1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN BÁO CÁO QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN TỪ NGUYÊN LIỆU SẮN (BẢN VẼ CAD)

51 581 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,93 MB
File đính kèm sxconCAD.rar (2 MB)

Nội dung

LUẬN VĂN BÁO CÁO QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN TỪ NGUYÊN LIỆU SẮN (CÓ ĐÍNH KÈM BẢN VẼ AUTOCAD) được thực hiện bởi sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Đề tài : Công nghệ sản xuất cồn từ nguyên liệu sắn với suất 5000 lít/ năm Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG THỊ NGỌC NHƠN Sinh viên thực hiện: MAI THỊ HƯỜNG MSSV: 2205150060 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017 TPHCM, ngày 12 tháng 12 năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Bảng độ ẩm hàm lượng tinh bột nguyên liệu Bảng 3.1 Biểu đồ nhập liệu năm Bảng 3.2 Biểu đồ sản xuất năm Bảng 3.3 Tỷ lệ tổn thất trình sản xuất Trang 25 25 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH Trang Hình 1.1 Cây củ sắn Hình 1.2 Củ sắn cấu tạo củ sắn Hình 1.3 Nấm men Saccharomyces cerevisiae Hình 1.4 Cấu tạo hóa học etanol Hình 1.5 Cồn Ethanol 99.5% 12 Hình 1.6 Cồn y tế 90o 12 Hình 1.7 Cồn y tế 70o 13 Hình 1.8 Cồn cơng nghiệp 13 Hình 1.9 Cồn sinh học Gasohol E5 14 Hình 4.1 Thiết bị sàng rung 34 Hình 4.2 Cấu tạo thiết bị sàng rung 35 Hình 4.3 Máy nghiền búa 36 Hình 4.4 Cấu tạo máy nghiền búa 37 Hình 4.5 Cấu tạo nồi nấu 38 Hình 4.6 Cấu tạo thiết bị đường hóa 39 Hình 4.7 Thiết bị lên men 40 Hình 4.8.Cấu tạo thiết bị lên men 41 Hình 4.9 Thiết bị chưng cất gián đoạn 42 Hình 4.10 Cấu tạo thiết bị chưng cất gián đoạn 43 Hình 4.11.Cấu tạo thiết bị tinh chế 44 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu bảo tận tình thầy bạn, em hồn thành đồ án mơn cơng nghệ chế biến thực phẩm Với đề tài “Công nghệ sản xuất cồn từ nguyên liệu sắn với suất 5000 lít/ năm” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô môn, đặc biệt lời cảm ơn sâu sắc tới Hồng Thị Ngọc Nhơn hướng dẫn em tận tình suốt trình em thực đồ án Bản đồ án nỗ lực cố gắng tìm tòi em khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, em mong thầy, đóng góp ý kiến để đồ án em hoàn thiện giúp em có thêm kinh nghiệm thực tế Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Mai Thị Hường MỞ ĐẦU Từ lâu, ngành cơng nghệ lên men nói chung cơng nghệ sản xuất cồn etylic nói riêng phát triển ngày lớn mạnh Với việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo sản phẩm cồn etylic có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu sống ngày cao người Cồn etylic sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: công nghệ hố chất cồn làm dung mơi cho phản ứng hoá học, nguyên liệu; y tế cồn chất sát trùng, sản xuất dược phẩm, để chữa bệnh; nông nghiệp cồn dùng sản xuất thuốc trừ sâu; ngành dệt, cồn dùng làm thuốc nhuộm, tơ nhân tạo, dùng làm sơn vecni chế biến gỗ; công nghiệp cồn dùng làm chất đốt, dung mơi hòa tan hợp chất vô hữu Trong tương lai cồn sử dụng làm nhiên liệu sinh học sản phẩm cháy khơng gây nhiễm mơi trường Chính cần thiết nên ngành cơng nghệ sản xuất cồn etylic đem lại thu nhập đáng kể, đóng góp to lớn kinh tế quốc dân Có nhiều nguồn nguyên liệu để sản xuất cồn etylic Với tảng quốc gia có sản xuất nông nghiệp tạo nên đa dạng việc cung cấp nguyên liệu chứa tinh bột cho sản xuất cồn, đặc biệt sắn lát Trên sở đó, em giao nhiệm vụ “Cơng nghệ sản xuất cồn từ nguyên liệu sắn với suất 5000 lít/ năm” Mục tiêu sau thực đồ án môn học giúp em hiểu rõ quy trình cơng nghệ sản xuất cồn từ nguyên liệu sắn với suất 5000 lít/ năm Nội dung đồ án sau: - Tìm hiểu tổng quan đề tài sản xuất cồn - Tìm hiểu tổng quan nguyên liệu sản xuất cồn - Tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất cồn - Tính cân vật chất theo sơ đồ quy trình cơng nghệ - Tìm hiểu máy móc, thiết bị sử dụng sản xuất cồn - Tìm hiểu cố dây chuyền sản xuất cồn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên liệu  Thành phần cấu tạo hóa học sắn Sắn loại củ chứa nhiều tinh bột Củ sắn gồm thành phần chính: vỏ, thịt củ lõi sắn Ngồi có cuống rễ củ Vỏ gồm phần: vỏ gỗ bên ngoài, cấu tạo chủ yếu xenluloza, thường chiếm khoảng 1,5 – 2% khối lượng củ, vỏ cùi cũng cấu tạo từ xenluloza vỏ cùi có mủ sắn polyphenol Hình 1.1 Cây củ sắn Thịt củ chứa nhiều tinh bột, protein lượng dầu Đây phần dự trữ chủ yếu chất dinh dưỡng củ Các chất polyphenol, độc tố enzyme chứa thịt củ không nhiều, chiếm khoảng 10 – 15%, polyphenol gây trở ngại chế biến, đặc biệt để sắn chảy mủ sẽ làm bột sắn bị biến màu, thay đổi mùi vị, khó luộc, khó nước sấy phơi khô sắn ăn trực tiếp lát bột sắn Hình 1.2 Củ sắn cấu tạo củ sắn Lõi sắn: nắm trung tâm củ, dọc suốt chiều dài Thành phần lõi sắn chủ yếu xenluloza, có chức dẫn nước chất dinh dưỡng củ đồng thời giúp thoát nước sấy phơi khơ Ngồi chất kể trên, sắn chứa lượng vitamine độc tố Vitamine sắn thuộc nhóm B, B1, B2 loại chiếm 0,03 mg%, B6 0,006 mg% Các vitamine sẽ bị phần chế biến sản xuất cồn Còn độc tố sẽ bị loại bỏ bã [1] Sắn dùng sản xuất cồn chủ yếu sắn thái lát khô Yêu cầu sắn khô chọn làm nguyên liệu (tính theo phần trăm trung bình): - Sắn trắng thơm, khơng có mùi mốc - Hàm lượng tinh bột đạt 63% - Độ ẩm: 14% - Gluxit lên men: 67,6% Protit: 1,75% Chất kho: 1,79% Chất béo: 0,87% Thành phần hóa học sắn sau: Bảng 1.1 Bảng độ ẩm hàm lượng tinh bột nguyên liệu [1] Loại Nước Protit Chất béo Glucid Cenlulo Iro Sắn tươi 70,25 1,102 0,41 26,58 1,11 0,54 Sắn khô 13,12 0,205 0,41 74,74 1,11 1,69 1.2 Nước Trong công nghiệp sản xuất cồn, nước sử dụng rộng rãi, với nhiều mục đích khác Trong q trình cơng nghệ, nước dùng để xử lý nguyên liệu, nấu nguyên liệu làm nguội bán thành phẩm thành phẩm, vệ sinh thiết bị, cấp nước cho lò Ngồi ra, nước dùng cho sinh hoạt, chữa cháy khu vực sản xuất Nguồn nước cung cấp cho nhà sản xuất rượu nước sông nước giếng Trong công nghệ yêu cầu chất lượng nước giống nước sinh hoạt, độ cứng không q mg/lít, phải suốt, khơng màu, khơng mùi Hàm lượng kim loại không vượt yêu cầu sau: Fe ≤ 0,3 mg/l F ≤ mg/l Zn ≤ Mn ≤ 0,05 mg/l Cl ≤ 0,5 mg/l SO42-: 60-80 mg/l Mg ≤ 125 mg/l As ≤ 0,05 mg/l Cu ≤ mg/l Pb ≤ 0,1 mg/l NO3 ≤ 35 mg/l Khơng cho phép có NH3 muối axit nitric Khơng có kim loại nặng Hg, Ba, Cr Khơng có amoniac (NH3), sunfuahydro (H2S), chất cặn khơng vượt q: 1mg/lít Nước mặt (sơng) chứa lượng muối khống thấp: 40-500 mg/lít, tạp chất hữa khoảng: 2-100 mg/lít Nước ngầm hàm lượng muối khống nhiều hơn: 500-3000 mg/lít, hàm lượng chất hữu khơng vượt mg/lít vi sinh vật khơng có Trong cơng nghiệp sản xuất rượu, độ cứng nước lớn ảnh hưởng đến trình nấu nguyên liệu, đường hoá lên men [2] 1.3 Nấm men 1.3.1 Đặc tính chung của nấm men Hình 1.3: Saccharomyces cerevisiae [7] Nấm men tên chung để nhóm nấm thường cấu tạo đơn bào, sinh sơi nảy nở cách nảy chồi Nấm men sống đơn độc hay đám không di động, phân bố rộng rãi tự nhiên Trong thực tế sản xuất nhận biết tế bào nấm men trẻ, trưởng thành, già chết hình thái vật lý qua kính hiển vi kết hợp với nhuộm màu Nấm men sử dụng thùng lên men lúc tế bào thời kì trưởng thành Trong mơi trường thường gồm tất loại tế bào, nên phương pháp nhanh tương đối xác nhuộm màu phương pháp xanh metylen Tế bào trẻ không bắt màu sáng, tế bao già màu xanh nhạt từ nguyên sinh chất đến màng tế bào, tế bào chết bắt màu xanh đậm màng tế bào rõ nét 1.3.2 Chọn chủng nấm men Khi chọn chủng nấm men đưa vào sản xuất phải có tính chất sau: + Tốc độ phát triển nhanh + Lên men nhiều loại đường khác đạt tốc độ lên men nhanh + Chịu nồng độ lên men cao, đồng thời bị ức chế sản phẩm lên men 10 mlenmen 70327,82 = = 64699(lít ) d 1,087 Vlên men = 3.7.2 Lượng cồn khan thu sau lên men Theo lý thuyết lượng cồn khan tạo sau lên men V cồn(lt) = m tinh bột × 0,7191 = 8183,31 × 0,7191 = 5884,62 (lít) Nhưng có tổn thất từ đầu sau lên men nên lượng cồn thực tế thu là: + Tổn thất nguyên liệu: 0,2% + Tổn thất nấu, đường hóa, lên men: 8,8% + Tổn thất khơng xác định: 1%  Tổng tốn thất sau lên men là: 10%  Lượng tinh bột tổn thất là: m tb tổn thất = 8183,31× 10 = 818,33(lít ) 100 Vậy lượng cồn khan là: 818,33×0,7191 = 588,5 (lít) Lượng cồn thực tế giấm chín sau lên men là: Vcồn (tt) = Vcồn (lt) – Vcồn tổn thất = 5884,62 - 588,5 =5296,12 (lít) Hay tương đương với 5296,12 × 0,78927 = 4180,1 (kg) 3.7.3 Tính độ cồn giấm chín sau lên men Tính lượng CO2 tạo phương trình (2) ta có: Cứ 92 kg cồn tạo sinh : 88 kgCO2 Vậy 4180,1 kg cồn sinh ra: mCO2 kg CO2 37 mCO2= 88 × 4180,1 = 3998,4( kg ) 92 Vậy lượng giấm chín lại: m giấm = m lên men - mCO2 = 70327,82 - 3998,4 = 66329,42 (kg) Tỷ trọng giấm chín d=1,05 (kg/l) Vậy thể tích giấm chín là: mgiam 66329,42 = = 63171(lít ) d 1,05 Vgiấm = Độ cồn giấm chín là: Vcon 5296,12 × 100 = × 100% = 8,4%V Vgiam 63171 % cồn (v/v) = 3.7.4 Tính lượng urê cần bổ sung Lượng Urê (NH2)2CO cần bổ sung cho nấm men 0,5 (g/l) theo thể tích dịch lên men Lượng Urê cần bổ sung là: murê = 0,5 × 64699 = 32349,5 (g) = 32,35 (kg) 3.8 Tính cân cho công đoạn chưng cất Tổn thất q trình chưng cất tính theo % tinh bột là: 5% Ta có lượng tinh bột tổn thất là: mtổn thất = mtb × 8183,31× = = 409,165(kg ) 100 100 Vậy lượng cồn khan là: 409,165×0,7191 = 294,23 (lít) = 294,23×0,78927 = 232,23 (kg) Vậy lượng cồn thu sau tinh luyện là: mcồn = mcồn(tt) - mcồn khan = 4180,1 - 232,23 = 3947,87 (kg) 38 mcon 3947,87 = ≈ 5000(lít ) 0,78927 0,78927 Hay tương đương Vcồn = CHƯƠNG 4: THIẾT BỊ 4.1 Lựa chọn thiết bị 4.1.1 Thiết bị sàng làm sạch Em lựa chọn thiết bị sàng làm Công ty TNHH TM & DV Kỹ thuật Thành An cung cấp có thông số kỹ thuật sau: Công suất: kW Năng suất: m3/ Hình 4.1 Thiết bị sàng rung [14] 39  Cấu tạo Hình 4.2 Cấu tạo thiết bị sàng rung 1: Phễu nạp liệu 2: Lưới sàn 3: Đầu phần có kích thước lớn 4: Đầu phần có kích thước nhỏ 5: Thanh truyền động 6: Động 7: Chân trụ động  Nguyên lý hoạt động Bột đưa trực tiếp vào thiết bị qua phễu nạp liệu (1) sau phân loại nhờ lưới sàng (2) Tạp chất, hạt có kích thước lớn bị giữ lại mặt sàng đưa ngồi qua cửa (3) Hạt có kích thước nhỏ 120µm qua lỗ sàng xuống gặp máng hứng qua cửa (4) Thiết bị hoạt động nhờ động (6) truyền động đến thiết bị nhờ cấu truyền động (5) Toàn thiết bị hoạt động tịnh tiến qua lại cố định chân động (7) [4] 4.1.2 Thiết bị nghiền 40 Vì nấu phuơng pháp có sử dụng enzyme nên u cầu bột sắn phải có kích thuớc nhỏ d = mm, nên em lựa chọn máy nghiền búa, loại máy đuợc sử dụng phổ biến nuớc ta Em lựa chọn máy nghiền búa Công ty TNHH TM & DV Kỹ thuật Thành An cung cấp có thơng số kỹ thuật sau: Model: BTA-0305 Công suất: 7,5 kW Năng suất: 100 kg/ Số vòng quay: 175 vòng /phút Búa mỏng, có chiều dày - mm Hình 4.3 Máy nghiền búa [15]  Cấu tạo 41 Hình 4.4 Cấu tạo máy nghiền búa 1: Phễu nạp liệu 2: Búa 3: Lưới 4: Đĩa treo búa 5: Trục quay  Nguyên lý hoạt động Sắn lát đưa vào máy nghiền búa qua phễu nạp liệu (1) Sắn lát nghiền nát nhờ lực va đập sắn búa nghiền (2) vào thành máy nghiền cọ xát lát sắn với Búa lắp đĩa treo búa (4) gắn trục quay (5), búa treo cách Sắn lát sau nghiền đạt kích thước yêu cầu lọt qua lưới (3) đưa vào phễu chứa nhờ gàu tải, với phần nghiền chưa đạt yêu cầu nằm lưới tiếp tục búa nghiền có kích thước đủ nhỏ lọt lưới ngồi Sau nghiền kích thước bột sắn khoảng 1,5 mm [4] 4.1.3 - Nồi nấu [9] Em lựa chọn nồi nấu hai vỏ Công ty TNHH MTV Đầu Phát triển Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội cung cấp, có thơng số kỹ thuật sau: Nồi có dung tích: 1000 ml Áp suất bão hòa: 0,7 – bar Vật liệu chế tạo: inox không gỉ Nồi trang bị đầy đủ phụ kiện, hệ thống an toàn  Cấu tạo 42 Hình 4.5 Cấu tạo nồi nấu 1: Ống 2: Nắp 3: Đèn chiếu 4: Cửa quan sát 5: Lớp thùng 6: Lớp cách nhiệt 7: Vỏ 8: Nước ngưng 9: Dịch cháo 10: Motor 11: Đường vào 12: Cánh khuấy 13: Nước vệ sinh 14: Cửa ngun liệu vào Thiết bị nấu có thân hình trụ, đáy côn, hai vỏ, vỏ (5) vỏ ngồi (7), nắp (2) chế tạo thép khơng gỉ Hơi gia nhiệt gián tiếp vào cửa (11), qua hệ thống ống xoắn ruột gà tiếp xúc với thành đáy nồi, thân nồi bảo ôn lớp cách nhiệt (6), nước sau cấp nhiệt ngưng tụ thành lỏng đưa qua cửa (8)  Nguyên lý hoạt động Nguyên liệu bột sắn đưa vào nồi qua cửa (14), cấp nhiệt qua hệ thống đường ống (11), thực trình trao đổi nhiệt với nguyên liệu qua thành (5) Ban đầu motor (10) truyền động cho cánh khuấy (12) quay nhanh sau giảm dần, cánh khuấy có mục đích làm cho nguyên liệu tiếp xúc với nhiệt enzyme, mặt khác tránh tượng vón cục, tăng hiệu suất nấu Hơi sau cấp nhiệt tạo thành nước ngưng tháo ngồi qua cửa nước ngưng số (8) Sau hồn tất q 43 trình nấu, dịch đưa qua cửa (9) Thiết bị vệ sinh nhờ đường ống dẫn vệ sinh (13) 4.1.4 Thiết bị đường hóa Em đặt hàng thiết bị đường hóa Cơng ty TNHH Eresson Việt Nam cung - cấp có thơng số sau: Nồi có dung tích: 1000 ml Trọng lượng nồi: 120 kg Độ bóng bề mặt nồi đạt: Ra ≤ 0,4 micromet Độ nhấp nhô bề mặt bên thiết bị: Rz ≤ 0,6 micromet Độ bóng bề mặt bên ngồi đạt: Ra ≤ 0,8 micromet  Cấu tạo Hình 4.6 Cấu tạo thiết bị đường hóa  Nguyên lý hoạt động Khi nồi bắt đầu nâng nhiệt độ lên 100oC ta bật cánh khuấy đường hóa với tốc độ 25 vòng/ phút Tiến hành lấy nước lót, mở van để chuyển nguyên liệu nấu vào nồi, đồng thời cấp thêm nước Nước cấp vào nồi có nhiệt độ 40 oC Sau nước cấp đầy đủ vào nồi bổ sung acid H 2SO4 10% để điều chỉnh pH tới pH hoạt động enzyme đường hóa Giữ nhiệt độ 40 oC vòng 30 phút Sau cho lượng enzyme amylase vào Sau nâng nhiệt độ lên 70oC để kết thúc q trình đường hóa Thiết bị lên men Em lựa chọn máy thiết bị lên men nhà sản xuất: Firstek Scientific có thơng 4.1.5 số kỹ thuật sau: 44 - Nồi chế tạo từ inox Dung tích 1000 ml Tiêu chuẩn cơng nghiệp PCL Hình 4.7 Thiết bị lên men [16]  Cấu tạo [10] Hình 4.8.Cấu tạo thiết bị lên men 1: Cửa vệ sinh 2: Áp kế 45 3: Cuống van an toàn 4: Van nạp xả bia 5: Thân thiết bị  Nguyên lý hoạt động Trước tiên thùng phải vệ sinh sẽ, đường ống van phải sát trùng thường xuyên Sau tồn phải trùng nước nóng Thời gian giữ nhiệt nhiệt độ 95 -100oC kéo dài 50-60 phút Men giống dịch đường ban đầu bơm song song lúc để nấm men hòa từ đầu Lượng men giống thường chiếm khoảng 10% so với thể tích thùng men, dịch đường không bơm đầy thùng mà thời gian đổ đầy thùng kéo dày từ 6-8 tiếng Sau đổ đầy ta để lên men Đồng theo dõi khống chế dịch nhiệt độ 33oC 4.1.6 Thiết bị chưng cất gián đoạn  Cấu tạo Em lựa chọn thiết bị chưng cất gián đoạn Edibon Công ty TNHH Sao Đỏ Việt Nam cung cấp có thơng số sau: - Nguồn điện: pha, 220V/ 50Hz Cung cấp nước Kích thước thiết bị: 900 x 600 x 2600 mm Trọng lượng thiết bị: 170 kg 46 - Kích thước hộp điều khiển: 490 x 330 x 310 mm - Trọng lượng hộp điều khiển: 10 kg Hình 4.9 Thiết bị chưng cất gián đoạn Hình 4.10 Cấu tạo thiết bị chưng cất gián đoạn 1: Thùng chứa 2: Thân tháp 3: Bình ngưng tụ làm lạnh cồnNguyên lý hoạt dộng Đầu tiên giấm đưa vào thùng chưng cất 1, sau mở đun sơi, rượu bay lên theo chiều cao tháp nâng cao nồng độ khỏi tháp vào thiết bị ngưng tụ làm lạnh vào thùng chứa 4.1.7 Thiết bị tinh chế Em đặt hàng thiết bị tinh chế MAASSWEN xuất xứ từ Đức Công ty Cổ - Phần Vật Giá Việt Nam cung cấp với thông số kỹ thuật sau: Công suất: Nguồn điện: pha, 220V/ 50Hz Cung cấp nước Kích thước thiết bị: 900 x 600 x 2500 mm 47 - Trọng lượng thiết bị: 180 kg  Cấu tạo Hình 4.11.Cấu tạo thiết bị tinh chế 1:Thùng cất 2: Thân tháp 3: Bình ngưng tụ hồi lưu 4: Bình ngưng tụ làm lạnh  Nguyên lý hoạt động [9] Để tinh chế, ta cho cồn vừa xử lý vào thùng 1, dùng trực tiếp đun tới 80 – 90oC, đóng van phản ứng 1-2 giờ, đồng thời mở nhỏ nước đủ ngưng tụ phần cồn bay lên Sau mở van gián tiếp đun tới sôi, đồng thời mở nước đủ ngưng tụ tồn cồn ngồi 3, phần khí khơng ngưng qua 4.2 Vẽ sơ đồ dây chuyền cơng nghệ sản xuất (Bản vẽ A3 đính kèm) 48 CHƯƠNG 5: CÁC SỰ CỐ, CÁCH KHẮC PHỤC 5.1 Quá trình nghiền   - Sự cố: Nguyên liệu chứa tạp chất Cách khắc phục: Sử dụng thiết bị sàng trước sản xuất Cần sàng lọc kỹ trước nghiền 5.2 Quá trình nấu  Sự cố: dễ bị khét nấu  Cách khắc phục: cần kiểm tra nhiệt độ thường xuyên để tránh nhiệt độ cao gây khét 5.3 Quá trình đường hóa  Sự cố: Dễ xảy trình nhiễm tạp khuẩn  Cách khắc phục: Cần vệ sinh thiết bị khử trùng kỹ trước tiến hành q trình đường hóa 5.4 Quá trình lên men   - Sự cố: Dễ xảy trình nhiễm tạp khuẩn Cách khắc phục: Cần vệ sinh thiết bị khử trùng kỹ trước tiến hành lên men Cần thường xuyên kiểm tra tiêu chất lượng như: độ Bx, độ acid, vi sinh vật, trình lên men để khắc phục cố kịp thời 5.5 Quá trình chưng cất  Sự cố: Nồng độ cồn, số este, dễ bị biến đổi  Cách khắc phục: cần thường xuyên kiểm tra điều chỉnh kịp thời để đảm bảo chất lượng cồn CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu sản xuất cồn từ nguyên liệu sắn đạt số kết sau: 49 - Đã tìm hiểu tổng quan nguyên liệu sản xuất cồn Đã tìm quy trình cơng nghệ phù hợp với điều kiện với suất, - điều kiện kinh tế, kỹ thuật Đã tính cân vật chất cho dây chuyền sản xuất Đã chọn máy móc, thiết bị phù hợp với dây chuyền cơng nghệ - Tìm cố dây chuyền đưa hướng giải khắc phục 6.2 Kiến nghị - Để đảm bảo chất lượng cồn tốt ta cần ý: Tiến hành tự động hóa, nâng cao dây truyền sản xuất tự động hóa để nâng - cao chất lượng cồn Giám sát chặt chẽ dây chuyền, kịp thời sữa chữa có cố - tránh ảnh hưởng đến dây chuyền Đảm bảo an toàn vệ sinh vận hành, áp dụng chương trình kiểm - soát chất lượng, quản lý chất lượng thường xuyên Kiểm tra bảo trì định kỳ để đảm bảo máy móc hoạt động ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đình Thưởng, TS Nguyễn Thanh Hằng (2005), Cơng nghệ sản xuất kiểm tra cồn Etylic, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội KS Nguyễn Văn Phước (1979), Kỹ thuật sản xuất rượu Etylic, Bộ lương thực thực phẩm Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998), Công nghệ emzym, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Dụ, Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề, Nguyễn Như Thùi (1983), Công nghệ máy chế biến lương thực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PTS.Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên (1992), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS.Hồ Lê Viên (1992), Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_H%C3%A0 Trần Thế Truyền (1999), Cơ sở thiết kế nhà máy hóa, Khoa Hóa – Trường Đại học Kỹ Thuật, Đà Nẵng http://slideshare.net/kieuhanh12/baocao-vbl 10 http://Doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-thiet-ke-nha-may-san-xuat-bia-len-men-bang- phuong-phap-co-dien-10459/ 11 http://news.foodnk.com/forum/9-6-1 12 http://nguyenthithuhuyen.wordpress.com/2011/07/21/cong13 14 15 16 ngh%E1%BB%87- s %E1%BA A3n-xu%E1%BA%A5t-c%E1%BB%93n/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Etanol http://thanhangroup.com/660/May-nghi%E1%BB%81n-da/May-sang-rung-lechtam.html http://thanhangroup.com/537/May-nghi%E1%BB%81n-da/May-nghien-bua.html http://agriviet.com/threads/he-thong-len-men-thiet-bi-len-men-noi-len-men.232392/ 51 ... 39 Hình 4.7 Thi t bị lên men 40 Hình 4.8.Cấu tạo thi t bị lên men 41 Hình 4.9 Thi t bị chưng cất gián đoạn 42 Hình 4.10 Cấu tạo thi t bị chưng cất gián đoạn 43 Hình 4.11.Cấu tạo thi t bị tinh... 14 Hình 4.1 Thi t bị sàng rung 34 Hình 4.2 Cấu tạo thi t bị sàng rung 35 Hình 4.3 Máy nghiền búa 36 Hình 4.4 Cấu tạo máy nghiền búa 37 Hình 4.5 Cấu tạo nồi nấu 38 Hình 4.6 Cấu tạo thi t bị đường... đoạn có nhiều ưu điểm phù hợp suất thi t kế Đặc điểm phương pháp lên men gián đoạn: Quá trình lên men diễn thi t bị nhất, thời gian lên men kéo dài Ưu điểm: - Thi t bị đơn giản dễ chế tạo - Dễ

Ngày đăng: 12/06/2019, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w