1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyền trẻ em Bài tập lớn Hôn Nhân Gia Đình

16 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 187,01 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Nêu kêt hôn là khởi đầu để xác lập nên quan hệ vợ chồng thì ly hôn có thể coi là điểm cuối của hôn nhân quan hệ này thực sự tan rã Khi đời sống hôn nhân không thể trì được nữa thì ly hôn là một giải pháp cần thiêt cho cả đôi bên vợ chồng cũng cho xã hội Ly hôn giải phóng cho các cặp vợ chồng và những thành viên gia đình thoát khỏi xung đột, mâu thuẫn bê tắc cuộc sống Nhưng đằng sau những cuộc ly hôn là những hậu quả hêt sức nặng nề Hậu quả có thể là những tổn thất tinh thần đặc biệt là đối với những người bé nhỏ gia đình Những đứa trẻ đã quen được hưởng sự yêu thương chăm sóc, sự giáo dục quý giá từ tình cảm gia đình bời vậy nên cha mẹ chúng ly hôn thì cuộc sống không hạnh ohusc, thậm chí nhiều trẻ nhỏ vì hận cha mẹ đã bỏ nhà đi, tinh thần suyu sụp trở nên bất cần đời và sa vào các tệ nan xã hợi Chính vì vậy, cần bảo vệ quyền lợi của cha em cha mẹ ly hôn NỘI DUNG I.Khái quát quyền trẻ em Định nghĩa quyền trẻ em Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không là người tiêp nhận thụ đợng lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên tham gia tích cực vào quá trình phát triển Cơng ước Quyền trẻ em là Luật quốc tê để bảo vệ trẻ em, bao gồm 54 điều Công ước đề các quyền bản của người mà trẻ em toàn thê giới được hưởng, và được Liên hiệp quốc thông qua năm 1989 Công ước xác định trẻ em là người 18 tuổi, trừ luật pháp ở nước cụ thể quy định tuổi thành niên Luật pháp Việt Nam quy định trẻ em là người 16 tuổi Các nhóm quyền của trẻ em bao gờm: Quyền được sớng còn: bao gờm quyền của trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu bản để tồn và phát triển thể chất Đó là mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khoẻ Trẻ em phải được khai sinh sau đời Quyền được phát triển: gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hoá, tiêp nhận thông tin, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng và tơn giáo Trẻ em cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ để trẻ phát triển hài hoà cả thê chất và đặc biệt là tinh thần của trẻ Quyền được bảo vệ: bao gồm những quy định trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hại tình dục, lạm dụng matuý, nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc và buôn bán Trẻ em được bảo vệ khỏi sự can thiệp vơ cớ vào thư tín và sự riêng tư Quyền được bảo vệ bao gồm cả không bị tra tấn, đánh đập và lạm dụng trường hợp trẻ em làm trái pháp luật hay bị giam giữ Quyền được tham gia: tạo điều kiện cho trẻ em được tự bày tỏ quan điểm và ý kiên những vấn đề có liên quan đên cuộc sống của mình Trẻ em có quyền kêt bạn, giao lưu và hợi họp hoà bình, được tạo điều kiện tiêp cận các nguồn thông tin và chọn lựa thông tin phù hợp Sự cần thiết phải bảo vệ quyền trẻ em Nhiều thập kỷ qua, việc chăm sóc trẻ em ở hầu hêt các quốc gia thê giới đã được quan tâm ở những mức độ khác , song các yêu tố chủ quan và khách quan thiên tai, mùa, chiên tranh hoặc trình độ dân trí thấp…trẻ em vẫn phải ghánh chịu những nỗi đau, những thiệt thòi, trẻ em vẫn bị đói rét và vẫn bị giêt hại những cuộc chiên, thâm chí vẫn bị ḅc cầm súng trận, phải tự lao động để nuôi thân hoặc bị mua bán xâm hại,… Để nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiêu niên và nhi đồng là trách nhiệm của toàn xã hội Ngày 10/2/1948 Đại hội đồng Liên hợp quốc thong qua và tuyên bố nghị quyêt số 217A Quyền người Tại điều 25, Liên hợp q́c đã thơng báo : ”Trẻ em có quyền chăm sóc giúp đỡ đặc biệt, tất trẻ em hay giá thú hưởng bảo trợ xã hội nhau” Tháng 2/1949 Hội phụ nữ châu Á họp ở Bắc Kinh đã có sang kiên đề nghị Hội Phụ nữ dân chủ thê giới chọn một ngày thiêu nhi quốc tê để kêu gọi toàn thê giới đấu tranh chống chiên tranh, bảo vệ hoà bình, bảo vệ nhi đồng và là ngày đoàn kêt thiêu nhi quốc tê Trong một phiên họp đã quyêt định chọn ngày 1/6 hàng năm là ngày “Quốc tế bảo vệ thiếu nhi” Kể từ năm 1950 trở ngày 1/6 đã được tổ chức khắp thé giới Tháng 4/1952, Hội nghị Bảo vệ thiêu nhi thê giới có 64 nước tham gia họp Viên – Áo đã trí thức lấy 1/6 là ngày Quốc tê bảo vệ thiêu nhi, điều đó khẳng định trẻ em là “đối tượng” được nhân loại toàn thê giới quan tâm Vì vậy ngày 20/11/1989, Liên hợp quốc đã thong qua và phê chuẩn “Công ước quyền trẻ em” bao gồm 54 điều khoản có hiệu lực từ ngày 20/11/1990 Có thể nói Công ước quyền trẻ em là một công ước đầy tiên bộ xã hội, với tinh thần nhân đạo sâu sắc Công ước đã tất cả những quyền lợi mà trẻ em ở nơi nào thê giới được hưởng thụ để trưởng thành nghĩa một người Viêt Nam là quốc gia phê chuẩn Công ước quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 và Công ước đã được dịch, in ấn, phát hành rộng rãi những cuốn sách nhỏ có thể bỏ túi Nội dung công ước được tuyên truyền rộng rãi các phương tiện thong tin đại chúng đã góp phần giác ngộ, giáo dục, bồi dưỡng một thái độ đắn việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em Tuy nhiên vẫn chưa thể yên tâm những việc đã làm được mà phải thấy hêt những mặt tồn Đó là những tệ nạn xã hội hoàn toàn trái ngược với bản chất tốt đẹp của chê độ ta Ý nghĩa việc bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em là đối tượng được quan tâm đặc biệt của quốc gia Và VIệt Nam cũng là quốc gia nằm quy luật đó Việt Nam là một đất nước có kêt cấu dân số trẻ đồng thời trẻ em Việt Nam thong minh, hiêu học, dung cảm vượt khóc,…các em là những người góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng đất nước Xuất phát từ tinh thần nhân văn, nhân đạo và từ sự coi trọng người, coi trọng trẻ em, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, đảm bảo điều kiện tốt cho trẻ em phát triển thể chất,, trí tuệ và đạo đức Sự ghi nhận này mang lại có ý nghĩa to lớn: Thứ nhất, nó thể hiện được sự quan tâm sâu sắc của Nhà nước đối với công tác bảo vệ cũng chăm sóc, giáo dục thể hệ trẻ, hướng đên mục tiêu điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình, cụ thể là các quyền lợi đáng cho cái, cho trẻ em Thứ hai, là sở pháp lý cho việc đảm bảo thực hiện quyền công dân, quyền người phạm vi quốc gia Cơ sở pháp lý làm xử lý các trường hợp vi phạm đảm bảo ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đảm bảo sự thống việc áp dụng pháp luật Qua đó điều chỉnh pháp luật, đảm bảo sự thống áp dụng pháp luật Qua đó điều chỉnh các quy định khơng đảm bảo tính khả thi thực tê Và thể hiện sự cam kêt mặt pháp luật của Việt Nam với cộng đồng quốc tê việc bảo vệ quyền trẻ em Từ đó đảm bảo cho trẻ em không là người tiêp thu thụ động của người lớn mà trở thành chủ thể có quyền, có khả tạo dựng cuộc sống phù hợp II Cơ sở bảo vệ quyền trẻ em cha mẹ ly hôn Cơ sở pháp lý Áp dụng Luật hôn nhân và gia đình 2014,Bảo vệ quyền trẻ em cha mẹ ly hôn được quy định các Điều 58 quy định quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và sau ly hôn; Điều 59 quy định Nguyên tắc giải quyêt tài sản của vợ chồng ly hôn; Điều 81 quy định trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục sau ly hôn; Điều 82 quy định Nghĩa vụ quyền của cha mẹ không trực tiêp nuôi sau ly hôn; Điều 83 quy định Nghĩa vụ, quyền của cha,mẹ trực tiêp nuôi đối với người không trực tiêp nuôi sau ly hôn; Điều 84 quy định Thay đổi người trực tiêp nuôi sau ly hôn; Điều 110 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ đối với con; Điều 119 "Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng"; Ngoài quy định tại: - Luật bảo vệ, chăm sóc và chăm sóc trẻ em năm 2004 - Nghị định 71/2011/NĐ- CP hướng dẫn luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT- TANDTC- VKSNDTC – BTP việc hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân và gia đình 2014 Cơ sở thực tiễn Gia đình là tập hợp những người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyêt thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng Khi vợ chồng ly hôn, quan hệ hôn nhân chấm dứt, nhiên quan hệ huyêt thống hay quan hệ nuôi dưỡng không thay đổi Vì vậy, phương diện pháp lý, các quyền và nghĩa vị của vợ chồng đối với chấm dứt đối với thì không Khi ly hôn, vợ chồng cảm thấy thoả mãn vì tìm thấy lối thoát cho bản than không tránh khỏi việc gây đâu khổ cho cái – những đứa trẻ vô tội sự tan vỡ của gia đình Cha mẹ ly hôn pháp luật quy định được sống chung với một người Đó là hậu quả pháp lý mà trẻ phải chịu, vì vậy để bảo quyền cho trẻ em, pháp luật quy định được sống với một người và người đó phải đảm bảo là người có khả đảm bảo quyền lợi mặt cho chúng người thực hiện nghĩa vụ của mình một cách gián tiêp Sau ly hôn,quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và vẫn không thay đổi được sống với một người nên cách thức thựuc hiện các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ có một số thay đổi Đặc biệt đối với người không trực tiêp nuôi con, trẻ nhận được sự chăm sóc, cấp dưỡng qua việc thăm nom, cấp dưỡng Đây là một sự cố gắng bù đắp không thể lấp đầy khoảng trống tình cảm long đứa trẻ ngây thơ Chính những hậu quả pháp lý đó đã gây những hậu quả mặt xã hội nặng nề, ảnh hưởng tới cuộ sống và phát triển của các em Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước là lớp người kê tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nêu không được sự quan tâm của xã hội, sự bảo vệ của pháp luật thì những mầm non của hôm khơng thể trở những cơng dân có ích cho xã hội mai sau được Những trẻ có cha mẹ ly phải chịu nhiều thiệt thòi so với các bạn bè đờng lứa, nữa, chúng vẫn chưa thể tự lo cho mình, vì vậy cần có sự quan tâm đặc biệt đên đối tượng này Mặt khác, chúng quá trình hình thành và phát triển nhân cách và nhận thức, cần được dạy dôc, bảo, định hướng của những người trước Đây cũng là lứa tuổi dễ bị lợi dụng, dễ sa vào cạm bẫy nên sự quan tâm, sự định hướng của người lớn lại càng cần thiêt III.Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 Các bảo vệ cha mẹ ly hôn Khi ly hôn, vợ chồng thoát khỏi cuộc sống không hạnh phúc, căng thẳng thiệt thòi lại tḥc những đứa Vì vậy rơi vào cảnh cha mẹ ly hôn nhiều đứa trẻ đã trở nên thay đổi tính nêt, chúng già dặn so với tuổi hoặc trở thành những đứa trẻ trầm lặng, lầm lì vì mặc cảm với bạn bè hoặc trở nên thù ghét cha mẹ, thù ghét cuộc đời và dễ hư hỏng Khoản Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định:” Sau ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục chưa thành niên, đã thành niên lực hành vi dân sự hoặc không có khả lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.” Như vậy, theo quy định của pháp luật thì đối tượng mà cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng và được pháp luật bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn có thể chia làm hai nhóm: 1.1 Các chưa thành niên Theo quy định của pháp luật dân sự, người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi Ở lứa tuổi này, các em ngây thơ chưa thể tự lo cho bản thân mình, chúng chưa đủ sức khoẻ và trình độ tham gia vào các quan hệ lao động phức tạp để tự nuôi sống mình Hơn nữa pháp luật cũng quy định chúng chưa đủ quyền và nghĩa vụ của một công dân độc lập Rất nhiều trường hợp cần có người đại diện để thực hiện các giao dịch dân sự hoặc tham gia vào các quan hệ pháp luật khác Vì vậy, chúng có quyền được hưởng những quyền mà trẻ em được hưởng học tập, vui chơi, sự quan tâm chăm sóc,… 1.2.Các thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Đây là những người đợ tuổi đã thoả mãn quy định của pháp luật là một công dân độc lập họ lại bị khiêm khuyêt thể chất hoặc nhân thức nên không có khả lao động Nêu không có tài sản đề tự nuôi mình thì họ cũng khơng biêt bám víu vào để tồn được nên pháp luật quy định việc cha mẹ chăm sóc nuôi dưỡng trường hợp này là nghĩa vụ bắt buộc Quy định này thể hiện tính nhân văn sâu sắc, tính nhân đạo của pháp luật Người NLHVDS quy định theo BLDS là người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình và có quyêt định của Toà án tuyên bố người đó NLHVDS Người NLHVDS có thể có sức khoẻ họ lại không ý thức được viẹc mình làm vì vậy họ cần phải có người trông nom, chăm sóc và đại diện trước pháp luật Vấn đề chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, NLHVDS, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni cho ni dưỡng, giáo dục trực tiếp 2.1 Nguyên tắc quyền lợi mặt Khi xác định người trực tiêp nuôi phải dựa vào quyền lợi của mà không dựa những toan tính hay quyền lợi của cha mẹ chúng Khoản Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định rõ vấn đề này, là một quy định thể hiện tính ưu việt của pháp luật XHCN Việc xác định quyền lợi mặt của phải theo hoàn cảnh người trực tiêp nuôi Quyền lợi mặt của không đáo ứng nhu cầu tới thiểu mà bao gờm những điều kiện cần thiêt cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của Xuất phát từ lợi ích của con, Khoản Điều 81 Luật HN&GĐ 2014 quy định: “ Nếu từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con” Như vậy, pháp luật đã giành cho những đứa từ đủ tuổi quyền lựa chọn ở với chay hoặc mẹ Ở độ tuổi này, đứa đã có thể nhận thực được cha hay mẹ là người quan tâm, chăm sóc mình nhiều hơn, ở với thì tốt cho chúng.Việc hỏi ý kiên của giúp nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình, điều này hoàn toàn đáng và nó cũng phù hợp với tinh thần của Điều 12 Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em mà Việt Nam là quốc quốc thành viên: “Các Quốc gia thành viên phải bảo đảm cho trẻ em có đủ khả hình thành quan điểm riêng mình, quyền tự phát biểu quan điểm vấn đề tác động đến trẻ em, quan điểm trẻ em phải coi trọng cách thích đáng, tương ứng với độ tuổi mức độ trưởng thành trẻ em” Tuy nhiên, các sự lựa chọn của hầu thiên cảm tính, vì vậy sự lựa chọn này cũng là yêu tố để Toà “xem xét” Khoản Điều 81 Luật HN&GĐ 2014 quy định một trường hợp đặc biệt: “Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con.” Dưới 36 tháng, hầu hoạt động của trẻ cần sự trông chừng của người lớn Hơn nữa ở độ tuổi này, đứa trẻ nào cũng cần nguồn dinh dưỡng quý giá từ người mẹ Vì vậy, người gần gũi và chăm bẵm cho trẻ thường là mẹ Người mẹ cũng là người khéo léo kiên nhẫn và chu đáo việc nuôi con, đặc biệt là nhỏ Vì vậy, nêu không có lý gì khác thì việc để cho người mẹ quyền trực tiêp nuôi 36 tháng là vì lợi ích mặt của đứa trẻ 2.2 Trường hợp có thoả thuận cha mẹ Trường hợp thuận tình ly hôn, Toà án tôn trọng sự thoả thuận của hai bên vấn đề cái và tài sản Tuy nhiên, thực tê, không phải sự thoả thuận nào cũng là hợp lý và quyền lợi của Có những trường hợp người không đủ kiện đảm bảo cuộc sống cho lại nhận nuôi người có đủ điều kiện lại trớn tránh trách nhiệm nuôi hoặc có những sự thoả thuậ mức cấp dưỡng là không hợp lý, sống với người trực tiêp nuôi con, đứa không có hợi học hành và phát triển trí ṭ…Như vậy, thoả tuận đã đạt được thức tê đứa lại không được đảm bảo quyền lợi Toà án nên can thiêp vào sự thoả thuận này vì dù cũng là một sự thoả thuận không hợp lý 2.3 Trường hợp khơng có thoả thuận cha mẹ Theo quy định của pháp luật, các bên không thoả thuận được thì Toà án là người đưa quyêt định, vào quyền lợi mặt của Toà án phải hêt sức cẩn thận xem xét tất cả các điều kiện phải vào nhiều yêu tố đạo đức, lối sống, điều kiện kinh tê, công tác, thời gian, môi trường sống…của cả cha và mẹ, là người đã trựuc tiêp chăm sóc trước ly hôn Trên thực tê, yêu tố đạo đức, lối sống của người trực tiêp nuôi được đặt lên hàng đầu Khi quyêt định, Toà án nên trược ly hôn thì ail à người thường xuyên ở bên cạnh và chăm sóc con, gắn bó với nhiều để tránh thiệt thòi cho Khả kinh tê của người trực tiêp nuôi cũng là vẫn đề quan trọng Bởi vì người trực tiêp nuôi cũng là người có trách nhiệm đảm bảo cuộc sống mặt cho con, họ nuôi theo khả của mình , nguồn thu nhập của họ có được thường là nguồn chủ yêu và ổn định để nuôi Ngoài môi trường suống cũng là một yêu tố đáng xem xét Bởi môi trường sống là yêu tố có tác động trực tiêp đên nhân cách cũng tính cách của đứa bé Khi giải quyêt, Toà án cần tìm hiểu kỹ những lý dẫn đên ly hôn để quyêt định giao cho trực tiêp nuôi để đảm bảo một cuộc sống bình thường và ổn định cho trẻ Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau ly hôn 3.1 Nghĩa vụ quyền người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục Sau hi ly hôn, người trực tiêp nuôi dưỡng, giáo dục là người sống với một nhà, vì vậy họ không bị hạn chê quyền cha mẹ đối với 3.1.1 Nghĩa vụ quyền chăm sóc ni dưỡng Điều 12 Ḷt BVC&GDTE quy định : “ trẻ em có quyền chăm sóc ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức” Khi vợ chồng ly hôn, việc chăm sóc, nuôi dưỡng thuộc người trực tiêp nuôi Người không trực tiêp nuôi được thực hiện gián tiêp thong qua việc thăm nom và cấp dưỡng nuôi Như vậy, dù không chung sống nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục vẫn được đặt cho cả hai người 3.1.2 Nghĩa vụ quyền giáo dục Khoản Điều 72 Luật HN&GĐ quy định: “Cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập” Điều này cũng phù hợp với quy định của Luật BVCS&GDTE: “trẻ em có quyền học tập” (Khoản Điều 16) và “Gia đình, nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trr em thực quyền học tập; học hết chương trình phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học trình độ cao hơn” ( Khoản Điều 28 Luật BVCS&GDTE) Giáo dục trẻ em không là nghĩa vụ của cha mẹ chúng mà nó là sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội: “Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội công dân” (Điều Luật BVCS&GDTE) Khi giao cho nuôi dưỡng cần phải cân nhắc kỹ tới việc học tập của trẻ và vai trò của người trực tiêp nuôi việc động viên, quản lý học tập và rèn luyện là quan trọng 3.1.3 Quyền đại diện cho Khoản Điều 73 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Cha mẹ người đại diện theo pháp luật chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, trừ trường hợp có người khác làm giám hộ có người khác đại diện theo pháp luật” Theo quy định của pháp luật dân sự thì cha mẹ là người đại diện đương nhiên của con, trừ một số trường hợp Khi cha mẹ ly hôn mà có đối tượng cần phải chăm sóc nuôi dưỡng thì người trực tiêp nuôi đồng thời là người đại diện theo pháp luật của nêu họ đủ điều kiện Để đàm bảo quyền lợi của con, pháp luật quy định những trường hợp mà cha mẹ không được đại diên cho được quy định Khoản Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014 3.1.4 Nghĩa vụ bồn thường thiệt hại gây trường hợp pháp luật quy định Theo Điều 74 Luật HN&GĐ 2014 thì “ Cha mẹ phải bồng thường thiệt hại co chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây theo quy định Bộ luật dân sự” Khi ly hôn dù cha mẹ không thể chăm sóc, nuôi dưỡng bản chất nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với vẫn không thay đổi Vì vậy, gây thiệt hại thì cả cha và mẹ có trách nhiệm bồi thường theo quy định, Tuy nhiên thực tê nêu thiệt hại mà gây là nhỏ mà một mình người trực tiêp nuôi có thể tự bồi thường được thì người đó thường đứng thực hiệ mà không cần tới sự hỗ trợ của người Mặt khác người trực tiêp nuôi dưỡng thường là đại diện pháp luật cuar con, nên có thiệt hại gây thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thường người đó dảm nhận Khơng trường hợp, người khơng trực tiêp nuôi viện lý không quản lý mà trốn tránh nghĩa vụ này 3.1.5 Quyền quản lý tài sản riêng Điều 76 Luật HN&GĐ 2014 có quy định điều này,tài sản riêng của là để phục vụ cuộc sống hiện và tương lai của con, vì vậy, người trực tiêp nuôi thường có trách nhiệm quản lý tài sản đó Quy định này không nhằm hạn chê quyền của mà thực là vì quyền lợi của Vì ở lứa tuổi này, người chưa thực sự chin chắn và những quyêt định quan trọng chúng không thể tự mình qut định mợt cách xác mà cần sự hướng dẫn, bảo của cha mẹ - những người tường trải và hiểu mình hêt 3.2 Nghĩa vụ quyền người không trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 3.2.1 Quyền thăm nom, chăm sóc Khoản Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “ Sau ly hôn, người không trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không cản trở” Thăm nom là một quyền bản đối với người không trực tiêp nuôi Đối với người con, không được sống với cha hay mẹ là mợt thiệt thòi khơng gì bù đắp Vì vậy, pháp luật quy định cho người không trực tiêp nuôi có quyền thăm nom đã bù đắp được phần nào sự thiêu hụt, trống trải đó, tạo điều kiện cho cái được hưởng tình yêu thương, chăm sóc của cả cha và mẹ, tạo hội cái được thường xuyên gặp gỡ, tiêp xúc với người cha hoặc mẹ không sống cạnh mình Ngoài việc cấp dưỡng nuôi con, sau ly hộ, người không trực tiêp nuôi không có quyền trực tiêp nuôi con, dó đó họ thực hiệ nghĩa vụ nuôi của mình một phương thức rẩ đặc thù, đó là đóng góp vật chất để người trực tiêp nuôi thực hiệ nghĩa vụ làm cha mẹ 3.2.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Khoản Điều 82 Luật HN&GĐ 2014 đã quy định:”cha, mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con” Như vậy khác với việc tăm nom con, luật quy định cấo cưỡng là một nghĩa vụ của người không trực tiêp nuôi Thực tê thì để tồn tại, trước hêt người phải có vật chất đảm bảo cuộc sống tối thiểu của mình Vì vậy, cấp dưỡng nuôi là một nghĩa vụ không phải bàn cãi Có thể hiểu cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn là việc người không trực tiêp nuôi đóng góp tiền hoặc tài sản để tự nuôi mình Khi ly hôn, việc chăm sóc dồn lên vai một người, vì vậy việc nuôi dưỡng gặp nhiều khó khan so với trước đây, sự đóng góp vật chất là cần thiêt đó không là để trì cuộc sống ổn định cho mà thể hiện tinh thần trách nhiệm của cha mẹ Đây không là nghĩa vụ mà là quyền lợi của người khơng trực tiêp nuôi Người trực tiêp nuôi không thể vì hêt tình càm hay vì tự ái mà để những đứa phải chịu thiệt thòi hay thiêu thớn,người khơng trưc tiêp ni cũng khơng thể viện lí người có đầy đủ điều kiện nuôi mà trốn tránh nghĩa vụ của mình Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng ,giáo dục Sau vợ chồng ly hôn, việc giao cho nuôi phải dựa vào nguyên tắc vì quyền lợi mặt của Tất cả những quy định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nhằm mục đích đảm bảo cho mợt c̣c sớng tớt có thể Quyền lợi của cái, nghĩa vụ của cha mẹ không xác định thời điểm cha mẹ ly hôn mà cả suốt quá trình đó, cho đên có thể trở thành một công dân độc lập theo quy định của pháp luật Vỳ vậy, sau có sự ghi nhận của Toà án ngừoi trực tiêp nuôi các bản án ly hôn, nêu quyền lợi của không đượ đảm bảo thì vấn đề thay đổi người trực tiêp nuôi được đặt nêu có yêu cầu Điều 84 Luật HN&GĐ có quy định rõ điều kiện để Toà án thay đổi người trực tiêp nuôi dưỡng, giáo dục và nghĩa vụ và quyền của cha mẹ sau thay đổi người trực tiêp nuôi dưỡng, giáo dục IV Thực trạng bảo vệ quyền trẻ em ly hôn Thành tựu: Về vấn đề giải quyêt ly hôn ở các địa phương cả nước cho thấy, toá án đã vẫn dụng tốt các quy định việc cha mẹ cấp dưỡng cho sau ly hôn Thông qua công tác hoà giải, toà án đã giải thích cho vợ, chờng hiểu rõ nghĩa vụ của bên đối với chung họ ly hôn Pháp luật quy định cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ly hôn vì quyền lợi của cũng là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ Giữa sự giúp đỡ của toà án, phần lớn các vụ ly hôn, vợ chồng đã thoả thuận việc nuôi và cấp dưỡng cho một cách thoả đáng Đồng thời ý thức được vấn đề nên cha mẹ thoả thuận người trực tiêp nuôi (chiêm 73% đên 75%), có trường hợp cả hai bên có nguyện vọng tha thiêt nuôi kể cả có chung (20% đên 24%) đặc biệt có những cặp vợ chồng vì nhiều lí mà cả cha mẹ dứt khoát không nhận trách nhiệm nuôi ( chiêm 0,3%0,5%) Hạn chế: Thứ nhất, vấn đề ly hôn toà án hỏi ý kiện nguyện vọng của các em từ đủ 07 tuổi trở lên gia đình vấn đề lựa chọn ở với ( Khoản Điều 81 – Luật hôn nhân gia đình 2014) các em thường dè dặt thậm chí sợ hãi và thong thường là không thể hiện được rõ nguyện vọng của mình đặc biệt là trẻ em có tình cảm sâu sắc với cả cha và mẹ Đây là lựa chọn thiên cảm tính mà chưa đạt được mục đích nhà làm luật đặt Thứ hai, Người trực tiêp ni khơng đủ điều kiện trực tiêp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục ( Điểm b, khoản 2, Điều 84, BLHNVGĐ 2014) thì có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiêp nuôi sau ly hôn Một số trường hợp vì mâu thuẫn thù ghét (là cha mẹ của chung) đã quên lợi ích của Có trường hợp, người không trực tiêp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đên việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục đã vi phạm Điều 82 BLHNVGĐ 2014 hoặc bên trực tiêp nuôi cấm đoán không cho bên thực hiện quyền thăm nom theo quy định pháp luật Do đó nhiều trường hợp toà án phải giải quyêt hoặc quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự gây nên tình trạng căng thẳng trật tự an ninh xã hội Thứ ba, nhiều toà án khó xách định thời điểm người không trực tiêp nuôi phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Trong thời điểm bản án ly hôn có hiệu lực pháp luật không trùng với thời điểm người không trựuc tiêp nuôi không chung sống và đóng góp nuôi với ngừoi trực tiêp nuôi con, các toà án vẫn có những quan điểm khác việc xác định mốc thời gian thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng bắt đầu Một số toà án xác định từ sống sự trực tiêp nuôi dưỡng của một người mà người không có sự đóng góp và việc nuôi mặc dù họ có điểu kiện Một số toà án xác định thời điểm này là lúc bản án ly hôn có hiệu lực pháp ḷt Thứ tư, việc đóng góp phí tổn ni sau cha mẹ ly hôn ( từ đứa nhỏ đên tuổi thành niên) gặp nhiều khó khan thi hành án, nhiều vu án không thi hành được Vì suốt quá trình đứa lớn thì hoàn cảnh sống và mức thu nhập của người cũng có những thay đổi thậm chí gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, thực tiễn thấy xuất hiện mợt sớ hiện tượng việc trẻ em bị bỏ rơi, không được giáo dục nuôi dưỡng, phải sống lang thang hoặc sống trại trẻ mò cơi sau cha mẹ ly hơn, dẫn đên quyền lợi của các em bị xâm phạm nghiêm trọng Giải pháp 3.1 Giải pháp mặt pháp lý Pháp luật cần quy định một chung để xác định thời điểm người không trực tiêp nuôi phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Thời điểm này phản đảm bảo đáp ứng các nhu cầu và lợi ích hợp pháp thiêt u cho người mợt cách hợp lý Chẳng hạn đó là thời điểm mà người cha hay người mẹ không thực hiện nghĩa vụ của họ theo quy định của pháp luật không thiêt phải là lúc bản án của toà án có hiệu lực pháp luật thì mời buộc người không trực tiêp nuôi phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mình Toà án cần có sự can thiệp trường hợp thoả thuận của các cặp vợ chồng khoản Điều 81 việc sẽ là người trực tiêp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của bên Đó là sự can thiệp nhằm đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý mặt nợi dung của các thoả thuận sự can thiệp này khơng phải sự áp đặt mà có tính chất gợi mở, hướng dẫn, giải thích cho người cha, người mẹ hiểu cần phải làm gì để đem lại lợi ích tớt cho Hơn nữa, pháp ḷt cần quy định rõ trường hợp có người thúe ba chăm sóc, nuôi dưỡng chung cha mẹ ly hôn mà không thể nuôi dưỡng chăm sóc trưc tiêp cho chung đó 3.2 Giải pháp mặt xã hội Trong gia đình, bên cạnh việc nuôi dưỡng giáo dục và bồi đặp thể chất trí tuệ cho các con, bậc làm cha làm mẹ phải là gương đạo đức tốt cho cái noi theo cả đã ky hôn Hơn nữa, các thành viên gia đình cần phải tích cực tìm hiểu các quy định của pháp luậy hôn nhân và gia đình để bảo vệ tốt cho quyền lợi của cái Nhà nước, các ban nghành đoàn thể phải có sự quan tâm đạo thường xuyên việc thực hiện các quyền trẻ em nhát là sau ca mẹ đã ly hôn thong qua việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luậy, các văn bản đã đạo điều hành, các chưng trình kê hoạch xã hợi cụ thể Tích cực vận động và tạo hội cho các tổ chức đoàn thể, các tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, tổ chức kinh tê và tổ chức q́c tê giải quyêt các nhu cầu xúc và đảm bảo các quyền trẻ em Đồng thời, tổ chức phối hợp công tác gia đình giữa các quan nhà nước đoàn thể nhân dân và các tổ chức các nhân tham gia công tác hỗ trợ xây dựng và tạo điều kiện để gia đình phát triển bền vững hạn chê hiện tượng ly hôn diễn phổ biên xã hội Nâng cao lực việc xây dựng các sách, kê hoạch năm, các chương trình và dự án cụ thể bảo vệ và chăm sóc trẻ em và thực thi sách kê hoạch có hiệu quả Giáo dục và tuyên truyền sâu rợng của các chủ trương của Đảng, sách của Nhà nước và pháp luật Đặc biệt là pháp luật hôn nhân và gia đình, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm nâng cao nhận thức pháp luật của gia đình và trẻ em quyền và nghĩa vụ của mình nhằm bảo vệ lợi ích đáng mà trẻ em được hưởng KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ ly hôn là một nộiy dung quan trọng của Luật HN&GĐ năm 2014 Trẻ em là tương lai của đất nước, là lực lượng nòng cớt góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước nên quyền lợi của trẻ em phải được bảo vệ, là cha mẹ chúng ly Chính vì vậy cần phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền của tre là hôn nhân gia đình DANH MỤC THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Nguyễn Thị Hường, chê định cấp dưỡng luật Hôn nhân và gia đình- vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiên sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luật Hôn nhân và gia đình 2014, NXB Lao Động Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 Nghị định 71/2011/NĐ- CP hướng dẫn luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT- TANDTC- VKSNDTC – BTP việc hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân và gia đình 2014 Nguồn internet: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bao-ve-quyen-loi-cua-tre-em-khicha-me-ly-hon-38751/ http://tieuhoc.moet.gov.vn/forum/viewtopic.php?f=7&t=448 http:/www.dantri.com http:/lyhon.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… NỘI DUNG I.Khái quát quyền trẻ em 1 Định nghĩa quyền trẻ em .1 Sự cần thiết bảo vệ quyền trẻ em…………………………………… Ý nghĩa việc bảo vệ quyền trẻ em…………………………………3 II Cơ sở bảo vệ quyền trẻ em cha mẹ ly hôn……………………….4 Cơ sở pháp lý………………………………………………………… Cơ sở thực tế…………………………………………………………….4 III.Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014……………………………………………………… Các bảo vệ cha mẹ ly hôn……………………………… Vấn đề chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, NLHVDS, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni cho nuôi dưỡng, giáo dục trực tiếp…………………………… 2.1 Nguyên tắc quyền lợi mặt con………………………….6 2.2 Trường hợp có thoả thuận cha mẹ……………………………….7 2.3 Trường hợp khơng có thoả thuận cha mẹ…………………….8 Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau ly hôn…………8 3.1 Nghĩa vụ quyền người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con… 3.2 Nghĩa vụ quyền người không trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con…………………………………………………………………………10 Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng ,giáo dục 11 IV Thực trạng bảo vệ quyền trẻ em ly hôn……… ……………12 1.Thành tựu………………………………………………………………12 2.Hạn chế………………………………………………………………….12 3.Giải pháp……………………………………………………………… 13 KẾT LUẬN……………………………………………………………….14

Ngày đăng: 10/06/2019, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w