1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ của WEIBO TRONG VIỆC ĐỊNH HÌNH sự THAM GIA CHÍNH TRỊ (POLITICAL PARTICIPATION) và NIỀM TIN CHÍNH TRỊ (POLITICAL TRUST) của SINH VIÊN TRUNG QUỐC

53 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA WEIBO TRONG VIỆC ĐỊNH HÌNH SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ (POLITICAL PARTICIPATION) VÀ NIỀM TIN CHÍNH TRỊ (POLITICAL TRUST) CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ ĐOÀN NGỌC ANH KHOA NHĨM Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 07 năm 2018 Lời cảm ơn Nghiên cứu hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tâm giảng viên hướng dẫn - Thạc sĩ Đoàn Ngọc Anh Khoa Vì nhóm nghiên cứu muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hỗ trợ thầy suốt q trình nhóm thực nghiên cứu Ngồi ra, nhóm muốn gửi lời cảm ơn đến Liu Bingyang gợi ý chị cho phần khung lý thuyết nghiên cứu Dù có vài điểm phần lý thuyết hay phương pháp luận gợi ý nhóm nghiên cứu khơng hồn tồn đồng ý lý thuyết phương pháp luận cho nhóm hướng việc chứng minh giả thuyết đưa nghiên cứu Tóm tắt Với chiều dài lịch sử bối cảnh trị - xã hội đặc biệt Trung Quốc, mối quan hệ việc sử dụng phương tiện truyền thơng xã hội tham gia trị hay niềm tin trị người trẻ, đặc biệt sinh viên độ tuổi từ 18 đến 24, vấn đề cần phải đào sâu nghiên cứu Khi microblogging xuất phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, tiêu biểu Sina Weibo, người trẻ có thêm nhiều hội tiếp cận, đóng góp ý kiến hay trực tiếp tham gia vào trị Tuy nhiên, nhiều học giả cho việc ngày có nhiều nguồn tiếp xúc với trị có ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin trị sinh viên Từ cho thấy sinh viên chưa thật tin tưởng vào hiệu hoạt động trị phủ Trong nghiên cứu này, nhóm sử dụng thuyết Sử dụng Hài lòng với lý thuyết Hiệu trị để làm rõ vai trò mối tương quan việc sử dụng Sina Weibo biến phụ thuộc khác Từ khóa: việc sử dụng Weibo, phương tiện truyền thông xã hội, tham gia trị, niềm tin trị, Trung Quốc, sinh viên Mục lục Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Chương 1: Giới thiệu 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Cấu trúc 5 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Xem xét tài liệu 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Web 2.0 Phương tiện truyền thông xã hội 2.1.2 Niềm tin trị (Political Trust) 2.1.3 Sự tham gia trị (Political Participation) 2.2 Bối cảnh 8 2.2.1 Sinh viên Trung Quốc tham gia trị phương tiện truyền thông xã hội 2.2.2 Sử dụng Weibo tham gia trị 11 2.2.3 Sử dụng Weibo niềm tin trị 13 Chương 3: Tổng quan: Internet Trung Quốc 14 3.1 Microblog Trung Quốc 3.2 Sina Weibo - ông vua microblog Trung Quốc Chương 4: Khung lý thuyết 16 19 22 4.1 Thuyết Sử dụng Hài lòng (Uses and Gratifications theory) 4.2 Hiệu trị (Political Efficacy) Chương 5: Thảo luận 22 23 26 5.1 Việc sử dụng Weibo có ảnh hưởng đến tham gia trị 5.2 Việc sử dụng Weibo có ảnh hưởng đến niềm tin trị Chương 6: Phương tiện truyền thông xã hội tác động trị Việt Nam 6.1 Giới thiệu 26 27 29 29 6.1.1 Thái độ phủ Việt Nam trước tác động trị phương tiện truyền thông xã hội 30 6.2 So sánh tác động phương tiện truyền thông xã hội mức độ tham gia trị người trẻ hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc 6.2.1 Những nét tương đồng Việt Nam Trung Quốc 6.2.2 Mức độ nhiệt tình khác giới trẻ hoạt động trị Chương 7: Kết luận 31 31 32 34 7.1 Hạn chế 7.2 Dự đoán tương lai: Dân chủ mạng? 35 35 Phụ lục: Các bảng số liệu (Figures) Tham khảo 37 42 Chương 1: Giới thiệu 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Kể từ thực sách "Cải cách Mở cửa" vào năm 1978, Trung Quốc trải qua thay đổi to lớn, với xuất Internet, việc giao tiếp, trao đổi thông tin nắm bắt tin tức xã hội - trị trở nên dễ dàng hết Ngày nay, người Trung Quốc có nhiều kênh đa dạng để thu thập thông tin đặc biệt vấn đề mà khứ họ khó tiếp cận phương tiện truyền thơng truyền thống tivi hay báo chí nằm kiểm sốt Đảng Cộng sản Trung Quốc Các phương tiện truyền thơng truyền thống dần trở nên uy tín kiểm sốt q chặt chẽ phủ Trung Quốc phương tiện truyền thông không giải vấn đề người dân Johan Lagerkvist viết lưu ý tiêu chuẩn xã hội Trung Quốc thay đổi thời đại Internet người dùng Internet Trung Quốc bắt đầu tham gia vào chủ đề trị phương tiện truyền thông xã hội (Lagerkvist 2010) Tuy nhiên, kể Internet xuất Trung Quốc từ năm 1990, phủ kiểm duyệt lượng lớn thơng tin trước đến với cơng chúng Các nhà mạng nước ngồi đầu tư cung cấp dịch vụ cho người dân Trung Quốc phải tuân thủ theo quy định luật An ninh mạng Trung Quốc Trung Quốc u cầu kiểm duyệt danh tính bình luận trực tuyến trang mạng xã hội Năm 2009, ảnh hưởng truyền thông xã hội mở rộng hết với phát triển tảng Weibo Chỉ thời gian ngắn, Weibo nhanh chóng phát triển thành tảng truyền thơng kênh cho cơng chúng thể ý kiến cá nhân vấn đề kể trị, qua đó, định hình niềm tin trị cơng chúng Ngồi ra, Weibo trở thành tảng cho công dân tham gia vào vấn đề xã hội - trị quốc gia 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm có hiểu biết sâu cách Weibo ảnh hưởng đến niềm tin trị tham gia trị sinh viên Trung Quốc Từ trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: R1: Mối quan hệ việc sinh viên sử dụng Weibo niềm tin trị họ Trung Quốc gì? R2: Mối quan hệ việc sinh viên sử dụng Weibo tham gia trị họ Trung Quốc gì? 1.3 Cấu trúc Nghiên cứu bao gồm bảy chương Chương chương giới thiệu, đề mục tiêu nghiên cứu dự án Cụ thể, chương nêu lên câu hỏi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu dự án Chương hai thiết lập khái niệm, tóm tắt tình hình sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, tiêu biểu Weibo, Trung Quốc sinh viên quốc gia sử dụng phương tiện truyền thông xã hội cho mục đích trị Chương ba thiết lập tảng cho nghiên cứu, bao gồm Internet, microblog Weibo Trung Quốc Phần giới thiệu tổng quan Internet Trung Quốc Ngồi ra, phần đề cập đến quy định sử dụng cảnh sát người dùng Internet Phần thứ hai thứ ba chương cung cấp kiến thức mô tả cụ thể tảng microblog, tiêu biểu Sina Weibo Tiếp theo đó, chương bốn cung cấp khung lý thuyết nghiên cứu Các lý thuyết Sử dụng Hài lòng hay Hiệu Chính trị tìm hiểu chương Chương năm bao gồm thảo luận vấn đề xoay quanh hai giả thuyết mà nghiên cứu đề dựa kiến thức cung cấp chương trước Chương sáu xem xét phân tích tác động trị phương tiện truyền thơng Việt Nam nghiên cứu điển hình dự án Đặc biệt, chương tập trung so sánh thái độ phủ hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc trước tác động mạnh mẽ từ phương tiện truyền thông xã hội, đồng thời xem xét mức độ hứng thú giới trẻ Việt Nam tham gia vào trị Và cuối cùng, chương bảy đưa kết luận cho nghiên cứu, nêu hạn chế tiềm ẩn, gợi ý cho nghiên cứu tương lai dự đốn tình hình dân chủ Trung Quốc tương lai 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu kết hợp định tính định lượng, mà chủ yếu định lượng chương ba, "Tổng quan: Internet Trung Quốc," định tính chương bốn, "Khung lý thuyết," chương năm, "Thảo luận." Trong chương sáu, "Phương tiện truyền thông xã hội tác động trị Việt Nam," phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (case study) sử dụng chương Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu thu thập liệu có liên quan thơng qua việc sử dụng sở liệu thức tổ chức phủ chuyên nghiệp Trung Quốc Trung tâm thông tin mạng Internet Trung Quốc (CNNIC), Trung tâm liệu Internet Trung Quốc (iDC), iResearch; sở liệu học thuật chuyên môn trực tuyến bên ngồi Trung Quốc Alexa Internet Nhóm sử dụng thơng tin từ trang web thống Tổng công ty Sina (Sina Corporation) báo từ trang web phương tiện thông tin đại chúng People’s Daily, Reuters New York Times Nghiên cứu tài liệu lưu trữ cho phép nhóm xem xét liệu sử dụng Internet, phương tiện truyền thông xã hội Weibo Trung Quốc tảng lịch sử, trị, pháp lý, xã hội văn hóa phát triển xã hội mạng, phương tiện truyền thông xã hội, đặc biệt Weibo Điều cho phép nhóm tiến hành phân tích so sánh Weibo phương tiện truyền thơng đại chúng ngồi Trung Quốc Chương 2: Xem xét tài liệu 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Web 2.0 Phương tiện truyền thông xã hội Học giả người châu Âu Christian Fuchs đưa khái niệm Web 1.0, 2.0 3.0 dựa ba đặc tính xã hội lồi người: nhận thức (cognition), giao tiếp (communication) hợp tác (cooperation), mà ông đúc kết từ lý thuyết xã hội Emile Durkheim, Max Weber, Ferdinand Tönnies Karl Marx Theo khung Fuchs định nghĩa sau, "Web 1.0 hệ thống mạng lưới máy tính nhận thức người, Web 2.0 hệ thống mạng máy tính trợ giúp q trình giao tiếp Web 3.0 hệ thống mạng dựa tảng hợp tác." (Fuchs 2011, 202) Theo Fuchs, kỷ nguyên Web 2.0 có khuynh hướng bước vào thời đại Web 3.0 Hai giáo sư phương Tây chuyên lĩnh vực marketing, Kaplan Haenlein định nghĩa phương tiện truyền thông xã hội "một nhóm ứng dụng Internet xây dựng dựa tảng tư tưởng công nghệ Web 2.0, cho phép người dùng tự tạo trao đổi nội dung." (Kaplan, & Haenlein 2010, 61) Theo định nghĩa này, Cox (2013) giải thích phương tiện truyền thông xã hội bao gồm nhiều tảng mạng xã hội (Facebook, LinkedIn, Ning), microblogging (Twitter, Tumblr), điện thoại thông minh, wikis, vlogs, trang tin tức xã hội (Digg, Reddit), Youtube, dịch vụ tìm kiếm vị trí (MyTown, Gowalla), 2.1.2 Niềm tin trị (Political Trust) Niềm tin trị định nghĩa tự tin (confidence), đức tin (faith) hỗ trợ (support) mà phủ hệ thống trị hoạt động tốt công dân mong đợi Trong nghiên cứu Zhao, Lin, Liu Yang (2013), xét tình hình trị - xã hội đặc biệt Trung Quốc, niềm tin trị Trung Quốc chia thành ba khía cạnh: tin tưởng vào hệ thống trị, tin tưởng vào phủ tin tưởng vào truyền thơng nhà nước 2.1.3 Sự tham gia trị (Political Participation) Sự tham gia trị bao gồm hoạt động liên quan đến trị, chẳng hạn qun góp cho chiến dịch ảnh hưởng đến người khác bỏ phiếu cho ứng cử viên hay ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến sách cơng (Kenski, & Stroud 2006; Budiarjo 2009; Brady, Verba, & Schlozman 1995) Tuy nhiên, xét đến bối cảnh trị đặc biệt Trung Quốc, Shi định nghĩa lại tham gia trị Trung Quốc hành vi thực "bởi công dân nhằm ảnh hưởng đến kết thực tế sách phủ" (Shi 1997, 21) Dựa định nghĩa này, hành vi trị bao gồm liên hệ với phủ thơng qua mạng cá nhân riêng tư, gần hợp pháp (vận động hành lang) bất hợp pháp (hối lộ) Gần đây, với phát triển nhanh chóng Internet, người tham gia vào trị trực tuyến chẳng hạn cách tham gia vào nhóm thảo luận trực tuyến tổ chức ảo (Schofer, & Fourcade-Gourinchas 2001) Polat (2005) cho Internet làm tăng tham gia trị Các nghiên cứu Strandbeg (2013) cho thấy sử dụng mạng xã hội yếu tố dự đốn cho tham gia trị Trong nghiên cứu ông mạng xã hội, Facebook Twitter có ảnh hưởng lớn đến tham gia trị so với tảng Internet truyền thống khác 2.2 Bối cảnh 2.2.1 Sinh viên Trung Quốc tham gia trị phương tiện truyền thông xã hội Các nghiên cứu trước (Möller 2013) gợi ý thời kỳ hậu niên thiếu tuổi trưởng thành, sống nhiều công dân trẻ thay đổi mạnh mẽ Sau trẻ em trưởng thành, giáo viên bạn bè tác nhân xã hội hóa trị (political socialization), sau phương tiện truyền thơng đưa họ đến với nguồn thơng tin trị Mặc dù có chút khác biệt so với quốc gia dân chủ, Trung Quốc, trường học đặc biệt giáo viên, nói trị với học sinh Chỉ có giáo viên trị thường nói chuyện với sinh viên vấn đề trường, họ tránh đề cập đến vấn đề nhạy cảm hầu hết nội dung họ dạy mang tính tuyên truyền, Bộ Giáo dục yêu cầu giới thiệu cho sinh viên Và đó, với hạn chế từ trường học, Internet mà đặc biệt phương tiện truyền thông xã hội trở thành tảng quan trọng cho người trẻ Trung Quốc có thơng tin trị phong phú thể thân Xã hội hóa trị: Q trình mà cá nhân học tập tiếp thu tảng trị định hình nhận thức họ cách xếp quyền lực cách tổ chức giới xung quanh; nhận thức định hình định nghĩa lại định nghĩa cá nhân họ cách họ nên cư xử thể chế trị kinh tế mà họ sống Nguồn: Glasberg, Davita Silfen, Shannon, Deric, Political sociology: Oppression, resistance, and the State (Thousand Oaks: Pine Forge Press, 2011), 56 Figure Source: 34th Statistical Report on Internet Development in China, cnnic.com.cn, 2014 Figure Source: 27th-34th Statistical Report on Internet Development in China, cnnic.com.cn, 2011-2014 Figure Source: Chinese Weibo User Behavior Research Report, iResearch.com.cn, 2014 38 Figure Source: Sina Weibo screenshot, June 2018 Figure Source: Sina Weibo screenshot, June 2018 39 Figure 9-10 Source: Sina Weibo screenshot, June 2018 40 Figure 11 Source: Sina Weibo screenshot, June 2018 41 Tham khảo Abramson, P R., and Aldrich, J H "The decline of electoral participation in America." American Political Science Review 76, no (1982): 502-521 Alexa "Weibo.com," 2014 Accessed June 26, 2018 http://www.alexa.com/siteinfo/Weibo com Arens, A K., and Watermann, R "Political efficacy in adolescence: Development, gender differences, and outcome relations." Developmental psychology 53, no (2017): 933 Bachman, D "China's Political System: Modernization and Tradition." Political Science Quarterly 108, no (1993): 760-762 Bimber "Information and political engagement in America: The search for effects of information technology at the individual level." Political Research Quarterly 54, no (2001):53–67 Retrieved from http://prq.sagepub.com.ezproxy1.lib.asu.edu/content/54/1/53.full.pdf Blumler, J G., and McQuail, D Television in politics: Its uses and influence Chicago: University of Chicago Press, 1968 Brady, H E., Verba, S., and Schlozman, K L "Beyond SES: A resource model of political participation." In American Political Science Review 89, no 2, 1995, 271-294 Budiarjo, M Basics of political science Jakarta: Gramedia, 2006 Campbell, A., Gurin, G., and Miller, W E (1954) The voter decides Caprara, G V., Vecchione, M., Capanna, C., and Mebane, M "Perceived political self-efficacy: Theory, assessment, and applications." European Journal of Social Psychology 39, no.6 (2009): 1002-1020 Chan, M., Wu, X., Hao, Y., Xi, R., and Jin, T "Microblogging, online expression, and political efficacy among young Chinese citizens: The moderating role of information and entertainment 42 needs in the use of Weibo." Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking 15, no.7 (2012): 345-349 Chao, N., Yuan, G., Li, Y., and Yao, Q "The Internet ecological perception, political trust and political efficacy of Chinese netizens" Telematics and Informatics 34, no.3 (2017): 715-725 Chen, Y "WeChat use among Chinese college students: Exploring gratifications and political engagement in China." Journal of International and Intercultural Communication 10, no (2017): 25-43 Chen, Weixiang "University Student Joint Petition: Sanitation Workers Are Striving for Rights, What Should University Students Do?" August 25, 2014 at Sina Blog Accessed June 6, 2018 http://blog.sina.com.cn/s/blog_7d076e3a0102uzjq html China Internet Statistics China Internet Watch 2017 Retrieve from https://www.chinainternetwatch.com/whitepaper/china-internet-statistics/ China Internet Network Information Center 2011a 27th Statistical Report on Internet Development in China, January 2011 Accessed June 24, 2018 https://cnnic.com.cn/IDR/ReportDownloads/201209/P020120904420388544497.pdf China Internet Network Information Center 2011b 28th Statistical Report on Internet Development in China, July 2011 Accessed June 24, 2018 https://cnnic.com.cn/IDR/ReportDownloads/201209/P020120904421102801754.pdf China Internet Network Information Center 2012a 29th Statistical Report on Internet Development in China, January 2012 Accessed June 24, 2018 https://cnnic.com.cn/IDR/ReportDownloads/201209/P020120904421720687608.pdf China Internet Network Information Center 2012b 30th Statistical Report on Internet Development in China, July 2012 Accessed June 24, 2018 https://www.cnnic.net.cn/hlwfzyj/hlwxzbg/hlwtjbg/201207/P020120723477451202474.pdf 43 China Internet Network Information Center 2013a 31th Statistical Report on Internet Development in China, January 2013 Accessed June 24, 2018 https://cnnic.com.cn/IDR/ReportDownloads/201302/P020130312536825920279.pdf China Internet Network Information Center 2013b 32th Statistical Report on Internet Development in China, July 2013 Accessed June 24, 2018 https://cnnic.com.cn/IDR/ReportDownloads/201310/P020131029430558704972.pdf China Internet Network Information Center 2014a 33th Statistical Report on Internet Development in China, January 2014 Accessed June 24, 2018 https://cnnic.com.cn/IDR/ReportDownloads/201404/U020140417607531610855.pdf China Internet Network Information Center 2014b 34th Statistical Report on Internet Development in China, July 2014 Accessed June 24, 2018 https://cnnic.com.cn/IDR/ReportDownloads/201411/P020141102574314897888.pdf China Internet Network Information Center Research Report on Chinese Youth Online Behavior in 2014 https://www.cnnic.net.cn/hlwfzyj/hlwxzbg/qsnbg/201506/P020150603434893070975 China Internet Network Information Center Statistical report on internet development in China," January, 2017 Accessed June 25, 2018 https://cnnic.com.cn/IDR/ReportDownloads/201706/P020170608523740585924.pdf Chinese Academy of Social Sciences Institute of Journalism and Communication Annual Report on Development of New Media in China (2013), ed Tang, Xujun Beijing: Social Science Academic Press Cohen, A., Vigoda, E., & Samorly, A "Analysis of the mediating effect of personal psychological variables on the relationship between socioeconomic status and political participation: A structural equations framework." Political Psychology 44 22, no (2001): 727-757 Cox, Robert "Social Media and the Environment Online." Environmental Communication and the Public Sphere 3rd ed Thousand Oaks: SAGE Publications, 2013 177-205 Craig, S C., Niemi, R G., and Silver, G E "Political efficacy and trust: A report on the NES pilot study items." Political Behavior 12, no (1990): 289-314 Data Center of China Internet China Weibo and Community Research Report 2010 Accessed 18 June, 2018 http://www.dcci.com.cn/media/download/4926711d62c269daa7110e891d2c2b0e657d.pdf, Data Center of China Internet Bluebook of China Micro-blog Accessed 18 June, 2018, 2012 http://www.dcci.com.cn/media/download/529592d3f496e761b42c2462925f88ec505d.pdf Delli Carpini, M X., and Keeter, S What Americans know about politics and why it matters New Haven, CT, USA: Yale University Press, 1996 Esarey, A and Xiao, Q "Digital communication and political change in China." International Journal of Communication (2011): 5-22 Finkel S E "Reciprocal effects of participation and political efficacy: A panel analysis." American Journal of political science (1985): 891-913 Finkel S E "The effects of participation on political efficacy and political support: Evidence from a West German panel." The Journal of Politics 49 (1978): 441–464 Fuchs, Christian "The Contemporary World Wide Web: Social Medium of New Space of Accumulation." Political Economies of the Media, edited by Jin Winseck, 201 - 220 London: Bloomsbury Academic, 2011, Galston, W A "Political knowledge, political engagement, and civic education." Annual Review of Political Science 4, no (2001): 217-234 Gamson, W A "Power and discontent" (Vol 124) Homewood: Dorsey Press Google Scholar, 1968 45 Gan, C "Understanding WeChat users' liking behavior: An empirical study in China." Computers in Human Behavior 68 (2017): 30-39 Gastil, J., and Xenos, M "Of attitudes and engagement: Clarifying the reciprocal relationship between civic attitudes and political participation." Journal of Communication 60 (2010): 318– 343 Gastil, J., Black, L W., Deess, E P., and Leighter, J "From group member to democratic citizen: How deliberating with fellow jurors reshapes civic attitudes." Human Communication Research 34 (2008): 137–169 Gil de Zúñiga, H., Molyneux, L., and Zheng, P "Social media, political expression, and political participation: Panel analysis of lagged and concurrent relationships." Journal of Communication 64, no.4 (2014): 612-634 Gottfried, J A., Hardy, B W., Holbert, R L., Winneg, K M., and Jamieson, K H "The changing nature of political debate consumption: Social media, multitasking, and knowledge acquisition." Political Communication 34, no (2017): 172-199 Guo, G "Organizational involvement and political participation in China." Comparative Political Studies 40, no (2007): 457-482 Hope, N., Yang, D., & Li, M How far across the river: Chinese policy reform at the millennium Stanford University Press, 2003 Hu, R., Sun, I Y., and Wu, Y "Chinese trust in the police: The impact of political efficacy and participation." Social Science Quarterly 96, no (2015): 1012-1026 Huang, Ronggui, and Sun, Xiaoyi “Weibo Network, Information Diffusion and Implications for Collective Action in China.” Information, Communication and Society 17, no 1: 86-104 iResearch 2014 Chinese Weibo User Behavior Research Report, 18 June 2014 Accessed 20 June 2018 http://www.iresearch.com.cn/Report/2183.html 2014 46 Jin, L Chinese online BBS Sphere: What BBS has brought to China Doctoral dissertation, Massachusetts Institute of Technology, 2008 Kaid, L L., McKinney, M S., and Tedesco, J C "Political information efficacy and young voters." American Behavioral Scientist 50 (2007): 1093-1111 Katz, E "Mass communication research and the study of popular culture: An editorial note on a possible future for this journal." Studies in Public Communication (1959): 1-6 Kaye, B K., and Johnson, T J "Online and in the know: Uses and gratifications of the Web for political information" Journal of Broadcasting & Electronic Media 46 (2002): 54-71 Kaplan, Andreas M., and Haenlein, Michael "Users of the World, Unite! The Challenges and Opportunities of Social Media." Business Horizons 53, no.1 (2010): 59 - 68 Kaplan, A.M and Haenlein, M "The early bird catches the news: nine things you should know about micro-blogging." Business Horizons 54, no (2011): 106 Kenski, K., and Jomini, N "The reciprocal effects of external and internal political efficacy: Results from the 2000 US presidential election" World Association for Public Opinion Research Conference, May 2004 Kenski, K., and Stroud, N J "Connections Between Internet Use and Political Efficacy, Knowledge, and Participation." Journal of Broadcasting & Electronic Media 50, no (2006): 173192 Kerlinger, F N., and Lee, H B Foundations of behavioral research 4th ed., Fort Worth, TX: Holt, Rinehart & Winston, 2000 Lagerkvist, Johan After the Internet, Before Democracy: Competing Norms in Chinese Media and Society 2010 Levy, M "Experiencing television news." Journal of Communication, 27 (1977): 112-117 47 Li, Y "Survey on the situation of Chinese college students choosing to use social networking In Computer Research and Development (ICCRD)" 3rd International Conference, March 1st, 2011: 344-348 Lieberthal, K Governing China: From Revolution through reform 2nd ed., 2004, New York: Norton Liu, B Social Media Use and Political Participation in China: The Mediating Role of Political Efficacy Graduate Theses and Dissertations, University of South Florida, 2017 Lu, Jia & Qiu, Yunxi "Micro-blogging and Social Change in China." Asian Perspective 37 (2013): 305-331 Lu Jiayin "Social media and political socialization of young people: Take Weibo's self recommended election as an example." National Youth Studies (2012): McMillan, S J., amd Morrison, M "Coming of age in the E-generation: A qualitative exploration of how the Internet has become an Integral part of young people‘s lives." New Media & Society 15 (2006): 7–19 McQuail, D Mass communication theory 5th ed., London: Sage, 2005 Möller, J E Growing into citizenship: The differential role of the media in the political socialization of adolescents, 2013 Morrell, M E "Survey and experimental evidence for a reliable and valid measure of internal political efficacy." The Public Opinion Quarterly 67, no.4 (2003): 589-602 Nguyễn Lãm "Mạng xã hội Việt Nam: Mới khởi đầu…," http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/giai-phap/2010/03/1195440/mang-xa-hoi-tai-vietnam-moi-chi-khoi-dau/ 48 Niemi, R G., Craig, S C., and Mattei, F "Measuring internal political efficacy in the 1988 National Election Study." American Political Science Review 85, no (1991): 1407-1413 People’s Daily Online Media Opinion Monitoring Office 2014 Mid-Year Public Affair Sina Weibo Report, July 2014 Accessed June 17, 2018 http://vdisk.Weibo.com/s/A-q4TgwepBmM Polat, R K "The internet and political participation: Exploring the explanatory links." European Journal of Communication 20, no 4, 2002, 435–459 Qiu, Jack Linchuan et al "Participations: dialogues on the participatory promise of contemporary culture and politics: Part 3: politics." International Journal of Communication (2014): 1129-1151 Reichert, F "How Internal Political Efficacy Translates Political Knowledge Into Political Participation: Evidence From Germany." Europe's journal of psychology 12, no (2016): 221-241 Scheufele, D A., and Nisbet, M C "Being a citizen online: New opportunities and dead ends." Harvard International Journal of Press/Politics 7, no (2002): 55–75 Schofer, E., and Fourcade-Gourinchas, M The structural contexts of civic engagement: Voluntary association membership in comparative perspective." American Sociological Review 66, no 6, (2001): 806– 828 Retrieved from http://www.jstor.org/stable/3088874 Shah, D V., McLeod, J M., & Yoon, S-H "Communication, context, and community: An exploration of print, broadcast, and Internet influences." Communication Research 28, no (2001): 464–506 Shi, T J Political participation in Beijing Cambridge, MA: Harvard University Press, 1997 Skoric, M M., and Poor, N "Youth engagement in Singapore: The interplay of social and traditional media." Journal of Broadcasting & Electronic Media 57 (2013): 187–204 49 Strandberg, K "A social media revolution or just a case of history repeating itself? The use of social media in the 2011 Finnish parliamentary elections." New Media & Society 15, no 8, 2013, 1329– 1347 Sullivan, J., and E Riedel "Efficacy: Political." N Smelest and P Baltes, eds., International Encyclopedia of the Social and Behavioral Sciences Oxford, UK: Pergamon, 2001 Tedesco, J C "Examining Internet interactivity effects on young adult political information efficacy." American Behavioral Scientist 50, no (2007): 1183-1194 Tedesco, J C "Political information efficacy and Internet effects in the 2008 US presidential election." American Behavioral Scientist 55, no (2011): 696-713 Tian, G "China's Reform: History, Logic and Future 1." Frontiers of Economics in China 11, no.2 (2016): 210 Vecchione, M., & Caprara, G V "Personality determinants of political participation: The contribution of traits and self–efficacy beliefs." Personality and Individual Differences 46 (2009): 487–492 Vincent, R.C., and Basil, M.D "College students_ news gratifications, media use, and current event knowledge." Journal of Broadcasting and Electronic Media 41 (1997): 380- 392 Walker, Christopher and Orttung, W R "Breaking the News: The Role of State-run Media." Journal of Democracy 25, no.1 (2014): 71-85 Wallis, Cara "New Media Practices in China: Youth Patterns, Processes, and Politics." International Journal of Communication (2011): 406-436 Wang, Z "Political trust in China: Forms and causes." Legitimacy: ambiguities of political success or failure in East and Southeast Asia (2005): 126-38 50 Weaver Lariscy, R., Tinkham, S F., and Sweetser, K D "Kids these days: Examining differences in political uses and gratifications, Internet political participation, political information efficacy, and cynicism on the basis of age." American Behavioral Scientist 55, no (2011): 749-764 Wei, R., and Leung, L "A cross-societal study on the role of the mass media in political socialization in China and Taiwan." International Communication Gazette 60, no (1998): 377– 393 Whiting, A., and Williams, D "Why people use social media: a uses and gratifications approach" Qualitative Market Research: An International Journal 16, no.4 (2013): 362-369 Willnat, L., Wong, W J., Tamam, E., and Aw, "A Online media and political participation: The case of Malaysia." Mass Communication and Society 16, no.4 (2013): 557-585 Xie, B., and Jaeger, P T "Older adults and political participation on the internet: A cross-cultural comparison of the USA and China." Journal of cross-cultural gerontology 23, no.1 (2008): 1-15 Yamamoto, M., Kushin, M J., and Dalisay, F Social Media and Mobiles as Political Mobilization Forces for Young Adults: Examining the Moderating Role of Online Political Expression in Political Participation New Media & Society, 2013 Yang, G The power of the Internet in China: Citizen activism online Columbia University Press, 2009 Yu, Guoming Chinese Society Public Opinion Annual Report 2011 Beijing People’s Daily Press, 2011, 25-26 Zhang, X., and Lin, W Y "Political participation in an unlikely place: How individuals engage in politics through social networking sites in China." International Journal of Communication (2014): 21-42 Zhao, Guangxia, and Song, Xinrui "Li Lin: Sina Weibo Users Reach 540 Million, Looking Forward to Interaction Between Media Weibo Accounts and Public Administration Weibo." People, 51 December 4, 2013 Accessed June 26, 2018 http://media.people com.cn/n/2013/1204/c12083723745866.html Zhao, K, W, and Leung, L "Factors In Using Online Poll Participation: An Examination of Perception of Online Polls, Information Literacy, and Political Efficacy in Mainland China." International Journal of Cyber Behavior, Psychology and Learning 3, no (2013): 1-12 Zhao, Lin, Liu, and Yang "The Effects of Weibo Use on Political Trust and Social Trust among College Students in Mainland China." IAMCR 2013 Conference Dublin, June 25-29, 2013, 1-4 52 ... 2.1.2 Niềm tin trị (Political Trust) 2.1.3 Sự tham gia trị (Political Participation) 2.2 Bối cảnh 8 2.2.1 Sinh viên Trung Quốc tham gia trị phương tiện truyền thơng xã hội 2.2.2 Sử dụng Weibo tham. .. tố đóng vai trò định, chuyển thành niềm tin trị, việc xác định mối quan hệ việc sử dụng Weibo niềm tin trị giới trẻ Trung Quốc Một số nghiên cứu cho thấy hiệu trị nội thúc đẩy tham gia trị, lực... thơng tin, giải trí Do đó, nhóm có lý để tin việc sử dụng Weibo có ảnh hưởng tích cực đến hành vi tham gia trị sinh viên Trung Quốc 2.2.3 Sử dụng Weibo niềm tin trị Trong bối cảnh Trung Quốc,

Ngày đăng: 12/06/2019, 14:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w