1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cạnh tranh cá nhân và xu hướng tiêu dùng điện thoại di động tại tỉnh sóc trăng

45 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .1 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1Mục tiêu chung .2 1.2.2Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1Phương pháp thu thập số liệu 1.3.2Phương pháp phân tích số liệu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1Đối tượng nghiên cứu 1.4.2Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Bố cục nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG .5 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp luận 3.1.1Khái niệm hành vi người tiêu dùng 3.1.2Tầm quan trọng việc nghiên cứu hành vi người tiêu dung 3.1.3Mơ hình hành vi người tiêu dùng 11 3.1.4Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng 12 3.1.5Khung phân tích 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1Phương pháp phân tích số liệu 24 3.2.2Thống kê mô tả 24 3.2.3Phân tích nhân tố khám phá EFA 24 3.2.4Phân tích nhân tố khẳng định CFA mơ hình SEM 25 4.1 Thông tin mẫu .27 4.2Kết phân tích đặc điểm đối tượng khảo sát .28 4.2.1Thương hiệu 28 4.2.2 Nơi mua: 29 4.3Kết phân tích cụ thể 30 4.3.1.Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn thương hiệu điện thoại di động khách hàng .31 4.3.1.1 Kết kiểm định thang đo 32 4.3.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 33 DANH SÁCH HÌNH Hình – Mơ hình hành vi người mua (Philip Kotler, 2005) Hình – Mơ hình chi tiết yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Hình – Thứ bậc nhu cầu theo Maslow Hình – Mơ hình năm giai đoạn Lưu Thanh Đức Hải (2006) Hình – Quy trình thực nghiên cứu Hình – Giới tính hồn cảnh gia đình đáp viên Hình – Thương hiệu điện thoại Hình – Nơi mua điện thoại Hình 09 – Độ tuổi sử dụng điện thoại DANH SÁCH BẢNG Bảng 01 – Độ tuổi sử dụng điện thoại Bảng 02 – Bảng hệ số Cronbach’s Alpha chưa hiệu chỉnh Bảng 03 – Bảng phân tích nhân tố với biến độc lập Bảng 04 – Bảng hệ số kiểm định KMO Bartlett’s test Bảng 05 – Kết Tổng phương sai trích CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Trong trình hội nhập, kinh tế Việt Nam ngày động phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện, thu nhập tăng cao Từ đó, nhu cầu họ ngày phát triển hơn, với đòi hỏi sản phẩm có chất lượng tốt hơn, đặc biệt sản phẩm xem mặt hàng thiết yếu sinh hoạt hàng ngày Khoa học công nghệ không ngừng phát triển, người ngày tiếp cận với sản phẩm cơng nghệ cao, có chức đa dạng, phong phú, hỗ trợ lớn cho người sống, công việc học tập Bên cạnh nhu cầu thiết yếu ăn, mặc ở… giao tiếp nhu cầu quan trọng Vì thế, điện thoại thơng minh phương tiện thiếu bối cảnh Trước nhu cầu ngày cao đa dạng người tiêu dùng, địi hỏi nhà sản xuất phải cải tiến cơng nghệ, chất lượng, hoàn thiện mẫu mã, đa dạng chủng loại… để đưa thị trường sản phẩm phù hợp với xu hướng thị trường Đề tài “Cạnh tranh cá nhân xu hướng tiêu dùng điện thoại di động tỉnh Sóc Trăng” đặt nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc định chọn mua điện thoại di động thông minh người tiêu dùng, đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định chọn mua điện thoại di động thông minh, từ đề xuất số giải pháp cho nhà phân phối điện thoại di động tỉnh Sóc Trăng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đo lường tác động yếu tố cạnh tranh cá nhân đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động, từ đưa số giải pháp để kinh doanh có hiệu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc định lựa chọn điện thoại di động người tiêu dùng Đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định chọn mua điện thoại di động thông minh mang thương hiệu quốc tế Đề xuất số giải pháp cho nhà phân phối điện thoại di động nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu  Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Để phục vụ cho nghiên cứu, số liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu, nghiên cứu có liên quan nguồn như: internet, sách, báo, tạp chí…  Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập cách vấn trực tiếp người tiêu dùng có sử dụng điện thoại di động tỉnh Sóc Trăng thơng qua bảng câu hỏi vấn Bảng câu hỏi vấn: Bảng câu hỏi xây dựng dựa thang đo định danh, thang thứ bậc, thang đo khoảng thang đo Likert mức độ, bảng câu hỏi bao gồm phần: • Phần một: Sàng lọc (xác định đối tượng vấn) • Phần hai: Thơng tin chung (các thông tin, đặc điểm nhân học người tiêu dùng) • Phần ba: Hành vi tiêu dùng (thương hiệu điện thoại sử dụng, nơi mua sắm, mức độ chi tiêu hàng tháng v.v…) • Phần bốn: Đánh giá mức độ hài lòng người tiêu dùng thương hiệu điện thoại sử dụng Số lượng bảng câu hỏi: tác giả thực vấn trực tiếp với số lượng 280 mẫu thời gian tháng năm 2017 Phương pháp chọn mẫu: Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, cụ thể phương pháp chọn mẫu theo phi xác suất theo kiểu thuận tiện 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mơ tả tần số nhằm tính tần số xác định tỷ lệ phần trăm Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha phương pháp sử dụng để hiệu chỉnh biến đánh giá mức độ hài lòng đề xuất ban đầu Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) nhằm gom nhóm biến quan sát Bước tiếp theo, sử dụng phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) để khẳng định lần độ tin cậy phân tích nhân tố khám phá EFA, sau áp dụng kết từ mơ hình cấu trúc SEM (Structural Equation Modeling) để xác định, đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng chiều ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn thương hiệu điện thoại di động người tiêu dùng Cuối đo lường lựa chọn thương hiệu điện thoại di động người tiêu dùng dựa kết phân tích từ mơ hình cấu trúc SEM 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng thực nghiên cứu người tiêu dùng có cơng việc ổn định địa bàn tỉnh Sóc Trăng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực phạm vi tỉnh Sóc Trăng 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng người tiêu dùng giúp nhà kinh doanh xây dựng chiến lược kinh doanh, từ đưa kế hoạch marketing hiệu để nâng cao doanh số bán sản phẩm 1.6 Bố cục nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Tổng quan tình hình điện thoại di động Chương 3: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận – Giải pháp kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Trong tháng đầu năm 2017, hãng Samsung Oppo thống trị doanh số bán nhiều thương hiệu có tên tuổi có dấu hiệu bng xi khơng đủ sức cạnh tranh, tất tạo tranh buồn tẻ thị trường di động Việt Nam.Trong nhiều tháng qua, danh sách top 10 smartphone bán chạy hệ thống bán lẻ tràn ngập di động từ Samsung, Oppo Riêng nhóm di động cao cấp, ngồi iPhone X Apple Samsung Galaxy S9, hầu hết mẫu di động lại xuất cách mờ nhạt Theo số liệu từ hệ thống bán lẻ lớn Việt Nam, không model cao cấp (giá bán 10 triệu đồng) có sức bán 100 máy tuần trước, ngoại trừ iPhone số smartphone Samsung dòng S, Note Sự cạnh tranh có phần mạnh mẽ từ tên tuổi lớn lại khiến tranh thị trường di động Việt Nam trở nên nhạt nhòa Nhiều hãng di động mang danh ông lớn án binh bất động Điều khiến thị trường tính cạnh tranh Năm 2014, HTC tung 11 smartphone Việt Nam, trở thành hãng di động có số lượng model nhiều thị trường Bước sang 2017, họ tung máy tháng (có thể dài nữa), Desire 820G+ Tuy nhiên, smartphone Desire 820G+ mắt tháng năm ngoái, đưa Việt Nam dạng xả hàng Asus tung thị trường smart phone từ đầu năm nâng cấp nhẹ Zenfone Go 4.5, Zenfone Laser LTE Trong đó, Zenfone Max Zenfone Zoom khơng phải model đời 2017 Sản phẩm chủ lực hãng năm chưa hẹn ngày mắt, bối cảnh Zenfone có năm tuổi đời Sony chí cịn hờ hững với thị trường gần bỏ mặc đại lý khoảng tháng qua Một số đại lý hết hàng tồn, nhập máy bán Sản phẩm họ bán Xperia M4 Aqua LTE, model có sẵn liên tục giảm giá Theo số nguồn tin, Xperia dòng X hãng phải đến tháng nước Việc thiếu tính cạnh tranh từ hãng di động nói khiến thị trường trở nên trầm lắng hết Đại diện số hệ thống cho biết, tình hình kinh doanh có chiều hướng xấu Khơng nhóm sản phẩm hãng, thị trường di động xách tay chịu chung cảnh đìu hiu, dù cửa hàng dùng nhiều cách khác để kích cầu Sức ép thị trường khiến đơn vị buộc phải liên tục giảm giá sản phẩm “Nhiều model bán chênh vài trăm nghìn đồng so với giá nhập Tính thêm chi phí bảo hành, quà tặng, biên độ lợi nhuận bị giảm xuống mức cực thấp khơng cịn cách khác”, dân buôn chia sẻ Bức tranh thị trường di động trái ngược hoàn toàn với 2-3 năm trước Khi đó, Samsung dẫn đầu thị trường phân khúc, người ta thấy cạnh tranh gay gắt, đặc biệt nhóm cao cấp giá rẻ Trong đó, phần lớn nỗ lực hãng dồn vào nhóm tầm trung (từ đến 10 triệu đồng) Smartphone giá rẻ khơng mang lại nhiều lợi nhuận nhóm cao cấp bão hịa Do có cạnh tranh gay gắt thương hiệu, sản phẩm, thị phần,… mà tất thương hiệu điện thoại di động cạnh tranh vô khốc liệt Nếu trì phát triển Tuy nhiên thời gian tới, việc bảo vệ thương hiệu vơ khó khăn đa dạng nhanh chóng việc cập nhật tảng công nghệ đại người tiêu dùng Khi đó, bắt CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “Cạnh tranh cá nhân xu hướng tiêu dùng điện thoại di động tỉnh Sóc Trăng” mang thương hiệu quốc tế thực hiện, nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điện thoại nhằm lập kế hoạch bán hàng kế hoạch kinh doanh giai đoạn định Mơ hình nghiên cứu đề tài xây dựng dựa lý thuyết hành vi tiêu dùng thương hiệu 4.1 Thông tin mẫu Phương pháp thực thông qua vấn trực tiếp hành vi sử dụng điện thoại bảng câu hỏi hiệu chỉnh, với mẫu có kích thước khoảng 300 Các liệu sau thu thập xử lý phân tích hỗ trợ phần mềm SPSS 22.0 Quá trình làm liệu sau thu thập cho cỡ mẫu 280 Theo kết tổng hợp từ thông tin đối tượng khảo sát tỉnh Sóc Trăng sau: 27 Hình - Biểu đồ giới tính Hồn cảnh gia đình đáp viên Đa số đáp viên lập gia đình chiếm tỷ lệ cao 62,9%, độc thân 32,5%, lại đối tượng khác Đáp viên nữ chiếm tỷ lệ 55,4%, đáp viên nam chiếm tỷ lệ 44,6% Đối tượng vấn có độ tuổi nhỏ 19 tuổi, lớn 61 tuổi, độ tuổi trung bình đáp viên 32 đến 33 tuổi Tuổi bạn Valid N (listwise) Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation 280 19 61 32,50 8,218 280 Bảng – Độ tuổi sử dụng điện thoại 4.2 Kết phân tích đặc điểm đối tượng khảo sát 4.2.1 Thương hiệu Kết phân tích cho thấy, tỷ lệ sử dụng ĐTDĐ mang thương hiệu Apple chiếm tỷ lệ cao 30,7% với 90 mẫu tổng số 280 mẫu khảo sát Tiếp đến thương hiệu Samsung (27,9%), Nokia (12,5,2%), Sony (10,4%) Hiện thị trường điện thoại di động, thương hiệu Apple, Samsung, Nokia Sony thương hiệu dẫn đầu, chiếm thị phần cao Kết 28 phân tích cho thấy tính đại diện tương đối đề tài này, kết cho thấy phù hợp với tình hình thị trường Hình 7– Thương hiệu điện thoại Mức độ nhận biết thương hiệu nói lên khả khách hàng nhận dạng phân biệt đặc điểm thương hiệu tập hợp thương hiệu có mặt thị trường Khi khách hàng định tiêu dùng thương hiệu đó, tất nhiên họ phải nhận biết thương hiệu Như vậy, nhận biết thương hiệu yếu tố để khách hàng phân loại thương hiệu tập hợp thương hiệu cạnh tranh, ta nói, nhận biết thương hiệu thành phần giá trị thương hiệu 4.2.2 Nơi mua: Kết khảo sát yếu tố nơi mua cho thấy, phần lớn người dân tập trung mua cửa hàng điện thoại di động (tỷ lệ 38,2%) siêu thị điện thoại (tỷ lệ 37,1%), cửa hàng hãng (tỷ lệ12,9%) Cụ thể theo hình sau: 29 Hình – Nơi mua điện thoại 4.2.2 Độ tuổi: Hình 09 – Độ tuổi sử dụng điện thoại Khách hàng tiêu dùng điện thoại thông minh tập trung phần lớn độ tuổi từ 19 đến 30 tuổi (tỷ lệ 47,%), khách hàng có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi (tỷ lệ 37,9%), lại 40 tuổi (tỷ lệ 15%) 4.3 Kết phân tích cụ thể 30 4.3.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn thương hiệu điện thoại di động khách hàng Các quan điểm đánh giá thông qua thang đo likert mức độ để đo lường đồng tình khách hàng với quan điểm đưa từ – hoàn toàn phản đối đến – hoàn toàn đồng ý Hệ số Cronbach alpha dùng để loại biến khơng phù hợp trước biến có tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ 0,3 bị loại, tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994).1 Tiếp theo, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) sử dụng Các biến có trọng số tải nhân tố nhỏ 0,5 EFA tiếp tục bị loại Phương pháp xoay nhân tố sử dụng Varimax – xoay nguyên góc nhân tố để tối thiểu hóa lượng biến có hệ số lớn nhân tố giúp tăng cường khả giải thích nhân tố Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu khoa học Marketing, 2008, NXB ĐHQG TP HCM Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc, Factor loading tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA (ensuring practical significance) Factor loading > 0.3 xem đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0.4 xem quan trọng, > 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn 31 4.3.1.1 Kết kiểm định thang đo Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Item Deleted Total Correlation GANHTI: Cronbach's Alpha = 0.927 13,604 22,785 0,764 HPC1 13,450 22,707 0,803 HPC2 13,793 22,064 0,800 HPC3 13,943 21,925 0,793 HPC4 13,386 22,661 0,774 HPC5 13,414 22,666 0,794 HPC6 DAUTRANH: Cronbach's Alpha = 0.893 18,357 PDC1 18,014 PDC2 18,096 PDC3 18,696 PDC4 18,168 PDC5 18,454 PDC6 CHLUONG: Cronbach's Alpha = 0,924 11,786 PBQ1 11,761 PBQ2 12,121 PBQ3 11,861 PBQ4 Cronbach's Alpha if Item Deleted 0,917 0,912 0,912 0,913 0,915 0,913 19,664 20,021 20,589 20,406 19,789 20,113 0,736 0,781 0,682 0,610 0,763 0,654 0,861 0,855 0,870 0,883 0,857 0,875 7,954 8,641 7,698 7,819 0,850 0,812 0,778 0,868 0,891 0,906 0,920 0,885 PHOBIEN: Cronbach's Alpha = 0,926 11,418 PGB1 11,400 PGB2 11,689 PGB3 11,693 PGB4 NHANHIEU: Cronbach's Alpha = 0,921 5,786 FPI1 5,950 FPI2 6,107 FPI3 8,610 8,506 8,609 8,178 0,801 0,872 0,830 0,817 0,913 0,890 0,904 0,909 6,312 5,352 5,816 0,810 0,865 0,848 0,910 0,865 0,878 THOAMAN: Cronbach's Alpha = 0.905 11,568 SAT1 11,514 SAT2 11,764 SAT3 11,664 SAT4 6,504 6,358 6,833 6,382 0,826 0,826 0,717 0,778 0,863 0,862 0,901 0,880 TRTHANH: Cronbach's Alpha = 0,927 9,354 LOY1 9,564 LOY2 9,593 LOY3 9,857 LOY4 11,642 10,749 10,378 10,610 0,800 0,856 0,818 0,851 0,915 0,895 0,910 0,897 32 LUACHON: Cronbach's Alpha = 0.931 10,3179 9,831 XHX1 10,3071 9,819 XHX2 10,1536 9,994 XHX3 10,2036 9,948 XHX4 ,817 ,806 ,822 ,855 ,904 ,908 ,903 ,892 Bảng 02 – Bảng hệ số Cronbach’s Alpha chưa hiệu chỉnh Ta thấy thành phần thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận mặt tin cậy (lớn mức yêu cầu 0.6) đa số hệ số tương quan biến thành phần (30 biến) so với biến tổng đạt yêu cầu > 0.3 Như ta kết luận thang đo phù hợp để sử dụng cho phân tích Tiếp tục phân tích ta có kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Lựa chọn có 04 biến quan sát đo lường định lựa chọn, cho kết đạt yêu cầu 4.3.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố khám phá sử dụng để gom biến quan sát vào nhóm nhân tố nguyên tắc đơn nguyên hội tụ  Phân tích nhân tố với biến độc lập Sau tiến hành phân tích EFA thực tiếp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) mơ hình cấu trúc tuyến tính nên tiến hành phân tích nhân tố, tác giả chọn phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax để phản ánh cấu trúc liệu tốt Principal Compenents (Gerbing, Anderson 1988) Kết phân tích cụ thể sau: 33 34 Rotated Component Matrixa Component HPC3 ,862 HPC4 ,855 HPC2 ,846 HPC6 ,830 HPC5 ,828 HPC1 ,806 PDC2 ,851 PDC5 ,821 PDC1 ,817 PDC3 ,779 PDC6 ,722 PDC4 ,662 PGB2 ,874 PGB3 ,838 PGB1 ,827 PGB4 ,818 LOY2 ,864 LOY4 ,849 LOY3 ,821 LOY1 ,805 SAT2 ,864 SAT1 ,829 SAT3 ,779 SAT4 ,767 PBQ2 ,842 PBQ1 ,837 PBQ3 ,806 PBQ4 ,737 FBI2 ,894 FPI3 ,888 FPI1 ,827 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 35 Rotated Component Matrixa Component HPC3 ,862 HPC4 ,855 HPC2 ,846 HPC6 ,830 HPC5 ,828 HPC1 ,806 PDC2 ,851 PDC5 ,821 PDC1 ,817 PDC3 ,779 PDC6 ,722 PDC4 ,662 PGB2 ,874 PGB3 ,838 PGB1 ,827 PGB4 ,818 LOY2 ,864 LOY4 ,849 LOY3 ,821 LOY1 ,805 SAT2 ,864 SAT1 ,829 SAT3 ,779 SAT4 ,767 PBQ2 ,842 PBQ1 ,837 PBQ3 ,806 PBQ4 ,737 FBI2 ,894 FPI3 ,888 FPI1 ,827 a Rotation converged in iterations Bảng 03 – Bảng phân tích nhân tố với biến độc lập 36 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity 886 7073.384 df Sig 465 000 Bảng 04 – Bảng hệ số kiểm định KMO Bartlett’s test Ta thấy kết KMO = 0,886 cho thấy độ lớn hệ số tương quan hai biến độ lớn hệ số tương quan biến tốt - theo Kaiser 1988 Kết kiểm định Bartlett’s test ta có giá trị sig = 0,000< α (0,05) nên phân tích nhân tố phương pháp phù hợp để phân tích ma trận tương quan biến có tương quan với tổng thể nhân tố (tiêu chuẩn eigenvalue > 1), hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0,4 nên biến quan sát quan trọng nhân tố, nhiên để đảm bảo ý nghĩa thiết thực phân tích nhân tố sở để phân tích nhân tố khẳng định mơ hình cấu trúc tuyến tính, nên tiến hành loại biến bỏ biến có hệ số tải nhân tố < 0,5 phân tích nhân tố lại với 14 biến quan sát Kết sau: Theo Hoàng Trọng & Ngọc (2008): Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết độ tương quan biến quan sát không tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (khi Sig.≤0,05 ) biến quan sát có tương quan với tổng thể 37 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Rotation Sums of Squared Loadings % of Compo nent Varianc Total e Cumulative % Total % of Cumulative Variance % % of Total Variance Cumulative % 9,439 30,448 30,448 9,439 30,448 30,448 4,520 14,581 14,581 5,193 16,751 47,199 5,193 16,751 47,199 3,911 12,618 27,199 2,836 9,148 56,347 2,836 9,148 56,347 3,389 10,933 38,132 2,080 6,710 63,057 2,080 6,710 63,057 3,360 10,839 48,971 1,821 5,875 68,933 1,821 5,875 68,933 3,198 10,316 59,288 1,626 5,246 74,179 1,626 5,246 74,179 3,160 10,193 69,481 1,193 3,848 78,026 1,193 3,848 78,026 2,649 8,545 78,026 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 05 – Kết Tổng phương sai trích Đồng thời, tổng phương sai trích (TVE) đạt 78,026% (>50%) thể nhân tố rút giải thích 78,026% biến thiên liệu; thang đo rút chấp nhận Điểm dừng rút trích nhân tố thứ tư với eigenvalue = 1,193 đạt yêu cầu 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tại khách hàng sẳn sàng chi tiêu khoản tiền lớn, cao thu nhập nhiều lần để mua 01 điện thoại di động mang thương hiệu tiếng phổ biến Qua kết nghiên cứu phần giải thích lịng tự tơn họ muốn người khác tơn trọng, thể qua thể bên Sản phẩm thương hiệu tiếng phổ biến đến mức cần người khác nhìn qua nhận ngay, điều làm người tiêu dùng cảm thấy tự tin mối quan hệ xã hội Điều hoàn toàn phù hợp với định nghĩa thang bậc nhu cầu Maslow, mà người thỏa mãn nhu cầu họ mong muốn nhu cầu tự khẳng định mình, người ý tôn trọng Hiện nay, hầu hết điện thoại di động thị trường trang bị đầy đủ chức nhất, thỏa mãn nhu cầu sử dụng khách hàng Các sản phẩm nghiên cứu, cải tiến nhằm nâng cao chất lượng, thỏa mãn ngày nhiều nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, vấn đề đặt nhà sản xuất cần nâng cao giá trị thương hiệu mức độ phổ biến thương hiệu Bên cạnh chiến lược tạo khác biệt, chiến lược quảng bá, chiêu thị cần sử dụng khách hàng cảm thấy thương hiệu mà họ sử dụng mang lại tự tin người khác tôn trọng Một vấn đề kết nghiên cứu đặt đa số khách hàng không lựa chọn sử dụng điện thoại di động mang thương hiệu Việt Nam họ khơng có xu hướng mua hàng Vấn đề mở hướng nghiên cứu làm để người Việt Nam tin tưởng, ưu tiên mua sản phẩm điện thoại di động Việt Nam giới thiệu với người khác mua Tóm lại, kết đề tài nghiên cứu khái quát nhân tố tác động đến lịng trung thành từ định đến xu hướng tiêu dùng 39 khách hàng Điều giúp nhà quản trị có nhìn bao qt, tồn diện xây dựng chiến lược kinh doanh, tập trung vào phân khúc khách hàng mục tiêu để nâng cao hiệu kinh doanh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức (Tập 1, 2) PGS.TS Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng Những nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nơng nghiệp, NXB Phương Đơng Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, NXB Lao động – xã hội Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mai Trang (2006), Chất lượng dịch vụ, thỏa mãn, lòng trung thành khách hàng siêu thị TPHCM, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 9, số 10: 57-70 [pdf] Võ Minh Sang (2016), Tài liệu giảng dạy, Phân tích định lượng quản trị kinh doanh với SPSS AMOS, Trường ĐH Tây Đô 41 ... phù hợp với xu hướng thị trường Đề tài ? ?Cạnh tranh cá nhân xu hướng tiêu dùng điện thoại di động tỉnh Sóc Trăng? ?? đặt nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc định chọn mua điện thoại di động thông... nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đo lường tác động yếu tố cạnh tranh cá nhân đến xu hướng tiêu dùng điện thoại di động, từ đưa số giải pháp... minh người tiêu dùng, đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định chọn mua điện thoại di động thơng minh, từ đề xu? ??t số giải pháp cho nhà phân phối điện thoại di động tỉnh Sóc Trăng nhằm

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

    1.1 Cơ sở hình thành đề tài

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    1.3 Phương pháp nghiên cứu

    1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

    1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu

    1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w