tan Tích số tan của một chấy điện li ít tan được định nghĩa là tích số các nồng độ ion tự do của nó trong dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ nhất định với các số tương ứng là các chỉ số của ion trong phân tử. Những yếu tố ảnh hưởng đến tích số tan Tích số tan không phụ thuộc vào nồng độ ion chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất tan và nhiệt độ. 2. Quy luật của tích số tan Với dung dịch chất điện li ít tan A¬mBn ta có cân bằng sau: AmBn (rắn) = mA+n(dung dịch) + nB-m(dung dịch) Vì [AmBn] = 1 nên K = [A+n]m [B-m]n là một hằng số và được gọi là tích số tan T. Như vậy T cũng là một loại hằng số cân bằng do đó nó chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất tan và nhiệt độ. [A+n]m [B-m]n = T: Ta có dung dịch bão hòa trong đó vận tốc hòa tan bằng vận tốc kết tủa. Kết tủa không tạo thành cũng không tan thêm vào dung dịch. [A+n]m [B-m]n < T: Dung dịch này là dung dịch chưa bão hòa. Vận tốc hòa tan lớn hơn vận tốc kết tủa, nếu ta thêm chất rắn vào thì nó sẽ tan cho đến khi đạt trạng thái cân bằng. [A+n]m [B-m]n > T: Dung dịch loại này quá bão hòa. Tích số nồng độ của các ion trong dung dịch lớn hơn tích số nồng độ bão hòa. Khi đó các ion này sẽ kết hợp với nhau tạo thành kết tủa tách ra khỏi dung dịch làm giảm nồng độ của chúng trong dung dịch cho đến khi đạt trạng thái bão hòa. Ứng dụng của quy luật tích số tan trong sự hòa tan và tạo thành kết tủa của các chất điện li ít tan. Dựa vào quy luật trên người ta có thể điều khiển được quá trình hòa tan hay kết tủa của các chất điện li ít tan như sau: Muốn hòa tan một kết tủa phải thêm vào kết tủa đó các chất có tác dụng làm giảm nồng độ của các ion do kết tủa phân li ra; thường thì các chất này tạo phức bền với ion của kết tủa hoặc là tạo thành axit mạnh.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI 9: ĐỘ TAN VÀ TÍCH SỐ TAN Ngày thực hành: Họ và tên: MSSV: Điểm Lời phê 1. Bản chất của tích số tan Tích số tan của một chấy điện li ít tan được định nghĩa là tích số các nồng độ ion tự do của nó trong dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ nhất định với các số tương ứng là các chỉ số của ion trong phân tử. Những yếu tố ảnh hưởng đến tích số tan Tích số tan không phụ thuộc vào nồng độ ion chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất tan và nhiệt độ. 2. Quy luật của tích số tan Với dung dịch chất điện li ít tan A m B n ta có cân bằng sau: A m B n (rắn) = mA +n (dung dịch) + nB Vì [A m B n ] = 1 nên K = [A +n ] m [B -m ] n là một hằng số và được gọi là tích số tan T. Như vậy T cũng là một loại hằng số cân bằng do đó nó chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất tan và nhiệt độ. [A +n ] m [B -m ] n = T: Ta có dung dịch bão hòa trong đó vận tốc hòa tan bằng vận tốc kết tủa. Kết tủa không tạo thành cũng không tan thêm vào dung dịch. [A +n ] m [B -m ] n < T: Dung dịch này là dung dịch chưa bão hòa. Vận tốc hòa tan lớn hơn vận tốc kết tủa, nếu ta thêm chất rắn vào thì nó sẽ tan cho đến khi đạt trạng thái cân bằng. [A +n ] m [B -m ] n > T: Dung dịch loại này quá bão hòa. Tích số nồng độ của các ion trong dung dịch lớn hơn tích số nồng độ bão hòa. Khi đó các ion này sẽ kết hợp với nhau tạo thành kết tủa tách ra khỏi dung dịch làm giảm nồng độ của chúng trong dung dịch cho đến khi đạt trạng thái bão hòa. Ứng dụng của quy luật tích số tan trong sự hòa tan và tạo thành kết tủa của các chất điện li ít tan. Dựa vào quy luật trên người ta có thể điều khiển được quá trình hòa tan hay kết tủa của các chất điện li ít tan như sau: Muốn hòa tan một kết tủa phải thêm vào kết tủa đó các chất có tác dụng làm giảm nồng độ của các ion do kết tủa phân li ra; thường thì các chất này tạo phức bền với ion của kết tủa hoặc là tạo thành axit mạnh. Muốn kết tủa một chất, ta phải thêm vào dung dịch một chấtcó chứa ion đồng loại với kết tủa để làm tăng nồng độ của ion kết tủa trong dung dịch. 3.Nồng độ ảnh hưởng đến sự hòa tan, kết tủa: Nồng độ ảnh hưởng đến sự hòa tan hay là sự ảnh hưởng nồng độ của các ion trong dung dịch đến sự hòa tan, kết tủa. Xét chất kết tủa hòa tan : A m B n Vì [A m B n ] = 1 nên K sp = [A +n ] m [B -m ] n là một hằng số và được gọi là tích số tan T. Kí hiệu T hay K độ các ion không bắt buộc phải bằng hằng số tích số tan mà còn tồn tại: - Nếu tích nồng độ các ion < K sp thì không có kết tủa tạo thành mặc dù muối tạo thành có thể là muối ít tan theo quy tắc hòa tan. Điều này là bởi vì nồng độ của các ion không đủ lớn để làm quá trình kết tinh hình thành kết tủa có thể xảy ra. - Nếu tích nồng độ các ion > K sp thì nồng độ của các ion đủ lớn cho sự kết tủa có thể xảy ra. => Tích nồng độ các ion trong dung dịch quyết định đến sự hòa tan, kết tủa. 4.Kết quả các thí nghiệm a. Khỏa sát ảnh hưởng của ion đồng loại và các chất khác đến độ tan. - Giải thích hiện tượng trong tường ống nghiệm Các ống nghiệm đều chứa dung dịch là CH 3 COOAg bão hòa: Ống nghiệm 1: khi cho thêm CH 3 COONa vào thì xuất hiện các hạt nhỏ hay tinh thể tách ra khỏi dung dịch trong ống nghiệm vì nồng độ của ion CH 3 COO - tăng lên thì tích số ion của dung dịch sẽ lớn hơn tích số tan, do đó tinh thể CH Ống nghiệm 2: Khi cho thêm HNO 3 đặc vào có khí thoát mùi giấm ra khỏi ống nghiệm. Vì phản ứng tạo ra axit axetic có phương trình CH 3 COOAg + HNO 3 = CH 3 COOH + AgNO 3 Ống nghiệm 3: Cho thêm NH 4 OH vào tạo ra kết tủa đen vì phản ứng xuất hiện Ag 2CH 3 COOAg +2NH 4 OH → 2CH 3 COONH b. Xác định điều kiện để hình thành kết tủa. Ống nghiệm 1: dung dịch không thấy hiện tượng. Ống nghiệm 2: tạo kết trắng trong ống nghiệm. Vì tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 1 nhỏ hơn tích số tan nên không tạo kết tủa và ngược lại tích nồng độ các ion trong ống nghiệm 2 lớn hơn tích số tan nên phản ứng tạo kết tủa. c. So sánh khả năng tạo cuae các ion trong cùng một dung dịch Chưa li tâm: ống nghiệm cho kết tủa màu vàng là màu của AgI Qua 5 lần li tâm thì: Hai lần đầu tạo kết tủa vàng đục Hai lần tiếp theo kết tủa trắng là màu của AgCl Lần li tâm cuối không còn kết tủa dung dịch trong suốt. Vì tích số tan T(AgI) = 1,1.10 -16 nhỏ hơn tích số tan T(AgCl) = 1,8.10 -10 nên AgI tạo kết tủa trước AgCl. Sau khi thêm dung dịch AgNO nồng độ ion Ag + tăng tiếp tục tạo kết tủa với ion Cl - cho đến khi không tạo kết tủa được nữa. Bài 8: Dung d ị ch đ ệ m đăng 03:16 30-06-2011 bởi Huỳnh Nguyễn Văn BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Bài 8: DUNG DỊCH ĐỆM Ngày thực hành: Họ và tên: MSSV Điểm Lời phê 1.Dung dịch đệm là dung dịch có giá trị pH không đổi hoặc thay đổi rất ít khi ta thêm vào hệ một lượng nhỏ axit – bazơ hoặc khi pha loãng. Phân loại dung dịch đệm. Có 2 loại dung dịch đệm: - Dung dịch đệm axit là hệ dung dịch đệm được hình thành bằng cách trộn lẫn một axit yếu với muối của nó với một bazơ mạnh. - Dung dịch đệm bazơ là dung dịch đệm được hình thành bằng cách trộn lẫn một bazơ yếu với muối của nó với một axit mạnh. - Dung dịch đệm tạo thành bởi 2 chất lưỡng tính axit-bazơ. 2. pH của dung dịch đệm axit và dung dịch đệm bazơ chỉ phụ thuộc vào hằng số cân bằng của axit/bazơ yếu và tỉ số giữa nồng độ đầu của muối và nồng độ đầu của các axit/bazơ. Do đó khi chúng ta pha loãng dung dịch hoặc thêm vào dung dịch đệm một lượng axit – bazơ thì pH của dung dịch thay đổi rất ít. Ứng dụng của dung dịch đệm: -Khả năng chống lại sự thay đổi pH đột ngột giúp dung dịch đệm được dùng phổ biến trong các quá trình hoá học và cần thiết cho các chu trình hoá sinh. -Dung dịch đệm giúp giữ nguyên độ pH cho các enzym trong các cơ thể sống hoạt động. - Hỗn hợp đệm của axit cacbonic (H 2 CO 3 ) và bicacbonat (HCO 3 − ) hiện diện trong huyết -Trong công nghiệp, dung dịch đệm được dùng trong các quá trình lên men và được dùng trong từng trường hợp nhuộm riêng lẻ. Chúng cũng được dùng trong ngành hoá phân tích và chuẩn độ pH. 3.Kết quả các thí nghiệm. a. Lập thang màu đo pH của dung dịch axit. Màu của dung dịch Nồng độ HCl (N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 Chỉ thị thymol xanh Đỏ Đỏ cam Đỏ nhạt Vàng nhạt Chỉ thị metyl da cam Đỏ Đỏ nhạt Da cam Vàng nhạt pH tương ứng 1 2 3 4 b. Hệ đệm axit và khảo sát khả năng đệm của hệ Số giọt dung dịch HCl Hiện tượng Số giọt H 2 O Hiên tượng Ống 1 9 13 18 Vàng→da cam Da cam→hồng Hồng→đỏ Ống 2 30 Màu không đổi Ống 3 15 18 21 Vàng→da cam Da cam→đỏ nhạt Đỏ nhạt→đỏ Ống 4 30 Màu không đổi c. Lập thang màu đo pH dung dịch bazơ Màu của dung dịch Nồng độ NaOH (N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 Chỉ thị Indigocarmin Vàng đậm Vàng Vàng xanh Xanh Chỉ thị Alizarin vàng R Đỏ đậm Đỏ Vàng nhạt Vàng pH tương ứng 13 12 11 10 d. Hệ đệm bazơ và khỏa sát khả năng đệm của hệ. Số giọt dung dịch NaOH Hiên tượng Số giọt H 2 O Hiện tượng Ống 1 26 40 xanh→xanh nhạt xanh nhạt→vàng Óng 2 40 Màu không đổi Ống 3 17 37 vàng→vàng cam vàng cam→đỏ Ống 4 40 Màu không đổi e. Xác định pH của dung dịch đệm vừa điều chế trong thí nghiệm 2, 4. Dựa vào bảng thang màu xác định khoảng pH thì: Thí nghiệm 2: pH của dung dịch đệm axit bằng 4. Thí nghiệm 4: pH của dung dịch đệm bazơ bằng 10. f. So sánh khả năng đệm của dung dịch đệm từ bảng số liệu thực nghiệm của thí nghiệm 2, 4. Khi thêm axit/bazơ vào hệ đệm axit/bazơ thì pH của hệ đệm axit/bazơ thay đổi rất ít so với ban đầu. Vì vậy độ đệm của dug dịch đệm axit/bazơ là rất mạnh. Nhưng theo kết quả thực nghiệm cho thấy khả năng đệm của hệ đệm bazơ mạnh hơn so với hệ đệm axit. g. Nhận xét về sự thay đổi màu : Khi thêm dung dịch axit vào hệ đệm axit thì màu của hệ thay đổi từ vàng sang đỏ khi ta cho nhiều axit cho thấy sự thay đổi pH là rất ít. Khi thêm dung dịch bazơ vào hệ đệm bazơ thì màu của hệ thay đổi từ xanh sang vàng (đối với chỉ thị chỉ thị Alizarin vàng R) khi ta cho nhiều bazơ cho thấy sự thay đổi pH là rất ít. => Dung dịch có giá trị pH không đổi hoặc thay đổi rất ít khi ta cho thêm vào hệ một lượng nhỏ axit – bazơ hoặc khi pha loãng hệ. BÀI 4: Pha dung d ị ch chu ẩ n đ ộ đăng 03:14 30-06-2011 bởi Huỳnh Nguyễn Văn BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI 4: PHA DUNG DỊCH VÀ CHUẨN ĐỘ Ngày thực hành: Họ và tên sinh viên: MSSV: Điểm Lời phê 1.Các định nghĩa -Nồng độ phần trăm khối lượng ( %) là số mol chất tan chứa trong 100 gam dung dịch. C% =m ct. 100/m dd -Nồng độ mol (C M hay M) là số mol chất tan chứa trong một lít dung dịch. C M = n / V -Nồng độ đương lượng (CN hay N ) là số đương lượng gam chất tan chứa trong một lít dung dịch. N = Eq chất tan / V dung dịch . Trong đó Eq chất tan là số đương lượng của chất tan. -Nồng độ molan (C m hay m) là số mol chất tan trong 1000 gam dung môi. -Nồng độ phần mol (X i ) chỉ số mol chất l chia cho tổng số mol của các chất có mặt trong dung dịch. X i = n i / Σ n . 2.Trong phòng thí nghiệm sẵn có nước cất, các dung dịch CaCl 2 20% (d = 1,77) và dung dịch 40% (d = 1,396).Cách pha 200ml dung dịch CaCl 2 30% (d = 1,282): Theo công thức đường chéo ta có: 20% 10 30% 40% 10 Suy ra: V CaCl2 20% = V CaCl2 40% = 100ml Cách pha: -Trộn 100ml dung dịch CaCl 2 20% với 100ml CaCl 2 40%. -Pha theo CaCl 2 40%: C 1 %d1V1 = C 2 %d2V2 <=> 40. 1,396. V 1 = 30. 1,282. 0,2 <=> V 1 = 0,138 lít CaCl 2 40%. Nước cất cần dung 0,062 lít. 3.Cơ sở khoa học của phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng phù kế. Phù kế là dụng cụ đo nhanh tỷ trọng của chất lỏng, là một phao rỗng băng thủy tinh. Phần trên có bảng chia độ tương ứng với các giá trị của tỷ trọng đã được hiệu chuẩn ở nhiệt độ xác định có giá trị trong bảng, phần dưới bầu có đầu hạt trì giữ cho phù kế ở vị trí đứng thẳng khi nhúng vào dung dịch. 4.Trình bày tính toán và kết quả thí nghiệm. a.Pha dung dịch chất rắn trong nước Pha 500% ml dung dịch NaCl 10%, d = 1,085 g/cm 3 . Khối lương NaCl cần lấy: m = = 1,085.500.0,1 = 5,425 g. Cách pha: Đổ 5,425g NaCl vào bình định mức 500ml, thêm nước đến 500ml dùng phù kế kiểm tra nồng độ thì dung dịch có nồng độ 10%. b.Pha dung dịch có nồng độ nguyên chuẩn C M HCl 17% = = = 5,54M Vì C M = C N / N => C N = C M .N = 5,54N (N số đương lượng bằng 1). Pha 100ml (V 2 ) dung dịch axit HCl 0,1N (C 2 ) từ dung dịch axit 17% Ta có: C 1 V 1 = C 2 V 2 => V 2 = = 1,8ml.Suy ra lượng nước cất cần dùng là 100 – 1,8 = 98,2 ml. c.Pha dung dịch từ hai dung dịch có nồng độ khác nhau. 10 2 7 5 3 => = . Suy ra V 1 = V NaCl 10% = 100ml, V 2 = V NaCl 5% =150ml Cách pha: Trộn 100ml dd NaCl 10% với 150ml dd NaCl 5% ta được 250ml dd NaCl 7%. d.Pha loãng dung dịch Pha 100ml KMnO 4 0,01N từ dung dịch KMnO 4 0,1N.Gọi V 1 là thể tích dung dịch KMnO dùng.Ta có: 0,1.V 1 = 0,01.(V 1 + V n ) <=> 0,1.V 1 = 1 => V 1 = 9,1ml.Vậy lượng nước cần dùng là 100 – 9,1 = 90,9ml. e.Xác định nồng độ bằng phương pháp chuẩn độ trung hòa Xác định nồng độ dung dịch HCl có thể tích 20ml khi nhỏ từ từ từng giọt NaOH 0,1N tới khi V phản ứng với nhau theo đương lượng nên nồng đọ của các dung dịch trong phep chuwnr độ thường dùng là nồng độ đương lượng. Ta có tỷ lệ: = => N HCl = = 0,1N Bài 7: Ch ấ t ch ỉ th ị màu H ằ ng s ố đi ệ n ly axit-baz ơ y ế u đăng 03:09 30-06-2011 bởi Huỳnh Nguyễn Văn [ đã cập nhật 03:26 30-06-2011 ] BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI 7: CHẤT CHỈ THỊ MÀU HẰNG SỐ ĐIỆN LI CỦA AXIT – BAZƠ YẾU Ngày thực hành: Họ và Tên: MSSV: Điểm Lời phê 1.Hằng số điện li phụ thuộc vào yếu tố: K a, K b về bản chất là hằng số cân bằng nó không đổi và phụ thuộc vào độ. K a là đại lượng đặc trương cho cường độ của axit, K a càng lớn, axit càng mạnh và ngược lại. K lớn, bazơ càng mạnh và ngược lại. 2.Nguyên tắc của phương pháp dùng chỉ thị để xác định pH: Chỉ thị axit/bazơ là những axit/bazơ hữu cơ có màu sắc thay đổi tùy theo nồng độ của H dung dịch. Mỗi chỉ thị sẽ đổi màu ở một khoảng pH nhất định và thông thường để chuyển hẳn từng màu này sang màu kia khoảng pH đó gần bằng 2 đơn vị. Muốn dùng chỉ thị để xác định chính xác pH của một dung dịch, người ta kế hợp cùng một lúc nhiều chỉ thị có khoảng giá trj pH sẽ ứng với một tổ hợp của nhiều màu. Càng nhiều chỉ thị thì xác suất các tổ hợp màu đó trùng nhau càng ít, pH đo được càng chính xác. 3.Người ta thường sử dụng phenolphthalein làm chất chỉ thị trong phản ứng trung hoà mà không dùng chất chỉ thị khác vì phenolphthalein là chất có màu thay đổi trong khoảng pH từ 8 - 10. Nếu pH < 8 thì có màu trắng. Nếu pH > 8 thì có màu hồng từ nhạt đến đậm, thể hiện nồng độ của bazơ càng cao. Nhưng nếu pH > 10 thì phenolphtalein lại không màu như cũ. Do đó, người ta thường hay sử dụng - bazơ vì: sự thay đổi màu rõ rệt từ trắng sang hồng hoặc ngược lại khi cho dư 1 giọt dung dịch chuẩn độ. màu ngay tại vị trí pH = 7, nên chọn phenolphtalein làm chất chỉ thị trong phản ứng trung hòa chứ không dùng các chất chỉ thị khác . 4.Khi nào thì sử dụng hỗn hợp các chất chỉ thị: Muốn dùng chỉ thị để xác định chính xác pH của một dung dịch, người ta kế hợp cùng một lúc nhiều chỉ thị có khoảng chuyển màu kế tiếp nhau. Khi đó mỗi giá trj pH sẽ ứng với một tổ hợp của nhiều màu. Càng nhiều chỉ thị thì xác suất các tổ hợp màu đó trùng nhau càng ít, pH đo được càng chính xác. 5.Kết quả các thí nghiệm. a.Lập thang màu – khoảng pH của dung dịch axit. Màu của dung dịch Nồng độ HCl (N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 Chỉ thị thymol xanh Đỏ Đỏ cam Đỏ nhạt Vàng Chỉ thị metyl da cam Đỏ Đỏ nhạt Da cam Vàng b.Xác định khoảng pH của dung dịch axit X bằng chỉ thị Màu sắc của dung dịch X Ống nghiệm 1 ( nhỏ thymol xanh): Vàng Ống nghiệm 2 ( nhỏ metyl da cam): Vàng pH dung dịch X bằng 4 c.Xác định hằng số điện li của dung dịch axit yếu Máu sắc dung dịch CH 3 COOH 0,1N Ống nghiệm 1( thymol xanh): Đỏ nhạt Ống nghiệm 2( metyl da cam): Da cam Hằng số K a của CH 3 COOH pH CH3OOH = 3 => pH = ½ (pK a – lgC a ) = 3 => pK a = 10 -5 d.Thí nghiệm 4: Lập thang màu – khoảng pH dung dịch bazơ Màu của dung dịch Nồng độ NaOH (N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 Chỉ thị Indigocarmin Vàng đậm Vàng Vàng nhạt xanh Chỉ thị Alizarin vàng R Đỏ đậm Đỏ Vàng nhạt Vàng [...]... 30-06-2011 bởi Huỳnh Nguyễn Văn [ đã cập nhật 03:24 30-06-2011 ] BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰ BÀI 6 : PHẢN ỨNG TRAO Ngàythựchành: Họvàtên: MSSV: Điểm LờiPhê 1.Phảnứngtraođổilàphảnứnghóahọcxảyratrongđókhôngcósựthayđổisốoxihóacủacácchấtvàc Đểphảnứngtraođổicókhảnăngxảyraphảicóítnhấtmộtsảnphẩmtạothànhlàchấtkémbềnhoặcchấ 2.Phươngtrìnhphảnừngxảyratrongbàithựcnghiệm: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH Quátrìnhchuẩnđộxảyratheo... còntrongaxitcómàuhồng.Ta nhậnbiếtbằngsựchuyểnmàutừmàu da cam sang màuhồng Bài 5: V ận t ốc ph ản ứng đăng 21:45 11-05-2011 bởi Huỳnh Nguyễn Văn [ đã cập nhật 03:23 30-06-2011 ] BÁO CÁO KẾT QUẢ TH BÀI 5: VẬN TỐC PHẢ Ngàythựchành: Họtên: MSSV: Điểm Lờiphê 1 Vậntốcphảnứnghóahọcphụthuộcvàonhữngyếutố: A Nồngđộ: Theo địnhluậttácdụngkhốilượng, vậntốcphảnứngtỉlệvớinồngđộchấtphảnứng aA + bB = SP W = k [A]x... Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH Quátrìnhchuẩnđộxảyratheo 2 giaiđoạn: Giaiđoạnthứnhất: HCltrunghòaNaOHvàchuyển Na2CO3thànhdạng NaHCO3.Kếtthúcgiaiđo 8,3.Thuốcthửdùngtronggiaiđoạnnàylàphenolph NaOH + Na2CO3 HCl + NaCl HCl + H2O NaHCO3 + NaCl Giaiđoạnthứhai: HCl tiếp tục trunghòa NaHCO3 thànhmuốitrungtính Na2CO3.Kếtthúcgiaiđ 3,8.Thuốcthửdùngtronggiaiđoạnnàylàmetyl da cam NaHCO3 + HCl CO2 + H2O + NaCl 3 HiệusuấtđiềuchếNaOH... làtrongkhoảngthờigian t, nồngđộchấtphảnứngthayđổimộtlượn W= Tốcđộtứcthờilàkhivậntốcphảnứngtrungbìnhtrongkhoảngthờigian t vôcùngnhỏ ( thìlúcđótốcđộtrungbìnhtiếntớigiớihạnlàvậntốctứcthờitạithờiđiểm t: W= 4 Kếtquảthínghiệm a Khảosátảnhhưởngcủanồngđộđếnvậntốcphảnứng Thínghiệm V M (ml) 0,2 V ml) ( VHCl 1M Thờigianquansát Vậnt (ml) (t) W = 1/t 1 5 0 5 37 0,027 2 4 1 5 56 0,018 3 3 2 5 72 0,014 4 2 3 5 125 0,008... khí không màu - Giải thích: dd sau PƯ chứa ion Cu2+ nên có màu xanh PƯ giải p Cu + HNO3(đ) → Cu(NO3)2 + NO2↑ + H2O - Hiện tượng : dd chuyển sang màu xanh,có khí nâu đỏ thoát ra,ph - Giải thích: dd sau PƯ là Cu(NO3)2 nên có màu xanh Khí thoát r Thí nghiệm 3 K2Cr2O7 + 7H2SO4 + KI → 3I2 + Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 7H2O - Hiện tượng: dd chuyển sang màu xanh - Giải thích: do PƯ tạo ra Cr2(SO4)3 nên có màu xanh... bazơ m MnO4- + e → MnO42 Thí nghiệm 5 - ống nghiệm 1: dd bị mất màu và trở nên trong suốt 2KMnO4 + 3H2SO4 + KNO2 → 5KNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + Ống nghiệm 2: dd xuất hiện kết tủa đen(Iot) và có khí màu nâu đ không khí oxy hóa ngay lập tức thành NO2 có màu nâu đỏ) 2KI + 2H2SO4 + KNO2 → 2KSO4 + I2 + 2NO + 2H2O